Một số khó khăn vướng mắc trong quá trình quản lý quy trình cấp phát ngân sách xã trên ựịa bàn huyện Tiền Hả

Một phần của tài liệu Quản lý quy trình cấp phát ngân sách xã của huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 104 - 108)

IV. Một số chỉ tiêu BQ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Một số khó khăn vướng mắc trong quá trình quản lý quy trình cấp phát ngân sách xã trên ựịa bàn huyện Tiền Hả

+ Về lập dự toán: dự toán các xã lập gửi cơ quan tài chắnh trước khi thảo luận dự toán không sát với thực tế. Dự toán thu lập chưa hết các khoản thu (thấp hơn thực tế), dự toán chi lập cao hơn so với ựịnh mức ựược giaọCụ thể, ựịnh mức chi hoạt ựộng thường xuyên của các ựơn vị lập cao hơn ựịnh mức của tỉnh giaọ Từ ựó số trợ cấp các xã ựề nghị cao hơn số trợ cấp của tỉnh thông báo cho huyện.

- Dự toán do UBND huyện giao cho các xã thường chậm hơn so với quy ựịnh (Theo quy ựịnh chậm nhất ngày 31/12 năm trước). Do các kỳ họp HđND xã thường diễn ra vào cuối năm NS, ựể có số liệu trình HđND thì UBND xã trình HđND xã phê chuẩn dự toán trước khi có Quyết ựịnh của huyện giao; dẫn ựến số dự toán UBND các xã trình HđND xã chưa sát với nhiệm vụ ựược giao, như số thu trợ cấp do NS huyện bổ sung cao hơn số chắnh thức ựược giaọDo vậy Nghị quyết của HđND xã về phê chuẩn dự toán thường bị chênh lệch so với số thẩm ựịnh dự toán của Phòng Tài chắnh kế hoạch gửi KBNN. - Theo quy ựịnh dự toán của các xã lập trước khi gửi KBNN phải do Phòng Tài chắnh kế hoạch thẩm trạ Trong quá trình quản lý, thẩm ựịnh dự toán cho các xã còn bộc lộ tồn tại, ựó là các xã lập dự toán thu thường xuyên cao hơn so với số thu, tương ứng với số thu thì các xã lập dự toán chi thường xuyên; nếu quá trình kiểm soát chi không chặt chẽ Kho bạc nhà nước cho thanh toán theo yêu cầu chi của xã, kết thúc năm thường bị xâm tiêu vào các nguồn ựể chi có tắnh chất ựầu tư như tiền ựất, nguồn trợ cấp dành ựể chi các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 96

sự nghiệp kinh tế như duy tu sửa chữa, sự nghiệp tài nguyên MT... Bởi vì, Kho bạc nhà nước chỉ theo dõi ựược tổng số thu và tổng số chi của tững xã, không theo dõi cân ựối ựược từng nguồn. Nguyên nhân chắnh ở ựây là do các xã lập dự toán không sát với tình hình thực tế của ựịa phương, không bám sát vào tiêu chuẩn ựịnh mức hiện hành. Mặt khác, theo quy ựịnh của Luật NSNN, trong quá trình ựiều hành ngân sách nếu nguồn thu không ựảm bảo theo dự toán thì chủ tài khoản phải giảm chi tương ứng với số thụ Nhưng do tắnh chất nguồn thu theo mùa vụ, các xã không lường hết những rủi ro trong quá trình tổ chức thu, và trong nhiệm vụ chi thường xuyên.

+ Về ựiều hành NS:

- Việc giao dự toán cho các xã chưa thực sự sát với tình hình thực tế của các xã, do vậy trong năm còn phải bổ sung dự toán cho các xã (nguồn thu của xã thừa nhiều không ựiều chuyển sang cho xã bị hụt thu, trong khi ựó NS huyện vẫn phải bổ sung cho xã bị mất cân ựối do không ựảm bảo ựủ lương phụ cấp cho cán bộ xã).

- Thu ngân sách các xã coi nhẹ nguồn thu có tỷ trọng nhỏ như thu phắ, lệ phắ, nguồn thu này thường bỏ sót.

- Công tác phối kết hợp với các ngành liên quan trong việc tổ chức thu ở các xã chưa chặt chẽ, các xã thường không quan tâm ựến nguồn thu thuế của các doanh nghiệp trên ựịa bàn, coi ựây là nhiệm vụ của ngành thuế, do ựó trong công tác thu thuế còn bỏ sót nguồn thu, ựể các ựơn vị trốn thuế, gian lận thuế. Việc xử lý các ựơn vị trốn thuế chưa nghiêm từ ựó dẫn ựến nguồn thu thuế khai thác chưa triệt ựể.

Nguồn thu thuế trên ựịa bàn chủ yếu là do các doanh nghiệp của tỉnh quản lý (từ năm 2008 ựược phân cấp về cho NS huyện và Ngân sách xã) nhưng cơ quan quản lý các ựơn vị này là do Cục thuế quản lý, công tác phối hợp của ngành thuế chưa chặt chẽ, cho nên gặp khó khăn trong quá trình tổ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 97

chức ựôn ựốc thu và trong công tác thanh tra, kiêm trạ

- Công tác tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho các tổ chức, cơ quan, cho người dân còn thể hiện hình thức, chấp hành chưa nghiêm cũng là nguyên nhân dẫn ựến tình trạng trên.

- điều hành chi ngân sách của chắnh quyền xã chưa tuân thủ ựúng nguyên tắc chế ựộ ựịnh mức chị Chi cho quản lý hành chắnh thường tăng so với dự toán.

- điều hành chi ựầu tư XDCB còn yếu, kết thúc năm còn ựể kết dư NS nhiều làm lãng phắ (có danh mục kèm theo). Nguyên nhân là do các xã chưa chủ ựộng ựiều hành trong lĩnh vực XDCB, triển khai công trình chậm, hồ sơ quyết toán chưa hoàn thiện theo quy ựịnh dẫn ựến không quyết toán ựược. Tình trạng công nợ trong xây dựng cơ bản còn nhiều, nhất là các xã nội ựồng không có nguồn thu ựể ựầu tư xây dựng. Nguyên nhân do các xã triển khai công trình không căn cứ vào nguồn thu của xã, Nhà nước có các chương trình triển khai như chương trình kiên cố hóa trường học, kiên cố hóa kênh mương, xây trụ sở các xã...yêu cầu xã có vốn ựối ứng, xã chưa chủ ựộng ựược nguồn, hơn nữa ngân sách cấp trên hỗ trợ chưa ựáp ứng ựược yêu cầu chi ựầu tư xây dựng ở xã . Các công trình công cộng xuống cấp chưa có nguồn ựầu tư, công tác xã hội hóa còn yếu chưa kêu gọi ựược các tổ chức, cá nhân vào ựầu tư.

- Chế ựộ chắnh sách cho cán bộ công chức, chuyên trách ở xã còn thấp. UBND tỉnh ban hành chế ựộ cho cán bộ không chuyên trách còn thấp, ựối tượng nhiềụ Văn bản chế ựộ nhà nước có nhiều thay ựổi, như trong thời kỳ ổn ựịnh có 2 lần ựiều chỉnh tỷ lệ phân chia nguồn thu (Quyết ựịnh 3083/QUB, 3207/Qđ-UBND và Quyết ựịnh 3572/Qđ-UBND của UBND tỉnh) làm thay ựổi cơ cấu nguồn thu, các xã không chủ ựộng ựược trong quá trình ựiều hành ngân sách.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 98

chức xã còn yếu chưa theo kịp với yêu cầu nhiệm vụ.

- Công tác cải cách hành chắnh còn chậm, các văn bản hướng dẫn còn chồng chéo, ựịnh mức chi giao cho cấp xã còn thấp chưa ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ chi, chưa quan tâm ựến các xã khó khăn, các xã vùng trọng ựiểm, xã ựặc thù.

+ Công tác kiểm tra, quyết toán.

- Phòng Tài chắnh kế hoạch thường xuyên kiểm tra hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ cho công tác quản lý ngân sách xã, hàng quý tiến hành giao ban với các xã ựể ựánh giá tình hình hoạt ựộng của từng quý, giải ựáp những khó khăn, vướng mắc cho các xã, ựồng thời triển khai nhiệm vụ cho thời gian tớị Hàng tháng tổng hợp báo cáo phân tắch từng chỉ tiêu thu chị định kỳ từ 3 ựến 6 tháng tiến hành kiểm tra các xã trên ựịa bàn hoặc ựột xuất tiến hành kiểm tra khi có vụ việc nổi cộm ở xã như có ựơn thư khiếu nại, tố cáo ựến công tác quản lý ngân sách xã. Tuy nhiên, công tác kiểm tra, giám sát gặp không ắt khó khăn, có nhiều xã Kế toán cập nhật nội dung phát sinh tại xã chưa thường xuyên dẫn ựến việc ựối chiếu báo cáo với các bộ phận liên quan chưa kịp thời, nhất là vào thời ựiểm thu theo mùa vụ và thời ựiểm cuối năm, từ ựó số liệu báo cáo chưa chắnh xác, như xã đông Lâm, Nam Hưng...

- Công tác quyết toán ngân sách xã: Ban Tài chắnh các xã lập quyết toán thu, chi NS hàng năm theo biểu mẫu quy ựịnh trình HđND xã phê chuẩn ựồng thời gửi Phòng Tài chắnh kế hoạch huyện ựể tổng hợp, thời gian gửi chậm nhất trong tháng 2 năm sau, song vệc lập báo cáo quyết toán thường kéo dài hết tháng 6 do liên quan ựến kỳ họp của HđND xã (HđND xã họp mỗi năm 2 kỳ thường vào tháng 1 và tháng 7). Quyết toán chi không ựược lớn hơn quyết toán thu, số chênh lệch tthu lớn hơn chi (sau khi ựã làm thủ tục chi chuyển nguồn theo quy ựịnh) là số kết dư NS, số kết dư NS năm trước chuyển thành số thu năm saụ Số thu kết dư NS hàng năm chiếm khoảng 10-15%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 99

trong tổng thu NSX, ựiều này thể hiện việc ựiều hành chi NS chưa tốt. Kết thúc năm Phòng Tài chắnh kế hoạch thẩm ựịnh quyết toán và có thông báo cho các xã, qua thẩm tra hàng năm ựã chấn chỉnh về công tác tổ chức, quản lý, ựiều hành thu chi NS các xã.

4.4 đánh giá công tác quản lý quy trình cấp phát NSX trên ựịa bàn huyện Tiền Hải

Một phần của tài liệu Quản lý quy trình cấp phát ngân sách xã của huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)