Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

76 5 0
Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Những nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu giới 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 10 1.3 Thảo luận chung 24 1.4 Điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội 25 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 Chương 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu .31 2.3 Phương pháp nghiên cứu .31 2.3.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận 31 2.3.2 Phương pháp kế thừa tài liệu, số liệu 32 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 33 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất Công ty Lâm công nghiệp .37 3.1.1 Hiện trạng rừng trồng nguyên liệu tình hình phát triển rừng 37 ii 3.1.2 Thống kê diện tích đất lâm nghiệp .38 3.1.3 Kết trồng, chăm sóc khai thác gỗ rừng sản xuất Công ty 39 3.1.4 Công tác quản lý bảo vệ rừng 40 3.1.5 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trồng rừng sản xuất Công ty 43 3.2.Đánh giá tình hình sinh trưởng mơ hình rừng trồng sản xuất 48 3.3 Đánh giá hiệu mơ hình trồng rừng sản xuất khu vực nghiên cứu .50 3.3.1 Hiệu kinh tế 50 3.3.2.Hiệu xã hội 56 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng sản xuất khu vực nghiên cứu .58 3.4.1 Về quản lý quy hoạch đất quy hoạch cho phát triển rừng 58 3.4.2 Về bảo vệ rừng 58 3.4.3 Về giao khoán, liên doanh, liên kết 58 3.4.4 Về khoa học, công nghệ khuyến lâm 59 3.4.5 Lồng ghép Chương trình với Dự án “Hỗ trợ chuẩn bị sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam - giai đoạn 2” 60 3.4.6 Về thị trường 60 KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN: Bộ Nơng nghiệp CP: Chính phủ CT: Chỉ thị Cs: Cộng KH: Kế hoạch LCN: Lâm công nghiệp NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn NQ: Nghị PRA: Phương pháp Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia PTNT: Phát triển nông thôn QĐ: Quyết định TBKT: Tiến kỹ thuật TCLN: Tổng cục Lâm nghiệp TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên TTg: Thủ tướng TW: Trung ương TU: Tỉnh ủy UBND: Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng diện tích rừng sản xuất theo chủ quản lý .37 Bảng 3.2 Diện tích đất lâm nghiệp công ty quản lý 38 Bảng 3.3 Thống kê kết trồng, chăm sóc khai thác gỗ rừng sản xuất .40 tạiCơng ty Lâm cơng nghiệp Bắc Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2019 40 Bảng 3.4 Số vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng 41 địa bàn từ năm 2015 - 2019 41 Bảng 3.5.Nguồn giống Keo lai Keo tai tượng vườn ươm .43 Bảng 3.6 Tổng hợp mơ hình bón phân trồng rừng 45 Bảng 3.7 Đặc điểm sinh trưởng rừng trồng sản xuất khu vực nghiên cứu 48 Bảng 3.8 Kết tính tốn tăng trưởng trữ lượng lâm phần 49 Bảng 3.9 Thống kê thu nhập chi phí mơ hình rừng trồng Keo lai 50 Công ty TNHH MTV LCN Bắc Quảng Bình 50 Bảng 3.10 Kết tính tốn tiêu hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai 52 Bảng 3.11 Thống kê thu nhập chi phí mơ hình Keo Tai tượng trồng 53 Công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình 53 Bảng 3.12 Kết tính tốn tiêu hiệu kinh tế .54 mơ hình rừng trồng Keo tai tượng 54 Bảng 3.13 Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế 55 mơ hình rừng trồng sản xuất .55 Bảng 3.14 Cơng lao động tạo từ mơ hình rừng trồng sản xuất 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình hội nhập quốc tế sâu rộng tất lĩnh vực với mục tiêu phát triển nhanh bền vững Với gần 3/4 tổng diện tích đất nước ta đất đồi núi nơi sinh sống khoảng 20 triệu đồng bào, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số cộng đồng dân cư nơng thơn, lâm nghiệp có vai trò chiến lược quan trong việc: (i) bảo vệ môi trường sinh thái quốc gia; (ii) Phát triển kinh tế từ rừng; (iii) Phát triển nông thôn bền vững Trong năm qua, ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản gỗ xuất nước tăng mạnh, năm 2017 đạt tổng giá trị kim ngạch xuất tỷ USD; riêng gỗ sản phẩm gỗ đạt 7,66 tỷ USD, tăng 10,2% so với năm 2016 Năm 2018, tổng kim ngạch xuất ngành cơng nghiệp chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ đạt 9,38 tỷ USD tăng 15,9% so với năm 2017, chiếm 23% giá trị xuất ngành hàng thuộc ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Diện tích rừng trồng sản xuất phát triển mạnh, bước cung cấp gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, chi trả dịch vụ môi trường rừng thực cách đồng có hiệu cao Trước yêu cầu thực tiễn, bối cảnh tồn cầu hóa, biến đổi khí hậu, cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, vai trò, tiềm năng, lợi ngành Lâm nghiệp Việt Nam to lớn Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ đối mặt với khơng thách thức khó khăn như: Nguồn nguyên liệu có chất lượng, đạt chứng quản lý rừng bền vững hạn chế; mối liên kết theo chuỗi từ khâu tạo giống đến chế biến, xuất người trồng rừng với doanh ngiệp chưa chặt chẽ; hạ tầng lâm sinh chưa quan tâm đầu tư mức, suất chất lượng gỗ rừng trồng thấp giá trị gia tăng lâm nghiệp cịn thấp Quảng Bình tỉnh có tiềm lâm nghiệp xếp vào tốp đầu nước, theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất tỉnh, thành, tồn quốc có tỉnh có quy mơ diện tích quy hoạch lâm nghiệp từ 600.000 trở lên, Quảng Bình xếp thứ (sau tỉnh Nghệ An, Lai Châu, Gia Lai Quảng Nam) Theo số liệu kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Bình UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 4534/QĐ-UBND ngày 25/12/2018, tồn tỉnh có 615.530 rừng đất lâm nghiệp, diện tích quy hoạch rừng sản xuất 319.330 Riêng diện tích rừng trồng đất chưa có rừng thuộc quy hoạch sản xuất 140.635ha, tiềm lớn đất rừng để phát triển vùng nguyên liệu gỗ lớngắn với trồng rừng gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến gỗ Từ năm 2004, Công ty bắt đầu thử nghiệm đưa Chương trình trồng rừng kinh tế sở quỹ đất trống khơng có rừng chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt, rừng trồng Thơng nhựa diện tích rừng trồng địa khơng có hiệu sang trồng rừng Keo lai Keo tai tượng nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích Tuy vậy, phải đến năm 2009 trở Chương trình trồng rừng kinh tế Công ty thực đại trà lâm trường Đến nay, diện tích rừng Keo lai Keo tai tượng Cơng ty góp phần tăng doanh thu, tạo việc làm thu nhập cho hàng trăm cán cơng nhân viên hộ gia đình người dân địa bàn Tuy nhiên, chưa có cơng trình đánh giá thực trạng có hệ thống đầy đủ tất mặt mà chương trình trồng rừng Keo lai Keotai tượng tạo diện tích Cơng ty quản lý Việc đánh giá kết trồng rừng sản xuất nhằm rút kinh nghiệm giải vấn đề kỹ thuật, kinh tế, sách thị trường, đưa mơ hình rừng trồng sản xuất có triển vọng, đem lại hiệu qủa kinh tế cao cần thiết Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu rừng trồng sản xuất cơng ty Lâm cơng nghiệp Bắc Quảng Bình, tỉnh Quảng Bình” đặt cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thực trạng phát triển trồng rừng sản xuất Công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình - Xác định hiệu từ việc trồng rừng sản xuất Công ty - Đề xuất số giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất Công ty 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo có giá trị giáo viên sinh viên ngành Lâm nghiệp, Quản lý tài nguyên rừng, nghiên cứu có liên quan trồng rừng sản xuất, rừng trồng Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết đánh giá thực trạng triển khai trồng rừng kinh tế Công ty làm sở cho địa phương lựa chọn loài trồng rừng phù hợp nhằm nâng cao hiệu trồng rừng thâm canh rừng trồng công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình nói riêng tỉnh Quảng Bình nói chung Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học Gỗ lâm sản gỗ ngành hàng xuất quan trọng thứ Việt Nam liên tục có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân đạt 13%/năm giai đoạn 2010 - 2018 Năm 2017, ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản gỗ xuất đạt tổng giá trị kim ngạch xuất tỷ USD; riêng gỗ sản phẩm gỗ đạt 7,66 tỷ USD, tăng 10,2% so với năm 2016 Năm 2018 tổng kim ngạch xuất ngành cơng nghiệp chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ đạt 9,38 tỷ USD tăng 15,9% so với năm 2017, chiếm 23% giá trị xuất ngành hàng thuộc ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ đối mặt với khơng thách thức khó khăn như: Nguồn nguyên liệu có chất lượng, đạt chứng quản lý rừng bền vững hạn chế; mối liên kết theo chuỗi từ khâu tạo giống đến chế biến, xuất người trồng rừng với doanh ngiệp chưa chặt chẽ; hạ tầng lâm sinh chưa quan tâm đầu tư mức Về sở pháp lý: Quyết định 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, xác định giải pháp quan trọng thực Đề án ngành Lâm nghiệp là: ‘‘rà soát, đánh giá lại quy hoạch rừng, trì hợp lý diện tích rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, đổi chế tổ chức quản lý rừng theo hướng nâng cao quyền tự chủ cho hộ gia đình doanh nghiệp, chuyển đổi diện tích rừng lại sang phát triển vùng nguyên liệu tập trung, phát triển khai thác rừng cách có hiệu quả, bền vững nâng cao thu nhập đời sống người lao động lâm nghiệp” Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 xác định mục tiêu đến năm 2020 là: (1) tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt từ 5,5% đến 6,0%/năm; (2) Tỷ lệ che phủ rừng tồn quốc đạt 42%, diện tích rừng loại đạt 14,4 triệu ha; (3) Năng suất rừng trồng bình quân đạt 20 m3/ha/năm; (4) Giá trị xuất đồ gỗ lâm sản đạt từ 8,0 đến 8,5 tỷ USD; (5) Duy trì ổn định 25 triệu việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thôn đảm bảo an ninh, quốc phòng Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vữngđã xác định: ‘‘Phát triển lâm nghiệp nhằm tăng giá trị kinh tế ngành tăng lực, hiệu lực bảo vệ môi trường rừng, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Tại Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp xác định mục tiêu chung là: "Phát triển lâm nghiệp bền vững kinh tế, xã hội môi trường; bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh" Nâng cao suất rừng đạt bình qn 15m3/ha/năm, đến năm 2020, diện tích rừng trồng sản xuất đạt khoảng 3,84 triệu ha, năm khai thác trồng lại 0,25 triệu ha, với trữ lượng bình quân khoảng 150 m3/ha rừng gỗ lớn, chu kỳ bình quân 12 năm, 70 m3/ha rừng gỗ nhỏ, chu kỳ bình quân năm Định hướng phát triển vùng kinh tế, sinh thái lâm nghiệp xác định: Vùng Bắc Trung Bộ: Xây dựng vùng nguyên liệu gỗ lớn thứ hai nước cung cấp nguyên liệu gỗ cho công nghiệp giấy ván nhân tạo khu vực gần nhà máy, xây dựng vùng nguyên liệu gỗ lớn khu vực xa cho nhà máy chế biến đồ mộc vùng Tại Quyết định số 4527/QĐ-UBND ngày 25/12/2018 UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Quảng Bình đến 2020, định hướng đến năm 2025 xác định nhiệm vụ phát triển rừng trồng sản xuất cho giai đoạn 2018 đến 2025 66.600 (gồm 12.200 rừng gỗ lớn), bình quân năm trồng 8.330 ha; khai thác gỗ cho giai đoạn 2018 đến 2025 5.400.117 m3 (gồm 225.000 m3 gỗ lớn), bình quân năm khai thác 675.090 m3 Theo kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Quảng Bình UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 4534/QĐ-UBND ngày 25/12/2018, tồn tỉnh có 615.530 rừng đất lâm nghiệp, diện tích quy hoạch rừng sản xuất 319.330 Riêng diện tích rừng trồng đất chưa có rừng thuộc quy hoạch sản xuất 126.597 ha, tiềm lớn đất đai để phát triển vùng nguyên liệu gắn với trồng rừng gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến gỗ Năng suất chất lượng rừng trồng cịn thấp (sản lượng bình qn dao động từ 60m3/ha đến 70m3/ha; suất bình quân đạt từ 10 - 15 m3/ha/năm); chưa có định hướng để hình thành vùng nguyên liệu gỗ lớn tập trung có diện tích đủ lớn nhằm tạo điều kiện cho việc liên doanh, liên kết, đầu tư sở hạng tầng lâm sinh, xây dựng phương án quản lý rừng bền vững tiến tới cấp chứng rừng để nâng cao giá trị rừng trồng 1.2 Những nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu giới 1.2.1.1 Những nghiên cứu giống rừng Từ kỷ 18 - 19 có ý tưởng nghiên cứu lai giống sản xuất hạt giống rừng nhân giống sinh dưỡng Đầu kỷ 20 nước Bắc Âu Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch nước có lâm nghiệp phát triển xuất nhiều cơng trình nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ, chọn giống, lai giống, xây dựng vườn giống Trong năm 1950, hàng loạt sách chọn giống rừng xuất nhiều nước giới.Trong “Chọn giống rừng đại cương” (1951) Syrach Larsen đánh cơng trình có giá trị lúc đó.Trong năm 1980, nhiều lớp huấn luyện cải thiện giống rừng bảo trợ tổ chức lương thực nông nghiệp giới (FAO) mở cho nước phát triển Cuối năm 1950, hàng loạt khảo nghiệm loài xuất xứ cho loài trồng rừng quan trọng xây dựng nhiều nước giới, phải kể đến khảo nghiệm xuất xứ cho Thông caribê (Pinus caribaea) xây dựng Fiji vào năm 1955 Đến năm 1968, thấy thứ (variety) 58 từ sở chế biến tạo sản phẩm đồ mộc, dụng cụ, đồ dùng gia đình, cơng sở đáp ứng tốt nhu cầu địa phương - Nâng cao nhận thức người dân địa phương Người dân từ chỗ sản xuất nhỏ tự cung tự cấp với kinh nghiệm tự có khơng nắm bắt khoa học kỹ thuật.Đến gia đình trồng rừng sản xuất biết quy trình trồng, chăm sóc bảo vệ rừng.Một số gia đình cịn tự sản xuất giống (từ hạt giâm hom) vườn nhà chấp nhận giống có suất cao 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng sản xuất khu vực nghiên cứu 3.4.1 Về quản lý quy hoạch đất quy hoạch cho phát triển rừng - Kiểm tra, thống kê theo dõi rừng hàng năm; cập nhật chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, kiểm kê lại rừng theo định kì Hạn chế việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thực tốt việc trồng rừng thay theo quy định - Tiếp tục rà soát, điều chỉnh quỹ đất lâm nghiệp gắn với điều chỉnh quy hoạch loại rừng, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2030 để phù hợp với kế hoạch trồng rừng giai đoạn công ty Trên thực tế, chu kỳ sản xuất dài, nên cần khắc phục tượng người dân sử dụng đất lâm nghiệp khơng mục đích 3.4.2 Về bảo vệ rừng Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa theo phương châm bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng Củng cố xây dựng lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng đến trạm quản lý bảo vệ rừng địa bàn Công ty quản lý; tổ chức thực biện pháp bảo vệ rừng trồng kết hợp với bảo vệ rừng tự nhiên theo hướng bảo vệ rừng gốc, khai thác lâm sản theo quy định pháp luật; tăng cường công tác phối hợp lực lượng địa bàn để ngăn chặn hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng; tổ chức thực tốt cơng tác PCCCR, phịng trừ sâu bệnh, gia súc phá hoại rừng 3.4.3 Về giao khoán, liên doanh, liên kết 59 - Thực công tác giao đất để liên doanh trồng rừng với tổ chức hộ gia đình người dân địa bàn để tận dụng nguồn vốn đầu tư; tạo việc làm thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt ưu tiên hộ gia đình, cá nhân nghèo thiếu đất khơng có đất sản xuất - Tăng cường phối hợp ban ngành, quyền địa phương theo dõi, kiểm tra việc sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, kịp thời phát việc sử dụng đất lâm nghiệp khơng mục đích, tham mưu xử lý nghiêm vi phạm xảy 3.4.4 Về khoa học, công nghệ khuyến lâm 3.4.4.1 Về khoa học, công nghệ - Tiếp tục thực nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ giống lâm nghiệp Nghiên cứu trồng thử nghiệm, bổ sung tập đoàn giống trồng phù hợp điều kiện tự nhiên, mục đích kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu khả cạnh tranh lâm sản hàng hoá - Tăng cường ứng dụng biện pháp trồng rừng thâm canh dựa sở áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp liên hoàn để nâng cao suất, chất lượng trồng, hiệu kinh tế từ khâu chọn giống, làm đất, trồng chăm sóc rừng - Nghiên cứu chu trình bảo quản cải tiến hệ thống bầu, dinh dưỡng đóng bầu sản xuất giống nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng tiện lợi vận chuyển giống đến trường trồng rừng Nghiên cứu để xây dựng vườn giống nuôi cấy mô thay cho nguồn giống từ dâm hom cành - Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý, quy hoạch theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Công ty phối hợp với quan kiểm lâm thực tốt công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Đặc biệt nâng cao khả sử dụng hệ thống thông tin địa lý tồn cầu vào cơng tác theo dõi diễn biến rừng tự nhiên rừng trồng 3.4.4.2 Công tác khuyến lâm Thông qua hệ thống khuyến nông sở, bước chuyển giao quy trình lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp việc vận dụng tiến công nghệ giống, quy trình trồng rừng kinh tế, trồng rừng thâm canh Xây dựng, nhân rộng mô hình quản lý rừng bền vững, mơ hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn, sản xuất RVAC 60 3.4.5 Lồng ghép Chương trình với Dự án “Hỗ trợ chuẩn bị sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam - giai đoạn 2” - Xây dựng kế hoạch tham gia thực mục tiêu tổng quát chương trình hành động Quốc gia REDD+, “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, tăng khả hấp thụ khí nhà kính rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng các-bon rừng, góp phần thành cơng Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu” thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo hướng tới phát triển bền vững - Hỗ trợ xây dựng chế, sách liên quan đến công tác bảo vệ phát triển rừng Trong đặc biệt trọng đến chế chia sẻ lợi ích từ chi trả dịch vụ giảm phát thải quan tâm đến vấn đề sinh kế cho người dân sống dựa vào nghề rừng 3.4.6 Về thị trường - Nhanh chóng xây dựng sách chiến lược thị trường lâm sản, quan tâm đến thị trường cho loại lâm sản gỗ (đặc sản) Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, nghiên cứu tìm hiểu thị trường thị hiếu người tiêu dùng để sản xuất sản phẩm thích hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường thu lợi nhuận cao Cần nghiên cứu để tìm sách tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp từ gỗ rừng trồng - Có sách liên doanh liên kết để mở nhà máy chế biến lâm sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, tránh tình trạng bán gỗ nguyên liệu - Chính sách hàng hóa lâm sản cần có bước rõ ràng, đẩy mạnh sản xuất nước để chiếm lĩnh thị trường tiến tới xâm nhập thị trường xuất 3.4.7 Cơ chế huy động vốn Tạo chế thuận lợiđể thu hút khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư trồng rừng chế biến lâm sản từ trồng rừng kinh tế; nguồn vốn chủ lực thực sách chi trả dịch vụ mơi trường theo quy định Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ Nguồn vốn tự có cán cơng nhân viên hộ gia đình tham gia đầu tư phát triển rừng địa bàn tỉnh huyện, thị phía Bắc tỉnh 61 KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quảng Bình tỉnh có tiềm lâm nghiệp xếp vào tốp đầu nước Theo số liệu kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng (2018), tồn tỉnh có 615.530 rừng đất lâm nghiệp, diện tích quy hoạch rừng sản xuất 319.330 Riêng diện tích rừng trồng đất chưa có rừng thuộc quy hoạch sản xuất 140.635ha Trong năm gần với hỗ trợ Nhà nước thông qua sách, chương trình, dự án bảo vệ phát triển rừng, người dân thực quan tâm phát triển nghề rừng đặc biệt công tác trồng rừng, hàng năm địa bàn tỉnh trồng khoảng 5.000 đến 5.500 rừng trồng Công ty Lâm cơng nghiệp Bắc Quảng Bình có diện tích đất lâm nghiệp lớn với 30.952,46 ha, diện tích rừng trồng 3.235,75 chiếm 10,45%, tập trung Lâm trường 23 xã Trong năm qua, hoạt động trồng khai thác gỗ rừng trồng tiến hành ổn định năm Cụ thể hoạt động trồng thực hàng năm từ 188,9ha đến 433,51 ha; hoạt động khai thác gỗ rừng trồng từ 89ha đến 175,42ha với sản lượng gỗ từ 5.341,25 m3 đến 10.525,06 m3 Công tác quản lý bảo vệ rừng Đảng ủy Ban Giám đốc Công ty xác định nhiệm vụ quan trọng Cơng ty kiện tồn Ban Chỉ đạo thực kế hoạch bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng, xây dựng phương án bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng cách toàn diện, phù hợp, ngăn chặn việc khai thác, vận chuyển lâm sản lấn chiếm đất rừng trái phép; phòng chống cháy rừng sâu bệnh hại rừng để phê duyệt đạo thực Phối hợp chặt chẽ với quan đơn vị liên để tổ chức chốt chặn, kiểm tra, truy quét, bắt giữ việc khai thác vận chuyển gỗ trái phép Tuy nhiên, địa bàn công ty hàng năm xảy vụ khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép Trong công tác trồng chăm sóc rừng trồng Cơng ty áp dụng biện pháp kỹ thuật như: công tác giống, làm đất, bón phân, trồng mật độ, thời vụ, chăm sóc, theo dõi phịng trừ sâu bệnh hại Về sinh trưởng rừng trồng Keo lai Keotai tượng tuổi nhìn chung sinh trưởng phát triển bình thường Lồi Keo lai có đường kính ngang ngực 15,27cm, 62 chiều cao 14,4m, mật độ trung bình 1143 Cây/ha; lồi Keo tai tượng tuổi có đường kính trung bình 14,7cm, chiều cao trung bình 13,53m, mật độ rừng 1148 cây/ha; tỷ lệ có chất lượng tốt lồi cao Tăng trưởng bình quân hàng năm loài Keo lai tuổi 27,997 m3/ha/năm; trữ lượng 167,987 m3; tăng trưởng bình quân hàng năm loài Keo tai tượng tuổi 24,099 m3/ha/năm; trữ lượng 144,59 m3 Hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Keo lai Keo tai tượng cho thấy: tổng chi phí năm cho 1ha rừng Keo lai 40.820.593 đồng, tổng thu nhập 83.321.552 đồng từ gỗ thương phẩm Tổng chi phí Keotai tượng 40.820.593 đồng, tổng thu nhập 71.716.640 Saukhi tính tốn số NPV, IRR, BCR thấy rằng: giá trị NPV cao loài Keo lai đạt 10.142.373 đ/ha Mơ hình Keotai tượng cho thu nhập thấp 3.870.143đ/ha Mơ hình rừng trồng Keo lai có tiêu IRR cao đạt 17%; mơ hình rừng trồng Keotai tượngcó IRR đạt thấp đạt 13% BCR cao mơ hình Keo lai đạt 1,29 lần, mơ hình rừng trồng Keo tai tượng đạt 1,11 lần Như vậy, thấy mơ hình rừng trồng Keo lai có hiệu mơ hình rừng trồng Keotai tượng Ngồi hiệu kinh tế mơ hình trồng Keo cịn có giá trị mặt xã hội, mơ hình rừng trồng tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao nhận thức cho người dân địa phương góp phần ổn định sống Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất cơng ty lâm nghiệp Bắc Quảng Bình - Củng cố xây dựng lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng đến trạm quản lý bảo vệ rừng địa bàn Công ty quản lý; tổ chức thực biện pháp bảo vệ rừng trồng kết hợp với bảo vệ rừng tự nhiên theo hướng bảo vệ rừng gốc, khai thác lâm sản theo quy định pháp luật; tăng cường công tác phối hợp lực lượng địa bàn để ngăn chặn hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng; tổ chức thực tốt cơng tác PCCCR, phịng trừ sâu bệnh, gia súc phá hoại rừng - Thực công tác giao đất để liên doanh trồng rừng với tổ chức hộ gia đình người dân địa bàn để tận dụng nguồn vốn đầu tư; tạo việc làm thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt ưu tiên hộ gia đình, cá nhân nghèo thiếu đất khơng có đất sản xuất 63 - Tăng cường ứng dụng biện pháp trồng rừng thâm canh dựa sở áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp liên hoàn để nâng cao suất, chất lượng trồng, hiệu kinh tế từ khâu chọn giống, làm đất, trồng chăm sóc rừng - Nghiên cứu chu trình bảo quản cải tiến hệ thống bầu, dinh dưỡng đóng bầu sản xuất giống nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng tiện lợi vận chuyển giống đến trường trồng rừng Nghiên cứu để xây dựng vườn giống nuôi cấy mô thay cho nguồn giống từ dâm hom cành - Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý, quy hoạch theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Công ty phối hợp với quan kiểm lâm thực tốt công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Đặc biệt nâng cao khả sử dụng hệ thống thông tin địa lý tồn cầu vào cơng tác theo dõi diễn biến rừng tự nhiên rừng trồng - Xây dựng, nhân rộng mơ hình quản lý rừng bền vững, mơ hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn, sản xuất RVAC - Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, nghiên cứu tìm hiểu thị trường thị hiếu người tiêu dùng để sản xuất sản phẩm thích hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường thu lợi nhuận cao Cần nghiên cứu để tìm sách tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp từ gỗ rừng trồng Tồn Do điều kiện thời gian nghiên cứu nên luận văn số hạn chế sau: - Chưa đánh giá cách cụ thể, chi tiết hiệu mơi trường rừng trồngKeo - Chưa phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng trồng Keo - Chưa nghiên cứu điều kiện lập địa ảnh hưởng đến suất rừng trồng Kiến nghị - Cần có nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến sinh trưởng loài Keo để làm sở đưa giải pháp thích hợp - Cần có nghiên cứu đánh giá hiệu môi trường rừng trồng Keo 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Vũ Đức Bình, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Hải Thành, Lê Công Định, Hà Văn Thiện, Trần Anh Trung (2019), “ Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai cung cấp gỗ lớn tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3/2019, tr 63-76 Trần Quang Bảo cs (2016), “Đặc điểm sinh trưởng dòng Keo lai trồng huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2016, tr 4326 - 4334 Bộ Nông nghiệp PTNT (2018), “Phát triển trồng rừng thâm canh Keo lai theo hướng bền vững”, Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT số 4/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp: Chương Cải thiện giống quản lý giống rừng Việt Nam, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác, Dự án GTZ-REFAS Lê Mộng Chân Vũ Văn Dũng (1999), Giáo trình Thực vật thực vật đặc sản rừng, Nxb Nơng nghiệp Chính phủ, số: 243 /BC-CP (2011), Báo cáo tổng kết thực Dự án “Trồng triệu rừng” Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Phạm Quốc Chiến, Lò Quang Thành, Đặng Thịnh Triều, Dương Quang Trung (2019), “Ảnh hưởng tỉa thưa đến sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) Yên Thế, Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3/2019, tr 89-94 Phạm Thế Dũng cộng (2004), “Năng suất rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật, lập địa cần quan tâm”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Thế Dũng (2005), “Mơ hình rừng Tràm hệ thống canh tác lâm - nông bền vững đất phèn vùng đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (9) 65 10 Phạm Thế Dũng (2005), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho dòng Keo lai tuyển chọn đất phù sa cổ tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 20002004 Viện KHLN Việt Nam, Tp HCM-2005 11 Nguyễn Văn Đăng, Vũ Đình Hưởng, Nguyễn Xuân Hải, Kiều Mạnh Hà (2019), “Đánh giá sinh trưởng số giống Keo trồng phổ biến vùng Đơng Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2019, tr 61-68 12 Lâm Công Định (1965), “Sinh trưởng Mỡ khu vực trồng”, Tập san Lâm nghiệp (10) 13 Hoàng Thúc Đệ (1998), Nghiên cứu chất lượng khả sử dụng gỗ Keo tai tượng để sản xuất ván dăm ván bóc, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Phạm Đơn, Lê Văn Quang, Đào Thị Huyền (2019), “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón tới sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium) năm tuổi Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Tân Lạc - Hịa Bình”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2019, tr 106-111 15 Bùi Thế Đồi (2013), “Nghiên cứu kiểu ưu sinh trưởng rung ftroongf loài Bạch đàn lai tạo tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2013, tr 2764-2771 16 Hồ Thanh Hà (2013), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến suất rừng Keo lai tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí KHLN 2/2013 Tr 2728-2738 17 Hoàng Ngọc Hải (2008), Nghiên cứu, điều tra tuyển chọn lâm phần tốt cho loài Keo tai tượng vùng Trung tâm Bắc Bộ để chuyển hoá thành rừng giống, Báo cáo đề tài cấp Bộ 18 Phí Hồng Hải, Phạm Xuân Đỉnh, Chris Harwood, Chris Beadle, Sadanandan Nambiar, Vũ Đình Hưởng, Đặng Thịnh Triều, Triệu Thái Hưng (2010), “Trồng rừng Keo gỗ xẻ: số biện pháp kỹ thuật lâm sinh khuyến nghị giống Keo phù hợp”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2010, tr 1-10 19 Võ Đại Hải (2014), “Đổi công tác nghiên cứu chuyển giao giống lâm nghiệp phục vụ tái cấu ngành”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2014, tr 3241 - 3254 66 20 Triệu Văn Hùng tác giả (2005), “Đánh giá khả sinh trưởng số loài Keo Bạch đàn biện pháp tác động cho rừng thâm canh suất cao ổn định bền vững Tây Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (1), tr 91- 94 21 Lê Đình Khả, Đồn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999), Khả chịu hạn số dịng Keo lai chọn Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Hà Nội 22 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Đình Khả cộng (2000), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Đình Khả tác giả (1993), "Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm", Tạp chí lâm nghiệp, số 7/1993, tr 18-19 25 Trần Khải, “Đất Việt Nam”, Hội khoa học đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Vũ Tiến Lâm, Hồ Trung Lương, Phạm Đình Sâm, Nguyễn Huy Sơn, Cao Văn Lạng (2019), “Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng số lồi Keo năm tuổi trồng ng Bí - Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1/2019, tr 73-80 27 Phạm Duy Long Luyện Thị Minh Hiếu (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng suất rừng trồng dịng Keo lai (Acacia mangium × Acacia auriculiformis) Cơng ty Lâm nghiệp Tam Thanh - Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2014, tr 3288 - 3292 28 Đoàn Hoài Nam (2006), “Hiệu kinh tế rừng trồng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp”,Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (06), tr 91- 92 29 Đoàn Hoài Nam (2004), “Đánh giá hiệu kinh tế- sinh thái số mơ hình rừng trồng vùng Đơng Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (3), tr 257-258 30 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), Khảo nghiệm loài xuất xứ, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (10), tr 65-67 67 31 Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh, (2001), “Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xanh Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 94 - 100 32 Trần Công Quân (2012), Nghiên cứu số sở khoa học nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng nguyên liệu Keo lai (Acacia mangium x A.auriculiformis) Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla) hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 33 Nguyễn Xuân Quát (2013), “Vài ý kiến việc nghiên cứu chọn cải thiện giống Keo Bạch đàn Việt Nam”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, số 1/2013 tr 2573 - 2577 34 Ngơ Đình Quế Đỗ Đình Sâm (2001), “Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam” Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Trần Duy Rương (2013), “Sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai Bình Định”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2013, tr 2793-2798 36 Trần Duy Rương (2011), “Phân tích hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai Bắc Kạn”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2011 37 Trần Duy Rương (2011), “Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế Keo lai Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3/2011 38 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Đỗ Đình Sâm cộng tác viên (2001), “Nghiên cứu bổ sung vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực có hiệu đề án: Đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên (1998-2000)”, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 40 Phạm Đình Sâm, Cao Văn Lạng, Hoàng Văn Thành, Hoàng Thị Nhung (2016), “Đặc điểm đất trồng cho số loài Keo cung cấp gỗ lớn vùng Đông 68 Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2016, tr 4378 - 4387 41 Nguyễn Huy Sơn, Phạm Đình Sâm, Vũ Tiến Lâm, Hồ Trung Lương (2019), “Ảnh hưởng biện pháp xử lý thực bì đến sinh trưởng rừng trồng số lồi Keo Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1/2019, tr 61-72 42 Nguyễn Huy Sơn, Vũ Tiến Lâm, Hồ Trung Lương, Cao Văn Lạng, Phạm Đình Sâm (2019), “Ảnh hưởng biện pháp làm đất đến sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng, Keo tràm Keo lai ng Bí, Quảng Ninh”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, số 7/2019 43 Nguyễn Huy Sơn, Phạm Đình Sâm, Hồ Trung Lương, Hồng Thị Nhung, Vũ Tiến Lâm, Cao Văn Lạng, Phạm Văn Viện (2019), “Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai, Keo tai tượng Keo tràm năm tuổi Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2019, tr 46-54 44 Nguyễn Huy Sơn, Hồ Trung Lương, Hoàng Thị Nhung, Vũ Tiến Lâm, Phạm Đình Sâm (2019), “Ảnh hưởng biện pháp làm đất đến sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng, Keo tràm Keo lai Cẩm Thủy - Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2019, tr 55-63 45 Nguyễn Huy Sơn (2006), “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu” Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài cấp nhà nước, mã số: KC.06.05.NN Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 46 Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam cộng (2005), “Đặc điểm sinh trưởng Keo lai tuổi thành thục công nghệ rừng trồng vùng Đơng Nam Bộ”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (14), tr 63-66 47 Lương Văn Tiến, Vũ Tấn Phương Trần Thị Thu Hà (2010), “Đánh giá hiệu môi trường số loại rừng trồng cung cấp gỗ lớn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3/2010 48 Đỗ Anh Tuân (2013), “Xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu rừng trồng Keo lai theo quan điểm kinh tế Công ty Lâm nghiệp Lương Sơn, Hịa Bình”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2013, tr 3049 - 3059 69 49 Hoàng Xuân Tý cộng (1995), Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Keo, Bạch đàn), sử dụng họ đậu để cải tạo đất nâng cao sản lượng rừng vùng Đông Nam Bộ, đề tài KN03 -13 50 Hà Huy Thịnh, Nguyễn Đức Kiên, Phí Hồng Hải, Đoàn Thị Mai, Mai Trung Kiên, Lê Sơn Đỗ Hữu Sơn (2015), Báo cáo kết đề tài: Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng suất, chất lượng cho số loài trồng chủ lực, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 51 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội 52 Đặng Văn Thuyết, Nguyễn Văn Hùng (2012), “Kết trồng thử nghiệm số giống Bạch đàn Sơn La”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2012, tr.1-5 53 Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (2014), “Duy trì phát triển rừng trồng lồi Keo tương lai”, Thơng cáo báo chí Hội nghị Quốc tế Tổ chức thành phố Huế, Việt Nam, 18 - 21 tháng năm 2014 54 UBND tỉnh Quảng Bình (2019), Quyết định số 4246/QĐ-UBND, ngày 30 tháng 10 năm 2019, việc phê duyệt đề án phát triển vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng gắn với trồng rừng gỗ lớn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019 - 2025 II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 55 Atipanumpai L (1989), Acacia mangium: studies on the genetic variation in ecological and physiological characteristics of a fast-growing plantation tree species, Acta Forestalia Fennica (206), 90 pp 56 Awang K Bhuimibhamon S (1993), Genetics and tree improvement, In: Awang K Taylor D., eds Acacia mangium,Growing and Utilization, Winrock International and FAO, Bangkok, Thailand 57 Bell I L W (1978), Pinus caribaea Morelet Provenance Trials in Fiji Progress and Problems of Genetic Improvement of Tropical Forest Trees, University of Oxford, Vol.1, pp 311 - 324 58 Chung J.D., Hsui Y.R., Chang T.Y., Yang J.C (1990), Provenance variation of tree height, DBH and volume in A mangium at young ages, Qtrly J Chinese For (23), pp 77-86 70 59 Chris Beadle (2006), Developing a strategy for pruning and thinning Acacia mangium to increase wood value pp 038 - 6920, ACIAR 60 Doran J.C., Skelton D.J (1982),Acacia mangium seed collections for international provenance trials, Forest genetic resource information No 11, FAO, Rome, pp 47-53 61 Evans J (1992), Plantation Forestry in the Tropics, Second edition, Oxford Science Publication, USA, 403 p 62 Golcalves J L M et al (2004): Sustainability of Wood Production in Eucalpt Plantations of Brazil, Site Management and Productyvity in Tropical Plantation 63 Herrero G.et al (1988), Effect of dose and type of phosphate on the development of Pinus caribeae var.caribeae, I quartizite ferrallitic soil, Agrotecnia de Cuba, (20), pp 7-16 64 Jane L Medhurst Chris L Beadle (2001), Crown structure and leaf area index development in thinned and unthinned Eucalyptus nitens plantations, Tree physiology, No 21 (12 - 13), pp 989 - 999 65 Le Dinh Kha, Ha Huy Thinh and Nguyen Viet Cuong (2003), Improvement Eucalytus for Reforestation in Vietnam in: Turnbull, J W (Ed) Proceedings of Eucalytus in Asia, Zhangjiang, 7- 14 April 2003 66 Kijkar S (1992), Handbook vegetative propagation of Acacia mangium x A auriculiformis ASEAN - Canada Forest Tree Seed Centre Saraburi, Thailand, pp.19 67 Lal P (1994), Economics of mass clonal multiplication of forest trees, Indian Forester, 120(2), pp 85-96 68 Martin van Bueren (2004), Acacia hybrids in Viet nam,ACIAR Project FST/1986/030, Centre for International Economics, Canberra & Sydney 69 Stephen Midgley (2014), Australia Global Use of Acacia - Why are here, Sustaining The Future of Acacia Plantaion Forestry, Salwood Asia Pacific Pty Ltd, Canberra 70 Rufelds C W (1987), Quantitative comparison ofAcacia mangium Willd, versus hybrid A Auriculiformis, Foretst Research Centre Publication No.40, Sabah, Malaysia, pp.22 71 Pendey D (1983), Growth and yiel of plantation species in the tropics, Forest Research Division, FAO 71 72 Sedgley M., Harbard J et al (1992), “Reproductive Biology and Interspecific Hybridisation of Accia mangium and A auriculiformis”, Australian Journal of Botany, (40), pp 37-48 73 Turnbull J W (1986), “Australian vegetation”, In: Turnbull, J.W., ed Multipurpose Australian trees and shrubs: lesser-known species for fuelwood and agroforestry, ACIAR Monograph No.1, Canberra, Australia, pp 29-44 74 Zobel B., Ikemori Y.K (1983), “Vegetative propagation in Eucalypts”,In: Zsuffa L., Rauter R M., Yeatman C.W., eds Clonal Forestry: Its Impact on Tree Improvement and Future of Our Forests, Canadian Tree Improvement Association, pp 136-144 III TRÊN MẠNG INTERNET 75 Cục Lâm nghiệp (2007), Đẩy mạnh công tác quản lý, nâng cao chất lượng giống lâm nghiệp phục vụ chương trình trồng rừng, http://sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/chuyennganh/lists/posts/post.aspx? Source=/chuyennganh&Category=L%C3%A2m+nghi%E1%BB%87p&ItemI D=139&Mode=1, ngày 25 tháng 01 năm 2007 76 Phan Ngọc Đồng (2020), Xây dựng phát triển mô hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn, http://khuyennongkhuyenngu.org.vn/news.aspx?id=1732, ngày 09/01/2020 77 Hương Giang (2019), Hướng từ trồng rừng gỗ lớn, https://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/41589902-huong-di-moi-tu-trongrung-go-lon.html,ngày 17/09/2019 78 Minh Huyền (2019), Quảng Bình: Chương trình quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững địa bàn tỉnh trọng thực hiện,http://ptlnbv.vn/tin-diaphuong/quang-binh-chuong-trinh-quan-ly-bao-ve-va-phat-trien-rung-benvung-tren-dia-ban-tinh-duoc-chu-trong-thuc-hien-_52.html, ngày 12/11/2019 79 Tổng cục Lâm nghiệp (2019), 85% diện tích rừng trồng kiểm sốt nguồn giống http://www.tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/85-dien-tichrung-trong-duoc-kiem-soat-nguon-giong-3975, ngày 16/04/2019 80 Hương Trà (2019), Thúc đẩy phục hồi rừng quản lý rừng bền vững, https://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201908/thuc-day-phuc-hoi-rung-vaquan-ly-rung-ben-vung-2169218/, ngày 08/8/2019 72 ... phát triển trồng rừng sản xuất Công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình - Xác định hiệu từ việc trồng rừng sản xuất Công ty - Đề xuất số giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất Công ty 3 Ý nghĩa... quan vấn đề có sở đưa giải pháp hợp lý Đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu rừng trồng sản xuất công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình? ?? đặt nhằm góp phần tháo gỡ vài khó... nâng cao hiệu rừng trồng sản xuất vấn đề đáng lưu tâm xem xét Đặc biệt Công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình, vấn đề đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất việc làm cần thiết để công ty có nhìn

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:00

Hình ảnh liên quan

kính ngang ngực, đường kính tán, chiều cao vút ngọn, tình hình sinh trưởng, cây bụi - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

k.

ính ngang ngực, đường kính tán, chiều cao vút ngọn, tình hình sinh trưởng, cây bụi Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Về thu nhập: tính giá trị sản phẩm thu được trong từng mơ hình, bao gồm cả - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

thu.

nhập: tính giá trị sản phẩm thu được trong từng mơ hình, bao gồm cả Xem tại trang 39 của tài liệu.
3.1.1. Hiện trạng rừng trồng nguyên liệu và tình hình phát triển rừng - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

3.1.1..

Hiện trạng rừng trồng nguyên liệu và tình hình phát triển rừng Xem tại trang 41 của tài liệu.
công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình quản lý được tổng hợp ở bảng sau: - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

c.

ông ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình quản lý được tổng hợp ở bảng sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.2 cho thấy, diện tích đất lâm nghiệp do Công ty quản lý là - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

t.

quả bảng 3.2 cho thấy, diện tích đất lâm nghiệp do Công ty quản lý là Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thống kê kết quả trồng, chăm sóc và khai thác gỗ rừng sản xuất tạiCông ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình giai đoạn 2014-2019 - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

Bảng 3.3..

Thống kê kết quả trồng, chăm sóc và khai thác gỗ rừng sản xuất tạiCông ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình giai đoạn 2014-2019 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.4. Số vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn từ năm 2015 - 2019 - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

Bảng 3.4..

Số vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn từ năm 2015 - 2019 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kết quả bảng trên cho thấy: trong 5 năm từ năm 2016-2019, trên địa bàn Công - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

t.

quả bảng trên cho thấy: trong 5 năm từ năm 2016-2019, trên địa bàn Công Xem tại trang 46 của tài liệu.
là câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu, thực tế được tổng hợp vào bảng sau: - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

l.

à câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu, thực tế được tổng hợp vào bảng sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Loài cây Vị trí hình địa (cây/ha) N - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

o.

ài cây Vị trí hình địa (cây/ha) N Xem tại trang 53 của tài liệu.
Tình hình sinh trưởng (%) - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

nh.

hình sinh trưởng (%) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.9cho thấy, tổng chi phí trong 7 năm cho 1ha rừng Keolai là 40.820.593đồng bao gồm các chi phí cây giống, phân bón, cơng xử lý thực bì, cuốc  hố, bón phân, trồng, chăm sóc; chi phí bảo vệ, thuế sử dụng đất, lãi suất ngân hàng. - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

t.

quả bảng 3.9cho thấy, tổng chi phí trong 7 năm cho 1ha rừng Keolai là 40.820.593đồng bao gồm các chi phí cây giống, phân bón, cơng xử lý thực bì, cuốc hố, bón phân, trồng, chăm sóc; chi phí bảo vệ, thuế sử dụng đất, lãi suất ngân hàng Xem tại trang 55 của tài liệu.
phí đi giá trị hiện tại củathu nhập mơ hình Keolai được 42.500.959đồng. - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

ph.

í đi giá trị hiện tại củathu nhập mơ hình Keolai được 42.500.959đồng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Số liệu thống kê chi phí -thu nhập ở mơ hình rừng trồng Keotai tượng được - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

li.

ệu thống kê chi phí -thu nhập ở mơ hình rừng trồng Keotai tượng được Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.11 cho thấy, tổng chi phí trong 7 năm cho 1ha rừng Keo - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

t.

quả bảng 3.11 cho thấy, tổng chi phí trong 7 năm cho 1ha rừng Keo Xem tại trang 58 của tài liệu.
Kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mơ hình được trình bày - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

t.

quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mơ hình được trình bày Xem tại trang 59 của tài liệu.
trong bảng 3.13: - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình

trong.

bảng 3.13: Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan