F: cgagagagcccataactacg
3.1. ánh giá tính trạng hình thái nông học của các giống lúa nương
Trong quần thể sinh vật nói chung và cây trồng nói riêng, sự biểu hiện kiểu hình trước tác ñộng trực tiếp của môi trường là rất ña dạng và chúng thường ñược nhận biết thông qua các tính trạng hình thái nông học. Trong nghiên cứu này, 27 giống lúa nương thu thập từ vùng núi các tỉnh miền Bắc (Nghệ An ñến Lào Cai) ñược sử dụng ñể tiến hành ñánh giá ña dạng 37 tính trạng hình thái nông học, bao gồm 12 tính trạng số lượng và 25 tính trạng chất lượng.
3.1.1. ða dạng các tính trạng hình thái số lượng
3.1.1.1. Chiều cao cây
Các giống lúa nương ñịa phương thường ñược bà con nông dân trồng trên ñồi theo phương thức chọc lỗ bỏ hạt, phụ thuộc nước trời và có dạng cao cây, dễ ñổ trong giai ñoạn vào chắc nên ảnh hưởng ñến năng suất. Chính vì vậy các nhà chọn giống thường chú trọng ñến các giống có chiều cao cây thấp (< 110 cm), chống ñổ tốt, chịu thâm canh và cho năng suất cao. Thực tế cho thấy chiều cao cây là một chỉ tiêu hình thái quan trọng phản ánh ñược bản chất ña dạng của giống và chịu ảnh hưởng của ñiều kiện ngoại cảnh.
Kết quảñánh giá tại Bảng 3.1 cho thấy trong số 27 giống lúa nghiên cứu thì 4 giống có chiều cao cây dạng bán lùn (từ 80cm ñến 110cm), thấp nhất là giống Ne nương (SðK 1990) 89cm và Nếp lùn (SðK 7006) 90cm, ngược lại một số giống có chiều cao cây khá cao, ñặc biệt cao nhất là giống Nếp cẩm (SðK 2380) cao 146cm. Còn lại ña phần là các giống có chiều cao cây ở mức trung bình 110 - 130cm và ñộ lệch chuẩn là 16,19cm. ðồng thời hình 3.1 cho thấy 15 giống có chiều cao cây trong khoảng 110 ñến 130cm và 8 giống có chiều cao cây lớn hơn 130cm.
3.1.1.2. Chiều dài và chiều rộng lá
Diện tích bề mặt của lá là yếu tố rất quan trọng, nó giúp tăng hiệu suất quang hợp cho cây lúa ñặc biệt từ giai ñoạn trỗ bông, do ñó làm tăng khả năng tích lũy chất khô và năng suất. Chiều dài lá ñược ño với lá thứ 2 dưới lá ñòng trong ñiều kiện lá vẫn còn tươi và nguyên vẹn trong giai ñoạn lúa trổ bông. Chiều rộng lá ñược ño chỗ rộng nhất của lá ngay dưới lá ñòng. Cả hai chỉ tiêu này ñược tính theo giá trị trung bình của số liệu ño ñếm trên 5 lá ñiển hình của mỗi giống.
Kết quảñánh giá trên 27 giống lúa nương nghiên cứu cho thấy chiều dài lá và rộng lá của các giống lúa nương cũng rất khác nhau với hệ số biến ñộng lần lượt là 7,47% và 14,19%. Giống Nếp cẩm ñen (SðK 2056) có chiều dài lá lớn nhất 66cm và giống Ne nương (SðK 1990) có chiều dài lá ngắn nhất 45,8cm. Giống có bản lá rộng nhất 1,8cm là Kháu ñiển lư (SðK 9963) và Khẩu giăng căm (SðK 2484), giống có bản lá hẹp nhất 1,06cm là Lia lón (SðK 930) (Bảng 3.1). Trong số 27 giống lúa nương thì 22 giống (chiếm 81%) có chiều dài lá lớn hơn 50 cm, cá biệt có 1 giống có chiều dài lá 66cm. Chiều rộng lá của các giống lúa nương nghiên cứu tập chung vào dải chiều
Số giống
Chiều cao cây
(cm)
rộng từ 1,41 - 1,6 cm chiếm 41% số giống và từ 1,61 - 1,8cm chiếm 37% số giống. Còn lại là các giống có chiều rộng lá nhỏ hơn 1,41cm chiếm khoảng 22%.
3.1.1.3. Chiều dài thìa lìa
Thìa lìa là phần nhỏ, hình tam giác trông giống như bẹ lá kéo dài ra, ñây là tính trạng hình thái ñiển hình dùng ñể ñánh giá mức ñộ ña dạng di truyền cây lúa và còn là tính trạng dùng ñể phân biệt cây lúa và cỏ lồng vực ở giai ñoạn sinh trưởng sớm. Tuy nhiên cũng có những giống lúa không có thìa lìa và tai lá (dẫn theo Trần Danh Sửu, 2008) [22]. Thìa lìa ñược hình thành và phát triển ñầy ñủ nhất khi cây lúa ở giai ñoạn vươn lóng và làm ñòng. ðối với 27 giống lúa nương trong nghiên cứu thì chiều dài thìa lìa của chúng dao ñộng từ 13,0mm (Tan nọn, SðK 3922) ñến 27,4mm (Tan lanh, SðK 958). Phân tích kết quả ño ñếm của 27 giống nghiên cứu cho thấy phần lớn số giống có chiều dài thìa lìa tập chung vào hai dải chiều dài là 13 - 16 mm (8 giống, 30%) và từ 16 - 19mm (10 giống, 37%). ðồng thời, 100% số giống trong nghiên cứu ñều có thìa lìa và ña dạng về chiều dài.
3.1.1.4. Thời gian sinh trưởng
Thời gian và chu kỳ sinh trưởng của cây lúa thường ñược làm yếu tố cơ sở ñể xác ñịnh thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống và phương pháp luân canh tăng vụ ở các vùng trồng lúa. Thời gian sinh trưởng (TGST) của cây lúa ñược tính từ khi gieo hạt ñến khi 80% số hạt chín. Tính trạng này phụ thuộc vào các yếu tố như bản chất của giống, thời vụ gieo trồng và kĩ thuật canh tác. Nếu TGST quá dài hoặc quá ngắn ñều ảnh hưởng ñến năng suất lúa. TGST quá ngắn so với nhu cầu sinh lý của cây lúa sẽ làm giảm tỷ lệ tích lũy chất khô, giảm năng suất, ngược lại nếu TGST kéo dài thì sẽ gặp phải những biến ñộng bất lợi về thời tiết và yếu tố mùa vụ chung.
Kết quả cho thấy phần lớn các giống lúa nương có TGST dài, giống có TGST dài nhất 152 ngày là Ka tiêu (SðK 5104) và giống có TGST ngắn nhất 123 ngày là giống Lia lón (SðK 930). Mức ñộ biến ñộng trong tính trạng này là tương ñối thấp với hệ số biến ñộng là 5,49%.
Bảng 3.1. Sựña dạng các tính trạng hình thái số lượng của 27 giống lúa nương ở vụ mùa 2008
TT SðK Tên giống Cao cây (cm) Dài lá (cm) lá Rộng (cm) lìa Dài thìa (mm) (ngày)*TGST