- Đất rừng sản xuất tăng 2422,59 do chuyển từ đất cây lâu năm 235,41ha; đất
c. Đất nuôi trồng thuỷ sản
4.1.1.3. Các chính sách phải đảm bảo tính hệ thống
Cấu trúc của một chính sách phải đầy đủ các yếu tố cơ bản: mục tiêu của chính sách; các nguyên tắc thực hiện các mục tiêu đó; các chính sách bộ phận; các giải pháp và công cụ thực hiện các chính sách.
Mục tiêu của hệ thống chính sách về CĐMĐSDĐ là một mục tiêu kép. Một mặt, phải thực hiện đợc nhiệm vụ thu hồi đất của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác phải giải quyết công việc làm mới (đào tạo nghề, tổ chức các cơ sở sản xuất kinh doanh mới để tạo công ăn việc làm cho những ngời lao động vừa bị thu hồi đất), TĐC, ổn định thu nhập, đời sống cho họ và cả gia đình họ. Hai mục tiêu này bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Muốn thu hồi đất thì phải lo đời sống cho ngời bị thu hồi đất, nếu không chăm lo việc TĐC, ổn định đời sống cho ngời bị thu hồi đất, giải quyết thoả đáng các quan hệ lợi ích thì không thể thực hiện việc thu hồi đất, GPMB.
Các nguyên tắc phải đợc quy định trong chính sách thành quy trình, cách tiến hành, các chế tài cụ thể.
Tính hệ thống đòi hỏi một chính sách phải có các chính sách bộ phận, có công cụ biện pháp thực hiện thích hợp. CĐMĐSDĐ nh đã đề cập đến trong ch- ơng I đó là một quá trình liên hoàn. Trong quá trình đó, phải giải quyết một loạt các quan hệ rất cơ bản, gắn liền với lợi ích của các bên: Nhà nớc, dân c vùng bị thu hồi đất, các chủ dự án Do vậy phải có chính sách bộ phận, mỗi chính sách… bộ phận cần phải xác định rõ mục tiêu nhng phải trên cơ sở mục tiêu chung của hệ thống, có nguyên tắc thực hiện, có hệ thống các công cụ và giải pháp thực hiện thích hợp.
Trong hệ thống các chính sách về CĐMĐSDĐ hiện nay, tính hệ thống và đồng bộ còn nhiều vấn đề cần xem xét lại. Ví dụ trong chính sách đào tạo nghề, toàn bộ hệ thống biện pháp, công cụ thực thi bị bỏ trống, chính sách TĐC việc tạo nguồn vốn còn đang rất lúng túng. Trong chính sách giá cả nguyên tắc giá đợc quy định rõ, nhng phơng pháp tính giá cha thể hiện đợc nguyên tắc nên gây ra nhiều khiến kiện, bức xúc.
4.1.2. Phơng hớng đổi mới nội dung các chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất
4.1.2.1. Về chính sách tạo việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp, bảo đảm thu nhập, ổn định đời sống của ngời bị thu hồi đất
Trong Luật Đất đai ngày 26-11-2003, vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp, bố trí việc làm mới đợc ghi trên khoản 4, điều 42: “bồi thờng, TĐC cho ngời có đất bị thu hồi”.
Khoản 4 ghi: “Trờng hợp thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất mà không có đất để bồi thờng cho việc tiếp tục sản xuất thì ngoài việc đợc bồi thờng bằng tiền, ngời bị thu hồi đất còn đợc Nhà nớc hỗ trợ để ổn định đời sống, đào tạo chuyển đổi ngành nghề, bố trí việc làm mới”.
Nh vậy, việc đào tạo chuyển đổi ngành nghề, bố trí việc làm mới chủ yếu do ngời bị thu hồi đất tự lo, Nhà nớc chỉ “hỗ trợ” trực tiếp hoặc gián tiếp.
Trong nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 của Chính phủ về việc “Bồi thờng, hỗ trợ và tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất”, vấn đề hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm đợc ghi trong điều 29, chơng IV nh sau: “1. Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi bị thu hồi trên 30% diện tích đất sản xuất nông nghiệp thì đợc hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho ngời trong độ tuổi lao động; mức hỗ trợ và số lao động cụ thể đợc hỗ trợ do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cho phù hợp với thực tế ở địa phơng. 2. Việc hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp đợc thực hiện chủ yếu bằng hình thức cho đi học nghề tại các cơ sở dạy nghề”.
Theo khoản 2 của điều 29 này thì chỉ có một bộ phận các lao động trẻ, có trình độ mới đợc chuyển đổi nghề nghiệp. Vì phải còn trẻ và có trình độ văn hoá mới thi đợc vào các cơ sở dạy nghề. Hơn thế nữa, nếu không có cơ sở dạy nghề, hoặc cơ sở dạy nghề ở xa, ngời bị thu hồi đất không đi học đợc thì Nhà nớc không có trách nhiệm.
Với các thực trạng phân tích ở trên có thể đa ra một số đề xuất sau:
Thứ nhất, cần đa chính sách đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm mới đối với ngời bị thu hồi đất vào đúng vị trí quan trọng hàng đầu của nó về kinh tế - chính trị - xã hội. Quy hoạch đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp phải đợc lập đồng thời với các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất đai. Nếu cha hoàn thành việc chuyển đổi nghề nghiệp thì cha tiến hành thu hồi đất.
Hai là, trong Luật cũng nh trong Nghị định của Chính phủ cần có một mục riêng, một điều riêng (thậm chí một nội dung chuyên đề) về chính sách này, trong đó nội dung phải đầy đủ toàn diện hơn.
Các quy định về lập và duyệt quy hoạch phải bảo đảm có kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực của các vùng sẽ bị thu hồi đất trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất đai. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội sẽ là căn cứ để tính toán nhu cầu lao động (số lợng, chất lợng, cơ cấu ngành nghề ). Đối chiếu nhu cầu trên với tình hình lao động địa ph… ơng, lên kế
hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Từ đó lên kế hoạch phát triển các hình thức tổ chức, đào tạo phù hợp.
Các quy định về trách nhiệm cung cấp thông tin, tổ chức t vấn hớng nghiệp cho những ngời có khả năng mất đất học tập chuyển đổi nghề nghiệp theo các hình thức phù hợp. Các quy định trách nhiệm của các bên Nhà nớc, chủ dự án, ngời mất đất trong việc tổ chức đào tạo và bảo đảm các nguồn lực cho hoạt động đào tạo.
Các quy định về tổ chức bộ máy quản lý theo dõi quá trình đào tạo và giải quyết các khó khăn vớng mắc nảy sinh.
Các quy định về kiểm tra kết quả đào tạo và phối hợp đồng bộ giữa tiến độ đào tạo và tiến độ thu hồi đất triển khai các dự án.
Ba là, các quy định giao nhiệm vụ cho các cơ sở dạy nghề tập trung ngoài nhiệm vụ đào tạo theo kế hoạch, phải có trách nhiệm: xây dựng các chơng trình đào tạo, dạy nghề ngắn hạn cho từng ngành nghề; phải bố trí lực lợng làm nòng cốt hớng dẫn dạy nghề cho các cơ sở dạy nghề xã, huyện hoặc tự đào tạo tại cơ sở.
4.1.2.2. Chính sách tái định c, ổn định đời sống của những ngời bị thu hồi đất
Theo phân tích trong phần thực trạng, chính sách này còn rất nhiều vớng mắc cần giải quyết về các vấn đề: Mục tiêu chính sách, quan điểm và biện pháp triển khai công tác TĐC, chế tài xử lý Do vậy chúng ta có thể hoàn thiện… chính sách theo các nội dung sau:
Xem xét lại quan điểm tiếp cận khi thiết kế chính sách. Cần quán triệt quan điểm hiệu quả kinh tế - xã hội. Không thể chỉ coi trọng việc xây dựng các dự án để tăng trởng mà quên đi lợi ích của cộng đồng dân c bị thu hồi đất. Chính sách cha làm rõ mục tiêu liên quan đến CĐMĐSDĐ, trong đó có chính sách TĐC nên sự chống đối của nhân dân khá mạnh mẽ và tốc độ triển khai các dự án do đó cũng hết sức chậm chạp.
Phải có quy hoạch dài hạn xây dựng các khu TĐC trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch sử dụng đất dài hạn. Phải kiên quyết
đảo chiều “thu hồi - tái định c” sang thành “tái định c - thu hồi”. Mô hình TĐC phải phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp của dân c.
Về vấn đề xây dựng các khu TĐC nên theo phơng thức Nhà nớc xây dựng, có khu TĐC theo mô hình gắn với đặc điểm của từng loại nghề nghiệp. Có sẵn quỹ TĐC Nhà nớc bán cho các chủ dự án phục vụ đền bù GPMB. Nguồn vốn có thể từ các nguồn thu từ đất.
Các chính sách cần có quy định các chế tài cần thiết đủ để cỡng chế những ai vi phạm, đặc biệt là hiện tợng giải toả trớc khi có khu TĐC.
4.1.2.3. Chính sách giá cả, thuế khoá, các hình thức giao dịch trong quan hệ chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Phải nghiên cứu toàn diện chính sách giá cả thu hồi đất đai theo hớng: Làm rõ mục tiêu của chính sách: đền bù đầy đủ hay chỉ đền bù một phần t liệu sản xuất mà ngời dân bị thu hồi? Giải quyết sự hài hoà lợi ích giữa Nhà n- ớc, ngời bị thu hồi đất, chủ dự án đợc nhận giao đất chuyển đổi mục đích theo quan hệ nh thế nào cho hợp lý? Cần có cơ chế điều tiết để hài hoà lợi ích giữa ngời dân, chủ dự án và Nhà nớc.
Làm rõ hệ thống biện pháp, công cụ để thực hiện chính sách giá cả.
4.2. Có chính sách đào tạo, chuyển đổi ngành nghề cho số lao động nông nghiệp khi bị thu hồi đất để đảm bảo cho họ có cuộc sống ổn định lâu dài 4.3. Tăng cờng đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội vào các khu vực kém phát triển
Kết luận
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang có những bớc đột phá đáng kể, tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2007 đạt khoảng 8,14%. Theo một số kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình ĐTH có liên đới tích cực với sự tăng tr- ởng kinh tế. Nền kinh tế càng phát triển thì quá trình ĐTH diễn ra càng nhanh. ĐTH góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của khu vực, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, quá trình ĐTH cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề cần giải quyết: vấn đề GPMB, TĐC, ổn định đời sống nhân dân sau khi thu hồi đất... Nếu không có chiến lợc đúng đắn và những giải pháp cụ thể, chúng ta sẽ gặp rất nhiều cản trở và lúng túng trong quá trình giải quyết, đôi khi làm nảy sinh những vấn đề phức tạp cả trớc mắt và lâu dài cho nền kinh tế - xã hội. Trong đó, việc CĐMĐSDĐ là một tất yếu khách quan trong quá trình ĐTH, đòi hỏi sự quan tâm chú ý của tất cả các ngành, các cấp. Để theo kịp xu hớng phát triển chung của nền kinh tế nớc nhà, với đặc trng của huyện ngoại thành Hà Nội, huyện Đông Anh cũng đang từng bớc tích cực CĐMĐSDĐ theo chiều hớng thuận, khắc phục dần những nhợc điểm của quá trình này. Đề tài đã nghiên cứu các vấn đề chính trong quá trình CĐMĐSDĐ và đề ra những giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh CĐMĐSDĐ, góp phần sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả ở huyện Đông Anh nh sau:
Thứ nhất, nâng cao chất lợng và sự đồng bộ của các quy hoạch. Thứ hai, triển khai thực hiện tốt kế hoạch sử dụng đất đã đề ra.
Thứ ba, cần sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy. Thứ t là tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục quần chúng nhân dân, làm rõ trách nhiệm công dân với công cuộc xây dựng đất nớc, trên cơ sở đó tự giác chấp hành chính sách về CĐMĐSDĐ
Thứ năm, nâng cao chất lợng công tác cán bộ.
Cuối cùng là nâng cao hệ số sử dụng đất, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chú trọng phát triển mô hình sinh thái.
Những giải pháp đa ra ở trên xuất phát từ đặc thù kinh tế - chính trị - xã hội của huyện Đông Anh, tốc độ phát triển kinh tế và ĐTH của nớc ta, và đặc điểm của hệ thống chính sách pháp luật. Tôi hy vọng rằng, với sự đóng góp của đề tài này sẽ góp phần vào việc đẩy mạnh CĐMĐSDĐ ở huyện Đông Anh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá với tốc độ nhanh và bền vững. Tuy nhiên, đề tài này không tránh khỏi những hạn chế cần đợc điều chỉnh bổ sung. Tôi rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo và của tất cả những ai quan tâm đến lĩnh vực này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Bộ Tài Chính, Thông t số 114/2004/TT-BTC ngày 26/11/2004 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của chính phủ về ph- ơng pháp xác định giá đất và khung giá đất các loại.
2. Bộ Tài Nguyên Môi Trờng, Thông t số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài nguyên môi trờng về việc hớng dẫn điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
3. Chính phủ, Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về thu tiền sử dụng đất.
4. Chính phủ, Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về bồi th- ờng, hỗ trợ và tái định c khi NN thu hồi đất.
5. Chính phủ, Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về phơng pháp xác định giá đất, khung giá các loại đất.
6. Chính phủ, Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về hớng dẫn thi hành Luật đất đai 2003.
7. Chuyển dịch c cấu kinh tế thủ đô Hà Nội đến năm 2020, Luận án tiến sỹ, 2004, Hà Nội.
8. Lê Du Phong, ảnh hởng của đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội.
9. Luật đất đai (2003), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Quốc Hùng, Đổi mới chính sách về chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở Việt Nam (chủ yếu từ thực tiễn Hà Nội).
11. Phạm Khánh Toàn, Vấn đề sử dụng đất trong quy hoạch và phát triển các khu dân c ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hoá.
12. Quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Anh giai đoạn 2000 - 2010
13. UBND thành phố Hà Nội, Quyết định 199/QĐ-UB ngày 29-12-2004 về việc ban hành giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội.
14. UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 136/2007/ QĐ-UBND ngày 30-11-2007 ban hành quy định về thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện các dự án đầu t và làm nhà ở giãn dân nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội.
15. UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 242/2006/QĐ-UBND ngày 29/12/2006 về việc ban hành các loại giá đất trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2007.
16. UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 137/2007/QĐ-UBND ngày 30-11-2007 quy định về bồi thờng, hỗ trợ và tái định c trên địa bàn thành phố Hà Nội.
17. UBND huyện Đông Anh, Quyết định số 630/2007/QĐ-UBND ngày 22/5/2007 quy định về đối tợng, hạn mức và trình tự, thủ tục giao đất ở giãn dân khu vực nông thôn trên địa bàn huyện.
MụC LụC
3.2. Tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ kế hoạch tr ớc (2000 -2005) của quy hoạch sử dụng đất (2000-2010) ở huyện Đông Anh 40 1.2. Kế hoạch thu hồi đất ... 82
DANH MụC CáC BảNG, BIểU
3.1.1.1. Đất sản xuất nông nghiệp ... 37
3.1.2.1. Đất ở...38
3.1.2.1. Đất ở...38
3.2. Tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ kế hoạch tr ớc (2000 -2005) của quy hoạch sử dụng đất (2000-2010) ở huyện Đông Anh 40
3.2.1.1. Đất nông nghiệp...40
3.2.1.1. Đất nông nghiệp...40
a. Đất sản xuất nông nghiệp ... 40
b. Đất lâm nghiệp ... 42
- Đất rừng sản xuất tăng 2422,59 do chuyển từ đất cây lâu năm 235,41ha; đất đồi núi ch a sử dụng 1906,57ha. Đồng thời giảm do chuyển sang các loại đất khác