1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên văn bàn

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Loài Bách Tán Đài Loan (Taiwania Cryptomerioides Hayata) Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Hoàng Liên Văn Bàn
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Bảo Tồn Sinh Vật
Thể loại luận văn
Thành phố Lào Cai
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tình hình nghiên cứu giới .3 1.1.1 Nghiên cứu Bách tán Đài Loan 1.1.2 Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen 1.2 Tình hình nghiên cứu nước .8 1.2.1 Nghiên cứu Bách tán Đài Loan 1.2.2 Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen .13 1.3 Nhận xét, đánh giá chung 15 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.4.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 21 1.4.3 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 28 ii 2.4.2 Phương pháp điều tra cụ thể 28 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Đặc điểm hình thái Bách tán Đài Loan 39 3.1.1 Đặc điểm phân loại loài hệ thống phân loại .39 3.1.2 Đặc điểm hình thái 39 3.2 Một số đặc điểm sinh thái loài Bách tán Đài Loan 43 3.2.1 Đặc điểm địa hình 43 3.2.2 Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa khu vực nghiên cứu .44 3.2.3 Đặc điểm đất đai nơi có Bách tán Đài Loan phân bố 45 3.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Bách tán Đài Loan phân bố 46 3.3.1 Cấu trúc tổ thành rừng 46 3.3.2 Điều tra cấu trúc rừng khu vực phân bố loài Bách tán Đài Loan 46 3.3.3 Điều tra nhóm lồi kèm 49 3.3.4 Đánh giá thực trạng khu vực phân bố loài Bách tán Đài Loan .51 3.4 Đặc điểm tái sinh nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh loài Bách tán Đài Loan 52 3.5 Các biện pháp bảo tồn 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý BTĐL: Bách tán Đài Loan BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BVR: Bảo vệ rừng cm: centimét CP: Chính phủ g: gram kg: kilogram Ks: Kỹ sư mg: miligram ml: mililit NĐ: Nghị định P: Phốt TS: Tiến sỹ UBND: Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hiện trạng đất đai rừng khu BTTN Hồng Liên-Văn Bàn .21 Bảng 1.2: Diện tích, dân số mật độ dân số 22 Bảng 1.3: Cơ cấu dân số theo giới tính độ tuổi lao động KBTTN .22 Bảng 1.4: Phân bố thành phần dân tộc xã vùng đệm 23 Bảng 3.1: Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa nơi có Bách tán Đài Loan phân bố .44 Bảng 3.2: Đặc điểm phẫu diện đất khu vực phân bố Bách tán Đài Loan 45 Bảng 3.3: Chỉ tiêu sinh trưởng loài Bách tán Đài Loan 46 Bảng 3.4: Các loài phân bố theo tầng thứ 47 Bảng 3.5 Tổ thành tầng gỗ khu vực nghiên cứu 48 Bảng 3.6: Số tái sinh theo ÔTC 49 Bảng 3.7: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 50 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Vị trí Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn .17 Hình 1.2: Thành phần dân tộc KBTTN 23 Hình 3.1: Hình thái thân BTĐL 40 Hình 3.2: Hình ảnh tán Bách tán khu BTNT Hoàng Liên - Văn Bàn 41 Hình 3.3: Hình Bách tán Đài Loan 42 Hình 3.4: Hình thái cành lá, nón, hạt Bách tán Đài Loan 42 Hình 3.5: Nón Bách tán Đài Loan (khi chín cành tách hạt) 43 Hình 3.6: Cấu trúc tầng thứ khu vực nghiên cứu lồi Bách tán Đài Loan 477 Hình 3.7: Xây dựng đồ số sở liệu lồi Bách tán Đài Loan 54 Hình 3.8: Chăm sóc Bách tán Đài Loan 55 Hình 3.9: Hình ảnh họp thơn, tuyên truyền bảo vệ loài BTĐL .56 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Loài Bách tán Đài Loan (Taiwania cryptomerioides Hayata) có tên địa phương Cha câu (tiếng H’Mơng) thuộc họ Hồng đàn (Cupressaceae), lần phát vào năm 2002 xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, 10 lồi Thơng ưu tiên cho hoạt động bảo tồn Việt Nam (Nguyễn Tiến Hiệp cộng sự, 2005) Bách tán Đài Loan thực vật hạt trần sót lại Thế giới, đến tìm thấy có mọc tự nhiên xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai hai thôn Lùng Cúng Phìn Ngài, xã Nậm Có, huyện Mù Cang Chải, tỉnh n Bái lồi thực vật khơng có ý nghĩa mặt khoa học (lồi thực vật có tiến hóa, phân bố hẹp) Lồi cịn có ý nghĩa văn hố lớn Trung Quốc có hình dáng đẹp sống lâu Đây cịn lồi Thơng cao Việt Nam có giá trị tiêu biểu tương tự Hiện mối đe doạ lồi Bách tán Đài Loan xác định là: quần thể nhỏ lại bị đe doạ việc chia tách rừng, môi trường sống bị đe dọa, cháy rừng, chặt chọn lọc người dân địa phương, khả tái sinh biến động, thiếu sở khoa học kiến thức bảo tồn Vì vậy, lồi đánh giá bị tuyệt chủng trầm trọng A2c, B1ab (i-v), B2ab (iv), C2a(ii) cấp quốc tế quốc gia Về mặt pháp lý, loài dẫn Sách Đỏ Việt Nam năm 2007; xếp vào nhóm IA: Thực vật rừng bị đe dọa tuyệt chủng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Việc bảo tồn loài Bách tán Đài Loan cần thiết cho Việt Nam giới, có ý nghĩa lớn bảo tồn đa dạng sinh học tồn cầu Vì vậy, xuất phát từ u cầu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn lồi Bách tán Đài Loan (Taiwania cryptomerioides Hayata) có nguy tuyệt chủng Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất hướng bảo tồn phát triển bền vững loài có triển vọng quý, Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nhằm cung cấp thơng tin đặc điểm hình thái, sinh thái học loài Bách tán Đài Loan Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài tỉnh Lào Cai Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nhằm cung cấp thơng tin đặc điểm hình thái sinh thái học loài Bách tán Đài Loan - Xác định số đặc điểm tái sinh tự nhiên phân bố loài Bách tán Đài Loan khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài tỉnh Lào Cai Việt Nam Ý nghĩa khoa học đề tài - Về mặt khoa học: Bổ sung thông tin khoa học sở khoa học cho nhà quản lý bảo tồn - Về mặt thực tiễn: Cơ sở để thực nghiên cứu loài Bách tán Đài Loan (Taiwania cryptomerioides Hayata) làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới thực vật phong phú đa dạng với khoảng 250.000 loài thực vật bậc cao, thực vật ngành Thơng chiếm có 600 loài, số đáng khiêm tốn Cây thuộc ngành Thơng lồi có nguồn gốc cổ xưa nhất, khoảng 300 triệu năm Các vùng rừng ngành Thông tự nhiên tiếng thường nhắc tới Châu Âu với loài Vân sam (Picea), Thơng (Pinus); Bắc Mỹ với lồi Thơng (Pinus), Củ tùng (Sequoia, Sequoiadendron) Thiết sam (Pseudotsuga); Đông Trung Quốc Nhật Bản với loài Tùng bách (Cupressus, Juniperus), Liễu sam (Cryptomeria) Bách Đài Loan (Taiwania cryptomerioides) Các lồi thuộc ngành Thơng đóng góp phần khơng nhỏ vào kinh tế số nước Thụy điển, Na Uy, Phần Lan, Lịch sử lâu dài Trung Quốc ghi lại nguồn gốc cay ngành Thông cổ thụ cịn tồn đến ngày mà dựa vào để đồn tuổi chúng Chẳng hạn núi Thái sơn (Sơn Đơng) có Tùng ngũ đại phu Tần Thủy Hoàng phong tặng tên cây; Bách hán tướng quân thư viện Tùng Dương (Hà Nam), Bách nước Liêu (cong gọi Liêu bách) công viên Trung Sơn (Bắc Kinh) Đồng thời, nhiều nơi khác giới có số cổ thụ tiếng Củ Tùng (Sequoia) có tên "cụ già giới" California (Mỹ) 3.000 năm tuổi, Tuyết (Cedrus đeoât) đảo Ryukyn (Nhật Bản) qua máy đo 7.200 năm tuổi Tại Li Băng đám rừng gồm 400 Bách Li Băng (Cedrus) tiếng từ thời tiền sử, có 13 cổ địa có hàng nghìn năm tuổi Cây ngành Thơng nhóm quan trọng giới Các khu rừng ngành Thông rộng lớn Bắc bán cầu nơi lọc khí cacbon, giúp làm điều hịa khí hậu giới Rất nhiều dãy núi giới gồm rừng lồi ngành Thơng chiếm ưu đóng vai trị định việc điều hịa nước cho hệ thống sơng ngịi Những trận lụt lội khủng khiếp gần vùng thấp nước Trung Quốc Ấn Độ có quan hệ trực tiếp tới việc khai thác q mức ngành Thơng phịng hộ đầu nguồn Rất nhiều loài thực vật, động vật nấm phụ thuộc vào ngành Thơng để tồn tại, khơng có ngành Thơng lồi bị tuyệt chủng Ngành Thơng cung cấp phần gỗ cho xây dựng, ván ép, bột giấy sản phẩm giấy giới Nhiều lồi cịn cho gỗ quý với công dụng đặc biệt dùng đóng tàu hay làm đồ mỹ nghệ Phần lớn thuộc ngành Thơng có gỗ dễ gia cơng, bền Cây thuộc ngành Thơng cịn nguồn cung cấp nhựa quan trọng tồn giới, Hạt nhiều lồi cịn nguồn thức ăn quan trọng cho dân địa phương vùng xa Chi Lê, Mexico, Úc Trung Quốc Hiện có 200 lồi thuộc ngành Thông xếp bị đe dọa tuyệt chủng mức toàn giới, nhiều loài khác bị đe dọa phần phân bố tự nhiên loài, đe dọa hay gặp việc khai thác mức lấy gỗ hay sản phẩm khác, phá rừng làm bãi chăn thả gia súc, trồng trọt làm nơi sinh sống cho người với gia tăng tần suất đám cháy rừng Tầm quan trọng giới thuộc ngành Thông làm cho việc bảo tồn chúng trở nên có ý nghĩa đặc biệt Sự phức tạp yếu tố đe dọa gặp phải đòi hỏi cần có loạt chiến lược thực hành để bảo tồn sử dụng bền vững loài Bảo chỗ thông qua chế hình thành Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên giải pháp tốt, có hiệu khu vực lớn có rừng nguyên sinh Cơng tác bảo tồn địi hỏi cộng tác người từ ngành nghề tổ chức khác Những người làm công tác phụ thuộc vào việc định dạng xác lồi mục tiêu hay sinh vật khác có liên quan vào thông tin cập nhật mức độ địa phương, khu vực, quốc gia quốc tế Loài Bách tán Đài Loan Taiwania cryptomerioides lần phát từ Đài Loan vào năm 1906 phát Việt Nam vào năm 2002 Từ phát hiện, nhà khoa học giới tập trung vào nghiên cứu phân bố, sinh thái, sinh học, gỗ, nhân giống thành phần hóa học vỏ thân Kết nghiên cứu lĩnh vực nêu khẳng định: * Trên giới lồi ghi nhận có phân bố địa điểm Đài Loan, Trung Quốc (Quí Châu, Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Vân Nam), Myanma Việt Nam (Lào Cai, n Bái) đánh gía tình trạng bảo tồn: bị tuyệt chủng A.1d (Nguyen Tien Hiep cộng sự, 2004) 1.1.1 Nghiên cứu Bách tán Đài Loan * Đặc điểm hình thái học Bách tán Đài Loan (Taiwania cryptomerioides Hayata) gỗ lớn, cao từ 10m đến 90m, có đường kính lên tới - 3,5m thường tìm thấy khu rừng kim (Liu Su, 1983) Cây sống tới 1.000 năm tuổi nên đánh giá lồi thực vật có tiến hóa nhất, có vai trị quan trọng hệ sinh thái rừng, lưỡng hình, hình kim, tán rộng, cấp hình thoi Quả có chiều dài từ 10-20cm, rộng 3-7 cm Hạt giống hình chữ nhật với cánh rộng, vỏ màu nâu đỏ hay xám trắng, vỏ bên 1,4-1,5 cm dày, xơ; vỏ bên 3-6 mm dày, tiết nhựa màu trắng Thân màu nâu xám, nứt dọc (Liu, 1970) * Phân bố sinh thái Bách tán Đài Loan có nguồn gốc Đơng Á, phát triển vùng núi miền Trung Đài Loan, địa phương phía tây nam Trung Quốc tiếp giáp Myanmar miền Bắc Việt Nam (Thomas Farjo, 2011) Bách tán Đài Loan mọc độ cao 500-2.800 m; rừng kim, rừng thường xanh 48 Qua bảng 3.4 cho thấy Bách tán Đài Loan phân bố tầng vượt tán với loài Giổi, Re, Dẻ, Pơ mu vv, lồi chiếm ưu nhất, chúng có chiều cao vượt trội hẳn so với loài sống tầng với chúng Bảng 3.5 Tổ thành tầng gỗ khu vực nghiên cứu OTC 01 02 03 04 Công thức tổ thành 12,46 BT+10,35 G+9,58 Pm+9,35 Cl+8,96 R+8,91 C+8,48 Tl+8,21 Vt+8,06 Dx+7,86 Mn+7,78 Sg 14,29 Pm+14,71 Kn+14,07 Bt +11,07 G+10,74 D+7,48 Chl+7,33Cm+7,04 S+6,81Ad+6,47 Sd 17,04 Bt+15,98 Pm+14,54Cm+11,76 T+8,98 Tl+8,85 Tqs+8,45 Chl+7,26 Tb+7,13 Ad 22,76 Bt+11,75 Hn+11,43 D+9,86 G+9,44 C+9,15 Tbl+9,01 K+8,72 S+7,87 Mn 05 21,76 Bt+16,76 Pm+13,71 G+13,42 Hn+10,05 Tl+8,71 K+7,88 S+7,71 D 06 16,08 Bt+12,01 Dx+11,05 Vt+10,69 Cl+10,68 Pm+9,6 G+7,68 K+7,68 C+7,44 R+7,08 Chl *Ghi Bt Bách tán K Kháo R Re T Thích Pm Pơ mu Tqs Tống sủ Dx Dẻ xanh C Cơm Cl Cáng lị G Giổi Vt Vối thuốc Hn Hồi núi D Dung S Sụ Tbl Tân bời lời Kn Kháo nhớt Sd Sứ đồng Sg Sổ giả Mn Mắc niễng Ad Anh đào Chl Chè lông Từ công thức tổ thành tầng gỗ cho thấy, loài ưu tổ thành gỗ khu vực nghiên cứu chủ yếu loài Pơ mu, Giổi, Thông làng, Bách tán Đài Loan Dẻ Đây tầng cao tạo lên tầng tán với sinh trưởng phát triển Bách tán Đài Loan 49 3.3.3 Điều tra nhóm lồi kèm Các lồi quần xã thực vật có mối quan hệ qua lại lẫn để tồn Mỗi quan hệ hỗ trợ cạnh tranh loại trừ lẫn vậy, rừng tự nhiên tồn lồi khơng thích ứng với khí hậu, đất đai mà cịn có thích ứng hài hịa chúng với Trong q trình tiến hóa, khả thích ứng lẫn lồi ngày tăng, có nghĩa loài tồn phát triển không gian sống hướng tới đặc điểm sinh học, sinh thái phù hợp với Tại lâm phần điều tra, kết từ OTC hình trịn cho thấy lồi Bách tán Đài Loan thường kèm với lồi như: Thơng làng, Pơ mu, Giổi, Tống sủ, Re, Kháo mức độ thân thuộc loài Bách tán Đài Loan với loài ngẫu nhiên mà cư trú nơi 3.3.4 Đánh giá thực trạng khu vực phân bố lồi Bách tán Đài Loan Khu vực có phân bố loài Bách tán Đài Loan thuộc tiểu khu 529 xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn phân bố tập trung độ cao 1.700 - 2.200 m so với mực nước biển Ở cấp quốc tế loài Bách tán Đài Loan đánh giá bị tuyệt chủng, cấp quốc gia chúng xếp mức bị tuyệt chủng trầm trọng A2c, B1ab (i-v), B2ab (i-v), C2a(ii) theo tiêu IUCN 2001 Qua số liệu điều tra, có tổng số 97 Bách tán Đài Loan phân bố Khu Bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên Văn Bàn, có 42 mọc tập trung gần quần thể dọc theo hai bên khe suối, có 26 mọc rải rác, đơn độc rừng thứ sinh hay trảng gỗ, bụi đồi “bát úp”, số lại mọc thành đám 2-3 rừng rộng thường xanh bị tác động nhiều khai thác gỗ rừng tái sinh sau cháy rừng Qua khẳng định Bách tán Đài Loan sống thích nghi với nhiều sinh cảnh rừng khác rừng loài rừng hỗn giao 50 Trong quần thể 97 Bách tán Đài Loan, có 32 cao với chiều cao từ 30m trở lên, tương ứng với đường kính từ 42 cm tới 120 cm; 48 có chiều cao từ 20 m tới 30 m tương ứng với đường kính từ 23 cm tới 70 cm 11 có chiều cao từ 10 m tới 20 m, 06 nhỏ, có chiều cao từ 2,5 m tới 10 m tương ứng với đường kính từ 04 cm tới 10 cm, Bách tán Đài Loan sinh trưởng, phát triển tốt (tán xanh, thân thẳng, phân cành đặn); nhiên tái sinh (bằng hạt) vô Kết điều tra thực tế thấy quần thể tự nhiên có tái sinh, nhiên với số lượng hạn chế, điều thể việc xung quanh số gốc điều tra, 120 tái sinh, hàng năm số người dân vào rừng đánh mang trồng quanh nhà Tuy nhiên, trình điều tra không thấy xuất tái sinh từ 1-2 tuổi, điều chứng tỏ có khả tái sinh (mọc thành mạ) xong điều kiện ngoại cảnh mà sinh trưởng phát triển 3.4 Đặc điểm tái sinh nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh Bách tán Đài Loan Khu vực có phân bố Bách tán Đài Loan (cây mẹ, tái sinh) hẹp xuất số điểm khu vực 2,5km2 số lượng BTĐL tái sinh tự nhiên vô Đối với tái sinh có chiều cao từ 1m trở lên mọc cụm 2-4 vị trí, cịn lại đơn lẻ Ngược lại điểm có mạ khoảng 5-10cm, tức khoảng năm tuổi mọc thành đám nhỏ 15 27 Hiện không thấy xuất tái sinh từ 40cm tới 1m Các điểm có tái sinh BTĐL cách xa mẹ khoảng 200-500m, mạ thường mọc nơi đất tương độ dốc 10o, trạng thái rừng IIIa2 núi cao với chủ yếu bụi thấp với chiều cao 10m - 15m, gỗ nhỏ như: Táo mèo (Docynia indica); Anh đào (Prunus cerasoides) thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae); Vối thuốc (Schima 51 wallichii); Dẻ gai ấn độ (Castanopsis Indica); Ca di xoan (Lyonia ovalifolia); Kháo sanh (Lauraceae); Hồng liên rơ (Mahonia nepalensis) Bảng 3.6: Số tái sinh theo ÔTC Chỉ tiêu Ô1 Ô2 Ô3 21o54’43,11’’N/ 21o54’14,26’’N/ 21o54’36,12’’N/ 104o20’12,51’’ E 104o20’18,98’’ E 104o20’55,27’’ E Độ cao so với mực nước biển: 1751m Độ cao so với mực Độ cao so với mực nước biển: 1865m nước biển: 1877m

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Vị trí Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên-Văn Bàn - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Hình 1.1 Vị trí Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên-Văn Bàn (Trang 22)
Bảng 1.1: Hiện trạng đất đai và rừng khu BTTN Hoàng Liên-Văn Bàn Phân theo đơn  vị hành  chính - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Bảng 1.1 Hiện trạng đất đai và rừng khu BTTN Hoàng Liên-Văn Bàn Phân theo đơn vị hành chính (Trang 26)
Bảng 1.2: Diện tích, dân số và mật độ dân số - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Bảng 1.2 Diện tích, dân số và mật độ dân số (Trang 27)
Hình 1.2: Thành phần các dân tộc KBTTN - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Hình 1.2 Thành phần các dân tộc KBTTN (Trang 28)
Bảng 1.4: Phân bố và thành phần dân tộc ở các xã vùng đệm - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Bảng 1.4 Phân bố và thành phần dân tộc ở các xã vùng đệm (Trang 28)
- Đường kính tán lá (DT, m) được đo bằng thước dây, đo hình chiếu tán lá trên mặt phẳng ngang theo hai hướng Đông Tây và Nam Bắc, sau  đó tính  trị số bình quân. - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
ng kính tán lá (DT, m) được đo bằng thước dây, đo hình chiếu tán lá trên mặt phẳng ngang theo hai hướng Đông Tây và Nam Bắc, sau đó tính trị số bình quân (Trang 36)
Chọn cây mẹ là cây có tình hình sinh trưởng tốt, không cụt ngọn, không bị lệch tán, không bị chèn ép làm cây tiêu chuẩn để điều tra cây tái sinh xung  quanh - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
h ọn cây mẹ là cây có tình hình sinh trưởng tốt, không cụt ngọn, không bị lệch tán, không bị chèn ép làm cây tiêu chuẩn để điều tra cây tái sinh xung quanh (Trang 38)
Mẫu phiếu 08: Điều tra ơ hình trịn 6 cây - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
u phiếu 08: Điều tra ơ hình trịn 6 cây (Trang 40)
* Đặc điểm hình thái thân cây: - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
c điểm hình thái thân cây: (Trang 45)
Hình 3.2: Hình ảnh tán cây Bách tán Đài Loan - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Hình 3.2 Hình ảnh tán cây Bách tán Đài Loan (Trang 46)
Hình 3.3: Hình lá cây Bách tán Đài Loan - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Hình 3.3 Hình lá cây Bách tán Đài Loan (Trang 47)
+ Lá cây già: hình vảy, mọc vòng, màu xanh đậm, chiều dài <5mm, không rõ chiều rộng và mọc sát vào cành cây. - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
c ây già: hình vảy, mọc vòng, màu xanh đậm, chiều dài <5mm, không rõ chiều rộng và mọc sát vào cành cây (Trang 47)
nhị hình tam giác, đỉnh nhọn, mỗi vẩy nhị bên trong mang 2 túi phấn. Nón cái  hình cầu, hoặc  hình trứng, mọc đơn độc ở đầu  cành, chiều  dài  14-  16mm, chiều rộng  4-6mm,  khi  non vỏ  màu  xanh,  khi về  già chuyển  thành  màu  vàng,  lúc  chín vỏ  nón - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
nh ị hình tam giác, đỉnh nhọn, mỗi vẩy nhị bên trong mang 2 túi phấn. Nón cái hình cầu, hoặc hình trứng, mọc đơn độc ở đầu cành, chiều dài 14- 16mm, chiều rộng 4-6mm, khi non vỏ màu xanh, khi về già chuyển thành màu vàng, lúc chín vỏ nón (Trang 48)
Bảng 3.1: Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa nơi có cây Bách tán Đài Loan phân bố - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Bảng 3.1 Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa nơi có cây Bách tán Đài Loan phân bố (Trang 49)
Bảng 3.2: Đặc điểm phẫu diện đất khu vực phân bố Bách tán Đài Loan - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Bảng 3.2 Đặc điểm phẫu diện đất khu vực phân bố Bách tán Đài Loan (Trang 50)
Bảng 3.3: Chỉ tiêu sinh trưởng loài Bách tán Đài Loan - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Bảng 3.3 Chỉ tiêu sinh trưởng loài Bách tán Đài Loan (Trang 51)
Hình 3.6: Cấu trúc tầng thứ khu vực nghiên cứu loài Bách tán Đài Loan - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Hình 3.6 Cấu trúc tầng thứ khu vực nghiên cứu loài Bách tán Đài Loan (Trang 52)
Bảng 3.4: Các loài phân bố theo tầng thứ - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Bảng 3.4 Các loài phân bố theo tầng thứ (Trang 52)
Qua bảng 3.4 cho chúng ta thấy Bách tán Đài Loan là cây chỉ phân bố ở tầng vượt  tán  cùng với  các  loài như Giổi,  Re, Dẻ,  Pơ  mu...vv,  là  loài  cây chiếm ưu thế nhất,  chúng  có chiều  cao vượt trội hơn hẳn  so với  các  loài sống cùng tầng với chún - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
ua bảng 3.4 cho chúng ta thấy Bách tán Đài Loan là cây chỉ phân bố ở tầng vượt tán cùng với các loài như Giổi, Re, Dẻ, Pơ mu...vv, là loài cây chiếm ưu thế nhất, chúng có chiều cao vượt trội hơn hẳn so với các loài sống cùng tầng với chún (Trang 53)
Bảng 3.6: Số cây tái sinh theo ÔTC - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Bảng 3.6 Số cây tái sinh theo ÔTC (Trang 56)
Hình 3.7: Xây dựng bản đồ số và cơ sở dữ liệu loài Bách tán Đài Loan - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Hình 3.7 Xây dựng bản đồ số và cơ sở dữ liệu loài Bách tán Đài Loan (Trang 59)
Hình 3.8: Chăm sóc Bách tán Đài Loan *Họp thôn bản tuyên truyền bảo  vệ loài Bách tán - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Hình 3.8 Chăm sóc Bách tán Đài Loan *Họp thôn bản tuyên truyền bảo vệ loài Bách tán (Trang 60)
Hình 3.9: Hình ảnh họp thôn, tuyên truyền bảo vệ loài BTĐL - Luận văn đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên   văn bàn
Hình 3.9 Hình ảnh họp thôn, tuyên truyền bảo vệ loài BTĐL (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w