Thu thập tài liệu sơ cấp:

Một phần của tài liệu Quản lý quy trình cấp phát ngân sách xã của huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 54 - 57)

IV. Một số chỉ tiêu BQ

b.Thu thập tài liệu sơ cấp:

Số liệu sơ cấp ựược thu thập thông qua ựiều tra trực tiếp cán bộ tại các phòng, ban chuyên môn: Phòng tài chắnh kế hoạch, Chi cục thống kê, Phòng Nông nhiệp, Phòng Tài nguyên môi trường.

Bên cạnh ựó, số liệu sơ cấp còn ựược thu thập, tham khảo ý kiến của cán bộ làm công tác Tài chắnh kế toán xã, thông qua các cuộc họp giao ban ựịnh kỳ do Phòng Tài chắnh kế hoạch chủ trì, nội dung giao ban xin ý kiến về các khoản thu, ựịnh mức chi giao ựầu năm, quá trình ựiều hành trong năm và các giải pháp quản lý ngân sách xã.

Nội dung tài liệu thu thập gồm, tình hình lập dự toán ngân sách xã (căn cứ, yêu cầu, nội dung, phương pháp lập, quy trình lập, biểu dự toán, bản thuyết minh dự toán), tình hình chấp hành dự toán ngân sách xã (lập dự toán năm gửi Phòng tài chắnh kế hoạch thẩm ựịnh việc tổ chức chấp hành thu, chi, kết quả chấp hành NSX), tình hình kế toán và quyết toán ngân sách xã hàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 46

năm thông qua biên bản thẩm ựịnh quyết toán của Phòng Tài chắnh kế hoạch với UBND các xã, thị trấn.

3.3.2 Phương pháp phân tắch

để ựạt ựược các nội dung của ựề tài, chúng tôi sử dụng các phương phân tắch sau ựây:

3.3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp này ựược sử dụng ựể mô tả thực trạng tình hình cấp phát ngân sách xã trên ựịa bàn huyện Tiền Hảị Các chỉ tiêu của phương pháp này ựược ựưa vào phân tắch bao gồm: số tương ựối, số tuyệt ựối, số bình quân, cơ cấu, tỷ trọngẦ.

3.3.2.2 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh ựược sử dụng trong ựề tài ựể ựánh giá sự biến ựộng các chỉ tiêu của quy trình cấp phát ngân sách xã trên ựịa bàn huyện Tiền Hải qua 3 năm từ 2007 ựến 2009. Các chỉ tiêu của phương pháp này ựược ựưa vào nghiên cứu bao gồm: tốc ựộ phát triển liên hoàn, tốc ựộ phát triển bình quân, và một số chỉ tiêu so sánh khác.

3.3.2.3 Phương pháp chuyên khảo

để ựi sâu nghiên cứu một số xã ựiển hình về công tác quản lý nguồn kinh phắ ựược cấp, nhằm giúp cho việc ựánh giá tình hình quản lý NSX và sử dụng nguồn kinh phắ trên ựịa bàn huyện có hiệu quả.

3.3.2.4 Phương pháp chuyên gia

Thông qua ý kiến của các chuyên gia ựể nắm cơ sở lý luận về NSNN nói chung và NSX nói riêng, về thực trạng quản lý quy trình cấp phát ngân sách cho các xã trên ựịa bàn nghiên cứu, ựể từ ựó có những ựịnh hướng, giải pháp ựổi mới quy trình cấp phát và quản lý NSX.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 47

3.3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quy mô NSX: mức thu, mức chi ngân sách xã. - Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu cơ cấu và sự biến ựộng nguồn kinh phắ cấp cho các xã qua các năm.

- Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu xu hướng biến ựộng về quy mô NSX theo thời gian: tốc ựộ phát triển, tốc ựộ tăng thu, chi qua các năm.

- Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá nhiệm vụ kế hoạch và chấp hành kế hoạch qua các năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ... 48

Một phần của tài liệu Quản lý quy trình cấp phát ngân sách xã của huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 54 - 57)