Luận Văn: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
1 Lí do nghiên cứu đề tài
Đô thị hoá là quá trình tất yếu diễn ra không chỉ đối với Việt Nam màcòn đối với tất cả các nớc khác trên thế giới, đặc biệt là các nớc châu á.Những năm gần đây, quá trình đô thị hoá đang diễn ra với tốc độ hết sứcnhanh chóng trên địa bàn thành phố Hà Nội Thành phố ngày càng mở rộnghơn và phát triển mạnh mẽ ra các vùng ven đô và phụ cận Điều chỉnh quyhoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đợc Thủ tớng phê duyệt ngày20/6/1998 đã xác định nhu cầu sử dụng đất đô thị đến năm 2020 là 25.000
ha với dân số thành phố Hà Nội trung tâm là 2,5 triệu ngời, cần thêmkhoảng 19.300 ha đất đai so với hiện nay Cùng với việc xây dựng cácchùm đô thị đối trọng Miếu Môn, Xuân Mai, Hoà Lạc, Sơn Tây, Sóc Sơn,Xuân Hoà, Đại Lải, Phúc Yên…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongvùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongphạm vi phát triển trực tiếp của thủ đô ra bên ngoài Để đáp ứng nhu cầu
đó, một loạt các dự án đầu t xây dựng các khu đô thị mới đã đợc thu hút racác vùng ngoại vi để làm cơ sở kinh tế vững chắc cho phát triển đô thị, kèmtheo đó là sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng chất lợng cao
Trớc kia, Hà Nội mới chỉ có 4 quận nội thành là: Hai Bà Trng, Đống Đa,
Ba Đình, Hoàn Kiếm nhng hiện nay dới tác động của quá trình đô thị hoá, HàNội đã hình thành thêm 5 quận nữa đó là: Thanh Xuân, Tây Hồ, Cầu Giấy,Hoàng Mai, Long Biên Theo đó, diện tích đất đặc biệt là đất nông nghiệp củacác huyện ngoại thành có xu hớng giảm mạnh Vì vậy việc đánh giá những vấn
đề phát sinh trong quá trình đô thị hoá ở ngoại thành Hà Nội, từ đó đề xuấtnhững giải pháp giải quyết các vấn đề một cách cơ bản là việc làm hết sức cầnthiết
Trớc đòi hỏi của quá trình đô thị hoá vấn đề chuyển đổi mục đích sửdụng đất theo hớng có hiệu quả ngày càng cao là yêu cầu tất yếu ở nớc tanói chung cũng nh Hà Nội nói riêng Là một huyện thuộc ngoại thành HàNội nên huyện Đông Anh vẫn còn đặc trng bởi sự pha trộn giữa các làng xã
và đất đai canh tác nông nghiệp Để có thể hoà vào quá trình đô thị hoá,hơn lúc nào hết vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải đợc đặt lênhàng đầu Tuy nhiên trong thời gian vừa qua, tốc độ thu hồi và chuyển đổimục đích sử dụng đất vẫn còn chậm chạp làm ảnh hởng đến tiến độ xâydựng; việc thu hồi, đền bù, giải toả cũng nh đảm bảo chất lợng tái định ccủa nhân dân bị thu hồi đất, vấn đề việc làm, thu nhập…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongcòn nhiều vớngmắc nảy sinh, ảnh hởng đến an sinh xã hội Cách quản lý đất đai theo ph-
Trang 2ơng pháp hành chính tỏ ra không hiệu quả, quan liêu và không thu hút đợc
sự tham gia của chủ sử dụng đất vào phát triển đất đô thị
Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những vớngmắc kể trên Tuy nhiên, các chính sách còn cha đầy đủ, cơ sở lí luận chavững vàng, việc thực thi cha đồng bộ, tổ chức triển khai còn nhiều bất cậpthậm chí tồn tại không ít tiêu cực
Với thực trạng trên cùng với những hiểu biết trong quá trình học tập,nghiên cứu tại khoa Bất động sản và Địa chính trờng đại học Kinh tế Quốc
dân, em xin nghiên cứu đề tài: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong“Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong
quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội ”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn về chuyển đổi mục đích sửdụng đất ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội
Đánh giá thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở huyện ĐôngAnh - thành phố Hà Nội
Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển đổi mục đích sử dụng
đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội
3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng
đất ở huyện Đông Anh, vấn đề thu hồi, đền bù giải phóng mặt bằng vàchính sách tái định c cho ngời dân sau khi bị thu hồi đất trong quá trình đôthị hoá Thời gian nghiên cứu từ năm 2000 đến nay (trọng tâm là kỳ kếhoạch đầu từ năm 2000 - 2005 của quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Anh
2000 - 2010) và đề xuất phơng hớng giải pháp cụ thể trong những năm cònlại của kỳ kế hoạch cuối Ví dụ thực tiễn đợc lấy chủ yếu từ huyện ĐôngAnh, có đan xen một số ví dụ điển hình của các quận, huyện khác trên địabàn thành phố Hà Nội để chứng minh cho tính phổ biến của tình hình vàtính khái quát của các nhận xét
4 Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện, đề tài đã lấy phơng pháp duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử làm nền tảng nghiên cứu Đồng thời kết hợp chặt chẽ vớicác phơng pháp khác nh: phơng pháp toán học, thống kê số liệu, phân tích,tổng hợp, so sánh…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongvà có tham khảo thêm các công trình nghiên cứu đãthực hiện có liên quan đến lĩnh vực này Các số liệu trong đề tài đ ợc lấy từcác nguồn số liệu thống kê của cơ quan Nhà nớc và trên các tạp chí, sáchbáo, trang web chuyên ngành
5 Kết cấu nội dung của đề tài
Trang 3Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đềgồm các chơng sau:
Chơng I: Cơ sở khoa học của chuyển đổi mục đích sử dụng đất trongquá trình đô thị hoá
Chơng II: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình
đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp thực hiện chuyển đổi mục đích sửdụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nộitrong thời gian tới
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của TS.Nguyễn ThếPhán và các cán bộ nhân viên trong Trung tâm Nghiên cứu Chính sách -pháp luật đất đai nói riêng, Viện Nghiên cứu Địa Chính nói chung đã giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này
Trang 4nội dung nghiên cứu Chơng I: cơ sở khoa học của chuyển đổi mục
đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá
1 Một số khái niệm cơ bản
1.1 Đô thị hoá
1.1.1 Khái niệm đô thị hoá
Trên quan điểm một vùng, ĐTH là một quá trình hình thành phát triểncác hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị
Trên quan điểm kinh tế quốc dân, ĐTH là quá trình biến đổi về phân
bố các lực lợng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân c nhữngvùng không phải đô thị thành đô thị, đồng thời phát triển các đô thị hiện cótheo chiều sâu
ĐTH là sự quá độ từ hình thức sống từ nông thôn lên hình thức sống đôthị của các nhóm dân c Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác
động đến ĐTH cũng thay đổi và xã hội sẽ phát triển trong các điều kiệnmới mà biểu hiện tập trung là sự thay đổi cơ cấu dân c, cơ cấu lao động
ĐTH nông thôn là xu hớng bền vững có tính quy luật; là quá trình pháttriển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (phong cáchsống, hình thức nhà cửa, lề lối sinh hoạt…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trong) Thực chất đó là tăng trởng đôthị theo xu hớng bền vững
ĐTH ngoại vi là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố
do kết quả phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongtạo ra các cụm đôthị, liên đô thị…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm tronggóp phần đẩy nhanh ĐTH nông thôn
ĐTH giả tạo là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân c đô thị và
từ các vùng khác đến, đặc biệt là từ nông thôn…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongdẫn đến tình trạng thấtnghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trờng, giảm chất lợng cuộc sống…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trong
Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế- xã hội của đô thị
và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xâydựng, dịch vụ…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongdo vậy ĐTH gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội
Theo tổ chức Urbanization ĐTH là quá trình tập trung dân vào các
điểm dân c, đặc biệt là vào các đô thị hiện có và sự chuyển biến các hoạt
động kinh tế, chức năng sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Quá trình này đòi hỏi việc xây dựng, mở rộng mạng lới hạ tầng kỹthuật, xây dựng các công trình nhà ở, phúc lợi và các công trình tạo lập đôthị khác
Trang 5Tóm lại, ĐTH là quá trình biến đổi và phân bố các lực lợng sản xuấttrong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân c, hình thành, phát triển các hình thức
và điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có theochiều sâu trên cơ sở hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dânsố
1.1.2 Xu hớng đô thị hoá ở Việt Nam
1.1.2.1 Hình thành các trung tâm công nghiệp, thơng mại, dịch vụ trong các đô thị lớn.
Sự hình thành các trung tâm có tính chất chuyên ngành trong những đôthị lớn là xu thế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đô thị, là biểu hiệncủa tính chuyên môn hoá cao trong sản xuất Tất cả các hoạt động sản xuất
có cùng đặc điểm, tính chất đợc tập trung vào một khu vực tạo điều kiện đápứng các nhu cầu tốt hơn, sản xuất với năng suất và hiệu quả cao hơn và tăngsức cạnh tranh của các sản phẩm của đô thị, thị trờng lao động phong phúhơn…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trong
1.1.2.2 Hình thành các trung tâm công nghiệp, dịch vụ, thơng mại ở các vùng ngoại ô
Sự hình thành các trung tâm công nghiệp của mỗi vùng có tính kháchquan nhằm đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và đời sống ngày càng tănglên của chính vùng đó Đó là biểu hiện của tính tập trung hoá trong sảnxuất Tuy nhiên quy mô sản xuất và hoạt động thơng mại dịch vụ sẽ phụthuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và quy mô dân số hoạt độngcủa vùng để đảm bảo tính hoạt động có hiệu quả Đồng thời các trung tâmnày còn là điểm mối hay sự chuyển tiếp giữa các đô thị lớn làm cho tínhhiệu quả của hệ thống đô thị đợc nâng cao Trong quá trình ĐTH, các trungtâm này sẽ trở thành những đô thị vệ tinh của các đô thị lớn
1.1.2.3 Mở rộng các đô thị hiện có.
Việc mở rộng các đô thị hiện có theo mô hình làn sóng là xu thế tấtyếu khi nhu cầu về đất xây dựng đô thị tăng và khả năng mở có thể thựchiện tơng đối dễ Xu hớng này tạo sự ổn định tơng đối và giải quyết các vấn
đề quá tải cho đô thị hiện có
1.1.2.4 Chuyển một số vùng nông thôn thành đô thị.
Đây là một xu hớng hiện đại đợc thực hiện trong điều kiện có sự đầu tlớn của Nhà nớc Vấn đề cơ bản là tạo nguồn tài chính để cải tạo đất, xâydựng kết cấu hạ tầng hiện đại
1.1.2.5 Sự hình thành các khu đô thị mới.
Trang 6Khu đô thị mới là khu đô thị đang đợc phát triển tập trung theo dự án
đầu t xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ các công trình kết cấu hạ tầng, cáccông trình sản xuất và công trình phúc lợi và nhà ở
Trong khu đô thị mới có ba thành phần chính: kết cấu hạ tầng, côngtrình sản xuất, công trình phúc lợi và nhà ở
Quy mô đô thị mới có thể từ 5 - 10 ha trở lên đợc sử dụng vào mục
đích kinh doanh hoặc không kinh doanh
Các khu đô thị mới thờng đợc gắn với một đô thị hiện có hoặc với một
đô thị mới đang hình thành
Trên phơng diện pháp lý khu đô thị mới phải có ranh giới và chức năngxác định, phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị đợc cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền xét duyệt
Xây dựng các khu đô thị mới thực chất là quá trình ĐTH và là “Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trongtừng
b-ớc xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống đô thị cả nb-ớc, có cơ sở hạ tầng kinh tế,xã hội và kỹ thuật hiện đại, môi trờng đô thị trong sạch đợc phân bố và pháttriển hợp lý trên địa bàn cả nớc, đảm bảo cho mỗi đô thị, theo vị trí và chứcnăng của mình, phát huy đợc đầy đủ các thế mạnh góp phần thực hiện tốthai nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc”.(quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/1/1998 của Thủ tớng Chính phủphê duyệt định hớng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đếnnăm 2020)
Xây dựng các khu đô thị mới là kết quả của việc thực hiện các chơngtrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và ĐTH đất nớc xuất phát từ yêu cầuthực tế cải tạo chỉnh trang những thành phố quá chật chội, quá tải về dân số
đợc xây dựng thiếu quy hoạch trong những năm trớc đây Việc xây dựngcác đô thị mới kiểu hiện đại chỉ có thể thực hiện trong điều kiện kinh tế chophép và đặc biệt với sự đầu t hợp tác của nớc ngoài
1.1.3 Những vấn đề thờng phát sinh trong quá trình thực hiện đô thị hoá
ở Việt Nam
1.1.3.1 Mở rộng diện tích đất đô thị và thu hẹp diện tích đất nông nghiệp
Cả hai hình thức ĐTH đều dẫn đến sự chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.Hình thức phát triển theo chiều rộng đa đến tình trạng thu hẹp đất canh tácnông nghiệp nhanh chóng vì một phần đất do Nhà nớc thu hồi để xây dựngcác công trình, một phần đất dân c bán cho những ngời từ nơi khác đến ởhoặc kinh doanh Trong quá trình ĐTH, Nhà nớc nắm thế chủ độngCĐMĐSDĐ tạo đà mạnh mẽ cho sự phát triển đô thị
Trang 7Trong điều kiện kinh tế nớc ta, ngoài mục tiêu công nghiệp hoá thì
ĐTH tất yếu dẫn đến tình trạng thu hẹp đất canh tác nông nghiệp Thực chấtquá trình đó là thay đổi mục đích sử dụng đất: từ đất nông nghiệp chuyểnsang sản xuất công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, đất ở…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongQuá trình này làmtăng hiệu quả sử dụng đất nói chung nhng cũng gây ra không ít các vấn đềxã hội
1.1.3.2 Vấn đề dân số, lao động, việc làm, thu nhập và đời sống đối với nông dân trong quá trình đô thị hoá
Dân số và lao động ở đô thị gia tăng với tốc độ nhanh do nhiều nguyênnhân, trong đó sự dôi d về lao động nông nghiệp bị thu hẹp dần trong quátrình ĐTH là một nguyên nhân cần quan tâm giải quyết
Điển hình là thủ đô Hà Nội có tốc độ tăng dân số rất nhanh, đặc biệt làtrong những năm gần đây Hàng năm dân số ở Hà Nội có khoảng gần 10vạn lao động tìm việc, họ là những sinh viên mới ra trờng, lao động nôngthôn di chuyển ra thành phố kiếm sống…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongtrong số đó chỉ giải quyết đợc gầnmột nửa Quá trình ĐTH làm gia tăng thu nhập của một bộ phận dân c do
sự thích nghi nhanh chóng với điều kiện mới, nhng cũng là nguyên nhânkhiến cho một bộ phận không nhỏ dân c rơi vào cảnh sống bấp bênh Đó lànhững mặt trái của quá trình ĐTH cần quan tâm giải quyết
1.1.3.3 Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực ngoại thành
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung
Cùng với việc tăng dân số đô thị là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Trêngóc độ dân số lao động, ĐTH là quá trình chuyển đổi cơ cấu dân số từ khuvực I sang khu vực II và khu vực III của nền kinh tế Những ngời nông dântrớc đây gắn bó với ruộng vờn sau khi trở thành dân đô thị, họ bị mất phầnlớn ruộng đất canh tác Với số tiền đợc Nhà nớc đền bù, họ dùng để tạonghề mới, xây dựng nơi c trú mới, tìm việc làm mới…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongvà rất nhiều vấn đềkhác cũng thay đổi theo
Trong quá trình ĐTH, cơ cấu ngành kinh tế trong vùng và cả nền kinh
tế cũng thay đổi theo hớng giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II
và III Khi đô thị mở rộng ra vùng ngoại vi nhằm giải quyết vấn đề quá tảidân số, hình thành các khu dân c đô thị ở các vùng ngoại vi thì các hoạt
động thơng mại, dịch vụ phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớngtăng khu vực III Ngoại thành là nơi có sự thay đổi mạnh mẽ về các hoạt
động thơng mại và dịch vụ
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực đô thị mới
Trang 8Trong quá trình ĐTH, kinh tế ở các đô thị mới tăng trởng nhanh chóngnhờ có sự tập trung lực lợng sản xuất, tạo ra năng suất lao động cao, cách tổchức lao động hiện đại.
Thực chất quá trình tăng trởng kinh tế là quá trình tăng việc làm ở đôthị Quá trình đó vừa làm tăng tổng việc làm vừa làm chuyển đổi cơ cấukinh tế trong kinh tế đô thị Ngợc lại việc chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh
tế đô thị làm tăng trởng kinh tế đô thị theo chiều sâu, tăng năng suất lao
động xã hội, tăng GDP bình quân đầu ngời ở đô thị
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực giáp ranh
Khu vực giáp ranh giữa đô thị và nông thôn luôn chịu ảnh hởng củanhững ngoại ứng tích cực và tiêu cực Mật độ dân c ở khu vực này sẽ tăngdần, đất đai thay đổi nhanh về mục đích sử dụng Một phần những ngời dânnội thành mua làm nhà nghỉ, một phần sẽ trở thành nơi cung cấp dịch vụgiải trí cho dân c nội thành Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hớng tích cực làkhu vực I giảm dần và thay vào đó là khu vực III
1.1.3.4 Vấn đề phát triển hạ tầng kỹ thuật
Hình thành nhanh chóng kết cấu hạ tầng
Quá trình ĐTH là quá trình hình thành nhanh chóng kết cấu hạ tầng kỹthuật nh cấp điện, cấp thoát nớc, hệ thống thông tin liên lạc, trờng học,bệnh viện,đờng giao thông…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongĐây là những yếu tố thờng xuyên không pháttriển kết hợp với những nhu cầu thực tế ở đô thị
Mật độ giao thông đô thị tăng nhanh
Do tăng dân số, lao động và tăng trởng kinh tế khá nhanh cùng với nhucầu đi lại và vận chuyển hàng hoá tăng nhanh làm cho mật độ giao thôngphát triển mạnh Hiện nay, việc tập trung quá cao về xe máy, xe đạp ở cácthành phố đang là vấn đề lớn đối với các đô thị, tình trạng tắc nghẽn giaothông trong giờ cao điểm thờng xuyên xảy ra
1.1.3.5 Vấn đề văn hoá - xã hội - môi trờng
ĐTH góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,hình thành lối sống công nghiệp, xây dựng xã hội mới Tuy nhiên khi tăngquy mô thành phố bằng các giải pháp mở rộng không gian, hình thành cácquận mới, phờng mới sẽ dẫn đến tình trạng gia tăng thất nghiệp Số tiền Nhànớc đền bù để tạo công ăn việc làm mới không đợc ngời dân sử dụng đúngmục đích sẽ làm cho tỷ lệ thất nghiệp và các vấn đề xã hội khác gia tăngnhanh chóng
Trang 9Sự thay đổi tập quán lối sống và sự phân hoá giàu nghèo diễn ra nhanhchóng, nhu cầu giáo dục y tế tăng, tệ nạn xã hội trở thành vấn đề lớn, vấn
đề nghèo đói thất nghiệp đợc đặt ra Thay đổi tập quán, sinh hoạt, lối sống,phơng thức kiếm sống là kết quả tất yếu của quá trình ĐTH Ngời dân của
đô thị sẽ nhanh chóng làm biến đổi tập quán của những ngời mới đến thôngqua các hoạt động xã hội, quan hệ sinh hoạt và công việc hàng ngày
Hơn nữa, quá trình ĐTH còn làm thay đổi cơ bản môi trờng sinh thái.Cùng với sự hình thành và phát triển của các khu đô thị, khu công nghiệp,khu chế xuất…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongthì chúng ta cũng phải ghánh chịu những hậu quả nặng nề về
ô nhiễm môi trờng Tình trạng ô nhiễm môi trờng và đô thị công nghiệpViệt Nam rất đáng lo ngại nhng đến nay không những không đợc cải thiện
mà còn trầm trọng hơn Các loại ô nhiễm đô thị thờng thấy tại các đô thịViệt Nam là ô nhiễm nguồn nớc mặt, ô nhiễm bụi, ô nhiễm khí độc, chấtthải rắn trong sinh hoạt bệnh viện
Trong thời gian gần đây, việc chỉnh trang đô thị bao gồm cả quy hoạchtrồng cây xanh đã đợc chú ý đầu t Nhng do nhiều yếu tố khách quan nh:quỹ đất hạn chế nên diện tích dành cho cây xanh cha đạt theo tỷ lệ; quyhoạch đô thị lại thờng xuyên thay đổi nên quy hoạch cây xanh cũng bị thay
đổi theo; việc lựa chọn cây xanh trồng trong đô thị còn theo cảm quan nêncây xanh trong đô thị cha đạt đợc độ che phủ cũng nh cha tạo đợc ấn tợngriêng cho cảnh quan môi trờng…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trong
1.1.3.6 Thay đổi hình thái kiến trúc
Hình thái kiến trúc đô thị đợc biểu hiện tập trung ở các kiểu nhà ở.Kiểu nhà ở phản ánh trình độ văn hoá, mức sống, đặc điểm xã hội mỗi thời
kỳ Hiện nay, những khu đô thị mới, những toà nhà hiện đại đang dần đợcthay thế cho nhà mái ngói, mái rạ…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trong ớc kia.tr
1.1.3.7 Biến động về ranh giới các đơn vị hành chính và bộ máy quản lý hành chính
ĐTH theo chiều rộng bằng việc mở rộng các quy mô đô thị dới hìnhthức xây dựng các phờng mới, quận mới dẫn đến biến động ranh giới đơn vịhành chính cũng nh diện tích và dân số của đô thị và của các quận, phờng.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đô thị mới nhỏ không còn phù hợpkhi quy mô đô thị tăng Đồng thời với sự tác động mạnh mẽ đến công tácquản lý Nhà nớc về địa giới hành chính, quá trình ĐTH làm xuất hiện mâuthuẫn giữa cơ cấu kinh tế - xã hội hiện thực với thể chế quản lý hành chínhNhà nớc Quá trình ĐTH dẫn đến sự cần thiết tổ chức lại quản lý Nhà nớc
Trang 10trên địa bàn Về nguyên tắc thì ĐTH đến đâu cần tổ chức lại quản lý Nhà
n-ớc trên địa bàn đến đó
1.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Có nhiều tiêu chí tiếp cận khác nhau về CĐMĐSDĐ
Về mặt nội dung công việc thì CĐMĐSDĐ bao gồm các bớc cụ thểsau: thu hồi đất đai để phục vụ cho các dự án đã đợc cấp có thẩm quyền phêduyệt theo quy hoạch; bồi thờng, hỗ trợ cho các đối tợng có đất bị thu hồi;giải toả các công trình, tài sản có trên mặt đất; thực hiện các chính sáchTĐC nh: chỗ ở, việc làm, thu nhập, ổn định cuộc sống; giao đất, cho thuê
đất cho các chủ dự án để họ sử dụng theo các mục đích đã đợc phê duyệt
Về mặt mục đích thì CĐMĐSDĐ tạo điều kiện cần thiết cho sự pháttriển ở nớc ta hiện nay đó là sự phát triển của các ngành công nghiệp vàdịch vụ, sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng hiệu quả hơn Xây dựng hệthống đô thị là xây dựng những trung tâm kinh tế của một địa phơng, mộtvùng lãnh thổ hay trên phạm vi cả nớc; chuyển từ sản xuất nông nghiệp vớinăng suất và hiệu quả thấp sang những ngành nghề mới có năng suất vàhiệu quả kinh tế cao
Nếu tiếp cận theo tiêu chí “Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trongtính chất”., thì CĐMĐSDĐ không chỉ đơnthuần là quá trình mang tính chất kỹ thuật: tạo mặt bằng cho quá trình triểnkhai xây dựng công trình…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongmà đó là một quá trình mang tính kinh tế, chínhtrị, xã hội rộng lớn
Nh vậy, nhìn một cách tổng quát thì CĐMĐSDĐ là quá trình từ việcNhà nớc ra các quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thulại đất đã giao, đến việc giao đất, cho thuê đất cho các chủ đầu t để sử dụngtheo các mục đích mới và giải quyết hậu quả các vấn đề phát sinh trong quátrình đó bằng các hình thức và phơng pháp thích hợp (bao gồm bồi thờng
đất, bồi thờng và giải toả các công trình trên mặt đất; TĐC, hỗ trợ, đào tạogiải quyết việc làm mới; hỗ trợ, ổn định đời sống của ngời bị thu hồi đất)nhằm mục tiêu thực hiện tốt kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội,
ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, góp phần thực hiện tốt mục tiêu xãhội công bằng, dân chủ, văn minh
2 Sự cần thiết phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá
CĐMĐSDĐ trong quá trình ĐTH là một tất yếu khách quan
ở nớc ta sau Hiến pháp năm 1980, đất đai thuộc sở hữu toàn dân doNhà nớc làm đại diện chủ sở hữu, Nhà nớc giao quyền sử dụng từng lô đất
Trang 11cho các đối tợng cụ thể để khai thác các tiềm năng đất đai Tuy nhiên trongquá trình sử dụng nảy sinh các vấn đề thu hồi, CĐMĐSDĐ, đặc biệt làtrong giai đoạn hiện nay Có rất nhiều lý do khách quan chung xuất phát từ:cơ cấu nhu cầu đất đai thay đổi, do yêu cầu phải sử dụng đất có hiệu quảhơn, do sự đổi mới phân công lao động xã hội và tốc độ ĐTH nhanh trongquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trong
Thứ nhất, đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, có vai trò hết sức quantrọng và không thể thiếu đối với tất cả các ngành, lĩnh vực cũng nh mọi mặtcủa cuộc sống Đất đai là đầu vào mang tính chất quyết định cho tất cả mọinhu cầu: là nơi trú ngụ của con ngời, là địa bàn sản xuất kinh doanh, xâydựng cơ sở hạ tầng, phục vụ nhu cầu của xã hội…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongphù hợp với trình độ pháttriển kinh tế xã hội ở từng thời kỳ mà nhu cầu sử dụng đất là khác nhau.Trong điều kiện tổng cung đất đai là cố định trong khi cầu đất đai lại luôn
có xu hớng thay đổi đòi hỏi phải sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và hiệuquả Do vậy, CĐMĐSDĐ là một tất yếu khách quan
Thứ hai, CĐMĐSDĐ là để đáp ứng yêu cầu sử dụng đất có hiệu quảhơn Trong phạm vi nhóm đất nông nghiệp, hiện nay chúng ta đang cóphong trào xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha hay phát triển các trangtrại có quy mô lớn, muốn vậy phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụhay CĐMĐSDĐ từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác tốthơn, tạo ra cánh đồng có năng suất chất lợng cao Hơn nữa, việc chuyển đổi
đất từ đất nông thôn sang đất đô thị làm cho giá trị một đơn vị diện tích đấttăng lên rõ rệt Giả sử trớc đây đất nông nghiệp có giá 500.000 đồng/m2 nh-
ng khi chuyển đổi sang đất đô thị thì mức giá có thể tăng lên gấp 10 lầnhoặc hơn thế nữa
Thứ ba, dới tác động mạnh mẽ của quá trình ĐTH thì quá trình phâncông lao động xã hội cũng có những chuyển biến rõ rệt theo hớng lao độngnông nghiệp giảm dần, lao động công nghiệp và dịch vụ tăng lên nhanhchóng và sự chuyển dịch dân c từ nông thôn ra thành thị Sự phát triển củakhoa học kỹ thuật đã mang lại những thành tựu đáng kể trong việc áp dụngcác phát minh, sáng chế vào thực tiễn sản xuất Đặc biệt là sản xuất nôngnghiệp với quy mô lớn, năng suất, chất lợng cao và giảm đợc đáng kể lực l-ợng lao động Số lao động d thừa này sẽ bổ sung vào đội ngũ công nhâncông nghiệp và dịch vụ Họ đòi hỏi phải có hệ thống cơ sở hạ tầng: nhà ở,trờng học, bệnh viện…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongđể đáp ứng nhu cầu của cuộc sống Do vậy, yêu cầu
mở rộng diện tích các đô thị là tất yếu
Trang 12Ngoài ra, tỷ lệ tăng dân số ở các đô thị lớn rất cao, đặc biệt là ở HàNội, chủ yếu là gia tăng cơ học (tỷ lệ gia tăng tự nhiên khoảng 1% trong khi
tỷ lệ tăng cơ học đã lên tới khoảng 4%) Tình trạng dân c ở ngoại tỉnhchuyển về Hà Nội ngày càng đông, kéo theo đó là sự gia tăng nhu cầu đất
đai để làm nhà ở và các dịch vụ xã hội khác tạo sức ép mạnh mẽ cho thị tr ờng nhà đất Hà Nội Hơn nữa trong xu hớng hội nhập thì sự giao thoa vănhoá xã hội là tất yếu Thị hiếu ngời tiêu dùng thay đổi theo chiều hớng nhà
-ở cần nhiều phòng, diện tích lớn hơn; các nhu cầu giải trí gia tăng nh:tennis, golf…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm tronggây áp lực về đất đai
Hiện nay, Việt Nam đang tăng cờng mở rộng hợp tác quốc tế (gia nhậpWTO) nên Nhà nớc có nhiều chính sách thông thoáng hơn, thu hút đầu t n-
ớc ngoài, đặc biệt một vài năm gần đây thị trờng BĐS hết sức sôi động nêncác dự án đầu t phát triển nhà ở gia tăng mạnh
Việt Nam là đất nớc có chính trị ổn định, là điểm đến lí tởng của khách
du lịch và tổ chức các cuộc họp mang tầm cỡ quốc tế nên đòi hỏi tăng cácdịch vụ khách sạn, nhà nghỉ để đáp ứng nhu cầu…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongTất cả các lý do trên đều
là những nguyên nhân tất yếu dẫn đến phải CĐMĐSDĐ để đáp ứng nhu cầunói trên
3 Những nhân tố tác động đến chuyển đổi mục đích
sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá
3.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp và cơ sởkhoa học kỹ thuật, khoa học xã hội để phân chia đất đai theo loại sử dụngchính đã đợc luật đất đai quy định nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
đất đai Đối với công tác CĐMĐSDĐ từ đất nông nghiệp sang đất phi nôngnghiệp thì nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tác động mang tínhchất định hớng từ khâu đầu hình thành dự án đến khâu cuối GPMB và lậpkhu TĐC Đối với địa phơng cha lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, côngtác quản lý đất đai yếu kém, số liệu không đảm bảo độ tin cậy, việc khoanh
định các loại đất, định hớng sử dụng đất không sát với thực tế thì ở đó côngtác đền bù, GPMB và TĐC gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp, hiệu quả thấp
3.2 Yếu tố quản lý Nhà nớc về đất đai
Trong những năm gần đây, việc thu hồi đất GPMB là điều kiện tiênquyết để triển khai các dự án nhng đây lại là khâu nhiều ách tắc mà chủ yếu
là do công tác quản lý Nhà nớc về đất đai của các địa phơng còn yếu kém,nhiều vớng mắc trong quan hệ quản lý và sử dụng đất để tồn đọng khá dài
Trang 13không giải quyết đợc Không ít các trờng hợp Nhà nớc phải mặc nhiên côngnhận quyền sử dụng đất của các chủ sử dụng không có chứng th pháp lý viphạm pháp luật đất đai Tình trạng tranh chấp đất đai, khiếu kiện trong nhândân do không có giấy tờ hợp pháp hay vì một quyết định không đúng củacác cấp có thẩm quyền, hiện tợng kéo dài tiến độ GPMB các dự án do cácbên không nghiêm chỉnh thi hành pháp luật…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongđều xuất phát từ nhiệm vụquản lý Nhà nớc về đất đai, công tác định giá đất, năng lực thể chế và tínhpháp lý trong xã hội.
Đăng ký, thống kê đất đai, lập HSĐC, cấp GCNQSDĐ là nội dungquan trọng của công tác quản lý Nhà nớc về đất đai, ngoài mục đích đảmbảo quyền và nghĩa vụ của các chủ thể sử dụng đất, qua đó Nhà nớc nắm đ-
ợc nguồn tài nguyên đất trên phạm vi toàn quốc theo quy hoạch, kế hoạch.Hiện nay, kết quả lập HSĐC còn nhiều hạn chế; hơn nữa công tác kiểm tra,
đo đạc, sao chép hồ sơ đăng ký không đợc thực hiện nghiêm chỉnh nên cónhiều sai sót trong đo đạc ngoại nghiệp, tính toán diện tích, lu trữ HSĐC.Những tồn tại trên làm ảnh hởng không nhỏ đến công tác đền bù GPMB vàTĐC hiện nay khi quan hệ đất đai vận động trong cơ chế thị trờng
Việc quy định cấp GCNQSDĐ theo chủ, mỗi chủ một giấy gồm tất cảcác thửa, làm giảm tính linh hoạt trong tổ chức thực hiện (bắt buộc phải đo
đạc trong toàn xã mới cấp đợc) Thực tế vẫn có hộ gia đình cá nhân đợc cấpGCN do công tác quản lý yếu kém hoặc do cấp GCN sai thẩm quyền Một
số địa phơng (cấp huyện) cha lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, ranhgiới không rõ ràng, BĐĐC luôn thay đổi, hạn mức đất áp dụng không côngbằng đối với ngời bị ảnh hởng Có trờng hợp đợc giao 300m2 sau một thờigian sử dụng lấn chiếm diện tích tăng lên 400 m2, khi cấp GCN lại đợc côngnhận 700 m2 Để phục vụ tốt cho công tác đền bù TĐC, khoản 1 điều 6-NĐ22/CP quy định một trong các điều kiện để đợc đền bù là: cóGCNQSDĐ theo quy định của pháp luật về đất đai Trên thực tế, các khuvực đợc cấp GCNQSDĐ đúng theo quy định của pháp luật, Hội đồng đền
bù sẽ xây dựng phơng án đền bù, định giá đền bù thiệt hại cho ngời bị ảnhhởng thuận lợi, chính xác, công bằng và ngợc lại
3.3 Việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật
Các chính sách liên quan đến CĐMĐSDĐ đã đợc đề cập đến trong rấtnhiều cuộc hội thảo cấp Nhà nớc để tìm biện pháp sửa đổi hoàn thiện chophù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, trong đó có thị trờngBĐS Tuy nhiên còn nhiều vớng mắc trong quá trình áp dụng cụ thể, tình
Trang 14trạng một chính sách có quá nhiều văn bản hớng dẫn cha đợc khắc phụcnên hiệu quả pháp luật không cao, tính pháp chế trong xã hội bị hạn chế.Thời gian qua, xét theo hệ thống pháp luật nói chung, Luật đất đai vàchính sách đền bù GPMB nói riêng đã đợc các cơ quan Nhà nớc có thẩmquyền ban hành mang tính toàn diện và chặt chẽ nhng việc tuyên truyềnpháp luật trong nhân dân của chính quyền các cấp không đợc quan tâm
đúng mức, trình độ dân trí cha đồng đều Khi áp dụng các biện pháp, nhiều
địa phơng triển khai thiếu dân chủ, không công khai thiếu đồng bộ, nhất là
đối với các loại văn bản pháp luật liên quan đến quyền và lợi ích hợp phápcủa các chủ thể sử dụng đất
Một số nơi, trong công tác đền bù và TĐC, nhiều cán bộ công chức lợidụng chức quyền vụ lợi cá nhân, sách nhiễu nhân dân Đồng thời do không
có các quy định áp dụng chế tài nên nhiều vụ việc tiêu cực đến nay vẫn cha
đợc xử lý dứt điểm Tồn tại trên đã làm giảm hiệu lực khi thi hành phápluật, gây mất lòng tin của dân chúng cũng nh các nhà đầu t và là nguyênnhân trực tiếp làm ảnh hởng đến tiến độ GPMB của các dự án và làm giảm
tỷ lệ kế hoạch đầu t của các nhà đầu t
3.4 Yếu tố pháp chế xã hội chủ nghĩa
Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chínhtrị xã hội, là sự đòi hỏi các cơ quan Nhà nớc, nhân viên Nhà nớc, các tổchức xã hội và mọi công dân phải thực hiện đúng, chấp hành nghiêm chỉnhpháp luật trong mọi hoạt động của pháp luật và trực tiếp ảnh hởng đếnCĐMĐSDĐ
Với mục tiêu xây dựng xã hội Nhà nớc pháp quyền, việc xây dựng vàcủng cố nền pháp chế xã hội chủ nghĩa là vấn đề tất yếu Cho đến nay, hệthống pháp luật nói chung và Luật đất đai nói riêng đã đáp ứng phần nàoyêu cầu của pháp luật trong thời kỳ đổi mới Tuy vậy chúng ta vẫn đang tồntại những yếu kém kéo dài mà trong nhiều năm không khắc phục đợc Đó là
sự chồng chéo của các văn bản pháp luật, nhiều loại văn bản pháp luật lạchậu, lỗi thời không đợc thay thế, nội dung văn bản pháp luật tách rời vớitầm nhìn chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc
Hiện nay, không chỉ Luật đất đai mà còn nhiều văn bản dới luật cókhông ít các điều khoản quy định một cách chung chung, chồng chéo, tínhkhả thi không cao nên áp dụng vào thực tiễn đời sống bị hạn chế, bất cập,phát sinh yếu kém Bên cạnh đó việc áp dụng chính sách pháp luật đất đaikhông thống nhất, thiếu đồng bộ, không triệt để của các cơ quan Nhà nớc
Trang 15có thẩm quyền, những cơ quan chức năng thiếu kinh nghiệm, cha phát huy
đợc vai trò trách nhiệm trong việc áp dụng, triển khai thực hiện chính sách
đền bù GPMB và TĐC cộng với ý thức pháp luật của ngời dân cha đầy đủ lànguyên nhân làm cho nhân dân thiếu sự tin tởng vào chính sách pháp luậtcũng nh đai diện chính quyền các cấp và giảm hiệu lực của pháp luật trongxã hội
Trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, nhu cầu sử dụng
đất đai để xây dựng các công trình công cộng, an ninh quốc phòng…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trongngàycàng tăng đòi hỏi Nhà nớc phải thu hồi đất của các chủ thể sử dụng đấtphục vụ mục đích trên Nghị định 22/1998/NĐ-CP đợc ban hành tạo rakhung pháp lý mới thống nhất trong cả nớc về việc đền bù thiệt hại khi Nhànớc thu hồi đất Tiếp đó là nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004của Chính phủ về bồi thờng, hỗ trợ và TĐC khi Nhà nớc thu hồi đất Tuynhiên, do nhiều nguyên nhân, việc triển khai thực hiện chính sách này trênthực tế còn nhiều vớng mắc có ảnh hởng nhất định đến tính pháp chế trongcông tác GPMB Việc xây dựng các văn bản dới luật có tác động trực tiếp
đến các chủ thể thi hành pháp luật, nếu phù hợp sẽ có tác động tích cựctrong công tác đền bù GPMB và TĐC Ngợc lại, sẽ gây ra nhiều khiếmkhuyết, hạn chế tính khả thi, làm giảm hiệu lực pháp luật, làm giảm lòng tincủa nhân dân đối với chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, phát sinhkhiếu kiện của nhân dân
3.5 Yếu tố định giá đất và giá đất
Sau thời kỳ đổi mới, khái niệm nền kinh tế thị trờng đợc hiểu và ápdụng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đồng thời khái niệm về thị trờngBĐS đang đợc hoàn thiện thông qua thực tiễn của nền kinh tế đất nớc mà tr-
ớc hết là sự phát triển khách quan của hệ thống pháp luật Mặc dù pháp luậtnói chung và Luật đất đai không đề cập đến việc đất có giá nhng trên thực
tế, lý thuyết “Chuyển đổi mục đích sử dụng đất tronggiá trị” BĐS bao gồm các yếu tố nhu cầu sử dụng, sự khanhiếm, sức mua đã chứng minh rằng đất đai có giá
Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định: “Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trongđất đai thuộc sở hữu toàn dân, tổchức cá nhân đợc quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật” Điều 12Luật đất đai năm 1993 và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đainăm 1998 và năm 2001 quy định: “Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trongNhà nớc xác định giá các loại đất đểtính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền khi giao đất hoặc cho thuê đất,tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi thờng thiệt hại về đất khi bị thu hồi” Thực tiễn trong quá trình thực hiện thu hồi đất GPMB, hầu hết đều bị ách
Trang 16tắc trong vấn đề giải quyết đền bù, mặc dù khung giá đất của Chính phủ tuy
đã đợc điều chỉnh 2 lần so với khung giá đất hiện hành, nếu chỉ đem ápdụng để tính thuế thì ngời dân chấp nhận Trong khi đó, giá đất trong mốiquan hệ sở hữu toàn dân về đất đai với nớc ta còn là một vấn đề rất mới.Trong điều kiện hiện nay, thực hiện tốt công tác định giá đất đồng nghĩa vớiviệc góp phần điều chỉnh những quan hệ trong việc quản lý đất đai đáp ứngnhu cầu phát triển của đất nớc, thu hút đầu t nớc ngoài Xuất phát từ quan
điểm trên, việc xây dựng một hệ thống giá cả thống nhất, đồng bộ tìm ra cơchế áp dụng hợp lý, nâng cao hiệu lực pháp luật trong quá trình định giá
đền bù GPMB khi Nhà nớc thu hồi đất là rất cần thiết
Mặc dù đã có những thay đổi đáng kể trong việc xây dựng giá đất đểtính đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất sao cho sát với giá thị trờng,
Bộ Tài chính đã ban hành phơng pháp xác định hệ số K theo nhiều cách tạo
điều kiện thuận lợi cho các địa phơng khi xác định giá đền bù, nhng việcxác định hệ số K theo các phơng pháp khác nhau, làm cho ngời thực hiệnkhó vận dụng Việc xây dựng giá đất sử dụng cho nhiều mục đích khácnhau nên không thể tính đúng, tính đủ cho một mục đích cụ thể Đồng thờigiá đất trên thị trờng luôn luôn biến động, trong khi đó việc xây dựng bảnggiá đất do cơ quan Nhà nớc tiến hành lại dựa vào bảng giá đất đợc xây dựng
từ trớc không đợc điều chỉnh, bổ sung thì dù hệ số K có đợc điều chỉnh tănghay giảm đến 50% cũng khó có thể phản ánh đúng giá trị thực tế của quyền
sử dụng đất
Mặt khác, việc phân loại đất, phân loại vị trí và phân hạng đất do đãkhông phù hợp với tình hình hiện nay và cũng phần nào áp đặt chủ quan củangời làm công tác định giá nên giá đất đợc xây dựng vẫn cha phù hợp vớigiá thực tế trên thị trờng Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu củaphần lớn đơn khiếu nại liên quan đến công tác đền bù thiệt hại, GPMBtrong thời gian qua
3.6 Nhiệm vụ điều tra khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất và lập bản đồ địa chính
Việc điều tra khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất và lập BĐĐCthực hiện thống nhất trong cả nớc theo quy định của pháp luật về đất đai, nó
có tác động trực tiếp đến công tác thu hồi đất, đền bù GPMB và TĐC củacác dự án Thông tin BĐĐC giúp hội đồng đền bù có cơ sở pháp lý xác địnhcác thông tin ban đầu về thửa đất, những thông tin này phản ánh đầy đủhiện trạng sử dụng đất khu vực dự án Hiện nay, nhiều địa phơng thực hiện
Trang 17công tác này rất chậm so với nhu cầu sử dụng và nhu cầu quản lý, cókhoảng 60-70% cấp xã cha có BĐĐC, yếu tố này làm ảnh hởng đến nhiệm
vụ quản lý của các địa phơng và trực tiếp là việc xây dựng phơng án đền bùthiệt hại trong công tác đền bù GPMB và TĐC khi Nhà nớc thu hồi đất
4 Hệ thống chính sách pháp luật của Đảng và nhà
n-ớc liên quan đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất 4.1 Hệ thống chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc có liên quan
đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất
- Năm 2003, sau Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ VII, Luật đất
đai năm 2003 đợc Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thôngqua ngày 26-11-2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2004
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật đất đai
- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ vềbồi thờng, hỗ trợ và TĐC khi Nhà nớc thu hồi đất
- Thông t số 69/2006/TT-BTC ngày 02/8/2006 của Bộ tài chính sửa
đổi, bổ sung Thông t số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ tàichính hớng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP
- Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về
ph-ơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất
- Thông t số 114/2004/TT-BTC ngày 26/11/2004 hớng dẫn thực hiệnNghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phơngpháp xác định giá đất và khung giá đất các loại
- Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Ngoài ra, còn một số các Nghị định, Thông t và Chỉ thị khác liên quan đếnCĐMĐSDĐ
Trang 184.2 Nội dung chủ yếu của hệ thống chính sách chuyển đổi mục đích sử
dụng đất hiện hành
4.2.1 Chính sách bồi thờng khi Nhà nớc thu hồi đất
Chính sách này áp dụng cho các đối tợng bị Nhà nớc thu hồi đất để sửdụng vào mục đích quốc phòng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng,mục đích phát triển kinh tế
Tất cả các trờng hợp thu hồi đất đều phải nằm trong quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất chi tiết; quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị; hoặc quyhoạch xây dựng điểm dân c nông thôn đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩmquyền phê duyệt
Nội dung của chính sách bồi thờng gồm có:
Chính sách bồi th ờng đất
Nguyên tắc bồi thờng: Ngời bị thu hồi đất có đủ điều kiện quy định để
đợc bồi thờng thì đợc bồi thờng (điều 8 của Nghị định 197/2004/NĐ-CPngày 3-12-2004 quy định có 1 điều kiện trong 11 điều kiện quy định thì đợcbồi thờng nh: có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định củapháp luật về đất đai
Trờng hợp không đủ điều kiện đợc bồi thờng thì UBND tỉnh, thành phốxem xét để hỗ trợ
Ngời bị thu hồi đất đang sử dụng vào mục đích nào thì đợc bồi thờngbằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để bồithờng bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm quyết định thu hồi, trờnghợp bồi thờng bằng giao đất mới hoặc bằng nhà, nếu có chênh lệch bằng giátrị thì phần chênh lệch đó đợc thực hiện thanh toán bằng tiền Giá đất đểtính bồi thờng là giá đất theo mục đích đang sử dụng, không bồi thờng theogiá đất sẽ đợc chuyển mục đích sử dụng
Trong Luật đất đai 2003 và các Nghị định của Chính phủ, chính sáchnày đợc cụ thể hoá đến từng trờng hợp và tình huống: bồi thờng đất nôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân, tổ chức; bồi thờng đất ở; bồi thờng đối với
đất thuộc hành lang an toàn khi xây dựng công trình công cộng
Chính sách bồi th ờng tài sản
Nguyên tắc bồi thờng tài sản: chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khiNhà nớc thu hồi đất mà bị thiệt hại thì đợc bồi thờng; chủ sở hữu tài sản gắnliền với đất khi Nhà nớc thu hồi đất mà đất đó thuộc đối tợng không đợc bồithờng hoặc hỗ trợ tài sản; nhà ở, công trình tài sản gắn liền với đất đợc xâydựng hay tạo lập sau khi quy hoạch đợc công bố, không đợc Nhà nớc cho
Trang 19phép, xây dựng sau ngày 1-7-2004 trái với mục đích sử dụng đất đợc xác
định trong quy hoạch sau khi có quyết định thu hồi đất thì không đợc bồithờng
Về hạn mức đợc bồi thờng: Đối với nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạtcủa hộ gia đình, cá nhân đợc bồi thờng bằng giá trị xây dựng mới của nhà,công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tơng đơng do Bộ xây dựng ban hành Đốivới nhà và các công trình xây dựng khác không thuộc đối tợng quy định tạikhoản trên đợc bồi thờng theo mức sau:
+
Một khoản tiềntính bằng tỷ lệ % theogiá trị hiện có của nhà,
công trìnhMức bồi thờng tối đa không lớn hơn 100% giá trị xây dựng mới của nhà,công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tơng đơng với nhà, công trình bị thiệt hại.Trong Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004, mức và phơngthức bồi thờng đợc cụ thể hoá cho từng loại tài sản nh nhà ở, công trình xâydựng trên đất đổi ngời chủ sở hữu, với ngời đang sử dụng nhà ở thuộc sởhữu Nhà nớc; đình, chùa , cây trồng, vật nuôi, bồi thờng cho ngời lao độngphải ngừng việc
Về giá đất
Trớc năm 1992, Nhà nớc giải quyết các vấn đề về đất, thu hồi,CĐMĐSDĐ bằng phơng pháp hành chính, kết hợp với động viên về tinhthần, sau Hiến pháp năm 1992 và Luật đất đai năm 1993 đợc ban hành, ngoàiphơng thức hành chính, động viên tinh thần thì phơng thức kinh tế ngày càng
đợc quan tâm, mở rộng Một trong các biểu hiện của chủ trơng trên là Nhà
n-ớc đã thể chế hoá khái niệm “Chuyển đổi mục đích sử dụng đất tronggiá đất”., giá đất đợc tính toán khi Nhà nn-ớc đền
bù cho ngời sử dụng đất bị thu hồi phục vụ các dự án phát triển
Nguyên tắc cơ bản trong bồi thờng khi Nhà nớc thu hồi đất là: Nhà nớccho phép sử dụng đất vào mục đích nào thì khi bị Nhà nớc thu hồi đợc bồithờng theo giá đất có cùng mục đích sử dụng
Để xác định giá đất và khung giá đất, vấn đề đầu tiên cần quan tâm làphân vùng, phân hạng, phân loại đờng phố và vị trí đất (theo Nghị định số188/2004/NĐ-CP ngày 16-1-2004 của Chính phủ)
4.2.2 Chính sách hỗ trợ
Trang 20Chính sách hỗ trợ chủ yếu thể hiện trên 3 nội dung: hỗ trợ di chuyển, hỗtrợ ổn định đời sống, ổn định sản xuất, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạoviệc làm.
đồng/nhân khẩu thực tế ăn ở tại nơi thu hồi đất/tháng hoặc 600.000đồng/hộ
Khi Nhà nớc thu hồi đất của các tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân
đang sản xuất kinh doanh có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với Nhà
n-ớc, có đăng ký kinh doanh mà ngừng sản xuất kinh doanh thì đợc hỗ trợbằng 30%/1năm thu nhập sau thuế theo mức thu nhập bình quân của 3 nămliền kề trớc đó đợc cơ quan thuế xác nhận Trờng hợp thời gian kinh doanhmới đợc từ 3 năm trở lại thì tính bình quân theo thời gian thực tế kinhdoanh
Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và việc làm
Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi bị thu hồi đấtnông nghiệp có đủ điều kiện đợc bồi thờng thì đợc hỗ trợ bằng tiền để tựchuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm là 30.000đ/m2 Trờng hợp hộ gia
đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị thu hồi trên 30% quỹ đấtnông nghiệp (không bao gồm đất nông nghiệp, vờn ao trong cùng thửa đất
có nhà ở và đất nông nghiệp của hộ gia đình cá nhân xen kẽ trong khu dânc) mà đất đó có đủ một trong các điều kiện đợc bồi thờng thì việc hỗ trợ
Trang 21chuyển đổi nghề nghiệp cho ngời trong độ tuổi lao động; mức hỗ trợ và sốlợng lao động cụ thể đợc hỗ trợ do UBND thành phố Hà Nội quy định chophù hợp với tình hình thực tế của từng địa phơng
Việc hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp đợc thực hiện chủ yếubằng hình thức cho đi học nghề tại cơ sở dạy nghề
Ngoài ra, trong luật này còn quy định chi tiết việc hỗ trợ ngời đangthuê nhà ở không thuộc sở hữu Nhà nớc và hỗ trợ gia đình chính sách, gia
đình đang hởng chế độ trợ cấp xã hội khi phải di chuyển chỗ ở
Trang 224.2.3 Chính sách tái định c
Việc lập và thực hiện các dự án tái định c
UBND cấp tỉnh và thành phố có trách nhiệm lập và thực hiện các dự ánTĐC, bảo đảm cho ngời thu hồi đất có chỗ TĐC Căn cứ để lập các khuTĐC là: kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch và kế hoạch sử dụng
đất của địa phơng Các khu TĐC phải xây dựng phù hợp quy hoạch, tiêuchuẩn, quy chuẩn xây dựng Đặc biệt chú trọng cơ sở hạ tầng đồng bộ bảo
đảm đủ điều kiện cho ngời sử dụng tốt hơn hoặc bằng nơi cũ
Tổ chức bố trí tái định c
Cơ quan có trách nhiệm tổ chức TĐC phải thông báo công khai đủ cácphơng án TĐC 20 ngày trớc khi Nhà nớc duyệt (bao gồm các thông tin địabàn, quy mô quỹ đất, quỹ nhà TĐC, thiết kế khuôn nền lô đất, căn hộ, giá
đất, giá nhà, dự kiến bố trí các căn hộ, chế độ u tiên ) và cho xem xét nhà
ở mới và thảo luận công khai
Ngời bị thu hồi đất có quyền: đăng ký (bằng văn bản) đến nơi TĐC cụthể; đợc u tiên đăng ký hộ khẩu, chuyển trờng cho con em đang đi học; đợccung cấp mẫu thiết kế nhà miễn phí; đợc từ chối vào khu TĐC nếu thấy nókhông đạt các điều kiện niêm yết công khai
Đồng thời những ngời bị thu hồi đất cũng có nghĩa vụ thực hiện dichuyển vào khu TĐC theo kế hoạch thời gian đã công bố; xây dựng nhà,công trình theo quy hoạch; nộp tiền mua nhà và tiền sử dụng đất
5 Kinh nghiệm của nớc ngoài
Quá trình ĐTH ở các quốc gia trên thế giới diễn ra hết sức mạnh mẽ.Hầu hết ở tất cả các quốc gia đó, việc CĐMĐSDĐ trong quá trình ĐTH đềutheo hớng mở rộng diện tích đất đô thị và thu hẹp diện tích đất nông nghiệp.Dới đây là nghiên cứu về một số vấn đề liên quan đến CĐMĐSDĐ trongquá trình ĐTH ở một số quốc gia trên thế giới nh: Hàn Quốc, Trung Quốc,Thái Lan
Trang 235.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Tại quốc gia này, Luật bồi thờng thiệt hại đợc chia làm 2 thể chế: một
là “Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trongđặc lệ” liên quan đến bồi thờng thiệt hại cho đất công cộng đã đợc quy
định theo thủ tục thơng lợng của pháp luật; hai là luật “Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trongsung công đất” theothủ tục quy định cỡng chế của công pháp
Luật bồi thờng thiệt hại của Hàn Quốc mới đây sẽ thực hiện theo 3 giai
đoạn:
Thứ nhất, tiền đền bù, bồi thờng đất sẽ đợc giám định viên công cộng
đánh giá trên tiêu chuẩn giá quy định để thu hồi đất phục vụ cho công trìnhcông cộng Giá quy định không dựa vào những lợi nhuận khai thác, do đó
có thể đảm bảo tính khách quan trong thực hiện bồi thờng
Thứ hai, pháp luật có quy định không gây thiệt hại nhiều cho ngời cóquyền sở hữu đất trong quá trình thơng lợng chấp nhận thu hồi đất Thứ tựcủa quy trình chấp nhận là: công nhận mục đích, lập biên bản tài sản và đất
đai, thơng lợng, chấp nhận thu hồi
Thứ ba, quy định về biện pháp di dời Đây là một đặc điểm rất quantrọng và đợc Nhà nớc hỗ trợ tích cực về mọi mặt chính sách nhằm đảm bảo
sự sinh hoạt của con ngời, cung cấp đất đai cho những ngời bị mất nơi c trú
do xây dựng công trình công cộng của Nhà nớc Công việc này rất có hiệuquả trong việc thu hút ngời dân tự nguyện di dời và liên quan rất nhiều tớiGPMB Theo luật này, nếu toà nhà nơi dự án chuẩn bị thực hiện có trên 10ngời sở hữu thì phải xây dựng cho các đối tợng này c trú hoặc hỗ trợ 30%giá trị của toà nhà đó Còn nếu là dự án xây dựng nhà chung c thì cung cấpcho các đối tợng này chung c hoặc nhà ở với giá thấp hơn giá thành
Đối với các đối tợng kinh doanh cha có t cách pháp nhân; các đối tợngkinh doanh nông nghiệp, gia cầm thì có chính sách mang tính chất ân huệ:ngoài biện pháp di dời còn u tiên cung cấp cho họ các cửa hàng hoặc di dời
đến khu vực đợc phép kinh doanh
Trang 245.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Pháp luật đất đai của Trung Quốc có nhiều điểm tơng đồng với ViệtNam Tuy nhiên, nhìn chung việc chấp hành pháp luật của ngời Trung Quốc
là rất cao Việc sử dụng đất đai ở quốc gia này thật sự tiết kiệm, Nhà nớchoàn toàn cấm việc mua bán chuyển nhợng đất đai Do vậy, thị trờng đất
đai gần nh không tồn tại mà chỉ có thị trờng nhà
Về chính sách đền bù thiệt hại: do đất đai thuộc sở hữu Nhà nớc nênkhông có chính sách đền bù thiệt hại; khi Nhà nớc thu hồi đất, kể cả đấtnông nghiệp, tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể mà Nhà nớc sẽ cấp đất mới chocác chủ sử dụng bị thu hồi đất
Về phơng thức đền bù thiệt hại: Nhà nớc thông báo cho các chủ sửdụng đất biết trớc việc họ sẽ bị thu hồi đất trong thời gian là một năm Ngờidân có quyền lựa chọn hình thức đền bù thiệt hại bằng tiền hoặc bằng nhàcửa tại nơi ở mới ở Bắc Kinh và Thợng Hải, ngời dân thờng lựa chọn hìnhthức đền bù bằng tiền và tự tìm chỗ ở mới phù hợp với công việc của họ
Về giá đền bù thiệt hại: tiêu chuẩn là giá thị trờng Mức giá này cũng
đợc Nhà nớc quy định cụ thể cho từng khu vực và chất lợng nhà, đồng thời
đợc điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với thực tế Riêng đất nông nghiệp sẽ
đền bù thiệt hại theo tính chất của đất và loại đất (tốt, xấu)
Về TĐC: Các khu TĐC đợc xây dựng đồng bộ và kịp thời, thờngxuyên đáp ứng yêu cầu nhiều loại căn hộ với các mục đích sử dụng khácnhau Các chủ sử dụng phải di chuyển đều đợc chính quyền địa phơng chú
ý về điều kiện việc làm Đối với các đối tợng chính sách xã hội, Nhà nớc sẽ
đẩy nhu cầu về phát triển công nghiệp nông thôn và là nền tảng cho quátrình chuyển đổi bộ mặt xã hội của nông thôn
Trang 255.3 Kinh nghiệm của Thái Lan
Đất nớc này cho phép hình thức sở hữu cá nhân đối với đất đai, do vậy
về nguyên tắc khi Nhà nớc hoặc các tổ chức lấy đất để làm bất cứ việc gì
đều phải có sự thoả thuận về việc sử dụng đất giữa chủ dự án đầu t và chủ
đang sử dụng khu đất đó (chủ sở hữu) trên cơ sở hợp đồng
Về giá đất để làm căn cứ bồi thờng thiệt hại, các bên căn cứ vào mứcgiá do một uỷ ban của Chính phủ xác định trên cơ sở thực tế giá thị trờngchuyển nhợng bất động sản Việc bồi thờng thiệt hại chủ yếu bằng tiền mặt,các chủ sở hữu tự tìm đất phù hợp với điều kiện của họ Nếu phải di chuyểnnhà ở đến nơi ở mới, Uỷ ban này sẽ chỉ cho ngời dân biết họ sẽ phải đến
đâu, phải trả tiền một lần, đợc thuê, hay mua trả góp Nếu ngời bị thu hồikhông chịu di chuyển sẽ áp dụng hình thức cỡng chế
Việc bố trí khu TĐC đợc Nhà nớc thực hiện một cách chủ động, quantâm đúng mức và luôn đáp ứng đầy đủ các nhu cầu TĐC
Đài Loan rất chú trọng việc đào tạo cán bộ địa chính có đủ phẩm chất,năng lực phục vụ cho công tác đền bù GPMB Việc tổ chức đào tạo đợcchuyên nghiệp hoá với nhiều nghiệp vụ và hệ thống giáo trình chất lợngcao Việc tuyên truyền vận động đối với các đối tợng phải di dời đợc thựchiện rất tốt Ngay từ đầu, gần nh 100% các hộ dân đã hiểu và chấp hànhchính sách pháp luật, phơng án đền bù và GPMB của Nhà nớc
Những bài học kinh nghiệm của các quốc gia này cho thấy các văn bảncủa họ đều đầy đủ, kịp thời và đợc điều chỉnh linh hoạt phù hợp với thực tế.Việc đền bù GPMB không chỉ thực hiện với các dự án sử dụng đất mới đểxây dựng các công trình mà còn để cải tạo chỉnh trang chính bộ mặt của đôthị đó
Trên đây là những bài học kinh nghiệm từ một số nớc trên thế giới đểgiải quyết những phát sinh trong việc CĐMĐSDĐ trong quá trình ĐTH.Với điều kiện của nớc ta hiện nay, đó là những bài học bổ ích có thể thamkhảo giúp chúng ta có bớc đi thích hợp hơn
Trang 26Chơng II: thực trạng chuyển đổi mục đích
sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông anh - thành phố hà nội
1 đặc điểm cơ bản của huyện Đông Anh có ảnh hởng
đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên
Đông Anh là huyện ngoại thành ở phía Đông Bắc Thủ đô Hà Nội, cáchtrung tâm Thủ đô 15 km theo đờng quốc lộ số 3 (Hà Nội - Thái Nguyên)với tổng diện tích tự nhiên là 18.213,9 ha, có 24 đơn vị hành chính trong đó
- Phía Nam giáp quận Tây
Hồ và huyện Từ Liêm (Hà Nội)
Đông Anh là đầu mối giao
thông thuận lợi nối liền Thủ đô
Hà Nội với các vùng công
nghiệp, các khu trung tâm kinh
tế, dịch vụ lớn phía Bắc và Đông Bắc của nớc ta bởi QL2, QL3, QL18 cùngtuyến đờng sắt đi các tỉnh phía Bắc và đờng thuỷ Nh vậy Đông Anh cónhiều u thế về vị trí, tiềm năng và thế mạnh có khả năng thu hút thị trờng,chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng trong quá trình phát triển kinh
tế - xã hội của huyện
Đông Anh có chung chế độ khí hậu thời tiết của Hà Nội, chịu ảnh ởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng
h-ẩm ma nhiều Với đặc điểm khí hậu trên thì Đông Anh thuận lợi cho sảnxuất đợc nhiều loại cây trồng, vật nuôi khác nhau để phát triển một nền sảnxuất nông nghiệp hàng hoá đa dạng
Trang 27Đông Anh có sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ và sông NgũHuyện Khê với hệ thống sông ngòi khá dầy đặc, tài nguyên nớc rất phongphú Hệ thống sông ngòi vừa là nguồn cung cấp nớc, vừa tạo điều kiện cho
Đông Anh phát triển vận tải đờng thuỷ
1.1.2 ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Đông Anh nằm ở phía Bắc Thành phố Hà Nội, có vị trí giao l u thuậnlợi với các trung tâm kinh tế lớn phía Bắc của đất nớc thông qua hệ thốnggiao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt và đặc biệt thuận lợi nằm cận kềvới cảng hàng không Quốc tế Nội Bài đã tạo cho Đông Anh có thế và lựcmới trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung và quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nói riêng
Là một huyện ven đô nên tốc độ ĐTH diễn ra nhanh chóng, cơ cấukinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp, dịch vụ và du lịch sinh thái, cơcấu cây trồng vật nuôi đã đợc chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoácung cấp cho thị trờng Hà Nội với số lợng và chất lợng tốt
Với cấu tạo địa hình, địa chất đã hình thành nên những vùng đất trũnghay ứ đọng nớc vào mùa ma, tạo nên nền đất yếu gây nhiều tốn kém khiphải đầu t xây dựng các công trình hạ tầng tại khu vực thuộc các xã miền
Đông của huyện
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Vận dụng sáng tạo các quan điểm, chủ trơng, chính sách của Đảng vàNhà nớc cùng với sự chỉ đạo của Thành phố vào điều kiện cụ thể của huyện
Đông Anh nên đã khai thác và phát huy đợc tiềm năng và lợi thế của địaphơng trong phát triển công nghiệp, dịch vụ, trong chuyển đổi cơ cấu câytrồng, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đợc cải thiện,
bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc
Mức sống dân c của huyện vào loại khá, bình quân thu nhập đầu ngờikhoảng 500 USD/ngời/năm, tăng gấp 1,47 lần so với năm 2000 Qua kếtquả điều tra tình trạng giàu, nghèo cuối năm 2005, cho thấy tỷ lệ hộ nghèo
từ 11,06% năm 2001 xuống còn 1,0% năm 2005
Đời sống của ngời dân không ngừng đợc nâng cao với giá trị sảnxuất nông nghiệp/1ha đất canh tác đạt khoảng 73 triệu đồng/ha Cácsản phẩm sản xuất ra có thị trờng tiêu thụ, điều kiện canh tác thuận lợi,cơ sở hạ tầng tơng đối đồng bộ, phân bố tập trung, đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân không ngừng đợc cải thiện với 100% hộ gia
Trang 28đình có điện sử dụng, trên 90% hộ có xe máy và ph ơng tiện nghe nhìnvới bình quân mỗi năm nhân dân xây dựng mới đợc 2.233 ngôi nhàmái bằng Về cơ sở hạ tầng đã đầu t xây mới, cải tạo, nâng cấp đồng bộ cáccông trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội từng bớc đáp ứng yêu cầuphục vụ nhân dân, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội củahuyện.
Các mặt văn hoá - xã hội có sự chuyển biến tiến bộ, tình hình an ninh,chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững Thờng xuyên làm tốt công táctuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trong nhân dân, lòng tin của nhândân vào sự lãnh đạo của Đảng ngày càng tăng và công tác quản lý điềuhành của các cấp chính quyền địa phơng đợc nâng lên
Năm 2006, dân số của huyện Đông Anh là 301.283 ngời với 68.240
hộ, trong đó có 259.785 nhân khẩu nông nghiệp (chiếm 86,23% tổng dânsố) Mật độ dân số trung bình toàn huyện là 1.607 ngời/km2, tỉ lệ tăng dân
số tự nhiên tăng dần từ 1,21% (năm 2001) lên đến 1,82% (năm 2006) dotình trạng sinh con thứ 3 tăng lên trong một vài năm trớc đây
Toàn huyện có 165.613 lao động, trong đó lao động nông nghiệp là108.452 lao động, chiếm 65,48% và đây cũng chính là thế mạnh để pháttriển một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá thực sự cũng nh đáp ứng nhucầu về lao động cho các ngành công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn Nhìnchung, dân số vẫn sống bằng nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, thời giandành cho sản xuất nông nghiệp chỉ bằng 1/2 thời gian trong ngày nên thờngnông nhàn mà hiệu quả kinh tế thấp
Việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, cácvùng sản xuất còn nhỏ lẻ, cha hình thành những vùng sản xuất hàng hóalớn, tập trung, năng suất của một số cây trồng nhìn chung còn thấp, cây vàcon mũi nhọn cha đựơc đầu t thỏa đáng
Dự án triển khai chậm so với tiến độ vẫn tiếp diễn, tình trạng lấn chiếm
đất đai, chuyển nhợng đất, chuyển mục đích trái pháp luật vẫn còn phức tạp
và chậm đợc khắc phục
1.2.2 Tác động của tình hình phát triển kinh tế- xã hội đến việc chuyển
đổi mục đích sử dụng đất
Huyện Đông Anh với tổng diện tích tự nhiên là 18.213,90 ha, bìnhquân đất đai trên đầu ngời vào loại khá đông (1.607 ngời/km2) Dân số phân
bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các xã trung tâm huyện và các xãkhu vực miền Đông Là một huyện ven đô nên chịu áp lực lớn từ quá trình
Trang 29sang các mục đích phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng cơ sở hạtầng do đó áp lực đối với việc sử dụng đất đai đang là vấn đề có tính bứcxúc ở huyện Những vấn đề đó đợc biểu hiện ở một số mặt sau đây:
Cơ cấu kinh tế hiện nay của huyện có sự chuyển biến kinh tế theo hớngcông nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp Để đạt đợc mục tiêu phơng hớng pháttriển kinh tế - xã hội của Đảng Bộ huyện Đông Anh lần thứ XVI đề ra thìhuyện cần dành một quỹ đất nông nghiệp khá lớn phục vụ phát triển côngnghiệp, dịch vụ thơng mại, phát triển đô thị Nhiều công trình trọng điểmquan trọng của Thành phố sẽ đợc triển khai trên địa bàn nh mở rộng khucông nghiệp Bắc Thăng Long, các cụm công nghiệp vừa và nhỏ, đầu t tôntạo khu di tích Cổ Loa, mở mới cầu Nhật Tân, cầu Đông Hội và đờng 5 kéodài, đờng QL3 mới qua các xã miền Đông cho nên trong những năm tớiphải hết sức tiết kiệm đất theo hớng sử dụng triệt để không gian, nâng cao
hệ số sử dụng đất
Hiện tại huyện có 301.283 ngời và khoảng 165.613 lao động, để thuhút đợc số lao động đông đảo này thì cần phải đẩy mạnh phát triển côngnghiệp, dịch vụ, các cụm công nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề truyềnthống, cần phát triển các khu đô thị mới, dân c tập trung để tiết kiệm đất
Để có đợc nền kinh tế phát triển thì hệ thống cơ sở hạ tầng hiện nay sẽthay đổi, nhiều hệ thống đờng giao thông, thuỷ lợi sẽ đợc đầu t xây dựng.Sức ép lớn trong việc dành quỹ đất để nâng cấp cải tạo, mở rộng các tuyến
đờng trong khu dân c, công trình thuỷ lợi, hệ thống mơng máng, hồ đậptrong thời gian tới cũng có một số yêu cầu rất lớn về đất đai mà chủ yếu sẽlấy vào đất nông nghiệp
Để cải thiện và nâng cấp chất lợng cuộc sống cho gần 30 vạn dân hiệnnay vào khoảng 38 vạn dân vào năm 2010 thì hàng loạt các công trình phục
vụ đời sống tinh thần văn hoá thể thao, cũng sẽ đợc cải tạo mở rộng kết hợpvới làm mới
Hiện nay và trong tơng lai việc lấy đất vào xây dựng nhà ở và các côngtrình phục vụ đời sống của con ngời là tất yếu Tới năm 2010 cần phải dànhmột quỹ đất để phát triển khu dân c, các khu đô thị mới
2 khái quát tình hình quản lý đất đai và các văn bản pháp luật có liên quan đến chuyển đổi mục đích
sử dụng đất của huyện Đông Anh - thành phố hà nội 2.1 Khái quát tình hình quản lý đất đai
Trang 30Trong những năm vừa qua tình hình quản lý đất đai của huyện Đông Anh có một số điểm đáng lu ý sau:
Trang 31sử dụng đất đai.
Công tác giao đất và thu hồi đất đối với các cá nhân và tổ chức có nhucầu sử dụng đất đợc tiến hành kịp thời, đúng quy định của Luật và các văn bảndới Luật
Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho các xã, thị trấntrong huyện đang đợc triển khai đạt kết quả tốt, làm cơ sở cho việc sử dụng
đất đai hàng năm Tất cả các xã, thị trấn đã hoàn thành công tác lập quyhoạch sử dụng đất đến năm 2020 đã đợc Thành phố phê duyệt tại Quyết định
số 106/2000/QĐ-UB ngày 12/12/2000 nhằm phục vụ công tác giao đất, chothuê đất, thu hồi đất, CĐMĐSDĐ, quản lý đất đai theo quy hoạch và phápluật
2.1.2 Hạn chế
Việc triển khai thực hiện các dự án theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất cấp xã đã đợc duyệt còn chậm, thờng bị kéo dài so với tiến độ đặt ra.Phơng án quy hoạch sử dụng đất chất lợng cha cao, còn chồng chéo, cha
đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, nhiều chỉ tiêu
đa ra không sát với thực tế, mang tính áp đặt chủ quan, nên trong quá trìnhthực hiện tính khả thi không cao Việc lập kế hoạch sử dụng đất cho nhữngnăm còn lại của kỳ kế hoạch cuối của huyện Đông Anh vẫn đang triển khaithực hiện nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nớc về đất đai
Hiện nay một số cán bộ địa chính ở cấp cơ sở cha đợc đào tạo chuyênmôn nghiệp vụ về địa chính, còn kiêm nhiệm các công tác khác của địa ph-
ơng nên khó khăn cho công tác quản lý đất đai ở cấp cơ sở
Do thờng xuyên có sự thay đổi về bộ máy tổ chức Nhà nớc ở cấphuyện nên vấn đề quản lý đất đai cũng có nhiều thay đổi Trớc đây, dophòng Nông nghiệp phụ trách, nay đợc giao cho phòng Tài nguyên và Môitrờng Sau khi đợc thành lập, phòng phải đảm nhận khối lợng công việcphát sinh nhiều hơn nhng định biên còn thiếu, chuyên môn nghiệp vụ củacán bộ về lĩnh vực tài nguyên, môi trờng còn hạn chế Tuy vậy, đến naycông tác quản lý đất đai của huyện đã và đi vào nền nếp và ổn định
Trang 32Công tác phổ biến pháp luật đất đai và các văn bản dới luật trong nhândân cha sâu rộng, việc chấp hành pháp luật, quy chế quản lý đất đai changhiêm túc, tình trạng vi phạm trong cấp đất, lấn chiếm, tranh chấp đất đai,nhất là khu vực hành lang giao thông đờng bộ…vùng ven đô của Hà Nội đang nằm trong còn tiếp diễn, việc muabán, chuyển nhợng trái phép còn xảy ra và tồn đọng trong một bộ phận dânc.
2.2 Các văn bản pháp luật có liên quan đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội
Trên cơ sở Luật đất năm 2003 và các văn bản hớng dẫn của Trung ơng
và của UBND Thành phố Hà Nội, UBND huyện Đông Anh đã tổ chức thựchiện, tuyên truyền, phổ biến các chủ trơng, chính sách mới về đất đai Đồngthời vận dụng sáng tạo và cụ thể hoá thành một hệ thống văn bản pháp quy
là cơ sở để chỉ đạo triển khai và thực hiện
UBND thành phố Hà Nội đã có Quyết định 199/QĐ-UB ngày
29-12-2004 về việc ban hành giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội đểthực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày16-11-2004 của Chính phủ
về phơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất
Gần đây, UBND thành phố Hà Nội có Quyết định số UBND ngày 30-11-2007 quy định về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c trên địabàn thành phố Hà Nội Quyết định số 136/2007/ QĐ-UBND ngày 30-11-
137/2007/QĐ-2007 ban hành quy định về thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục
đích sử dụng đất để thực hiện các dự án đầu t và làm nhà ở giãn dân nôngthôn trên địa bàn thành phố Hà Nội
UBND huyện Đông Anh ban hành Quyết định số 630/2007/QĐ-UBNDngày 22/5/2007 quy định về đối tợng, hạn mức và trình tự, thủ tục giao đất
ở giãn dân khu vực nông thôn trên địa bàn huyện
3 Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội
3.1 Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Đông Anh
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2006, tổng diện tích tự nhiên toànhuyện là 18.213,90ha, bao gồm 9.611,34ha đất nông nghiệp; 8.231,79ha
đất phi nông nghiệp và 370,77ha đất cha sử dụng Cụ thể:
3.1.1 Đất nông nghiệp
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh thể hiện quabảng:
Trang 33Biểu 2.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh năm 2006
Nguồn: Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh
Bảng tổng hợp trên cho thấy, sử dụng quỹ đất trong nhóm đất nôngnghiệp nh sau:
3.1.1.1 Đất sản xuất nông nghiệp
* Đất sản xuất nông nghiệp toàn huyện có 9.061,92ha, chiếm 94,28%quỹ đất nông nghiệp và bằng 49,75% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện.Trong đó:
- Đất trồng lúa: 7.955,25 ha
- Đất trồng cây hàng năm khác: 918,80 ha
- Đất trồng cây lâu năm : 187,87 ha
* Do sự khác biệt của các dạng địa hình, thổ nhỡng và hệ thống sông suối,kênh mơng nên mức độ tập trung và phân bố đất đất sản xuất nông nghiệpkhông đồng đều ở các xã
- Đối với đất trồng cây hàng năm có 8.874,05 ha chiếm tỷ lệ cao nhấtquỹ đất nông nghiệp (97,93% diện tích đất nông nghiệp) đợc chia thành cácloại đất:
+ Đất trồng lúa: 7.955,25 ha (chiếm 89,65% đất trồng cây hàng năm) + Đất trồng cây hàng năm còn lại 918,80 ha, chiếm 10,35% đất câyhàng năm
Trong đó tập trung nhiều ở các xã nh Thụy Lâm 635,47 ha; Xuân Nộn589,09 ha; Tiên Dơng 601,47 ha; Liên Hà 517,43 ha; Dục Tú 525,42 ha;Vĩnh Ngọc 522,22 ha; Cổ Loa 452,73 ha; Việt Hùng 460,79 ha
- Đất trồng cây lâu năm có 187,87 ha, chiếm 2,07% đất sản xuất nôngnghiệp trong đó tập trung chủ yếu ở xã Xuân Nộn 38,76 ha; Nam Hồng35,11 ha; Bắc Hồng 30,00 ha
3.1.1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản
Trang 34Đất nuôi trồng thuỷ sản có 549,42 ha đợc dùng để nuôi thả cá ở các
hồ, ao do các hộ gia đình hoặc nhóm hộ đấu thầu phân bố ở các xã nhNam Hồng 69,64 ha; Thụy Lâm 37,42 ha; Vân Nội 35,32 ha; Việt Hùng35,98 ha; Vĩnh Ngọc 38,10 ha; Đại Mạch 55,71 ha; Cổ Loa 36,58 ha; MaiLâm 36,74 ha
3.1.2 Đất phi nông nghiệp
Diện tích nhóm đất phi nông nghiệp của Đông Anh có 8.231,79 ha, chiếm45,20% diện tích tự nhiên của huyện đợc phân bố nh sau:
3.1.2.2 Đất chuyên dùng
Đất chuyên dùng toàn huyện có 3.867,34 ha chiếm 46,98% quỹ đất phinông nghiệp và bằng 21,23% so với quỹ đất tự nhiên; bao gồm đất trụ sở cơquan, công trình sự nghiệp, đất quốc phòng an ninh, đất sản xuất kinh doanhphi nông nghiệp, đất có mục đích công cộng Cụ thể diện tích các loại đất
nh sau:
- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 244,67 ha, chiếm 6,33%
- Đất quốc phòng, an ninh: 94,53 ha, chiếm 2,44%
- Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 861,18 ha, chiếm 22,27%.(Bao gồm các loại đất cho khu công nghiệp (231,12 ha), cơ sở sản xuấtkinh doanh (566,45 ha) và sản xuất vật liệu xây dựng (63,61 ha))
- Đất có mục đích công cộng 2.666,96 ha, chiếm 68,96% đất chuyêndùng
Trang 35+ Truyền dẫn năng lợng, truyền thông: 2,52 ha, chiếm 0,09% đất mục
+ Thể dục thể thao: 48,24 ha, chiếm 1,81% diện tích đất mục đíchcông cộng;
+ Chợ: 24,57 ha, chiếm 0,92% diện tích đất mục đích công cộng;
+ Bãi thải, xử lý chất thải: 26,15 ha, chiếm 0,98% diện tích đất mục đích côngcộng
3.1.2.3 Đất tôn giáo, tín ngỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông suối
và mặt nớc chuyên dùng; đất phi nông nghiệp khác
- Đất tôn giáo, tín ngỡng 11,24 ha, chiếm 0,14% đất phi nông nghiệp,tập trung rải rác ở hầu hết các xã, thị trấn
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 171,94 ha, chiếm 2,09% nhóm đất phi nôngnghiệp bao gồm các nghĩa trang liệt sỹ và nghĩa địa các xã, thị trấn
- Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng 2.049,66 ha, chiếm 24,90%
đất phi nông nghiệp
- Đất phi nông nghiệp khác có 19,94 ha, chiếm 0,24% đất phi nông nghiệp
3.1.3 Đất cha sử dụng
Ngoài diện tích đất đã đợc bố trí sử dụng cho các mục đích, Đông Anhcòn 370,77 ha đất cha sử dụng, chiếm 2,04% diện tích tự nhiên là toàn bộdiện tích đất bằng cha sử dụng chủ yếu nằm ở xã Võng La 149,18 ha; ThụyLâm 36,04 ha; Xuân Nộn 25,47 ha; Uy Nỗ 25,08 ha; Tầm Xá 28,80 ha; HảiBối 25,21 ha
3.2 Tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ kế hoạch trớc (2000 2005) của quy hoạch sử dụng đất (2000-2010) ở huyện Đông Anh
-3.2.1 Biến động sử dụng đất trong kỳ kế hoạch trớc
3.2.1.1 Đất nông nghiệp
a
Đất sản xuất nông nghiệp
Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp từ năm 2000-2005 đợc thểhiện theo bảng sau:
Trang 36Biểu 2.2: Biến động sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2005
1.1.2 Đất trồng lúa nớc còn lại 1497,67 1720,59 222,92
1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại 1077,15 2228,57 1151,42
2 Đất trồng cây lâu năm 315,08 115,10 -199,98
Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Anh (2000-2010)
Bảng tổng hợp trên cho thấy: Đất sản xuất nông nghiệp toàn huyệnnăm 2000 có 2889,9ha đến năm 2005 l à 4064,26ha tăng 1174,36ha, trong
đó:
* Đất trồng cây hàng năm là 2574,82ha năm 2000; năm 2005 có3949,16ha tăng 1374,34ha (tăng chủ yếu từ đất đồi núi cha sử dụng chuyểnsang đất nông nghiệp) Cụ thể:
- Đất trồng lúa nớc còn lại tăng khác 293,02ha đồng thời do kiểm kê bỏ sótgiảm 36,45ha; do chuyển sang cây hàng năm còn lại là 27,50ha; sang phi nôngnghiệp 6,15ha
- Đất trồng cây hàng năm còn lại năm 2000 là 1077,15ha; năm 2005
có 2228,57ha tăng 1156,75ha do chuyển từ các loại sau:
Diện tích tăng 1156,75ha do chuyển từ các loại đất khác sang đất trồngcây hàng năm còn lại trong đó đất lúa 27,5ha; đất bằng cha sử dụng 116,43ha,
đất đồi núi cha sử dụng 113,81ha; tăng khác 899,01ha Đồng thời giảm 5,33ha
do chuyển sang các loại đất khác trong đó đất ở nông thôn 2,14ha; đất ở đô thị0,11ha; đất trụ sở cơ quan 0,53ha; đất có mục đích công cộng 2,55ha
* Đất trồng cây lâu năm: Năm 2005 so với năm 2000 tăng 41,91ha dochuẩn lại số liệu bằng đo đạc địa chính chính quy Đồng thời đất cây lâunăm giảm 241,89ha do chuyển sang các loại đất khác (sang đất rừng sảnxuất 235,41ha; đất ở nông thôn 2,44ha, đất ở đô thị 0,07ha; đất cơ sở sảnxuất kinh doanh 0,11ha; đất có mục đích công cộng 0,66ha; giảm khác3,2ha
b
Đất lâm nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp năm 2000 có 3224,9ha; đến năm 2005 có14963,59 ha Nh vậy đất lâm nghiệp năm 2005 so với năm 2000 tăng11.738,69ha Trong đó:
Trang 37Loại đất 2000 DT năm 2005 DT năm Tăng (+) Giảm (-)
Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Anh (2000-2010)
- Đất rừng sản xuất tăng 2422,59 do chuyển từ đất cây lâu năm 235,41ha;
đất đồi núi cha sử dụng 1906,57ha Đồng thời giảm do chuyển sang các loại
đất khác trong đó (sang rừng phòng hộ 202,77ha; đất ở nông thôn 0,2ha; đất
an ninh quốc phòng 17,73ha; đất khai thác khoáng sản 0,31ha; đất có mục
đích công cộng 0,61ha) Nh vậy, diện tích năm 2005 so với năm 2000 tăng2200,97ha
- Đất rừng phòng hộ: Diện tích năm 2005 có 11475,44ha so với năm
2000 tăng 9538,02ha Tăng do chuyển từ các loại đất khác sang đất rừngphòng hộ trong đó từ đất rừng sản xuất 202,77ha; đồi núi cha sử dụng1133,08 ha; núi đá không rừng cây 8470,31ha; tăng khác 13,60ha
c Đất nuôi trồng thuỷ sản và đất nông nghiệp khác
- Đất nuôi trồng thuỷ sản năm 2000 có 3,15ha; đến năm 2005 là15,73ha tăng 13,05ha do chuyển từ đất mặt nớc chuyên dùng 1,49ha; đấtbằng cha sử dụng 0,06ha; tăng khác 11,50ha
3.2.1.2 Đất phi nông nghiệp
Diện tích nhóm đất phi nông nghiệp năm 2000 có 771,67ha đến năm
2005 là 1323,70ha tăng 552,03ha Cụ thể nh sau:
Trang 38Đất chuyên dùng năm 2005 có 890,45ha tăng 467,27ha so với năm
2000 Cụ thể đợc thể hiện qua bảng sau:
Biểu 2.4: Biến động sử dụng đất phi nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2005
Loại đất
Diện tích năm 2000 (ha)
Diện tích năm 2005 (ha)
Tăng (+) Giảm (-)
1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 2,30 4,32 2,02
3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 282,17 298,51 16,34
IV Đất nghĩa trang, nghĩa địa 10,05 26,72 16,67
V Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng 139,68 230,82 91,14
Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Anh (2000-2010)
- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 4,32ha tăng 2,02ha do chuyển
từ đất cây hàng năm còn lại 0,53ha; tăng khác 1,49ha
- Đất quốc phòng, an ninh có 25,3ha tăng 19,74ha do chuyển từ đấtlâm nghiệp 18,86ha; tăng khác 0,88ha
- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 298,51ha năm 2005 tăng16,34ha do chuyển từ đất nông nghiệp 1,52ha; đất đồi núi cha sử dụng14,74ha; đất ở 0,08ha
- Đất có mục đích công cộng có 562,32ha tăng 429,17ha so với năm
2000 (133,15ha) do chuyển từ đất nông nghiệp 6,46ha; đất ở 0,72ha; đất
ch-a sử dụng 6,43hch-a; tăng khác 415,56hch-a
c Đất tôn giáo, tín ng ỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông suối và mặt n ớc chuyên dùng; đất phi nông nghiệp khác
- Đất tôn giáo, tín ngỡng năm 2005 có 4,12ha tăng 4,12ha so với năm
2000 do bóc tách từ đất khu dân c của năm 2000
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa có 10,05ha năm 2000; đến năm 2005 tăngkhác 13,98ha đồng thời giảm 1,87ha
- Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng năm 2000 có 139,68ha tăng94,24ha do tăng khác Đồng thời giảm khác 1,61ha
3.2.1.3 Đất cha sử dụng
Trang 39Đất cha sử dụng năm 2005 là 5500,42ha so với năm 2000(18808,38ha)giảm 13307,96ha, thể hiện qua bảng:
Biểu 2.5: Biến động sử dụng đất cha sử dụng từ năm 2000 đến năm
2005
STT Mục đích sử dụng Diện tích
năm 2000 (ha)
Diện tích năm 2005 (ha)
Tăng (+) Giảm (-) (ha)
Đất cha sử dụng 18808,38 5500,42 -13307,96
2 Đất đồi núi cha sử dụng 4699,43 931,78 -3767,65
3 Núi đá không rừng cây 13876,96 4476,76 -9400,2
Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Anh (2000-2010)
Bảng tổng hợp cho thấy, quỹ đất cha sử dụng của huyện còn khá lớn, chủyếu là đất đồi núi và núi đá không có rừng cây, cụ thể đợc chia các loại đất sau:
- Đất bằng cha sử dụng có 91,88ha giảm 140,11ha do chuyển sang đấtnông nghiệp 116,49ha; đất phi nông nghiệp 0,15ha; giảm khác 40,58ha
- Đất đồi núi cha sử dụng có 931,78ha giảm 3767,65ha do chuyển sangcác loại đất nông nghiệp 3153,46ha; sang đất phi nông nghiệp 20,88ha;giảm khác 593,31ha
- Núi đá không có rừng cây có 4476,76ha giảm 9400,2ha do chuyểnsang đất lâm nghiệp 8470,31ha; đất phi nông nghiệp 0,14ha; giảm khác929,75ha
Từ các số liệu thu thập đợc ở trên, ta có thể đánh giá tốc độCĐMĐSDĐ/năm của kỳ kế hoạch trớc nh sau:
Biểu 2.6: Bảng đánh giá tốc độ CĐMĐSDĐ/năm của kỳ kế hoạch trớc
Theo bảng trên ta thấy: tốc độ CĐMĐSDĐ/năm của các loại đất đều
đạt tỷ lệ khá cao Trong đó, nhóm đất nông nghiệp có tốc độCĐMĐSDĐ/năm cao nhất đạt 116,14% chủ yếu là từ quỹ đất cha sử dụngchuyển sang, đất lâm nghiệp thuộc nhóm đất này có tốc độ chuyển đổi
Trang 40mạnh nhất là 129,49% Đất cha sử dụng có tốc độ chuyển đổi là 93,32%,
điều đó chứng tỏ diện tích đất này ngày càng đợc khai thác triệt để và đavào sử dụng sang các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp Tuy nhiên,với tốc độ CĐMĐSDĐ/năm của kỳ kế hoạch trớc ở huyện Đông Anh nhtrên thì vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu CĐMĐSDĐ trong quá trình đô thị hoácủa huyện ngoại thành Hà Nội Tốc độ CĐMĐSDĐ/năm của đất phi nôngnghiệp vẫn còn ở mức thấp, chủ yếu là đất nông nghiệp Do vậy trongnhững năm còn lại của kỳ kế hoạch cuối cần thực hiện các biện pháp đẩymạnh tốc độ CĐMĐSDĐ, đặc biệt là đất phi nông nghiệp; giảm diện tích
đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nhng phải đồng thời áp dụng các biệnpháp khoa học kỹ thuật để vẫn đảm bảo tăng năng suất cây trồng vật nuôi
và đảm bảo an ninh lơng thực
3.2.2 Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất kỳ trớc
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất kỳ trớc từ năm
Kết quả thực hiện
Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nớc còn lại LUK 1.525,68 1.720,59 112,77
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC (a) 1.176,43 2.223,64 189,00
1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất RST 2.530,00 1524,11 60,24