U tư phát triển thủy lợ i

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp trong các chương trình xoá đói giảm nghèo ở huyện sơn động bắc giang (Trang 105 - 123)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.2.2.1u tư phát triển thủy lợ i

Ưu tiên ựầu tư cho xây dựng hoàn thin h thng kênh mương, trm bơm,

ựập, h trên ựịa bàn huyn. Trong các hạng mục ưu tiên ựầu tư, huyện cần huy ựộng vốn tiếp tục ựầu tư vào thủy lợi, ựặc biệt là xây dng h thng kênh mương

cho 40% diện tắch ựất trồng trọt chưa ựược chủựộng tưới tiêu. Bên cạnh ựó, cần

phân b kinh phắ duy tu, sữa chữa và bảo dưỡng hệ thống kênh mương và các công trình thủy nông ựang phục vụ cho công tác tưới tiêu 60% diện tắch ựất sản xuất.

Cn phân cp mnh hơn trong xây dựng và quản lý công trình thủy lợi cho cộng ựồng, chú trọng tới phân cấp cho xã, thôn bản, xóm quản lý, duy tu các công trình thủy lợi tùy theo quy mô phục vụ.

Cần ựầu tư tập trung, dứt ựiểm, tránh sử dụng vốn một cách dàn trải ựảm bảo công trình thủy lợi ựược xây dựng ựúng tiến ựộ, kịp thời và ựảm bảo chất lượng ựể sớm ựưa vào sử dụng; có biện pháp khắc phục và kiểm ựiểm trách nhiệm cá nhân và tập thể có liên quan.

Thường xuyên tổ chức rà soát triển khai xây dựng sửa chữa, nâng cấp hệ thống kênh mương thủy lợi, kiểm tra các công trình ựã ựược xây dựng, củng cố lại các công trình hư hỏng, không ựạt tiêu chuẩn, song song với xây mới các công trình thủy lợi nhằm ựảm bảo nước tưới phục vụ sản xuất. Mặt khác, cần cấp kinh phắ kịp thời ựể vận hành và duy tu các công trình thủy lợi hiện có.

4.2.2.2 Khuyến nông

để thực hiện ựược mục tiêu theo quy hoạch xây dựng ở trên, vùng cần khắc phục một số tồn tại trong nội bộ ngành như tăng cường thu hút cán bộ tình nguyện. Mỗi xã phải có ắt nhất một khuyến nông viên cơ sở và mỗi thôn phải có ắt nhất 1 - 2 khuyến nông viên thôn bản. Các cán bộ khuyến nông cần ựược ựào tạo và cập nhập thường xuyên về kỹ thuật và phương pháp khuyến nông. Cần tăng phụ cấp cho cán bộ khuyến nông huyện và khuyến nông cơ sở, cán bộ thú y ở các cấp xã, nhất là ựối với các xã ựặc biệt khó khăn. Tăng kinh phắ hỗ trợ khuyến nông ở các xã ựặc biệt khó khăn.

đào tạo cán bộ khuyến nông làm chuyên trách khuyến lâm, khuyến ngư, bảo vệ thực vật. Tuyển dụng và ưu ựãi cán bộ khuyến nông thôn bản. Phát triển hệ thống khuyến nông cộng ựồng, khuyến nông tình nguyện, tạo ựiều kiện ựào tạo, gửi ựi học... ựể nâng cao trình ựộ cho các cán bộ khuyến nông này. Có văn bản quy ựịnh chế tài ựối với cán bộ khuyến nông không sâu sát với ựịa phương, hàng năm lồng ghép công tác ựánh giá cán bộ, trong ựó có cán bộ khuyến nông vào các kỳ họp hội ựồng, họp dân.

Hỗ trợựào tạo và tập huấn về kỹ thuật và trình ựộ quản lý ựối với các chủ trang trại, chủ hộ sản xuất. Khuyến khắch phát triển mạnh mẽ mô hình kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác và kinh tế hộ.

Tăng cường ựầu tư cho công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật, xây dựng các mô hình khuyến nông, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật. Khuyến khắch và hỗ trợ kinh phắ ựể thành lập các câu lạc bộ khoa học kỹ thuật ở cấp cơ sở và duy trì hoạt ựộng của các ựơn vị này, góp phần thay ựổi tập quán canh tác lạc hậu, chăn nuôi truyền thống. Các câu lạc bộ này sẽ là ựiểm tựa ựể các nhóm hộ sản xuất cùng ngành nghề (cùng chăn nuôi lợn, trồng gấc, trồng dưa,..) học hỏi kinh nghiệm, tìm ựầu ra sản phẩm và có ựủ sức ép với tư thương, với các công ty khi hợp ựồng sản phẩm bị vi phạm.

Chuyển ựầu tư của khuyến nông từ chủ yếu hỗ trợ ựầu vào làm mô hình sang hỗ trợ phương pháp và kiến thức, chuyển từ mô hình trình diễn sang trình diễn phương pháp, phát huy phương thức khuyến nông có sự tham gia; đầu tư ruộng thắ nghiệm, thiết bị chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật; đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi; tăng cường công tác khuyến nông; Nhân rộng các mô hình sản xuất có hiệu quả.

Cán bộ khuyến nông ựưa giống hỗ trợ về thì phải hướng dẫn tỉ mỉ cách chăm sóc, cách nuôi dưỡng. Khi ựưa các mô hình sản xuất mới, sản phẩm mới về với người nông dân, cán bộ triển khai cần quan tâm nghiên cứu thị trường ựầu ra ựối với sản phẩm ựó. đảm bảo bao tiêu sản phẩm cho nông dân; ựể ựạt ựược ựiều ựó cần tăng cường liên kết với các ựơn vị tư nhân thu mua, chế biến; tạo ựiều kiện pháp lý và hỗ trợ giảng dạy kiến thức về hợp ựồng ựể tăng cường mối liên kết giữa nông dân và các ựơn vị thu mua.

Gắn trách nhiệm cán bộ khuyến nông cơ sở với các mô hình sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn mình phụ trách.

Hỗ trợ, khuyến khắch các tổ chức, cá nhân sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học nhằm tạo ựột biến về năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp ựáp ứng yêu cầu thị trường tăng thu nhập cho người nông dân.

đổi mới phương pháp, hình thức chuyển giao tiến bộ KHKT ựể người dân dễ hiểu và dễ áp dụng nhất. đẩy mạnh công tác chuyển giao KHKT bằng các hình thức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ựại chúng như truyền thanh, truyền hình. Tập huấn lý thuyết với hình ảnh minh họa, băng tư liệu giúp nông dân dễ tiếp thu và dễ áp dụng.

UBND huyện hàng năm cần có kinh phắ ựầu tư cho thành lập và hỗ trợ hoạt ựộng của các câu lạc bộ khuyến nông, nhóm nông dân cùng sở thắch, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp. đưa chủ nhiệm câu lạc bộ khuyến nông ựi học tập kinh nghiệm của các ựịa phương khác ựã hoạt ựộng có hiệu quả.

4.2.2.3 Bo v thc vt

đầu tư vốn nâng cao chất lượng hệ thống truyền thanh, truyền hình, góp phần nâng cao chất lượng công tác dự tắnh, dự báo và kịp thời khống chế ựược các loại dịch hại ựối với cây trồng.

Tập huấn kiến thức quản lý dịch hại cho các cán bộ khuyến nông xã, thực hiện sản xuất rau an toàn; đầu tư cải thiện mức sống cho cán bộ phụ trách công tác BVTV. Phân công cán bộ phụ trách theo ựịa phương, gắn trách nhiệm của cán bộ BVTV với hiện trạng dịch bệnh của vùng nơi cán bộ phụ trách.

Thực hiện thanh tra và kiểm tra thuốc BVTV ựối với các cửa hàng thuốc trên ựịa bàn huyện, ựảm bảo cho nông dân ựược dùng thuốc BVTV có chất lượng tốt. Kết hợp với các công ty, nhà máy sản xuất, phân phối thuốc BVTV có chất lượng và nguồn gốc rõ ràng cho người dân.

Tập huấn cho người dân phương thức sử dụng thuốc BVTV, ựi trước một bước trong khâu tập huấn, ựảm bảo chuẩn bị trước kỹ năng ngăn chặn dịch bệnh cho người dân, tránh tình trạng ựể dịch bệnh diễn ra ở diện rộng. đồng thời hướng dẫn người dân phương thức sử dụng thuốc BVTV hiệu quả, lựa chọn loại thuốc có xuất xứ rõ ràng.

4.2.2.4 Thú y

Hoàn thiện công tác thú y, quản lý dịch bệnh cho vật nuôi. Tăng cường năng lực chuyên môn của cán bộ thú y cấp xã; đào tạo kỹ năng quản lý dịch bệnh, nhất là khi có dịch xảy ra. đầu tư cho tiêm phòng gia súc, gia cầm các bệnh nguy hiểm ựể ựảm bảo ựàn vật nuôi ựược an toàn; quản lý tốt về việc giết mổ và vận chuyển vật nuôi từ vùng này ựến vùng kia.

Tiếp tc ựầu tư thêm nhân lc và tài lc vào công tác tiêm phòng thú y, d tắnh, d báo dch bnh ựối vi gia súc, gia cm nhằm hạn chếảnh hưởng của các rủi ro trong nông nghiệp ựến hoạt ựộng sản xuất và thu nhập của người dân.

Tăng ựịnh mức hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi, cụ thể với ựịnh mức hỗ trợ hộ nghèo làm chuồng trại nhằm mục ựắch ựảm bảo an toàn vệ sinh trong chăn nuôi thuộc hạng mục hỗ trợ phát triển nông nghiệp theo chương trình 30a cần tăng ựịnh mức từ 1 triệu ựồng/hộ lên 2 triệu ựồng/hộ.

4.2.2.5 Vn tắn dng

Tăng hn mc vay vn lãi sut 0% ca h nghèo t 5 triu ựồng/h lên

ựến 15 triu ựồng/h3 trong thời gian 2 năm ựể mua giống gia súc, gia cầm, thủy sản nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp. Cần tránh quan ựiểm cào bằng ựối với tất cả hộ nghèo, mà cần có sự phân chia theo các mức khác nhau dựa trên cơ sởựiều tra, phân tắch nguồn gốc dẫn ựến tình trạng nghèo của hộ. đối vi các h

nghèo có kinh nghim làm ăn nhưng thiếu vn thì vic h tr vn trc tiếp thông qua h thng ngân hàng người nghèo vi lãi sut ưu ãi là hết sc cn thiết. Tuy nhiên, số lượng vốn vay cần ựược hỗ trợ lãi suất ưu ựãi là bao nhiêu tuỳ thuộc vào ngành nghề họ vay vốn ựể phát triển sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho h nghèo vay vn phi có t tư vn s dng vn ở các xã, nếu không tư vấn cho hộ nghèo thì không thể sử dụng hiệu quả nguồn vốn. đối vi h

nghèo thiếu kinh nghim làm ăn và thiếu c vn ựể sn xut, kinh doanh thì vic h tr vn thông qua h thng ngân hàng người nghèo, nhưng gn vic h tr

vn vi ào to ngh cho họ. Chuyển mạnh từ cho vay với ựiều kiện thế chp

sang ựiều kiện tắn chp thông qua vai trò tắn chấp của các tổ chức xã hội, UBND xã sở tại có các hộ nghèo sinh sống. đối với các hộ nghèo không có khả năng lao ựộng do già cả, bệnh tật, gia ựình chắnh sách có hoàn cảnh neo ựơnẦ nên ựưa vào diện hỗ trợ chắnh sách. Mức hỗ trợ chắnh sách hàng tháng tối thiểu bằng mức chuẩn mới ựối với các hộ nghèo, bằng mức tối thiểu là 180.000 ựồng/tháng và có ựiều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế dựa trên việc xác minh úng

ựối tượng thuộc diện nghèo. Riêng ựối với những hộ mới thoát nghèo hoặc những hộ trên chun nghèo (có nguy cơ tái nghèo) thì Ban chỉựạo gim nghèo các cp b trắ các ngun vn ưu ãi hoc các ngun vn ca các t chc tắn dng khác, xem xét ựầu tư thc tế cho h theo nhu cu hp lý, ựể những hộ này có ựiều kiện tiếp tục sản xuất.

4.2.2.6 Nhân tốảnh hưởng

Huyện cần xây dựng một cơ chếựủ mạnh ựể thu hút các nguồn lực của xã hội vào ựầu tư cho xóa ựói giảm nghèo.

Nâng cao năng lực của cán bộ các ngành chuyên môn ở cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. đẩy mạnh nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở và tập huấn cho người dân kỹ năng chuyên môn trong phối hợp xây dựng kế hoạch, thực hiện và giám sát chương trình.

Phát huy sự tham gia, phối kết hợp của các tổ chức ựoàn thể xã hội, chắnh quyền và của người dân trong lập kế hoạch, triển khai, giám sát các chương trình xóa ựói giảm nghèo.

Phân cấp và huy ựộng một cách thắch hợp sự ựóng góp của dân về công sức, vật liệu ựối với các dự án quy mô nhỏ.

Làm tốt công tác lập kế hoạch, giám sát và kiểm tra thực hiện các giải pháp ựầu tư công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa ựói giảm nghèo ựể việc cung cấp nguồn lực ựúng tiến ựộ, phù hợp với nhu cầu của ựịa phương.

Phối hợp, lồng ghép giữa các chương trình xóa ựói giảm nghèo trên ựịa bàn huyện

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết lun

đầu tư công cho nông nghip trong các chương trình xóa ói gim nghèo là mt chui các hot ựộng ựược thc hin vi s h tr các ngun lc ca công (Chắnh ph, cng ựồng và xã hi) trong và ngoài nước ựểựầu tư cho phát trin nông nghip nhm xóa ói gim nghèo. đầu tư công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa ựói giảm nghèo là ựiều kiện cơ bản và chủ yếu tạo môi trường thuận lợi cho người nghèo, cộng ựồng nghèo vươn lên. Các lĩnh vực chủ yếu mà hoạt ựộng ựầu tư công này hướng tới bao gồm phát triển hệ thống thủy lợi, tăng cường công tác khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật và hỗ trợ ựầu vào _ ựặc biệt là vốn tắn dụng.

đầu tư công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa ựói giảm nghèo chịu ảnh hưởng bởi bảy nhân tố sau: Thể chế và chắnh sách; Kinh phắ; đặc ựiểm tự nhiên - kinh tế - xã hội ở các huyện nghèo; đặc ựiểm người nghèo, cộng ựồng người nghèo và sự tham gia của cộng ựồng và người nghèo vào các chương trình ựầu tư công; Năng lực và khả năng triển khai các chương trình, dự án của cơ quan thực thi các cấp; Cơ chế phân cấp ựầu tư công; Sự lồng ghép và mức ựộ lồng ghép các chương trình xóa ựói giảm nghèo.

Trong những năm qua, huyện Sơn động, tỉnh Bắc giang ựã ựược nhận rất nhiều sự quan tâm ựầu tư của Nhà nước cho xóa ựói giảm nghèo ựặc biệt trong nông nghiệp thông qua các chương trình như 135, 30a, WB... Các chương trình này ựã tập trung ựầu tư vào các lĩnh vực như thủy lợi, khuyến nông, BVTV, thú y và vốn tắn dụng, ựóng góp không nhỏ vào phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế huyện nói chung.

Bình quân tổng nguồn vốn ựầu tư cho nông nghiệp của huyện theo các chương trình ựầu tư ựạt 16 - 20 tỷ ựồng, trong ựó, nguồn vốn ựầu tư từ các

chương trình 135, 30a và chương trình Giảm nghèo của WB chiếm tỷ trọng lớn, ựạt 58 - 75% so với tổng vốn ựầu tư công cho nông nghiệp. Nhìn nhận theo lĩnh vực ựầu tư, nguồn vốn từ các chương trình này chủ yếu ựầu tư cho phát triển thủy lợi

Nhờ các chương trình ựầu tư, hệ thống thủy lợi của huyện ựược cải thiện ựáng kể, số km kênh mương ựược ựầu tư tăng trung bình 5km/năm, ựưa tỷ lệ diện tắch chủựộng tưới tiêu của huyện tăng từ 49% năm 2006 lên 60% năm 2008.

Qua nghiên cứu cho thấy, ựầu tư công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa ựói giảm nghèo ựã thúc ựẩy ngành nông nghiệp của huyện phát triển, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 49,88% năm 2007 xuống còn 37,84% năm 2009, góp phần nâng cao thu nhập bình quân ựầu người từ 11 triệu ựồng/năm/người năm 2007 lên 13 triệu ựồng/người/năm năm 2009. Tuy nhiên, ựầu tư công cho nông nghiệp ở huyện vẫn tồn tại những nhược ựiểm như ựầu tư dàn trải, manh mún, vốn ựầu tư sử dụng chưa ựúng trọng ựiểm, hiệu quả chương trình ựầu tư kém bền vững...

để khắc phục những tồn tại trên, nghiên cứu ựã ựưa ra các giải pháp phát triển ựầu tư công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa ựói giảm nghèo ở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp trong các chương trình xoá đói giảm nghèo ở huyện sơn động bắc giang (Trang 105 - 123)