Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

69 24 0
Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái quát Kim ngân .5 1.1.2 Những nghiên cứu giới 10 1.1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Vị Xuyên 16 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Vị Xuyên .17 1.2.3 Tổng quan Viện Nghiên cứu phát triển Lâm Nghiệp 20 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 22 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2.1 Địa điểm 22 2.2.2 Thời gian tiến hành .22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp kế thừa 23 ii 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điển sinh học, sinh thái học 23 2.4.3 Phương pháp xác định lựa chọn mẹ, lựa chọn nguồn gen Kim ngân phục vụ nhân giống 24 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu nhân giống vơ tính .24 Chương 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .28 3.1 Đặc điểm sinh học loài Kim ngân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang .28 3.1.1 Đặc điểm thân Kim ngân .28 3.1.2 Đặc điểm Kim ngân 29 3.1.3 Đặc điểm hoa Kim ngân 29 3.1.4 Đặc điểm hạt Kim ngân .30 3.2 Đặc điểm sinh thái học loài Kim ngân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 31 3.2.1 Tổ thành tầng gỗ nơi Kim ngân phân bố 31 3.2.2 Đặc điểm tái sinh Kim ngân .32 3.2.3 Độ tàn che OTC nơi Kim ngân phân bố 33 3.2.4 Đặc điểm phẫu diện đất khu vực loài Kim ngân phân bố .34 3.2.5 Đặc điểm phân bố Kim ngân 35 3.3 Kết lựa chọn mẹ loài Kim ngân để nhân giống phương pháp vơ tính 37 3.3.1 Xây dựng tiêu chí Kim ngân 37 3.3.2 Kết chọn lọc Kim ngân vượt trội kích thước chiều cao trung bình 38 3.4 Kết giâm hom Kim ngân (Lonicera japonica Thunb) .39 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến kết giâm hom Kim Ngân 39 3.4.2 Ảnh hưởng loại hom đến khả nhân giống 42 3.4.3 Ảnh hưởng chất kích thích chế phẩm đến kết giâm hom Kim Ngân .45 3.4.4 Ảnh hưởng thời vụ đến kết giâm hom Kim ngân .49 iii 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn, phát triển nhân giống vơ tính lồi Kim ngân phương pháp giâm hom 51 3.5.1 Giải pháp bảo tồn phát triển 51 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu nhân giống Kim ngân 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 Kết luận .53 Kiến nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC 58 Phụ lục Một số hình ảnh thực thí nghiệm giâm hom 58 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Y tế giới) Hvn Chiều cao vút D0.0 Đường kính cổ rễ OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng UICN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources CR Critically Endangered (Rất nguy cấp) EN Endangered (Nguy cấp) VU Vulnerable (Sắp nguy cấp) United UNCED Nations Conference on Environment and Development (Hội nghị môi trường phát triển Liên hợp quốc) WB WorldBank (Ngân hàng giới) NTM Nông thôn HTX Hợp tác xã GACP PRA LSNG Good Agricultural and Collection Practices (Thực hành tốt trồng trọt thu hái) Rapid Rural Appraisal Lâm sản gỗ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết đo đường kính cổ rễ thân Kim ngân 28 Bảng 3.2 Kết đo trung bình 270 29 Bảng 3.3 Công thức tổ thành tầng gỗ lâm phần có Kim ngân phân bố 31 Bảng 3.4 Tái sinh Kim ngân tự nhiên .32 Bảng 3.5 Độ tàn che OTC nơi Kim ngân phân bố 33 Bảng 3.6 Đặc điểm đất tán rừng tự nhiên nơi loài Kim ngân phân bố Vị Xuyên 34 Bảng 3.7 Kết qủa điều phân bố Kim ngân theo tuyến 35 Bảng 3.8 Tổng hợp kiểu trạng thái rừng/sinh cảnh gặp tuyến điều tra .35 Bảng 3.9 Đặc điểm phân bố Kim ngân theo trạng thái/sinh cảnh .36 Bảng 3.10 Tiêu chuẩn Kim ngân đầu dòng 37 Bảng 3.11 Kết tuyển chọn sơ Kim ngân 38 Bảng 3.12 Ảnh hưởng loại hom đến kết giâm hom Kim ngân 39 Bảng 3.13 Ảnh hưởng giá thể đến kết giâm hom Kim Ngân 42 Bảng 3.14 Ảnh hưởng chất kích thích chế phẩm kết giâm hom Kim Ngân .46 Bảng 3.15 Ảnh hưởng thời vụ đến nhân giống giâm hom Kim ngân 49 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Kim ngân Hình 3.1 Đường kính Kim ngân 28 Hình 3.2 Đo kích thước Kim ngân .29 Hình 3.3 Hoa Kim ngân 30 Hình 3.4 Hình ảnh Kim ngân 31 Hình 3.5 Kết đặc điểm phân bố Kim ngân 36 Hình 3.6 Cây Kim ngân lựa chọn sơ 38 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ .40 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom 40 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom .41 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn số rễ 41 Hình 3.11 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ .43 Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom 43 Hình 3.13 Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom .44 Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn số rễ 45 Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ .47 Hình 3.16 Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom 47 Hình 3.18 Biểu đồ biểu diễn số rễ 48 Hình 3.19 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ .50 Hình 3.20 Biểu đồ biểu diễn số ngày trung bình bật chồi 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo hầu hết tỉnh vùng núi phía Bắc, việc bảo tồn phát triển lồi dược liệu địa phương cịn nhiều hạn chế từ giống trồng thu hoạch Giống sử dụng không rõ nguồn gốc, giống tạp, chất lượng chưa cao, nhân giống phương pháp truyền thống nên giống không đảm bảo số lượng chất lượng Trên giới, ứng dụng nhân giống công nghệ sinh học nhân giống đảm bảo giống tạo chất lượng cao, bệnh, đồng thích hợp để sản xuất đại trà, quy mơ cơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Ở nước ta, công nghệ sinh học ứng dụng để nhân giống thành cơng nhiều lồi dược liệu sở nghiên cứu viện, trường, trung tâm đề cập phần tổng quan tình hình nghiên cứu Tại phịng thí nghiệm quan chủ trì, số dược liệu nhân giống thành cơng Trong hồn thiện cơng nghệ nhân giống ni cấy mơ lồi Gừng gió, Lan kim tuyến, Ba kích, Đinh lăng sản xuất quy mô lớn Hiện nay, nước ta loài dược liệu chủ yếu nhân giống hom, hạt theo kỹ thuật nhân giống truyền thống Nhân giống trồng nuôi cấy mô chưa triển khai rộng rãi địi hỏi cơng nghệ cao, chi phí lớn Trong nhân giống phương pháp ni cấy mơ có ưa điểm vượt trội hẳn phương pháp truyền thống Với nhu cầu nguồn dược liệu lớn phương pháp nhân giống thủ cơng khó đáp ứng nguồn giống để cung cấp cho sản xuất thương mại theo chuỗi hàng hóa Một vấn đề quan trọng dược liệu sản xuất nước phần lớn chưa tuân thủ quy trình sản xuất dược liệu theo tiêu chí GACP-WHO Mặc dù Bộ Y tế có thơng tư hướng dẫn sản xuất dược liệu theo tiêu chí GACP-WHO từ năm 2009 (hiện Bộ y tế đề xuất sửa đổi), song có số lồi thuốc công ty đề nghị công nhận đinh lăng, dây thìa canh, diệp hạ châu, rau đắng đất, chè dây, v.v Do đó, hiệu kinh tế trồng dược liệu chưa cao, chất lượng dược liệu chưa đảm bảo Ngoài ra, nhu cầu tuyển chọn giống cho suất, chất lượng cao, ổn định cho sản xuất xây dựng mơ hình trồng sản xuất dược liệu, sơ chế, bảo quản theo tiêu chí GACP-WHO quan tâm giới nói chung Việt Nam nói riêng đặc biệt dược liệu quý có giá trị kinh tế cao có nhu cầu lớn nước xuất Hiện nay, nước ta cơng tác bảo tồn lồi dược liệu chưa thực gắn với phát triển Để phát triển, công tác chọn tạo giống, công nghệ nhân nuôi trồng giống tốt cung cấp nguyên liệu chất lượng cần quan tâm Chính vậy, việc cải tiến áp dụng công nghệ bảo tồn, nhân giống giải pháp hữu hiệu giải vấn đề phát triển dược liệu Theo kết điều tra ban đầu, tỉnh Hà Giang có 1.100 lồi dược liệu tổng số 5000 loài dược liệu nước; đánh giá vùng trọng điểm đa dạng dược liệu quý, có giá trị kinh tế cao vùng trọng điểm nước ta để phát triển dược liệu gắn với phát triển du lịch sinh thái vùng cao, huyện Vị Xuyên huyện có diện tích trồng dược liệu số lượng lồi quý lớn địa bàn tỉnh Tuy nhiên dân số sống nơng thơn cịn nhiều, sống người dân cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí chưa thật cao sống họ thường xuyên lệ thuộc vào rừng khai thác gỗ LSNG để đáp ứng nhu cầu sống họ mặt khác nhu cầu thị trường sản phẩm từ rừng ngày cao công tác quản lý chưa chặt chẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến đa dạng sinh học, dẫn đến nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng cao, chí số lồi khơng cịn khả tái tạo Đối tượng nghiên cứu đề tài loài Kim ngân, có giá trị kinh tế cao có nhu cầu thị trường lớn, cần bảo tồn phát triển Cây Kim ngân dễ dàng thích nghi điều kiện mơi trường sống dù có khắc nghiệt Kim ngân trồng xen kẽ với số loại ăn Loại đất thích hợp cho Kim ngân sinh trưởng phát triển nhanh đất đỏ, đất thịt ẩm không để bị ngập Trồng Kim ngân với diện tích lớn tạo nhiều cơng ăn việc làm, sử dụng nhiều lao động tham gia trồng, chăm sóc, khai thác, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ Hơn góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho cư dân địa phương Cây Kim Ngân lồi thực vật có huyện Vị Xun, tỉnh Hà Giang cần nhân rộng Tuy nhiên, nguồn giống loài chưa đảm bảo số lượng chất lượng Do vậy, việc phát triển vùng nguyên liệu cho ngành dược gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tiễn, việc thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học nhân giống vơ tính lồi Kim ngân (Lonicera Japonice Thunb) Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm” nhiệm vụ cần thiết cấp bách nhằm phát triển bền vững kinh tế bảo vệ môi trường vùng cao Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm sinh học, sinh thái học Kim Ngân (Lonicera japonica Thunb) huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Lựa chọn mẹ loài Kim ngân (Lonicera japonica Thunb) để nhân giống phương pháp vơ tính - Thực bước nhân giống loài Kim ngân (Lonicera japonica Thunb) để nhân giống phương pháp vơ tính - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển nâng cao hiệu công tác nhân giống lồi Kim ngân phương pháp vơ tính Ý nghĩa nghiên cứu - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp bảo tồn phát triển Kim ngân cách hợp lý Việc nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, sinh vật học loài Kim ngân khu vực nghiên cứu sở cho việc áp dụng biện pháp kỹ thuật gây trồng hợp lý loài - Vận dụng vào thực tế việc tạo giống loài Kim ngân (Lonicera japonica Thunb) phương pháp vô tính, sở để nâng cao hiệu cơng tác nhân giống lồi Kim ngân phương pháp vơ tính 49 Như loại thuốc kích thích ta thấy thí nghiệm bổ sung thuốc kích thích NAA với cơng thức nồng độ có số hom rễ hom giâm đạt mức trung bình cao cơng thức đối chứng Mặt khác với công thức nồng độ 300ppm cho số hom rễ hom giâm cao công thức nồng độ lại Như NAA với nồng độ 300 ppm phù hợp cho tỉ lệ rễ số lượng rễ cao 3.4.4 Ảnh hưởng thời vụ đến kết giâm hom Kim ngân Số liệu phân tích thời vụ giâm hom cho mùa thu mùa đông kế thừa từ kết thí nghiệm Viện NC&PTLN Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến nhân giống giâm hom Kim ngân, kết thể bảng 3.15 Bảng 3.15 Ảnh hưởng thời vụ đến nhân giống giâm hom Kim ngân Số hom Tỷ lệ thí hom sống nghiệm (%) Tỷ lệ hom Số ngày TB Công Thời vụ thức giâm hom CT1 Xuân 90 91,48 89,14 41,1 CT2 Hè 90 66,06 63,60 50,3 CT3 Thu 90 77,78 78,94 46,2 CT4 Đông 90 48,52 62,87 53,6 rễ (%) bật chồi (ngày) Kết bảng 3.15 kết phân tích ANOVA tiêu chuẩn Tukey (Phụ lục 5) so sánh công thức tiêu cho thấy thời vụ giâm ảnh hưởng đến kết giâm hom thân Kim ngân (P < 0,05) Kết tính giá trị LSD cho tỷ lệ sống, tỷ lệ rễ số ngày bật chồi 4,83, 4,00 0,43 Giâm hom vụ Xuân cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ cao tương ứng 91,48% 89,14% Tiếp đến giâm vào vụ Thu cho kết tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 77,78% 78,94% Giâm hom thân Kim ngân vào vụ 50 Đông cho kết tỉ lệ sống tỉ lệ rễ thấp tương ứng 48,52% 62,87% (Hình 3.19) 100 90 91.48 89.14 77.78 78.94 80 66.06 Tỷ lệ (%) 70 60 63.6 62.87 48.52 50 Tỷ lệ hom sống (%) Tỷ lệ hom rễ (%) 40 30 20 10 CT1 CT2 CT3 CT4 Hình 3.19 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống tỷ lệ hom rễ Thời vụ giâm hom ảnh hưởng đến số ngày trung hình bật chồi giâm hom thân Kim ngân Giâm hom vụ Xuân có số ngày bật chồi trung bình ngắn 41,1 ngày, tiếp đến vụ Thu, vụ Hè, vụ Đông với số ngày bật chồi trung bình tương ứng là: 46,2 ngày, 50,3 ngày 53,6 ngày (Hình 3.20) Số ngày trung bình bật chồi (Ngày) 60 50 40 CT4 30 20 40.1 50.3 46.2 53.6 CT3 CT2 CT1 10 Xuân Hè Thu Đông Hình 3.20 Biểu đồ biểu diễn số ngày trung bình bật chồi Phân tích kết thu cho thấy mùa vụ giâm hom khác có ảnh hưởng khác thực tới kết nhân giống giâm hom thân Kim 51 ngân Để có kết giâm hom tốt nên tiến hành giâm hom vào mùa Xuân 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn, phát triển nhân giống vơ tính lồi Kim ngân phương pháp giâm hom Thông qua kết nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp cụ thể sau: 3.5.1 Giải pháp bảo tồn phát triển Từ kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học sinh thái học đề tài đề xuất giải pháp cụ thể sau: - Do nguồn hạt giống loài Kim ngân chỗ ít, nên cần tiến hành nghiên cứu thử nghiệm giâm hom Kim ngân số địa phương nơi có lồi Kim ngân phân bố làm sở cho việc gây trồng, nhân rộng loài Kim ngân - Nghiên cứu xây dựng vườn giống gốc, vườn đầu dòng phục vụ bảo tồn nhân giống - Mở lớp tập huấn kỹ thuật gây trồng Kim ngân để người dân khu vực hiểu rõ cách trồng, chăm sóc bảo vệ Kim ngân địa phương - Xây dựng mơ hình cải thiện giống, trồng thâm canh Kim ngân có giá trị kinh tế cao gắn với bảo vệ phát triển rừng bền vững - Từ kết điều tra, để phát triển diện tích Kim ngân cách hiệu bền vững cấp lănh đạo cần có chủ trương, định hướng quy hoạch vùng cụ thể, với giám sát chặt chẽ quan chức biện pháp giúp người dân nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ rừng - Việc phát triển Kim ngân phải gắn với bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, góp phần phát triển sinh kế bền vững cho người dân, xóa đói giảm nghèo 52 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu nhân giống Kim ngân Từ kết nghiên cứu nhân giống Kim ngân, để nâng cao hiệu nhân giống loài Kim ngân phương giâm hom: - Lấy hom cần phải lấy mẹ huyện Vị Xuyên đảm bảo tiêu chí đưa Kim ngân lựa chọn để đưa vào làm hom nhân giống phải có chiều cao lớn 20cm, đường kính lớn 0,2cm, phải có số nhiều lá, chiều rộng trưởng thành lớn 2cm chiều dài lớn 3cm - Cắt hom để giâm dao thép thật sắc, hom giâm tốt hom bánh tẻ để đạt hiệu nhân giống tốt - Khi giâm hom thân Kim ngân nên lựa chọn loại giá thể giâm hom 70% Đất + 30% Xơ dừa - Nên sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng NAA với nồng độ 300 ppm giâm hom thân Kim ngân - Khi giâm hom thân Kim ngân nên tiến hành vào vụ Xuân để đạt hiệu tốt 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Về đặc điểm hình thái: Thân: Kim ngân loại dây leo, có đường kính khoảng 0,6 - 2,7cm, có nhiều cành, lúc non màu xanh, già chuyển sang màu đỏ nâu Lá đơn, mọc đối Phiến hình trứng dài bầu dục, dài 5,1 - 8cm, rộng 2,5 5,6cm, cuống ngắn 0,6 - 1,5cm Lá xanh quanh năm, mùa rét không rụng Cụm hoa dạng xim, hai hoa mọc nách Hoa khơng đều, lưỡng tính, nở có màu trắng, sau chuyển thành vàng Quả mọng hình cầu, cịn non màu xanh chín chuyển sang màu đen, mùa từ tháng - Hạt có màu tím đen đen, thường - hạt * Đặc điểm sinh thái: - Cấu trúc tổ thành tầng gỗ nơi Kim ngân phân bố gồm: Kháo vàng, Dẻ gai, Phay, Chị nâu, Chẩu, Sui, Sồi tía, Máu chó nhỏ loài khác - Đặc điểm tái sinh: Mật độ tái sinh 840cây/ha; nguồn gốc tái sinh chủ yếu hạt (91,5%); Kim ngân tái sinh có chất lượng tốt chiếm 72,34%, trung bình 20,21% có chất lượng 7,45% - Đồ tàn che: Kim ngân phân bố khu vực có độ tàn che trung bình khoảng 0,56 Kim ngân lồi ưa sáng mọc nhanh - Đặc điểm phân bố: Kim ngân phân bố chủ yếu rừng tự nhiên (60,67% tổng số tuyến điều tra); kim ngân xuất khu rừng trồng (20,23%), vườn nhà (13,48%) Ở khu vực nương rẫy tràng cỏ thấy xuất Kim ngân * Kết lựa chọn mẹ loài Kim ngân (Lonicera japonica Thunb) để nhân giống phương pháp vơ tính: Trong mẫu lấy xã Cao Bồ, Thuận Hòa Bạch Ngọc huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, cho thấy Kim Ngân khơng có khác biệt nhiều hình thái màu sắc Nghiên cứu tiến hành lựa 54 chọn vượt trội chiều cao để làm vật liệu giống, vật liệu giống chọn sinh trưởng tốt, có xanh, thân to khỏe, không bị sâu bệnh Nên mẹ loài Kim ngân để nhân giống lấy mẫu xã *Kết nhân giống Kim ngân phương pháp giâm hom: - Ảnh hưởng loại hom đến kết nhân giống: Loại hom có ảnh hưởng rõ rệt đến tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ hom Trong loại hom như: hom non, hom bánh tẻ hom già hom bánh tẻ cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ cao 81,48%, 79,73% 19,44 lr Do đó, tiến hành giâm hom thân Kim ngân chọn hom bánh tẻ hiệu - Ảnh hưởng giá thể đến kết nhân giống: Khi giâm hom thân Kim ngân loại giá thể khác cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ khác Trong số 6CT kết giâm hom tốt loại giá thể giâm hom: 70% Đất + 30% Xơ dừa, công thức tỉ lệ hom sống đạt 82,96% tỉ lệ hom rễ đạt 86,04% - Ảnh hưởng chất kích thích đến kết nhân giống: Các chất kích thích rễ có ảnh hưởng đến kết nhân giống Kim ngân giâm hom, cho tỉ lệ rễ giâm hom cao nhiều so với công thức đối chứng không sử dụng thuốc Các chất kích thích nồng độ khác ảnh hưởng khác đến tỉ lệ rễ, số lượng chất lượng rễ giâm hom Trong chất kích thích dùng NAA với nồng độ 300 ppm phù hợp cho tỉ lệ hom sống, tỷ lệ hom rễ cao 90,00% 88,13% - Ảnh hưởng thời vụ: 55 Mùa vụ giâm hom khác có ảnh hưởng khác thực tới kết nhân giống giâm hom thân Kim ngân Mùa vụ giâm hom có tủ lệ hom sống tỉ lệ hom rễ cao mùa Xuân 91,48% 89,14% Như để có kết giâm hom tốt nên tiến hành giâm hom vào mùa Xuân Kiến nghị - Cần thường xuyên tập huấn cho người dân kiến thức quản lý bảo vệ loài động vật hoang dã, thực vật quý, loài Kim ngân - Cần điều tra, nghiên cứu lâu dài phạm vi toàn huyện Vị Xuyên để có kết xác lồi thực vật quý loài Kim ngân - Tăng cường kiểm tra, giám sát khu rừng có xuất Kim ngân, phối hợp lực lượng kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng nói chung lồi Kim ngân nói riêng để bảo tồn phát triển loài - Cần nghiên cứu sâu ảnh hưởng số nhân tố khác nhiệt độ, ẩm độ, chế độ tưới nước,… đến tỉ lệ hom sống, tỉ lệ rễ hom Kim ngân - Tiếp tục nghiên cứu so sánh tìm ưu nhược điểm rễ Kim ngân gieo hạt so với rễ giâm hom - Tiếp tục thử nghiệm nhiều phương pháp nhân giống loài Kim ngân, để chủ động sản xuất số lượng lớn phục vụ công tác bảo tồn phát triển kinh tế nguồn dược liệu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Khoa Học Công Nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn (2004), Hội thảo tình hình sản xuất, chế biến thị trường lâm sản gỗ Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006 - 2020 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 937 - 938 Hoàng Thị Thùy Dương (2015), Nghiên cứu đăc điểm sinh thái kỹ thuật nhân giống loài Kim ngân rừng (Lonicera bournei Hemsl ex Forb & Hemsl.) Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Giang (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu tỉnh Hà Giang giai đoạn 20132020, định hướng đến năm 2025 Trần Danh Việt (2006), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống vơ tính Kim ngân (Lonicera japonica thunB.), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu Khoa học Công nghệ 2001 - 2005, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 119 - 120 B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI FAO (2000): Non-wood News.Rome, 2000 Jiang Xiang Hui, She Chao Wen, Zhu Yong Hua1, Liu Xuan Ming (2012) “Comparative study on different methods for Lonicera japonica Thunb micropropagation and acclimatization”, Journal of Medicinal Plants Research, 6(27), pp 4389-4393 10 Guo Q.-L., Song W.-X., Yang Y.-C., Shi J.-G (2015) “Two homosecoiridoids from the flower buds of Lonicera japonica,” Chinese Chemical Letters, vol 26, no 5, pp 517-521 57 11 Lin LM, Zhang XG, Zhu JJ, Gao HM, Wang ZM, Wang WH (2008), “Two new triterpenoid saponins from the flowers and buds of Lonicera japonica J”, Asian Nat Prod Res, 10, pp 925-929 12 Shanga Xiaofei, Pana Hu, Li Maoxing, Miaoa Xiaolou, Ding Hong (2011), “Lonicera japonica Thunb.: Ethnopharmacology, phytochemistry and pharmacology of an important traditional Chinese medicine”, Journal of Ethnopharmacology, 138 (2011), tr 1-21 13 Thomas S.C.Li (2006), Taiwanese Native Medicinal Plants, Taylor & Francis 14 WHO (2010), Monographs on Medicinal Plants Commonly Used in the Newly Independent States (NIS) 58 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh thực thí nghiệm giâm hom Cây sau giâm Cây sau giâm 30 ngày Cây Kim ngân sau thí nghiệm 59 Thí nghiệm ảnh hưởng loại hom 60 Thí nghiệm ảnh hưởng thuốc kích thích 61 Thí nghiệm ảnh hưởng mùa vụ 62 PHỤ BIỂU Phiếu đo tiêu hom sống, hom chết, hom rễ, số rễ, chiều dài rễ Lần đo:………… Công thức:…………… Ngày đo:……………… TT 90 Tổng Trung bình Ký hiệu Hom sống/chết Ra rễ Số rễ Chiều dài rễ 63 PHỤ BIỂU Phiếu đo tiêu hom sống, hom chết, hom rễ bật chồi Lần đo:…………… Công thức:………… Ngày đo:……………… TT 90 Tổng Trung bình Ký hiệu Hom sống/chết Ra rễ Bật chồi ... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học nhân giống vơ tính lồi Kim ngân (Lonicera Japonice Thunb) Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp. .. khăn Xuất phát từ thực tiễn, việc thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học nhân giống vơ tính lồi Kim ngân (Lonicera Japonice Thunb) Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp - Trường... dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Kim ngân (Lonicera japonica Thunb) huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Nghiên cứu lựa chọn mẹ loài Kim ngân (Lonicera japonica Thunb)

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:06

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Cây Kim ngân - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 1.1..

Cây Kim ngân Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả đo đường kính cổ rễ thân cây Kim ngân - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Bảng 3.1..

Kết quả đo đường kính cổ rễ thân cây Kim ngân Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả đo trung bình của 270 lá - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Bảng 3.2..

Kết quả đo trung bình của 270 lá Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.3. Hoa Kim ngân - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.3..

Hoa Kim ngân Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.4. Hình ảnh quả Kim ngân - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.4..

Hình ảnh quả Kim ngân Xem tại trang 37 của tài liệu.
Theo kết quả điều tra tại bảng 3.3 cho thấy các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm: OTC1,2,3: Chẩu, Kháo vàng, Bồ hòn, Phay,  Sồi tía,  Dẻ  gai, Sau sau, và các loài khác; OTC 4,5,6: Kháo vàng, Sui, Sau sau, Phay, Dẻ  gai, Đỏ ngọn, Chò nâu, Bồ hịn và - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

heo.

kết quả điều tra tại bảng 3.3 cho thấy các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành gồm: OTC1,2,3: Chẩu, Kháo vàng, Bồ hòn, Phay, Sồi tía, Dẻ gai, Sau sau, và các loài khác; OTC 4,5,6: Kháo vàng, Sui, Sau sau, Phay, Dẻ gai, Đỏ ngọn, Chò nâu, Bồ hịn và Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.6. Đặc điểm đất dưới tán rừng tự nhiên nơi loài Kim ngân phân bố tại Vị Xuyên - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Bảng 3.6..

Đặc điểm đất dưới tán rừng tự nhiên nơi loài Kim ngân phân bố tại Vị Xuyên Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.5. Kết quả về đặc điểm phân bố Kim ngân - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.5..

Kết quả về đặc điểm phân bố Kim ngân Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.6. Cây Kim ngân lựa chọn sơ bộ - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.6..

Cây Kim ngân lựa chọn sơ bộ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của giá thể đến kết quả giâm hom cây Kim Ngân - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Bảng 3.12..

Ảnh hưởng của giá thể đến kết quả giâm hom cây Kim Ngân Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.8. Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.8..

Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống và tỷ lệ hom ra rễ - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.7..

Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống và tỷ lệ hom ra rễ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn chỉ số ra rễ - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.10..

Biểu đồ biểu diễn chỉ số ra rễ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.9..

Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của loại hom đến kết quả giâm hom cây Kim ngân - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Bảng 3.13..

Ảnh hưởng của loại hom đến kết quả giâm hom cây Kim ngân Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng 3.13 và kết quả phân tích ANOVA và tiêu chuẩn Tukey (Phụ lục 5) so sánh giữa các công thức về các chỉ tiêu cho thấy: khi giâm 3  loại  hom cho kết quả về tỉ lệ sống, tỉ lệ ra rễ và chất lượng  bộ rễ khác nhau (P &lt;  0,05) - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

ua.

bảng 3.13 và kết quả phân tích ANOVA và tiêu chuẩn Tukey (Phụ lục 5) so sánh giữa các công thức về các chỉ tiêu cho thấy: khi giâm 3 loại hom cho kết quả về tỉ lệ sống, tỉ lệ ra rễ và chất lượng bộ rễ khác nhau (P &lt; 0,05) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.11. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống và tỷ lệ hom ra rễ - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.11..

Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống và tỷ lệ hom ra rễ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.13 cho thấy, số rễ trung bình phản ánh sức sống và chất lượng cây hom, vì vậy nó có ý nghĩa rất lớn tới sự tồn  tại và phát triển  của  hom - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

t.

quả bảng 3.13 cho thấy, số rễ trung bình phản ánh sức sống và chất lượng cây hom, vì vậy nó có ý nghĩa rất lớn tới sự tồn tại và phát triển của hom Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.13. Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.13..

Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.14. Biểu đồ biểu diễn chỉ số ra rễ - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.14..

Biểu đồ biểu diễn chỉ số ra rễ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Từ kết quả ở bảng 3.14 và kết quả phân tích ANOVA và tiêu chuẩn Tukey (Phụ lục  5)  so  sánh giữa  các  công thức về  các chỉ  tiêu  cho  thấy các  chất kích thích ra rễ có ảnh hưởng đến kết quả nhân giống cây Kim ngân bằng  phương pháp giâm hom, cho tỉ l - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

k.

ết quả ở bảng 3.14 và kết quả phân tích ANOVA và tiêu chuẩn Tukey (Phụ lục 5) so sánh giữa các công thức về các chỉ tiêu cho thấy các chất kích thích ra rễ có ảnh hưởng đến kết quả nhân giống cây Kim ngân bằng phương pháp giâm hom, cho tỉ l Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.16. Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.16..

Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.15. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống và tỷ lệ hom ra rễ - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.15..

Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống và tỷ lệ hom ra rễ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.18. Biểu đồ biểu diễn chỉ số ra rễ - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.18..

Biểu đồ biểu diễn chỉ số ra rễ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.17. Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.17..

Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.19. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống và tỷ lệ hom ra rễ - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Hình 3.19..

Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống và tỷ lệ hom ra rễ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Thời vụ giâm hom cũng ảnh hưởng đến số ngày trung hình bật chồi giâm hom thân cây Kim ngân - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

h.

ời vụ giâm hom cũng ảnh hưởng đến số ngày trung hình bật chồi giâm hom thân cây Kim ngân Xem tại trang 56 của tài liệu.
Phụ lục 1 Một số hình ảnh thực hiện thí nghiệm giâm hom - Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

h.

ụ lục 1 Một số hình ảnh thực hiện thí nghiệm giâm hom Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan