3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp nghiên cứ u
3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm và chọn mẫu nghiên cứu
3.2.1.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
Hiện tại, xã Nguyên Lý có 6 thôn với 20 xóm, trong ựó có 10 xóm làm nghề sản xuất bánh ựa nem. Do ựiều kiện không thể nghiên cứu hết tình hình sản xuất, kinh doanh của tất cả các hộ trong xã. Vì vậy, tôi tôi tiến hành chọn
ựiểm nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh ựa nem tại 5 xóm: Xóm 2, Xóm 1 + 5 (Mão Cầu); Xóm 1, xóm 2, xóm 3 (Trần Xá). đây là những
xóm có nhiều hộ làm nghề sản xuất bánh ựa nem và cũng chắnh là nơi có nghề
sản xuất lâu ựời nhất, chất lượng tốt nhất. Hiện nay người dân, chắnh quyền và các cơ quan chức năng của huyện cũng ựang quan tâm ựến vấn ựề xác lập quyền sở hữu công nghiệp cho sản phẩm bánh ựa nem, dưới hình thức là nhãn hiệu tập thể và tiến tới gây dựng một thương hiệu có giá trị cho sản phẩm bánh ựa nem của xã.
3.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu
Trong ựề tài này, tôi chọn ựiều tra mẫu các hộ theo loại hình sản xuất, kinh doanh (các hộ chuyên sản xuất và các hộ vừa sản xuất, vừa kinh doanh). Các nhóm mẫu: phỏng vấn lãnh ựạo các cấp, hộ sản xuất, kinh doanh; phỏng vấn những người có liên quan: trưởng xóm, chủ buôn...
Mẫu phải ựảm bảo ựáp ứng mục tiêu nghiên cứu: các vấn ựề về tình hình sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm bánh ựa nem, tình hình xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể "bánh ựa nem làng Chều".
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập thông tin (số liệu, tài liệu) là việc làm rất cần thiết trong phân tắch kinh tế, bao gồm thu thập thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp. Thu thập thông tin tốt sẽ cung cấp ựầy ựủ các thông tin về lý luận và thực tế, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc xử lý và phân tắch thông tin, từ ựó ựưa ra ựánh giá chắnh xác về thực trạng của vấn ựề nghiên cứu và ựề xuất các giải pháp xác thực giúp cho việc hoàn thiện công việc nghiên cứu của mình và của cơ sở.
3.2.2.1 Thông tin thứ cấp
Là những thông tin ựã có sẵn, ựược các cơ quan, ựơn vị tổng hợp từ
trước và ựã ựược công bố. Trong ựề tài này, thông tin thứ cấp bao gồm các thông tin về số hộ làm nghề sản xuất, kinh doanh bánh ựa nem, số lao ựộng tham gia sản xuất, kinh doanh sản phẩm bánh ựa nem của xã Nguyên Lý; nguồn nguyên liệu cung cấp cho các hộ; sản lượng bánh ựa nem sản xuất ra
hàng năm; thị trường tiêu thụ chắnh; ựiều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế, xã hội của ựịa phương; tình hình sử dụng nhãn hiệu bánh ựa nem làng Chều... Thông tin ựược tiến hành chọn lọc, thu thập, trắch dẫn từ các báo cáo, số liệu thống kế của UBND xã Nguyên Lý, phòng Thống kê huyện Lý Nhân, báo cáo tổng kết, thông tin trên các website có liên quanẦ
3.2.2.2 Thông tin sơ cấp
Nguồn thông tin sơ cấp ựược thu thập thông qua các cuộc ựiều tra, phỏng vấn các ựối tượng nghiên cứu là lãnh ựạo Sở Khoa học và Công nghệ, lãnh
ựạo UBND huyện Lý Nhân, UBND xã Nguyên Lý, trưởng các thôn/xóm, các hộ sản xuất, kinh doanh và các nhóm có liên quan: khách hàng, thương lái tiêu thụ sản phẩm bánh ựa nem; Thư viện số về sở hữu công nghiệp (Cục Sở
hữu trắ tuệ)...
- điều tra hộ: Chọn những hộ ựiển hình, những hộ sản xuất giỏi, có uy tắn trong làng nhằm tìm hiểu sự nhận biết, tham gia vào quá trình sử dụng, gây dựng và phát triển uy tắn của nhãn hiệu tập thể "Bánh ựa nem làng Chều"Ầ Qua ựó, tìm hiểu ý kiến của người dân về nhu cầu xác lập quyền sở
hữu công nghiệp cho sản phẩm bánh ựa nem.
- điều tra các hộ sản xuất, kinh doanh có sử dụng nhãn hiệu (gắn nhãn hiệu trên bao bì sản phẩm) hoặc chỉ sử dụng tên gọi thông thường (không gắn trên bao bì sản phẩm). Mục tiêu là ựể thấy ựược vai trò của NHTT ựối với các hộ sản xuất, kinh doanh sản phẩm bánh ựa nem làng Chều cũng như quan
ựiểm của cán bộ chắnh quyền ựịa phương về vấn ựềựăng ký bảo hộ quyền sở
hữu công nghiệp dưới hình thức nhãn hiệu tập thể "Bánh ựa nem làng Chều". Thấy ựược những khó khăn, vướng mắc trong quá trình xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể bánh ựa nem làng Chều.
- Phỏng vấn KIP: Tiến hành phỏng vấn lãnh ựạo Sở Khoa học và Công nghệ, lãnh ựạo huyện Lý Nhân, lãnh ựạo UBND xã Nguyên Lý, trưởng các
thôn/xóm, hộ nông dân trong xã và các cá nhân khác tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm bánh ựa nem, sử dụng nhãn hiệu tập thể "bánh
ựa nem làng Chều".
Bảng 3.4: Số mẫu ựiều tra, phỏng vấn thu thập thông tin (hộ sản xuất, kinh doanh, cán bộ thôn, xóm và chủ buôn)
Chia ra
đối tượng ựiều tra đơtắnh n vị Số mẫu ựiều tra Xóm 1 (Trần Xá) Xóm 2 (Trần Xá) Xóm 3 (Trần Xá) Xóm 2 (Mão Cầu) Xóm 1+5 (Mão Cầu) 1. Hộ sản xuất Hộ 60 10 10 15 10 15 2. Hộ sản xuất và kinh doanh bánh ựa nem
Hộ 20 3 3 4 3 7
3. Cán bộ thôn/xóm Người 5 1 1 1 1 1
4. Chủ buôn Người 6 1 1 1 1 2
Tổng số: 91 15 15 21 15 25
Thông tin thu thập ựược giúp chúng ta thấy ựược thực trạng của vấn ựề
nghiên cứu (kết quả sản xuất, tiêu thụ, sử dụng nhãn hiệu tại ựịa phương, kết quả ựạt ựược, những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chếựó...) giúp tác giả phân tắch, làm rõ ựược hiện tượng, qua ựó ựề xuất các ý kiến kiến nghị và giải pháp kịp thời.
Bảng 3.5: Số mẫu ựiều tra, phỏng vấn thu thập thông tin (lãnh ựạo)
đối tượng ựiều tra đơn vị tắnh Số mẫu
ựiều tra
1. Lãnh ựạo Sở Khoa học và Công nghệ Người 1
2. Lãnh ựạo UBND huyện Lý Nhân Người 1
3. Lãnh ựạo Phòng Công thương Lý Nhân Người 1
4. Lãnh ựạo xã Nguyên Lý Người 2
Bảng 3.6: Số mẫu ựiều tra, phỏng vấn thu thập thông tin (người tiêu dùng)
đối tượng ựiều tra đơn vị tắnh Số mẫu
ựiều tra
1. Người tiêu dùng tỉnh Hà Nam Người 30
2. Người tiêu dùng thành phố Hà Nội Người 10
3. Người tiêu dùng tỉnh Nam định Người 10
Tổng số: 50
3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin
Số liệu/tài liệu thu thập ựược trong quá trình ựiều tra, phỏng vấn thường là các số liệu tổng hợp, chưa ựồng nhất, vì vậy cần phải xử lý trước khi phân tắch, ựánh giá.
- Thông tin thứ cấp: ựược sắp xếp theo từng nội dung nghiên cứu và phân thành 3 nhóm: Những tài liệu về cơ sở lý luận; Những tài liệu tổng quan về cơ sở thực tiễn; Những tài liệu tổng kết, kết quả nghiên cứu thực tiễn ở ựịa phương... qua ựó chọn lọc, tham khảo, kế thừa.
- Thông tin sơ cấp: Thông tin thu thập ựược trong quá trình ựiều tra, phỏng vấn ựược cập nhật vào máy tắnh, sau ựó ựược xử lý bằng phần mềm Excel.
3.2.4 Phương pháp phân tắch
3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả:
Sử dụng số liệu thống kê và kết quả ựiều tra ựể mô tả, ựánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh sản phẩm bánh ựa nem, thực trạng xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể "Bánh ựa nem làng Chều"...
3.2.4.2 Phương pháp thống kê so sánh
Thống kê so sánh là phương pháp tắnh toán các chỉ tiêu theo các tiêu chắ khác nhau sau ựó ựem kết quả so sánh với nhau, so sánh với các chỉ tiêu ựã
so sánh các ựiểm nghiên cứu khác nhau trong cùng một vấn ựềẦ
Trong ựề tài này, tôi sử dụng phương pháp thống kê so sánh với các thông tin thu thập ựược trên cơ sở các số liệu ựiều tra giữa các ựối tượng, các nhóm hộ sản xuất bánh ựa nem, các chủ thu gom. Sau ựó, số liệu ựược phân tổ và so sánh với nhau ựể ựưa ra ựược các nhận xét về thực trạng hoạt sản xuất, kinh doanh và quản lý nhãn hiệu tập thể bánh ựa nem làng Chều.
3.2.4.3 Nghiên cứu các trường hợp (case study): Sử dụng kết quả nghiên cứu tại các cuộc phỏng vấn sâu các ựối tượng là lãnh ựạo các cấp, hộ sản xuất, kinh doanh giỏi, tác nhân thu gom... ựể phân tắch, ựánh giá các vấn ựề tại các nơi nghiên cứu.
3.2.4.4 Sử dụng ma trận SWOT: Sử dụng ma trận SWOT ựể ựánh giá ựiểm mạnh, ựiểu yếu, cơ hội, thách thức của vấn ựề xây dựng, phát triển NHTT "Bánh ựa nem làng Chều", trên cơ sở ựó, ựề xuất các giải pháp xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể "Bánh ựa nem làng Chều" trong giai ựoạn tới.
3.2.4.5 Phương pháp chuyên gia: Tham vấn ý kiến của các bên liên quan, ựặc biệt là cán bộ lãnh ựạo chắnh quyền các cấp, chuyên gia về sở hữu trắ tuệ, cá nhân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh.
3.3 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu
Số hộ gia ựình sử dụng nhãn hiệu chức tập thể (có thể gắn trên bao bì hoặc không gắn trên bao bì).
Kinh phắ cho việc ựăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể
Sự nhận biết: Nhận biết nhãn hiệu là giai ựoạn ựầu tiên trong tiến trình mua sắm của khách hàng và là một tiêu chắ quan trọng ựể ựo lường sức mạnh của nhãn hiệu. Một nhãn hiệu càng nổi tiếng thì càng dễ dàng ựược khách hàng chú ý, lựa chọn. Sự nhận biết nhãn hiệu ựược tạo ra từ các chương trình truyền thông như quảng cáo, quan hệ cộng ựồng, khuyến mãi, bán hàng cá nhân hay tại nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm. Mức ựộ nhận biết nhãn
hiệu có thể chia ra làm 3 cấp ựộ khác nhau: Cấp ựộ cao nhất (nhãn hiệu ựược nhận biết ựầu tiên); mức ựộ trung bình (không nhắc mà nhớ) và mức ựộ thấp nhất (nhắc mới nhớ).
Chiều rộng thị trường: Số lượng khách hàng mua sản phẩm mang (gắn) nhãn hiệu này.
Chiều sâu thị trường: Mức ựộ mua lặp lại của khách hàng (Sự trung thành hay tắnh quen dùng một ựối với một nhãn hiệu sản phẩm). Yếu tố thực sự quyết ựịnh lòng trung thành của khách hàng là giá trị dành cho khách hàng. Giá trị khách hàng tạo ra sự hài lòng - mức ựộ thỏa mãn của khách hàng.
Sự thỏa mãn của khách hàng: sự thỏa mãn (hài lòng) của khách hàng là mức ựộ của trạng thái cảm giác của khách hàng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu ựược từ việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ với những kỳ vọng trước ựó. Mức ựộ hài lòng phụ thuộc vào sự khác biệt giữa kết quả nhận ựược và kỳ vọng, nếu kết quả thực tế thấp hơn kỳ vọng thì khách hàng không hài lòng, nếu kết quả thực tế tương xứng với kỳ vọng thì khách hàng sẽ hài lòng, nếu kết quả thực tế cao hơn kỳ vọng thì khách hàng rất hài lòng.
Sản lượng bánh ựa nem ựược sản xuất của ựịa phương hàng năm.
Giá trị sản xuất (GO)
Sản lượng bánh ựa nem ựược tiêu thụ Tỷ lệ hàng xuất khẩu
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Một số nét khái quát về tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh ựa nem ở Nguyên Lý Nguyên Lý
4.1.1 Tình hình sản xuất
4.1.1.1 Nguồn nguyên liệu ựể sản xuất bánh ựa nem
Nguyên liệu ựầu vào (yếu tốựầu vào) là một vấn ựề quan trọng trong bất kỳ hoạt ựộng sản xuất nào. Yếu tốựầu vào sẽ quyết ựịnh ựến chất lượng sản phẩm ựầu ra. Chất lượng nguyên liệu ựầu vào tốt sẽ cho ra ựời những sản phẩm tốt và ngược lại. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm ựầu ra còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như công nghệ sản xuất, quy trình chế biến, bảo quản... Nguyên liệu ựầu vào có ựầy ựủ, ổn ựịnh và ựảm bảo chất lượng thì mới có
ựiều kiện ựể sản xuất sản phẩm hàng hoá ựáp ứng ựầy ựủ, kịp thời cho khách hàng. Ngày nay, người tiêu dùng cũng như những người sản xuất chưa thực sự quan tâm ựến vấn ựề xuất xứ của nguồn nguyên liệu ựầu vào cho sản xuất.
Nguyên liệu ựầu vào của các hộựược sử dụng cho sản xuất bánh ựa nem
ở Nguyên Lý ựược mua từ các nhà cung cấp lương thực. đó là gạo tẻ và muối. Ngoài ra, ựể sản xuất bánh ựa nem còn phải sử dụng nước sạch, than, củi... đối với nguồn nguyên liệu là gạo tẻ, các gia ựình tự mua của các tư
thương trong và ngoài xã. đối với nguồn nguyên liệu là muối thì 100% ựược mua trên thị trường.
Theo kết quả ựiều tra hộ, hầu hết các hộ gia ựình phải mua nguyên liệu
ựể sản xuất. Số lượng gạo tẻ do các hộ sản xuất ra, chủ yếu dùng cho sinh hoạt của con người và cho chăn nuôi. Nguồn nguyên liệu phải mua thêm chủ
yếu từ các nhà cung cấp lương thực ở các ựịa phương khác trong tỉnh. Nguồn nguyên liệu này ựược các hộ ký hợp ựồng cung cấp lâu dài, hoặc ựặt hàng từ
hoạt ựộng sản xuất liên tục.
Trước ựây, nghề sản xuất bánh ựa nem chưa phát triển, mỗi năm các hộ
chỉ sản xuất trong khoảng 5 tháng, chủ yếu vào các tháng mùa hè, mùa thu. Tuy nhiên, do nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng lớn về sản phẩm này nên các hộ ựã tổ chức sản xuất quanh năm, chỉ trừ những ngày có mưa, trời âm u và các tháng có ựộ ẩm không khắ cao thì các hộ phải ngừng sản xuất. Chắnh vì vậy, số lượng gạo các hộ phải thu mua thêm phục vụ cho sản xuất là rất lớn, trung bình mỗi hộ phải mua từ 1-3 tấn gạo/tháng tuỳ quy mô sản xuất. Ngoài các yếu tốựầu vào, trong quá trình sản xuất bánh ựa nem, các hộ
còn phải trang bị thêm và sử dụng một số trang thiết bị khác: bể ngâm gạo, bể
chứa bột, bể chứa nước sạch, nồi hơi, máy cắt tạo hình sản phẩm (cắt hình vuông, cắt tròn), phên tre, máy xay bột, máy lọc bột...
4.1.1.2 Số hộ gia ựình tham gia sản xuất bánh ựa nem
Trước ựây, hầu hết các hộ gia ựình trong xã sản xuất theo phương thức truyền thống (sử dụng nồi tráng bánh bằng ựồng - nồi 10,12), bột ựược xay thủ công bằng cối xay, tỷ lệ sản phẩm ựạt yêu cầu thấp, chất lượng sản phẩm chưa ựồng ựều, không ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thiếu sự gắn kết, hợp tác giữa các hộ. Mạnh ai nấy làm, tự sản xuất, tự tìm thị trường tiêu thụ.
Hiện nay, công nghệ sản xuất hiện ựại ra ựời thay thế cho công ngệ sản xuất thủ công, nên nhiều hộ có ựiều kiện về kinh tế trong xã ựã ựầu tư mua máy tráng bánh ựể sản xuất, chuyển sang phương thức sản xuất công nghiệp năng suất cao, chất lượng tốt. Các hộ chưa có ựiều kiện mua máy tráng bánh có thể thuê các hộ có máy tráng ựể sản xuất bánh ựa nem. Chắnh vì vậy, sản