Thực trạng chi ngân sách xã trên ựịa bàn huyệnTiền Hả

Một phần của tài liệu Quản lý quy trình cấp phát ngân sách xã của huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 71 - 78)

IV. Một số chỉ tiêu BQ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Thực trạng chi ngân sách xã trên ựịa bàn huyệnTiền Hả

Chi ngân sách xã là quá trình phân phối và sử dụng nguồn thu tập trung ựược của NSX nhằm ựáp ứng nhu cầu cho việc thực hiện nhiệm vụ chắnh quyền xã. Chi ngân sách ựược tổng hợp theo hai loại ựó là chi thường xuyên và chi ựầu tư phát triển hay là chi cho tiêu dùng và chi cho tắch luỹ. Chi cho tiêu dùng gồm các khoản chi thường xuyên cho hoạt ựộng quản lý Nhà nước, đảng, ựoàn thể, chi cho sự nghiệp các xã, ựảm bảo xã hội, an ninh quốc phòng. Chi cho tắch lũy là chi ựể ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất như: xây dựng trụ sở, trường học, trạm xá, ựường giao thông và các công trình công cộng khác, chi ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển nguồn thụ

Trong tổng chi NSX trên ựịa bàn huyện Tiền Hải qua ba năm (2007- 2009), chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn (năm 2007 chiếm 47,1%; năm 2008 chiếm 56,4%; và năm 2009 chiếm 74,3%) và có xu hướng tăng qua các năm với tốc ựộ tăng trưởng bình quân trong ba năm ựạt 81,0%. Ở chiều hướng ngược lại, chi ngân sách cho phát triển kinh tế lại có xu hướng giảm trong giai ựoạn 2007 - 2009 với tốc ựộ phát triển bình quân chỉ ựạt 99,4%. Tuy nhiên, nếu tắnh tổng thể thì tốc ựộ tăng bình quân hàng năm về chi NSX toàn huyện vẫn ựạt 44,1% (Bảng 4.6).

Chi thường xuyên của NSX là khoản chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của chắnh quyền Nhà nước cấp xã về quản lý kinh tế, xã hội trên ựịa bàn. Trong thời gian vừa qua chi thường xuyên trên ựịa bàn Tiền Hải có xu hướng gia tăng ựiều này cho thấy sự ựầu tư và quan tâm của các cấp chắnh quyền ựối với các sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, thể thaoẦ trên ựịa bàn toàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 63

Bảng 4.6. Biến ựộng nguồn chi ngân sách xã của huyện Tiền Hải giai ựoạn 2007 - 2009

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tốc ựộ phát triển (%)

Nội dung Số tiền

(tr.ự) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.ự) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.ự) Tỷ trọng (%) 08/07 09/08 BQ Tổng chi NSX 68.009,3 100,0 96.814,7 100,0 144.120,5 100,0 142,4 145,9 144,1

1. Chi phát triển kinh tế 35.983,5 52,9 42.186,0 43,6 35.551,1 25,2 117,2 84,3 99,4

2. Chi tiêu dùng thường xuyên 32.025,8 47,1 54.628,7 56,4 104.878,1 74,3 170,6 192,0 181,0

3. Chi chuyển nguồn 0 0 0 0 791,3 0,6 - - -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 64

để ựánh giá và nhìn nhận một cách chi tiết về những kết quả ựạt ựược cũng như những tồn tại trong việc quản lý chi NSX trên ựịa bàn huyện Tiền Hải chúng ta tiến hành phân tắch chi tiết từng khoản chi cụ thể trong tổng hạng mục chi thường xuyên của huyện (Bảng 4.7).

Số liệu Bảng 4.7 cho thấy hầu hết các khoản chi trong hạng mục chi ngân sách thường xuyên trên ựịa bàn huyện Tiền Hải ựều có xu hướng tăng về số lượng qua các năm. Nếu xét một cách tổng quát thì tổng chi thường xuyên của huyện có xu hướng tăng rất nhanh trong thời gian vừa qua (tốc ựộ tăng trưởng bình quân trong giai ựoạn 2007-2009 của tổng chi thường xuyên của huyện Tiền Hải ựạt 44,1%). Trong số các khoản chi của hạng mục chi thường xuyên thì các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục, chi ựảm bảo xã hội và chi cho quản lý hành chắnh là các khoản chi chiếm tỷ trọng lớn. Các khoản chi này có xu hướng tăng về số lượng qua các năm trong khi cơ cấu của chúng lại có xu hướng giảm.

Chi cho sự nghiệp giáo dục của huyện Tiền Hải năm 2007 là 2,39 tỷ ựồng, năm 2008 là 3,49 tỷ ựồng và ựến năm 2009 con số này ựạt 5,78 tỷ ựồng. Sự tăng về số lượng khoản chi cho sự nghiệp giáo dục cho thấy, sự nghiệp giáo dục ựã ựược chắnh quyền các xã quan tâm, ựầu tư rất nhiều, mặc dù trong ựiều kiện còn nhiều khó khăn, nhưng chắnh quyền các xã ựã dành một phần lớn kinh phắ ựể ựầu tư cho giáo dục, nâng cao dân trắ, chăm lo nhiều ựến thế hệ mầm non tương lai của ựất nước. Các xã ựã hỗ trợ mở nhiều lớp bổ túc văn hoá ựể thực hiện phổ cập giáo dục. Mức chi trả sinh hoạt phắ, phụ cấp cho giáo viên mầm non ựã ựược nâng lên ựáng kể. Bên cạnh ựó các xã cũng có nhiều chắnh sách ựãi ngộ khuyến khắch họ tận tâm với nghề. đầu tư các trang thiết bị, mua sắm ựồ dùng dạy học, nâng cấp sửa chữa trường học cũng ựược quan tâm chú trọng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 65

Bảng 4.7. Quy mô, cơ cấu và tình hình biến ựộng chi thường xuyên trên ựịa bàn huyện Tiền Hải giai ựoạn 2007- 2009

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tốc ựộ phát triển (%)

Nội dung Số tiền

(tr.ự) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.ự) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.ự) Tỷ trọng (%) 08/07 09/08 BQ

Tổng chi thường xuyên 32.025,8 100,0 54.628,7 100,0 104.878,1 100,0 170,6 192,0 181,0

1. Sự nghiệp giáo dục 2.393,9 7,5 3.489,2 6,4 5.784,0 5,5 145,8 165,8 155,4

2. Sự nghiệp y tế 1.126,2 3,5 1.249,0 2,3 1.747,4 1,7 110,9 139,9 124,6

3. Sự nghiệp văn hoá thông tin 559,0 1,7 631,8 1,2 1.293,4 1,2 113,0 204,7 152,1

4. Sự nghiệp phát thanh TH 388,6 1,2 482,5 0,9 1.306,6 1,2 124,2 270,8 183,4

5. Sự nghiệp thể dục thể thao 110,0 0,3 180,6 0,3 0 0 164,2 - -

6. Chi ựảm bảo xã hội 6.111,8 19,1 15.609,3 28,6 19.566,4 18,7 255,4 125,4 178,9

7. Chi quản lý hành chắnh 18.306,2 57,2 22.323,4 40,9 29.341,7 28,0 121,9 131,4 126,6

8. Chi an ninh quốc phòng 1.754,2 5,5 2.124,4 3,9 2.629,4 2,5 121,1 123,8 122,4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 66

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 67

Tuy nhiên nếu xét theo cơ cấu thì tỷ trọng của khoản chi cho sự nghiệp giáo dục lại có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2007 chi cho sự nghiệp giáo dục chiếm 7,5% tổng chi thường xuyên, năm 2008 là 6,4% và ựến năm 2009 con số này giảm xuống chỉ còn 5,5%. Cơ cấu khoản chi cho giáo dục giảm qua các năm, ựiều này cho thấy mức chi cho hạng mục này vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển của ngành giáo dục trên ựịa bàn huyện.

Khoản chi ựảm bảo xã hội trên ựịa bàn huyện Tiền Hải năm 2007 ựạt 6,11 tỷ ựồng, năm 2008 ựạt 15,61 tỷ ựồng và ựến năm 2009 con số này tăng lên ựạt 19,57 tỷ ựồng. Trong khi ựó, cơ cấu của khoản chi này lại có biến ựộng thất thường (năm 2007 ựạt 19,1%, năm 2008 tăng lên ựạt 28,6%, năm 2009 con số này giảm xuống còn 18,7%).

Chi quản lý hành chắnh: bao gồm các khoản chi sinh họat phắ, phụ cấp cho cán bộ xã, chi vật tư văn phòng, ựiện nướcẦ đây là các khoản chi nhằm duy trì hoạt ựộng của bộ máy chắnh quyền xã. Chi cho quản lý hành chắnh là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hạng mục chi thường xuyên của huyện Tiền Hải, tuy nhiên, cơ cấu của khoản chi này cũng có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2007 chi cho quản lý hành chắnh ựạt 18,31 tỷ ựồng (chiếm 57,2% trong tổng chi thường xuyên), năm 2008 khoản chi này ựạt 22,32 tỷ ựồng (chiếm 40,9% trong tổng chi thường xuyên) và ựến năm 2009 chi cho quản lý hành chắnh tăng lên ựạt 29,34 tỷ ựồng (nhưng tỷ trọng giảm xuống chỉ còn 28,0% trong tổng chi thường xuyên của toàn huyện). Tỷ lệ chi cho quản lý hành chắnh tương ựối cao do chắnh sách tăng lương, phụ cấp, công tác phắ của Nhà nước ban hành. Bên cạnh ựó, tỷ lệ chi cho quản lý hành chắnh là do tình trạng lãng phắ trong quản lý hành chắnh trên ựịa bàn huyện Tiền Hảị Tình hình trên ựòi hỏi các cấp chắnh quyền phải thực hiện tiết kiệm trong chi quản lý hành chắnh trên ựịa bàn. Các cơ quan hành chắnh trên ựịa bàn huyện cần phải tiết kiệm hơn nữa ựể tăng nguồn lực chi cho ựầu tư phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 68

tăng về số lượng (tốc ựộ tăng bình quân hàng năm 24,6%). Tuy nhiên, nếu xét về cơ cấu thì khoản chi này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng chi thường xuyên của toàn huyện và có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2007 chi cho sự nghiệp y tế chiếm 3,5% tổng chi thường xuyên. Năm 2008 con số này giảm xuống và chỉ chiếm 2,3% tổng chi thường xuyên. đến năm 2009 cơ cấu của chi cho sự nghiệp y tế tiếp tục giảm chỉ chiếm 1,7% tổng chi thường xuyên của toàn huyện. điều này cho thấy mặc dù lĩnh vực y tế của huyện Tiền Hải ựã ựược quan tâm tuy nhiên, mức ựầu tư chưa ựược thỏa ựáng.

Chi sự nghiệp văn hoá - thông tin: Cũng giống như các khoản chi khác trong chi thường xuyên, chi cho sự nghiệp văn hóa - thông tin của huyện Tiền Hải cũng có xu hướng tăng về số lượng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi thường xuyên của huyện. Năm 2007 khoản chi cho văn hóa thông tin là 559 triệu ựồng chiếm 1,7% trong tổng chi thường xuyên. Năm 2008 chi cho văn hóa - thông tin tăng lên ựạt 631,8 triệu ựồng nhưng chỉ chiếm 1,2% trong tổng chi thường xuyên. đến năm 2009 chi cho văn hóa - thông tin tăng lên ựạt 1.293,4 triệu ựồng, trong ựó có cả chi cho công tác thể thao nhưng cũng chỉ chiếm 1,2% trong tổng chi thường xuyên của toàn huyện.

Chi sự nghiệp thể dục thể thao: Năm 2007 và năm 2008 chi cho sự nghiệp thể thao trên ựịa bàn huyện Tiền Hải chiếm một tỷ lệ rất nhỏ là 0,3% trong tổng chi thường xuyên, ựến năm 2009 gộp vào chi Văn hóa thể thaọ

Chi khác: là các khoản như chi bầu cử hội ựồng nhân dân các cấp, chi kỷ niệm những ngày lễ lớn, chi hỗ trợ khác, chi tiếp khách và các khoản chi khác. Khoản chi này chiếm tỷ lệ tương ựối cao và có xu hướng tăng ựều qua các năm. Năm 2007 chi khác là 1,28 tỷ ựồng chiếm 4,0% tổng số chi thường xuyên, ựến năm 2008 chi khác tăng lên ựạt 8,54 tỷ ựồng và chiếm tới 15,6% trong tổng chi thường xuyên, ựặc biệt ựến năm 2009 chi khác tăng lên rất mạnh ựạt 43,2 tỷ ựồng và chiếm tới 41,2% trong tổng chi thường xuyên của huyện (trong ựó có hỗ trợ tiền dầu cho ngư dân theo chương trình của Chắnh phủ).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 69

hình chi NSX trên ựịa bàn huyện Tiền Hải trong những năm qua như sau: đối với NSX ở Tiền Hải những năm qua, các xã ựã bám sát nhiệm vụ hoạt ựộng của ựịa phương, quản lý thu, chi ngân sách có hiệu quả, ựáp ứng cơ bản nhiệm vụ phát triển KT - XH của ựịa phương. Mặc dù khả năng ngân sách còn hạn hẹp nhưng các xã vẫn ựảm bảo cho hoạt ựộng thường xuyên của bộ máy, ựảm bảo các nhiệm vụ quản lý KT Ờ XH nâng cao ựời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. Quá trình quản lý chi tiêu ngân sách các xã ựã chú trọng sắp xếp, bố trắ cơ cấu chi hợp lý, ưu tiên thanh toán sinh hoạt phắ, phụ cấp cán bộ và ựảm bảo kinh phắ hoạt ựộng thường xuyên của bộ máy, thực hành tiết kiệm, có hiệu quả trong sử dụng NS. Tuy nhiên, vẫn còn một số xã quản lý thu, chi chưa có hiệu quả nên dẫn ựến tình trạng nợ xây dựng cơ bản.

Một phần của tài liệu Quản lý quy trình cấp phát ngân sách xã của huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)