4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N
4.1.3.3 Kết quả ñầ u tư công cho bảo vệ thực vậ t
Do sự đầu tư cho bảo vệ thực vật chủ yếu là nguồn vốn sự nghiệp, chưa cĩ sự đầu tư nào từ các chương trình xĩa đĩi giảm nghèo nên kết quả về cơng tác BVTV từ nguồn vốn đầu tư cơng là khơng cĩ.
Kết quảđiều tra 150 hộ nơng dân thì cĩ 45,33% số hộ cho rằng khĩ tiếp cận về dịch vụ bảo vệ thực vật. ðây là dịch vụ chưa được nơng dân đánh giá cao do cơng tác dựđốn phịng trừ sâu bệnh cịn nhiều bất cập (bảng 4.9).
Bảng 4.9 ðánh giá của Hộ nơng dân và chủ Trang trại về bảo vệ thực vật
Tổ chức
kinh tế Nhược điểm Nguyên nhân
Hộ nơng dân
- Cây trồng vật nuơi bị sâu bệnh nhiều. - Cĩ nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật nên khơng biết lựa chọn; thuốc phun đúng liều lượng nhưng khơng trị được sâu bệnh. - Dự tính, dự báo chưa tốt và chưa kịp thời.
- Thuốc trơi nổi, khơng kiểm sốt được
chất lượng thuốc. Thơng tin về loại thuốc, chất lượng thuốc và kỹ thuật phun thuốc tới người nơng dân chưa hiệu quả.
Trang trại Triển khai phịng dịch tới trang trại cịn chậm, chủ yếu các trang trại tự chủ động. ðầu tư cho cơng tác bảo vệ thực vật cịn hạn chế, vốn ít, chủ yếu từ kinh phí sự nghiệp; cán bộ BVTV địa phương cịn hạn chế về chuyên mơn; Thơng tin phịng dịch cịn chậm trễ.
4.1.3.4 Kết quảđầu tư cho thú y
Khi cĩ sự hỗ trợ từ chương trình xĩa đĩi giảm nghèo (Nghị quyết 30a) thì số gia súc, gia cầm được tiêm phịng tăng lên. Thực hiện kế hoạch tiêm vacxin phịng bệnh cho đàn gia súc, gia cầm theo nghị quyết 30a năm 2009 kết quả đạt được như sau:
Bảng 4.10 Kết quả tiêm phịng vacxin năm 2009
Tên Vacxin Loại gia súc, gia
cầm được tiêm Số con được tiêm Tỷ lệđược tiêm (%) 1.Lở mồm long mĩng Trâu, Bị 8002 51,17 2. Tai xanh Lợn 3395 6,57 3. Dịch tả Lợn 9700 18,76 4. Tụ huyết trùng Gà 55745 13,88 5. New castle Gà 139237 34,68
Nguồn: Báo cáo kết quả cơng tác thú y, năm 2009
Trước năm 2008, cơng tác tiêm phịng thú y chỉ thực hiện theo nhu cầu, nguyện vọng và khả năng chi trả của người dân, khơng cĩ sự hỗ trợ từ phía ngân sách nhà nước, tỷ lệ gia súc, gia cầm được tiêm phịng chỉđạt khoảng 25 - 30% tổng đàn. Năm 2009, dự án 30a đi vào thực hiện, nguồn vốn hỗ trợ cho cơng tác thú y được nâng lên, tỷ lệ gia súc, gia cầm tiêm phịng đạt bước tiến nhảy vọt với tỷ trọng khoảng 70% tổng đàn.
Các chương trình xĩa đĩi giảm nghèo về cơ bản đã đem lại cho các tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp ở huyện cĩ cơ hội tiếp cận tốt hơn đối với dịch vụ cơng. Kết quả điều tra 150 hộ thì cĩ 46,67% số hộ cho rằng thú y là dịch vụ khĩ tiếp cận và cịn tồn tại nhiều nhược điểm (bảng 4.11).
Bảng 4.11 ðánh giá của Hộ nơng dân và chủ Trang trại về dịch vụ thú y Tổ chức
kinh tế Nhược điểm Nguyên nhân
Hộ nơng dân
- Số lượng gia súc, gia cầm được tiêm phịng ít.
- Thơng tin dịch bệnh phổ biến muộn, ít thấy thơng tin về cơng tác thú y qua loa phát thanh địa phương. - Các mơ hình chăn nuơi mới thường bộc phát, tự lực và thiếu sự hướng dẫn kỹ thuật.
- Thiếu nhân lực và phụ cấp cơng tác cho cán bộ thú y cịn hạn chế; lượng vốn đầu tư cho cơng tác thú y ít.
- Cơng tác dự tính, dự báo kém, hệ thống thơng tin tuyên truyền dự báo dịch bệnh
khơng kịp thời.
- Các mơ hình chăn nuơi mới như nuơi
nhím, lợn rừng, dế… chưa được quan tâm
khuyến khích và hỗ trợ về kỹ thuật; Cán bộ
khuyến nơng cịn thụ động, chưa tìm hiểu sớm để bắt kịp thực tế, kịp thời cập nhật thơng tin kỹ thuật mới cho hộ dân
Trang trại Triển khai phịng dịch tới trang trại cịn chậm, chủ yếu các trang trại tự chủ động. ðầu tư cho cơng tác thú y cịn hạn chế, vốn ít, chủ yếu từ kinh phí sự nghiệp; cán bộ thú y địa phương cịn hạn chế về chuyên mơn; Thơng tin phịng dịch cịn chậm trễ.
Nguồn: Kết quả thảo luận nhĩm hộ nơng dân và chủ trang trại
4.1.3.5 Kết quảđầu tư cho vốn tín dụng
Thiếu vốn sản xuất là vấn để mà hầu hết các hộ gia đình trong vùng đang gặp phải. Năm 2009, Chương trình Nghị quyết 30a triển khai thực hiện cho vay hộ nghèo với lãi suất ưu đãi 0%, thời hạn 2 năm, mức tối đa là 5 triệu đồng/hộ, chủ yếu các hộ vay phát triển chăn nuơi gia súc gia cầm và thuỷ sản. Tổng số hộ được vay là 6356 hộ bằng 31,78 tỷ đồng. Tính đến tháng 10/2010, tổng số hộ được vay tăng lên đạt 6730 hộ, với tổng dư nợđạt 34,244 tỷđồng.
Tuy nhiên, đến tháng 10/2010, việc thực hiện Chương trình Nghị quyết 30a đã đi vào nề nếp, kết quả cho vay hỗ trợ lãi suất 50% đạt tổng dư nợ là 124,331 tỷ đồng, với tổng số tiền hỗ trợ là 2,722 tỷ đồng, chủ yếu cho các hộ vay phát triển sản xuất nơng nghiệp, đầu tư cơ sở chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. Mức vay này là quá thấp, khơng đáp ứng đủ nhu cầu vay của các hộ gia đình, đặc biệt là các hộ lâm nghiệp. Vì vậy, để giải quyết những khĩ khăn về
vốn sản xuất cho các hộ, mức vốn vay tối đa cần được nâng lên.
Theo đánh giá của các hộ nơng dân thì vốn được hỗ trợ từ các chương trình xĩa đĩi giảm nghèo chưa đáp ứng được nhu cầu, lượng vốn định mức thấp, lãi suất cao, thời hạn vay ngắn. Nguyên nhân là do - khung định mức vay cho hộ nghèo, hộ sản xuất chưa được mở rộng, thời hạn vay ngắn, mức vay thấp, chưa phù hợp với chu trình sản xuất, tái sản xuất của hộ, đặc biệt là hộ lâm nghiệp, hộ nuơi gia súc và do số lượng chi nhánh ngân hàng trên địa bàn ít (chỉ cĩ ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT và ngân hàng Chính sách) nên nguồn vay hạn chế.
4.1.3.6 Hiệu quả đầu tư cơng cho nơng nghiệp trong các chương trình xĩa đĩi giảm nghèo giảm nghèo
ðầu tư cơng trong nơng nghiệp của huyện Sơn ðộng đã cĩ tác động rõ rệt tới sự phát triển của ngành nơng nghiệp, gĩp phần nâng cao giá trị sản xuất và chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp (Bảng 4.12).
Bảng 4.12 Kết quả phát triển nơng - lâm - thủy sản huyện Sơn ðộng giai
đoạn 2000 - 2009 (*) ðVT: Tỷđồng So sánh (%) Chỉ tiêu N2000 ăm N2005 ăm N2006 ăm N2007 ăm N2008 ăm N2009 05/00 ăm 05 – 09 BQ GTSX nơng – lâm - thủy sản 62,51 139,38 139,25 229,78 256,53 228,16 117,39 113,11 1. Nơng nghiệp 60,63 96,99 100,60 196,28 216,85 184,98 109,85 117,52 - Trồng trọt 41,37 69,55 64,80 157,57 153,45 132,48 110,95 117,48 - Chăn nuơi 19,26 24,46 32,85 35,57 58,79 47,04 104,90 117,76 - Dịch vụ nơng nghiệp - 2,98 2,95 3,14 4,62 5,46 - 116,33 2. Thủy sản 0,29 0,94 0,94 1,00 0,89 1,00 126,81 101,51 3. Lâm nghiệp 1,60 41,45 37,70 32,51 38,78 42,19 191,73 100,44
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Sơn ðộng
Giai đoạn năm 2000 - 2009, giá trị sản xuất nơng - lâm - thủy sản của huyện cĩ tốc độ phát triển mạnh; giá trị sản xuất năm 2000 đạt 62,51 tỷ đồng đến năm 2005 đạt 139,38 tỷđồng và đạt 228,16 tỷđồng năm 2009, giá trị sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp bình quân giai đoạn 2000 - 2005 đạt tốc độ tăng trưởng là 117,39%, đến giai đoạn 2005 - 2009 bình quân là 113,11%.
Tốc độ tăng trưởng các tiểu ngành trong nơng nghiệp đều tăng, đáng chú ý là ngành trồng trọt và chăn nuơi. Tuy vậy, những kết quả này chưa thực sự bền vững do rủi ro về thời tiết, dịch bệnh và thị trường tác động đến nơng nghiệp. Chẳng hạn, năm 2006, vải mất mùa. ðến 2007, vải và nhãn được mùa đã kéo tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt lên cao đột biến. Năm 2008, 2009 do khĩ khăn về thị trường, giá cảđầu vào tăng, thời tiết bất thuận đã làm giảm thu nhập từ ngành trồng trọt.
Bảng 4.13 Cơ cấu giá trị sản xuất nơng - lâm - thủy sản
ðVT: % Chỉ tiêu N2000 ăm N2005 ăm N2006 ăm N2007 ăm N2008 ăm N2009 ăm Nơng– lâm – thủy sản 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Nơng nghiệp 96,98 69,59 72,25 85,42 84,53 81,07 - Trồng trọt 68,24 71,70 64,41 80,28 70,76 71,62 - Chăn nuơi 31,76 25,22 32,66 18,12 27,11 25,43 - Dịch vụ nơng nghiệp - 3,08 2,93 1,60 2,13 2,95 2. Thủy sản 0,46 0,67 0,68 0,44 0,35 0,44 3. Lâm nghiệp 2,56 29,74 27,07 14,15 15,12 18,49
Cơ cấu giá trị sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực: sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 81,07% giá trị sản xuất nơng - lâm - thủy sản năm 2009. Trong ngành nơng nghiệp thì ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu ngành nơng nghiệp nhưng đang cĩ xu hướng giảm. Tỷ trọng trồng trọt cĩ xu hướng tăng từ 68,24% năm 2000, đến 80,28%
năm 2005 và giảm xuống cịn 71,62% năm 2009; Ngành chăn nuơi cĩ xu hướng tăng nhưng do dịch bệnh thường xuyên xảy ra ở gia súc, gia cầm như dịch lở mồm long mĩng, dịch tai xanh, cúm H5N1… nên giá trị của ngành chăn nuơi cũng cĩ nhiều biến động, mức tăng trưởng khơng ổn định, tỷ trọng ngành chăn nuơi giảm từ 31,76% năm 2000 xuống cịn 25,22% năm 2005 và đến năm 2009 tăng là 25,43% nhưng về giá trị tuyệt đối của ngành chăn nuơi vẫn tiếp tục tăng qua các giai đoạn 2000 - 2005 và giai đoạn 2005 - 2009. Thủy sản giảm qua các năm và năm 2009 chỉ chiếm 0,44% trong cơ cấu giá trị sản xuất nơng - lâm - thủy sản. Kinh tế lâm nghiệp là thế mạnh của địa phương nhưng năm 2009 chỉ mới chiếm tỷ trọng 18,49% giá trị sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp (Bảng 4.13).
ðể đánh giá hiệu quả đầu tư cơng, ta khơng chỉ dựa trên kết quả đầu tư mà cịn phải dựa trên chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của đầu tư. Bảng 4.14 thể hiện hiệu quảđầu tư cơng cho nơng nghiệp của huyện qua các năm 2005 đến 2009.
Bảng 4.14 Hiệu quả đầu tư cơng cho phát triển nơng nghiệp huyện Sơn
ðộng giai đoạn 2006 - 2009 Năm Chỉ tiêu ðVT 2005 2006 2007 2008 2009 GO Trđ 139380 139246 229785 256525 228165 ∆GO Trđ -134 90539 26740 -28360 IvPHTD Trđ 15556,9 16127,8 27066,4 16430,8 17088,9 Hlv (GO) Lần - 0,0083 3,3451 1,6274 - 1,6596
Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê huyện Sơn ðộng
Sản xuất nơng nghiệp của huyện Sơn ðộng khơng chỉ phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư mà cịn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, những năm 2005, 2006 do thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài, đặc biệt là năm 2005, thời tiết rét đậm ảnh hưởng tới tồn ngành nơng nghiệp, thiệt hại về gia súc, gia cầm, vụ mùa gần như mất trắng. Giá trị sản xuất giảm năm 2005, 2006. Hiệu quả đầu tư vì thế mà cũng bịảnh hưởng, do ảnh hưởng khách quan của tự nhiên làm cho nguồn đầu
tư khơng phát huy được tác dụng của nĩ.
Vải đột ngột được mùa vào năm 2007, tuy giá vải bị giảm nhưng tổng giá trị sản xuất vải thu được vẫn gĩp phần làm tăng tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp của huyện tăng nhanh chĩng. Chính vì thế nên chỉ tiêu Hlv (GO) cũng tăng đột biến, đạt 3,34 lần (Bảng 4.14). Khi điều kiện tự nhiên thuận lợi thì nguồn vốn đầu tư thì nguồn vốn đầu tư phát huy tác dụng tốt. Những rủi ro hay thuận lợi mang lại từđiều kiện tự nhiên chỉ mang lại từđiều kiện tự nhiên chỉ cĩ thể lường trước được phần nào thơng qua cơng tác dự phịng, dự báo. ðầu tư
cho nơng nghiệp cần ưu tiên chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng khuyến nơng, đầu tư cho cơng tác dự phịng, dự báo.
Vậy đầu tư cơng cho nơng nghiệp trong các chương trình xĩa đĩi giảm nghèo của huyện mang tính chất tập trung đầu tư cho cơ sở hạ tầng nơng nghiệp (thủy lợi), đầu tư cho khuyến nơng cịn thấp. Hiệu quả kinh tế của nguồn đầu tư
cịn bấp bênh và phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và tập quán sản xuất của huyện.
ðầu tư cơng cho nơng nghiệp khơng những gĩp phần làm tăng giá trị sản xuất của ngành nơng nghiệp mà cịn giải quyết đĩi nghèo gĩp phần làm ổn định xã hội. Nhờ đầu tư cơng cho nơng nghiệp trong các chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, các hộ nghèo, hộ khĩ khăn ở huyện đã được tạo điều kiện để đảm bảo cuộc sống, phát triển sản xuất. Những năm qua thu nhập bình quân của các hộ liên tục tăng, tăng từ 11 triệu đồng năm 2007 lên đến 13 triệu đồng năm 2009 và giảm tỷ lệ nghèo qua các năm trên địa bàn huyện; tỷ lệ hộ nghèo của huyện dần qua các năm, giảm từ 49,88% năm 2007 xuống cịn 37,84% năm 2009 (bảng 4.15). ðầu tư cơng cho nơng nghiệp trong các chương trình xĩa đĩi giảm nghèo
Bảng 4.15 Tình hình chung về nghèo đĩi của huyện Sơn ðộng
Chỉ tiêu ðVT 2007 2008 2009
Tổng dân số Người 68032 68312 68624
Tổng số hộ Hộ 15302 15335 16093
Tỷ lệ hộ nghèo % 49,88 44,71 37,84
Thu nhập bình quân đầu người/năm Triệu đồng 11,325 12,296 13,087
Nguồn: Báo cáo kết qủa thực hiện chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010,
UBND huyện Sơn ðộng
4.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư cơng cho nơng nghiệp trong các chương trình xĩa đĩi giảm nghèo
4.1.4.1 Thể chế và chính sách
Thơng qua chính sách, nhất là chính sách đầu tư cơng, chính sách xố đĩi giảm nghèo, Nhà nước can thiệp để tạo một mơi trường ổn định và thuận lợi cho tất cả các tổ chức và các thành phần kinh tế phát huy hết được khả năng của mình, nắm bắt được các tín hiệu của thị trường. Nhĩm nhân tố liên quan đến mơi trường thể chế và chính sách đĩ là: Các chính sách đầu tư cơng của Chính phủ, của tỉnh Bắc Giang và sự vận dụng của huyện Sơn ðộng trong điều kiện cụ thể của địa phương; Sự cung cấp các dịch vụ cơng và hành chính cơng của các cấp tỉnh, huyện và xã. Những năm qua tỉnh Bắc Giang đã tập trung cao độ cho xĩa đĩi giảm nghèo ở huyện Sơn ðộng, huyện luơn luơn là trọng điểm ưu tiên