Thực trạng thu ngân sách xã trên ựịa bàn huyệnTiền Hả

Một phần của tài liệu Quản lý quy trình cấp phát ngân sách xã của huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 57 - 71)

IV. Một số chỉ tiêu BQ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Thực trạng thu ngân sách xã trên ựịa bàn huyệnTiền Hả

Theo phân cấp ngân sách hiện nay, nguồn thu của NSX bao gồm ba nguồn thu chắnh ựó là: các khoản thu xã ựược hưởng 100%; các khoản thu xã hưởng theo tỷ lệ phần trăm phân chia giữa các cấp ngân sách; và thu bổ sung từ ngân sách cấp trên. Thực tế mấy năm qua ở huyện Tiền Hải, quy mô thu ngân sách xã tăng. Tuy nhiên cơ cấu nguồn thu lại có sự biến ựộng mạnh ựặc biệt là khoản thu xã hưởng 100% (Bảng 4.1). Cơ cấu của khoản thu xã ựược hưởng 100% có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2007 khoản thu xã ựược hưởng 100% chiếm 40,1% trong tổng thu ngân sách xã của toàn huyện, ựến năm 2009 con số này giảm xuống chỉ còn 15,7% trong tổng thu ngân sách xã trên ựịa bàn toàn huyện.

Trong khi ựó cơ cấu các khoản thu xã hưởng theo tỷ lệ phân chia và các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên lại có xu hướng tăng qua các năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 49

Bảng 4.1. Quy mô, cơ cấu thu ngân sách ở huyện Tiền Hải giai ựoạn 2007 - 2009 (tắnh theo số quyết toán)

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Nội dung Số tiền (tỷ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ) Tỷ trọng (%) Tổng thu ngân sách xã 81,7 100,0 96,4 100,0 116,1 100,0

1. Nguồn thu hưởng 100% 32,8 40,1 23,6 24,5 18,1 15,7 2. Nguồn thu hưởng theo tỷ lệ % 23,4 28,7 29,8 30,9 47,8 41,1 3. Thu bổ sung từ NS cấp trên 25,5 31,2 43,0 44,6 50,2 43,2

Nguồn: Phòng tài chắnh kế hoạch Huyện, năm 2010

Năm 2007 nguồn thu xã hưởng theo tỷ lệ chỉ chiếm 28,7% trong tổng thu NSX, ựến năm 2009 nguồn thu xã hưởng theo tỷ lệ tăng lên chiếm 41,1% trong tổng thu NSX. Nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng theo từng năm (31,2% năm 2007 tăng lên 43,2% năm 2009). Nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên có xu hướng tăng là do nhu cầu chi ngân sách của các xã tăng. Sự biến ựộng cơ cấu các khoản thu trong tổng thu NSX trên ựịa bàn huyện ựã phản ảnh khái quát thực trạng thu NSX ở huyện Tiền Hải không những mất cân ựối mà còn ựang gặp phải rất nhiều khó khăn, vướng mắc cần ựược giải quyết.

Biến ựộng quy mô thu NSX trên ựịa bàn huyện Tiền Hải ựược thể hiện qua Bảng 4.2. Tổng thu NSX trên ựịa bàn huyện có xu hướng tăng ựều qua các năm. Bình quân giai ựoạn 2007 - 2009 tổng thu NSX trên ựịa bàn huyện tăng trưởng ựạt 19,2%/năm. Nếu xét cho các nguồn thu bộ phận, nguồn thu xã ựược hưởng theo tỷ lệ và nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên có xu hướng tăng trong khi nguồn thu xã ựược hưởng 100% lại có xu hướng giảm. Tắnh bình quân trong giai ựoạn 2007 - 2009 nguồn thu xã hưởng 100% giảm 25,7%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 50

Bảng 4.2. Biến ựộng quy mô thu ngân sách xã trên ựịa bàn huyện Tiền Hải giai ựoạn 2007 - 2009

đơn vị tắnh: Tỷ ựồng Năm Tốc ựộ phát triển (%) Nội dung 2007 2008 2009 08/07 09/08 BQ Tổng thu ngân sách xã 81,7 96,4 116,1 118,0 120,4 119,2

1. Nguồn thu NSX hưởng 100% 32,8 23,6 18,1 72,0 77,0 74,3 2. Nguồn thu hưởng theo tỷ lệ % 23,4 29,8 47,8 127,4 160,4 142,9 3. Thu bổ sung từ NS cấp trên 25,5 43,0 50,2 168,6 116,7 140,3

Nguồn: Phòng tài chắnh kế hoạch Huyện, năm 2010

0 20 40 60 80 100 120 2007 2008 2009 Tổng Hưởng 100% Hưởng theo % Bổ sung

Biểu ựồ 4.1. Biến ựộng quy mô nguồn thu ngân sách xã của huyện Tiền Hải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 51

Tốc ựộ tăng trưởng bình quân của nguồn thu xã ựược hưởng theo phần trăm giai ựoạn 2007 - 2009 ựạt 42,9%/năm. Nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên tại huyện cũng có xu hướng tăng ựều qua các năm. Nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên của huyện Tiền Hải năm 2007 ựạt 25,5 tỷ ựồng, ựến năm 2008 con số này tăng lên ựạt 43,0 tỷ ựồng và ựến năm 2009 con số này tiếp tục tăng lên ựạt 50,2 tỷ ựồng. Nguồn thu xã ựược hưởng 100% có xu hướng giảm trong khi nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên có xu hướng tăng, ựiều này cho thấy các xã trên ựịa bàn huyện chưa chủ ựộng phát huy nội lực, việc phát triển các nguồn thu do xã trực tiếp quản lý là rất yếu, chủ yếu trông chờ sự hỗ trợ của ngân sách cấp trên.

để thấy rõ hơn sự biến ựộng của các nguồn thu ngân sách xã trên ựịa bàn huyện Tiền Hải, chúng tôi tiến hành phân tắch sự biến ựộng của các nguồn thu thực tế tại các ựịa phương (Bảng 4.3).

Theo quy ựịnh về phân cấp ngân sách hiện hành, NSX ựược hưởng 100% các khoản thu về lệ phắ do xã quản lý, thu hoa lợi công sản, ựất 5% công ắch, bãi bồi, ao hồ, ựầm do xã quản lý, thu sự nghiệp của xã, thuế môn bài của hộ kinh doanh... Các khoản thu này gắn liền với hoạt ựộng quản lý kinh tế - xã hội của chắnh quyền xã nên có ựiều kiện quản lý tốt hơn, hiệu quả lớn hơn ựối với các khoản thu nàỵ Ngoài các khoản thu trên, NSX còn ựược hưởng 100% khoản thu của nhân dân ựể ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xã hộị

Trong các khoản thu mà NSX ựược hưởng 100% thì khoản thu ựóng góp của nhân dân chiếm tỷ trọng lớn nhất, tuy nhiên khoản thu này lại có xu hướng giảm rõ rệt qua các năm. Năm 2007 khoản thu từ ựóng góp của nhân dân chiếm tỷ trọng 45,9% trong tổng khoản thu ngân sách tại xã, ựến năm 2009 con số này ựạt 46,3%. Tuy nhiên bình quân giai ựoạn 2007 - 2009, khoản thu từ ựóng góp của nhân dân lại giảm 7,3%/năm. điều này cho thấy các xã trên ựịa bàn huyện Tiền Hải ựang gặp khó khăn trong việc phát huy nội lực từ các nguồn thu của nhân dân ựể phát triển kinh tế, xã hộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 52

Bảng 4.3. Biến ựộng nguồn thu ngân sách xã ựược hưởng 100% của huyện Tiền Hải giai ựoạn 2007 - 2009

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tốc ựộ phát triển (%)

Nội dung Số tiền

(tr.ự) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.ự) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.ự) Tỷ trọng (%) 08/07 09/08 BQ Tổng số thu xã hưởng 100% 32.810 100,0 23.597 100,0 18.159 100,0 72,0 77,0 74,3 1. Thu phắ, lệ phắ 808 2,5 906 3,8 1.043 5,7 112,1 115,1 113,6

2. Thu chuyển nguồn 231 0,7 1.035 4,4 0 0 448,1 - -

3. Thu kết dư ngân sách 21.143 64,4 13.718 58,1 8.053 44,4 64,9 58,7 61,7

4. Thu khác tại xã 10.628 32,4 7.938 33,7 9.063 49,9 74,7 114,2 92,3

Trong ựó:

- Thu do nhân dân ựóng góp 4.880 45,9 1.863 23,5 4.197 46,3 38,2 225,3 92,7

- Thu HLCS và ựất 5% 2.536 23,8 3.238 40,8 3.147 34,7 127,7 97,2 111,4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 53

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 54

Thực hiện chủ trương của đảng và Nhà nước về phát huy nội lực, ựộng viên nhân dân ựóng góp sức người, sức của ựể ựầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội theo cơ chế Nhà nước hỗ trợ, nhân dân ựóng góp. Do yêu cầu về vốn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội lớn, ngân sách nhà nước không thể ựảm ựương toàn bộ mà cần phải có sự ựóng góp của nhân dân ựể Ộcùng làmỢ với Nhà nước. Do ựó, các xã muốn có vốn ựể ựầu tư xây dựng các công trình phải tăng cường vận ựộng nhân dân ựóng góp. Từ thực tiễn về bài học kinh nghiệm mất ổn ựịnh chắnh trị trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình nói chung, huyện Tiền Hải nói riêng về huy ựộng các khoản ựóng góp của nhân, ựến nay ựa số các xã trên ựịa bàn huyện không có chủ trương thu huy ựộng ựóng góp ựể xây dựng cơ sở hạ tầng, mà chủ yếu là các tổ chức cá nhân tự nguyện hỗ trợ xã xây dựng các công trình phúc lợi của xã. Tuy nhiên, giữa yêu cầu về nguồn vốn ựể ựầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội với khả năng ựóng góp, thu ngân sách xã còn nhiều ựiều bất cập, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu chi ựầu tư xây dựng các công trình ở các xã. Trong khi ựó các chương trình hỗ trợ của trung ương, của tỉnh như chương trình kiên cố hoá trường lớp học, chương trình kiên cố hoá kênh mương... yêu cầu vốn ựối ứng; nhiều xã không có khả năng thu ựể ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Vì vậy, ựây cũng là nhiệm vụ khó khăn ựối với cán bộ làm công tác lập kế hoạch tài chắnh tại các xã.

đối với ngân sách của các xã, khoản thu từ quỹ ựất 5% và ao hồ, ựầm, bãi bồi là nguồn thu thường xuyên ổn ựịnh lâu dàị Tuy nhiên, các khoản thu này có tỷ trọng còn thấp (năm 2007 khoản thu này chỉ chiếm 23,9% trong tổng khoản thu tại xã, ựến năm 2009 con số này cũng chỉ ựạt 34,7%) và tăng chậm qua các năm (bình quân giai ựoạn 2007 - 2009 tăng 11,4%/năm). Khoản thu từ quỹ ựất 5% và ao, hồ, ựầm, bãi bồi là khoản thu gắn liền với hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn do chắnh quyền xã tổ chức quản lý, ựã góp phần tạo việc làm, tăng trưởng kinh tế trên ựịa bàn ựồng thời tăng thu cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 55

NSX. Bên cạnh những xã tắch cực năng ựộng trong việc khai thác tiềm năng này cũng còn không ắt các xã chưa chú trọng ựầu tư khai thác, còn ựể lãng phắ. Một số xã thực hiện khoán từng năm nên người dân không dám bỏ vốn ựầu tư. Một số xã khác do nhu cầu vốn ựầu tư xây dựng các công trình lớn nên ựã khoán nhiều năm thu một lần gây khó khăn cho ngân sách những năm saụ

Xét một cách tổng thể, trong 3 năm (từ 2007 ựến 2009) khoản thu xã hưởng 100% ựã và ựang có xu hướng giảm rõ rệt (tốc ựộ phát triển bình quân 3 năm chỉ ựạt 74,3%). điều này không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội, bởi khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu hưởng thụ các công trình phúc lợi ở ựịa phương (hệ thống chợ, cầu, ựường) các dịch vụ pháp lý (làm chứng thực khai sinhẦ) càng tăng nên phắ và lệ phắ không ựược quản lý chặt chẽ, khâu lập, chấp hành, lưu trữ, ựối chiếu chứng từ biên lai thu tiền còn lỏng lẻo, việc thu phắ, lệ phắ nhiều nơi còn thiếu công khai, dân chủ, có hiện tượng ựể ngoài sổ. Vì vậy, vấn ựề ựặt ra với chắnh quyền các xã phải kiểm soát chặt chẽ hơn nữa nguồn thu nàỵ

Một nguồn thu NSX khác là nguồn thu ngân sách xã phân chia theo tỷ lệ. đây là khoản thu phân phối cho xã nhằm mục ựắch tăng nguồn thu cho NSX, ựồng thời ựảm bảo nhu cầu chi thường xuyên cho xã và thông qua ựó Nhà nước giao trách nhiệm cho xã trong quá trình tổ chức và quản lý thu NSX trên ựịa bàn.

Trước năm 2002, Luật NSNN năm 1996 phân ựịnh nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể ựối với ngân sách của xã, phường, thị trấn. Phương thức phân cấp này tạo ra khuôn khổ thống nhất quốc gia về thu, chi giữa các ựịa phương. Tuy nhiên, do kinh tế phát triển không ựồng ựều, việc phân cấp chung cho tất cả các xã, không tắnh ựến sự khác biệt về ựặc ựiểm kinh tế và trình ựộ quản lý dẫn ựến thu chi chênh lệch quá lớn, xã nghèo thì chi tiêu hạn hẹp, xã có ựiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 56

kiện lại chi tiêu nhiều, NS tỉnh không chủ ựộng ựiều hoà cân ựối ựược NSX. Vì vậy, luật NSNN năm 2002 ựã thay ựổi phương thức phân cấp, giao cho HđND cấp tỉnh phân cấp cho xã ựể sát với thực tiễn.

đối với huyện Tiền Hải, thực hiện theo Quyết ựịnh số 3083/2006/Qđ- UB ngày 28/12/2006 của UBND tỉnh Thái Bình quy ựịnh về tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách ựịa phương của tỉnh Thái Bình thời kỳ 2007 - 2010, thì các khoản thu ựược phân chia theo tỷ lệ giữa ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã, phường, thị trấn là:

- Thu thuế ngoài quốc doanh, trong ựó thuế môn bài thu từ hộ cá nhân, hộ kinh doanh các xã, thị trấn ựược hưởng 100%.

- Thuế sử dụng ựất nông nghiệp, ngân sách xã, thị trấn hưởng 100%, từ năm 2009 bỏ khoản thu này theo Nghị quyết 05 của Chắnh phủ.

- Thuế chuyển quyền sử dụng ựất, trong ựó các xã, thị trấn ựược hưởng 100%, từ năm 2009 chuyển sang thuế thu nhập cá nhân do NS tỉnh hưởng 100%. - Tiền cấp quyền sử dụng ựất thì xã, thị trấn hưởng tối ựa 70% (Quyết ựịnh của tỉnh thay ựổi theo từng năm).

Nguồn thu phân chia giữa các cấp ngân sách theo tỷ lệ là nguồn thu NSX theo các chắnh sách thuế của Nhà nước trên cơ sở mức ựộ phát triển kinh tế trên ựịa bàn xã, như: Thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, thuế sử dụng ựất nông nghiệp, thuế nhà ựất, thuế chuyển quyền sử dụng ựất và một số khoản thuế khác ựược phân chia cho ngân sách xã theo tỷ lệ phần trăm trên cơ sở quy mô số thu và nhiệm vụ chi của NS các xã, thị trấn.

Các khoản thu trên thực tế phát sinh phổ biến trên ựịa bàn các xã, thị trấn. Việc ựiều tiết theo tỷ lệ phần trăm cho ngân sách là nhằm gắn trách nhiệm của chắnh quyền cấp xã trong việc tổ chức quản lý thu trên ựịa bàn, ựồng thời góp phần chủ ựộng cân ựối NSX.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 57

Biến ựộng về nguồn thu ngân sách xã hưởng theo tỷ lệ ựược thể hiện qua Bảng 4.4. Nguồn thu ngân sách xã hưởng theo tỷ lệ có xu hướng tăng ựều qua các năm với tốc ựộ tăng bình quân giai ựoạn 2007 - 2009 ựạt 42,9%/năm. Nếu xét cụ thể thì hầu hết các khoản thu chi tiết của nguồn thu ngân sách xã ựược hưởng ựều tăng, chỉ riêng lệ phắ trước bạ lại giảm so với tốc ựộ phát triển bình quân giai ựoạn 2007 Ờ 2009, chỉ ựạt 85,6% do tỷ lệ thu thuế trước bạ giảm từ 1,0% xuống còn 0,5%.

Trong các khoản thu chi tiết mà xã ựược hưởng tỷ lệ thì tiền cấp quyền sử dụng ựất chiểm tỷ trọng lớn và không ổn ựịnh (năm 2007 chiếm 75,3%; năm 2008 chiếm 74,2%, và ựến năm 2009 chiếm tới 77,9% trong tổng nguồn thu xã ựược hưởng). đây không phải là khoản thu ổn ựịnh lâu dài của NSX. Từ khi có Luật ựất ựai 2003, việc khai thác nguồn từ ựất ựã ựược nhiều ựịa phương quan tâm, một số xã ựã nhờ vào việc ựấu giá quyền sử dụng ựất mà có kinh phắ ựầu tư xây dựng các công trình. Về cơ bản các xã trên ựịa bàn huyện ựã có quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất và ựầu tư cơ sở hạ tầng ựể tăng giá trị của ựất, nên hiệu quả sử dụng ựất caọ

Thuế nhà ựất và khoản thu từ hoạt ựộng công thương nghiệp, dịch vụ của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là những nguồn thu thường xuyên, ổn ựịnh, lâu dài và chủ yếu của NSX trên ựịa bàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 58

Bảng 4.4. Biến ựộng nguồn thu ngân sách xã ựược hưởng theo tỷ lệ phần trăm của huyện Tiền Hải giai ựoạn 2007 - 2009

Một phần của tài liệu Quản lý quy trình cấp phát ngân sách xã của huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 57 - 71)