1 42 Nếp bồ hóng 30 48,3 ,38 9,8 45 2 930 Lia lón 7 55,4 ,06 6,8
3.5. Giới thiệu một số giống lúa nương có triển vọng
Với nhu cầu thực tế hiện nay yêu cầu các giống mới được chọn ra cần phải đảm bảo về chất lượng cơm gạo theo thị hiếu người tiêu dùng, cĩ tiềm năng năng suất đáp ứng được yêu cầu về hiệu quả và kết quả kinh tế mà người trồng lúa đặt ra và mức độ kháng tốt một số sâu bệnh nhằm giảm thiểu việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ mơi trường. Căn cứ trên kết quả phân tích đa dạng hình thái nơng học và kết quả phân tích bằng các chỉ thị phân tử, chúng tơi đã chọn ra 4 giống lúa nương cĩ các tính trạng nổi bật về năng suất cao, cĩ hương thơm, hàm lượng amylose thấp, kháng rầy và bệnh bạc lá. Ngồi những chỉ tiêu cĩ thểđáp ứng được các yêu cầu chung (Bảng 3.16), thì các giống cịn cĩ một sở đặc điểm ưu việt riêng. Cụ thể như giống Khẩu đang (SðK 2104) cĩ NSLT cao nhất là 78,97 tạ/ha, khả năng kháng rầy khá, kháng bạc lá khá, độ cứng cây tốt... Trong bốn giống được bình tuyển cĩ 1 giống lúa tẻ là Tẻ nương (SðK 7186) cĩ hàm lượng amylose thấp, điều này chứng tỏ rằng cơm của giống dẻo và hương thơm cao. Trên thực tế rất ít giống lúa tẻ cĩ hàm lượng amylose thấp và cĩ hương thơm, đây là cơ sở quan trọng cho việc lựa chọn giống. ðối với giống Kháu điển lư (SðK 9963) cĩ khả năng kháng bạc lá cao, hương thơm và độ cứng cây tốt. Giống Nếp lùn (SðK 7006) cĩ chiều cao cây thấp, khả năng kháng rầy và bạc lá trung bình, TGST ngắn khoảng 90 ngày và số hạt trên bơng cao (178 hạt) với trọng lượng 1000 hạt là 33,0. Căn cứ vào các đặc điểm chung và các đặc tính ưu việt thì các giống lúa này cần được tiếp tục nghiên cứu và đánh giá để giới thiệu cho sản xuất, đáp ứng nhu cầu cấp bách về giống lúa nương đặc sản, chất lượng cao. ðồng thời làm cơ sở cho nghiên cứu sâu hơn như chọn tạo giống để khai thác tối đa các
đặc tính ưu việt mà các giống
Bảng 3.16. Một sốđặc điểm chính của các giống lúa nương triển vọng TT Chỉ tiêu Tên giống Khẩu đang đanh SðK 2104 Nếp lùn SðK 7006 Kháu điển lư SðK 9963 Tẻ nương SðK 7186 (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 NSLT (tạ/ha) 78,97 63,76 54,76 55,55 2 Kháng rầy Ktb Ktb Ktb NC 3 Bạc lá K Ktb K Ktb 4 Hương thơm 1 0 1 1 5 Nếp/tẻ Nếp Nếp Nếp Tẻ 6 TGST (ngày) 139 125 139 131 7 ðộ cứng cây 1 3 1 5 8 Cao cây (cm) 133 90 129 125 9 Số bơng/khĩm 7,4 6 6,4 4,8 10 Tổng số hạt/ bơng 174 178 132 160 11 Số hạt chắc/bơng 160 140 124 148 12 Tỷ lệ hạt lép (%) 8 21,3 6,1 7,5 13 KL 1000 hạt (g) 29,0 33,0 30,0 34,0 14 Dài hạt (mm) 7,1 9,3 7,7 10,0 15 Rộng hạt (mm) 3,7 3 3,5 2,7 16 Tỷ lệ D/R hạt 1,92 3,1 2,2 3,7
17 Nhĩm giống Japonica Indica Japonica Japonica
18 Hàm lượng amylose 5 3,6 3,1 14,0
19 Phân hủy kiềm 4 3 4 4
Ghi chú: + Hàng 2: Ktb - Kháng trung bình; NC - Nhiễm + Hàng 3: K - Kháng; Ktb - Kháng trung bình + Hàng 4: 1 - Hơi thơm; 0 - Khơng thơm + Hàng 7: 1 - Cứng; 3 - Cứng trung bình + Hàng 19: 3 và 4 - Nhiệt độ hĩa hồ trung bình
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Các tính trạng hình thái nơng học của 27 giống lúa nương phong phú và đa dạng. Phần lớn các giống lúa nương (21/27 giống) cĩ TGST dài, 6 giống cĩ TGST ngắn (dưới 125 ngày) và NSLT đạt trên 60 tạ/ha là các giống Khẩu tan pỏm (SðK 1406), Khẩu mèo (SðK 2021), Nếp râu (SðK 2049), Khẩu giăng căm (SðK 2484), Plẩu tâu đằng dạng 2 (SðK 3612) và Nếp lùn (SðK 7006).
1.2. Tất cả 27 giống lúa nương nghiên cứu đều cĩ độ phân hủy kiềm ở mức trung bình (điểm 3 và 4), tương ứng với nhiệt độ hố hồ trung bình. Hàm lượng amylose của phần lớn các giống lúa nương (25/27 giống) ở mức rất thấp (từ 2,3%-5,1%). Giống lúa Khẩu mèo (SðK 2021) cĩ hàm lượng amylose đạt trung bình (21,4%) và giống Tẻ nương (SðK 7186) cĩ hàm lượng amylose thấp (14%).
1.3. 10 trong số 27 giống lúa nương kháng rầy nâu ở mức trung bình và 20/27 giống kháng bệnh bạc lá từ mức trung bình trở lên. ðặc biệt cĩ 4 giống kháng cao đối với bệnh bạc lá, đĩ là các giống Nếp cẩm đen (SðK 2056), Khẩu đang đanh (SðK 2104), Tan nọi (SðK 3922) và Kháu điển lư (SðK 9963).
1.4. Kế quả đánh giá đa dạng di truyền bằng 29 cặp chỉ thi SSR ở 27 giống lúa nương đã thu được 95 loại alen khác nhau, trung bình 3,276 alen/cặp mồi. Hệ số tương đồng di truyền giữa các giống dao động trong khoảng từ 0,06 đến 0,84. Trong số 27 giống lúa nghiên cứu thì 12 giống khơng cĩ các alen di hợp tử và 15 giống cịn lại đều cĩ alen di hợp tử.
1.5. Trong số 27 giống lúa nương nghiên cứu cĩ 6 giống (chiếm 22,2%) thuộc lồi phụ Indica và 21 giống (chiếm 77,8%) thuộc lồi phụ
Japonica khi phân loại bằng ADN lục lạp và ADN nhân tế bào.
1.6. Ba giống lúa nếp nương, gồm các giống Khẩu đang đanh (SðK 2104), Nếp lùn (SðK 7006), Kháu điển lư (SðK 9963) cĩ năng suất cao, vừa kháng rầy và bệnh bạc lá và giống lúa Tẻ nương (SðK 7186) cĩ năng suất khá và hàm lượng amylose thấp (14%) cĩ thể dùng để mở rộng sản xuất và làm vật liệu lai tạo giống.
2. ðề nghị
2.1. Tiếp tục đánh giá đa dạng di truyền tập đồn lúa cả về hình thái nơng học và phân tửđể phục vụ cho cơng tác bảo tồn, lai tạo và khai thác sử dụng tài nguyên di truyền lúa Việt Nam.
2.2. Bốn giống lúa nương, gồm Khẩu đang đanh (SðK 2104), Nếp lùn (SðK 7006), Kháu điển lư (SðK 9963), Tẻ nương (SðK 7186) cần được tiếp tục nghiên cứu và đánh giá để giới thiệu cho sản xuất, đáp ứng nhu cầu về giống lúa nương đặc sản, chất lượng cao.