Luận văn : Hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CP dệt 10.10
Trang 1Lời nói đầu
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nếu nh thời bao cấp trớc đây, khi ngời ta bán nh cho thì khách hàng cũng tranh nhau mua cho bằng đợc Chính vì thế, việc tiêu thụ diễn ra quá dễ dàng, thậm chí, các nhà giám đốc doanh nghiệp chỉ việc ngồi duyệt bán sản phẩm cho khách hàng theo kiểu ban ơn Nhng hôm nay, trong sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng, các giám đốc đích thực đã phải lăn lộn đến bạc mặt mới tìm kiếm đợc khách hàng mua sản phẩm của mình Và nếu trớc đây, khách hàng phải chạy chọt, thậm chí phải van xin mới mua đợc một ít hàng thì ngày nay, họ đã có thể ngẩng cao đầu mua cái mà họ cần, cái mà họ thích Họ đợc coi là ân nhân của các nhà sản xuất Thay vì phải chạy vạy, xin xỏ, bây giờ họ là “Thợng đế”, họ có quyền phán xét và trả giá mặt hàng này, mặt hàng kia Cho nên nh ngời ta đã nói, thời buổi này, sản xuất ra sản phẩm đã khó nhng tiêu thụ sản phẩm lại càng khó hơn Thực tế kinh doanh cho thấy, không thiếu những sản phẩm của một số doanh nghiệp rất tốt nhng vẫn không tiêu thụ đợc bởi thiếu những thông tin về kinh tế dẫn đến không biết cách tổ chức tiêu thụ, vì vậy không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng xã hội Vì thế, để tiêu thụ đợc sản phẩm, trang trải đợc các khoản chi phí, đảm bảo kinh doanh có lãi thật sự là vấn đề không đơn giản, nó đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải suy nghĩ, trăn trở để đa ra những quyết định sáng suốt nhất.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, vấn đề tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ có ý nghĩa sống còn đối với tất cả các doanh nghiệp Thị trờng vừa là thách thức, vừa là cơ hội đối với doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và nó phản hồi lại chính bằng kết quả mà doanh nghiệp thu đợc hay phải trả giá Nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp sản xuất là phải nâng cao mức bán ra, đồng thời với việc thực hiện tốt công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong kỳ nhằm ổn định và phát triển doanh nghiệp.
Để không ngừng nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất mà biểu hiện của nó là chỉ tiêu lợi nhuận đợc xác định thông qua công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải có đầy
Trang 2đủ những thông tin chi tiết về quá trình tiêu thụ, từ đó ra các quyết định đúng đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Điều này chỉ có thể thực hiện đợc thông qua công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh, bởi qua đó các nhà quản trị sẽ có thông tin đầy đủ về doanh thu tiêu thụ, giá vốn hàng bán cũng nh các khoản chi phí để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định.
Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề và qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Dệt 10/10, em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện công táchạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Dệt 10/10”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của em đợc trình bày thành ba phần với kết cấu nh sau:
Phần 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác hạch toán
tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất.
Phần 2 Thực trạng tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm và
xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Dệt 10/10.
Phần 3 Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ
thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Dệt 10/10.
Do trình độ còn nhiều hạn chế nên bản luận văn tốt nghiệp của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì thế, em rất kính mong đợc sự h-ớng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo để bản luận văn này đợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đậu Thị Thuý Mai
Trang 3Phần 1
Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác hạch toán ti êu thụ thành phẩm và xác đị nh
kết quả ti êu thụ tron g doanh nghi ệp sản xuất
I Những vấn đề chung về tiêu thụ thành phẩm.
1 Khái niệm về tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý đối với công tác tiêu thụ thành phẩm.
Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất Để thực hiện giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ doanh nghiệp phải chuyển giao hàng hoá, sản phẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, đợc khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán, quá trình này đợc gọi là quá trình tiêu thụ Hay nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá thông qua trao đổi Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh vòng quay của vốn đồng thời góp phần thoả mãn nhu cầu xã hội, lúc này, sản phẩm mới thể hiện đợc tính hữu ích của nó.
Việc tiêu thụ sản phẩm thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sau quá trình này, nếu doanh nghiệp có sự chuẩn bị tốt, có sự đầu t thích đáng từ những khâu đầu tiên nh khai thác tiềm năng thị trờng, sử dụng hợp lý các nguồn lực đầu vào và tăng cờng những biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ đối với sản phẩm đầu ra cũng nh các chính sách khác có liên quan đến trớc và sau khi bán hàng, doanh nghiệp không những thu hồi đợc tất cả các khoản chi phí mà còn thực hiện đợc giá trị sản phẩm thặng d Đây là nguồn quan trọng nhằm tích luỹ vào ngân sách, vào các xí nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
Trang 4Xét trên góc độ kinh tế, tiêu thụ sản phẩm là việc chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hoá để nhận đợc một giá trị tơng đơng Theo đó, sản phẩm, hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ khi:
♦ Có sự thoả thuận về mua và bán: Doanh nghiệp đồng ý bán, khách hàng đồng ý mua và trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
♦ Có sự thay đổi quyền sở hữu về sản phẩm từ doanh nghiệp sang khách hàng
♦ Doanh nghiệp giao cho khách hàng một khối lợng thành phẩm nhất định và nhận tiền từ khách hàng Lúc này, quá trình tiêu thụ đợc hoàn tất, bên bán có thu nhập để bù đắp chi phí và hình thành kết quả kinh doanh.Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, sản phẩm, hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ khi tất cả các điều kiện sau đợc thoả mãn:
♦ Doanh nghiệp đã trao toàn bộ cho ngời mua phần lớn rủi ro và lợi ích của việc sở hữu sản phẩm, hàng hoá đó.
♦ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý tài sản nh là ngời sở hữu tài sản và không còn nắm giữ các quyền điều khiển có hiệu lực đối với sản phẩm, hàng hoá đó.
♦ Giá trị của doanh thu đợc xác định một cách chắc chắn
♦ Tơng đối chắc chắn rằng doanh nghiệp sẽ thu đợc các lợi ích kinh tế từ giao dịch này.
♦ Chi phí phát sinh và sẽ phát sinh trong giao dịch đợc xác định một cách chắc chắn.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ, yêu cầu quản lý đặt ra đối với công tác này là: Phải quản lý chặt chẽ khối lợng thành phẩm tiêu thụ; quản lý giá bán kết hợp với phơng thức và thời hạn thanh toán Ngoài ra doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, tổ chức hạch toán thành phẩm một cách khoa học và hợp lý.
Trang 52 Vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ của công tác tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ.
Tiêu thụ sản phẩm một mặt đáp ứng các nhu cầu xã hội, mặt khác đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Đây là nguồn thu quan trọng để bù đắp các khoản chi phí bỏ ra và bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh cũng nh các quỹ xí nghiệp Một doanh nghiệp có nhiều kênh tiêu thụ phong phú với các chính sách tiêu thụ thích hợp sẽ đẩy mạnh khả năng tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm vốn lu động, hiện đại hoá sản xuất về cả tốc độ lẫn trình độ kỹ thuật Từ đó sẽ tạo điều kiện giúp doanh nghiệp thực hiện đợc mục tiêu tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá lợi nhuận của mình.
Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hoạt động tiêu thụ góp phần khuyến khích tiêu dùng, hớng dẫn sản xuất phát triển để đạt đợc sự thích ứng tối u giữa cung và cầu trên thị trờng Thông qua tiêu thụ, góp phần điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa hàng hoá và tiền tệ trong lu thông cũng nh sự phát triển cân đối giữa các ngành nghề, các khu vực trong toàn bộ nền kinh tế.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, cùng với công tác tổ chức tiêu thụ, tổ chức hạch toán xác định kết quả kinh doanh một cách khoa học, hợp lý, đúng đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp chính là cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế của Nhà nớc cũng nh đối với ngời lao động Ngoài ra, điều này còn tạo cho doanh nghiệp những điều kiện thuận lợi để giữ uy tín trong quan hệ với các bạn hàng, nhà đầu t
Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa của nó, công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
♦ Quản lý chặt chẽ quá trình tiêu thụ từ khâu ký hợp đồng, khâu gửi hàng, thanh toán tiền hàng, tính thuế và các khoản phải nộp khác cho Nhà nớc Cụ thể nh phải lựa chọn phơng thức tiêu thụ phù hợp với từng thị trờng cụ thể; Phải quản lý chặt chẽ tình hình thanh toán với khách hàng;
Trang 6Phải làm tốt công tác thăm dò, nghiên cứu thị trờng để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
♦ Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ: Mức bán ra, doanh thu, chi phí trong đó quan trọng nhất là chỉ tiêu lãi thuần.
♦ Phản ánh chính xác doanh thu bán hàng và doanh thu thuần để xác định kết quả tiêu thụ, đôn đốc kiểm tra đảm bảo thu đủ và thu kịp thời tiền bán hàng, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn bất hợp pháp.
♦ Tổ chức hạch toán tiêu thụ một cách khoa học, hợp lý, chặt chẽ để có thể cung cấp kịp thời thông tin cho công tác quản lý Đồng thời, phân tích những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận.
♦ Tổ chức phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, t vấn cho doanh nghiệp và giám đốc lựa chọn phơng án kinh doanh có hiệu quả.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận và phòng ban có liên quan.
3 Các phơng pháp xác định giá vốn của hàng tiêu thụ.
Thành phẩm trong các doanh nghiệp thờng rất đa dạng và phong phú, để tổ chức tốt công tác kế toán thành phẩm cần phân loại chúng theo những tiêu thức nhất định và phù hợp Trên thực tế, để thuận lợi trong việc xác định giá vốn hàng xuất, các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một phơng pháp thích hợp trong các phơng pháp sau:
3.1 Phơng pháp thực tế bình quân gia quyền:
Giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ đợc tính theo đơn giá bình quân với công thức sau:
Trang 7Trong đó giá bình quân đợc tính theo các cách khác nhau:
3.1.1 Bình quân cả kỳ dự trữ: Phơng pháp này thờng đợc sử dụng trong thực tế
nhờ u điểm tính toán đơn giản, độ chính xác khá cao Tuy nhiên phơng pháp này kém linh hoạt vì mọi công tác kế toán dồn vào cuối kỳ Thành phẩm xuất kho trong kỳ cha đợc ghi sổ ngay mà chờ đến cuối kỳ, sau khi tính giá xong mới ghi sổ kế toán Công thức xác định nh sau:
3.1.2 Bình quân liên hoàn: Phơng pháp này về bản chất giống phơng pháp trên
nhng đơn giá bình quân đợc xác định trên cơ sở giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và từng lần nhập trong kỳ Sau mỗi lần nhập kho thành phẩm, kế toán phải tính toán lại đơn giá bình quân làm căn cứ xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ Phơng pháp này có u điểm là sau mỗi lần nhập, kế toán xác định đợc ngay đơn giá bình quân, tuy nhiên công việc lại vất vả vì phải tính toán lại nhiều lần.
3.1.3 Bình quân cuối kỳ trớc: Giá thực tế thành phẩm xuất kho đợc tính trên cơ
sở lợng thành phẩm xuất kho và giá thực tế bình quân của một đơn vị thành phẩm cuối kỳ trớc.
Theo phơng pháp này, giá thực tế thành phẩm xuất kho có thể đợc xác định tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ Tuy nhiên nếu giữa hai kỳ, giá cả có sự biến động lớn thì không chính xác.
Giá thực tế TP xuất trong kỳ
Số lượng thành phẩm xuất bán
trong kỳ
Đơn giá bình quân
Trang 83.2 Phơng pháp giá thực tế nhập trớc xuất trớc (FIFO)
Phơng pháp này giả định thành phẩm nhập trớc đợc xuất dùng hết mới tiêu dùng đến lần nhập sau nên giá vốn thành phẩm tiêu thụ đợc tính hết theo giá nhập kho lần trớc, sau đó mới tính đến giá nhập lần sau Theo phơng pháp này, việc tính toán hơi phức tạp đòi hỏi ngời thủ kho phải phân loại thành phẩm rõ ràng, tổ chức kho khoa học và hợp lý, tuy vậy độ chính xác khá cao Trong thực tế các doanh nghiệp có chủng loại mặt hàng ít, các nghiệp vụ nhập xuất không thờng xuyên và liên tục thờng áp dụng phơng pháp này
3.3 Phơng pháp giá thực tế nhập sau, xuất trớc (LIFO)
Về bản chất cũng giống phơng pháp trên, giả định những thành phẩm nhập sau sẽ đợc xuất kho trớc tiên với giá tơng ứng giá nhập kho mặt hàng đó Cách đánh giá này phản ánh sự vận động chính xác của thành phẩm, phản ánh đúng thời giá của lần nhập sau.
3.4 Phơng pháp giá thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này, giá thực tế của thành phẩm xuất kho tiêu thụ căn cứ vào đơn giá thực tế thành phẩm theo từng lần nhập Tuy có u điểm phản ánh chính xác từng lô hàng xuất nhng công việc kế toán rất đa dạng và phức tạp, đòi hỏi thủ kho phải nắm đợc chi tiết từng lô hàng Do đó, nó chỉ phù hợp với việc hạch toán các loại hàng hoá, thành phẩm có giá trị cao, các loại sản phẩm, hàng hoá đặc biệt.
3.5 Phơng pháp giá hạch toán.
Giá hạch toán là giá do doanh nghiệp đặt ra, có thể là giá kế hoạch hoặc giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ Để hạch toán đợc kịp thời, chính xác và đầy đủ tình hình nhập- xuất- tồn thành phẩm thì kế toán phải sử dụng phơng pháp này cho hạch toán thành phẩm hàng ngày.
Trang 9Đến cuối kỳ, doanh nghiệp sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế bằng phơng pháp sau:
Ưu điểm của phơng pháp giá hạch toán là tính toán đơn giản, không mất
nhiều thời gian nhng lại không chính xác, kế toán thờng phải thực hiện bút
Giá hạch toán TP xuất trong kỳ
Số lượng TP xuất trong kỳ
Đơn giáhạch toán
Giá thực tế TP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳGiá hạch toán TP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳGiá thực tế TP
xuất trong kỳ
Giá hạch toán TP
xuất trong kỳ ì Hệ số giá
Số chênh lệch TP luân chuyển
trong kỳ
Giá thực tế TPtồn đầu kỳ và nhập
trong kỳ
Giá hạch toán TP tồn đầu kỳ và nhập
trong kỳ-
Số điều chỉnhGiá hạch toán
TP xuất trong kỳ LL+(-)Giá thực tế TP
xuất trong kỳ
Giá hạch toán TP
xuất trong kỳSố điều chỉnh
Trang 10toán điều chỉnh cuối kỳ Do đó, phơng pháp này chỉ nên áp dụng cho những doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng, tình hình xuất- nhập- tồn thành phẩm thờng xuyên và giá thành thực tế luôn luôn biến động
4 Tài khoản, chứng từ hạch toán tiêu thụ sản phẩm
4.1 Tài khoản sử dụng hạch toán:
Để hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 155- Thành phẩm: Tài khoản này đợc ghi theo giá thành thực tế,
dùng để theo dõi, phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm tại kho của doanh nghiệp.
Bên Nợ: - Trị giá thực tế thành phẩm nhập kho
- Trị giá thực tế thành phẩm thừa trong kiểm kê.
- Kết chuyển trị giá thực tế thành phẩm tồn kho cuối kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Bên Có: - Trị giá thực tế thành phẩm xuất kho.
- Trị giá thành phẩm thiếu hụt trong kiểm kê
- Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
D Nợ: - Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho
-TK 157- Hàng gửi bán: Tài khoản này đợc sử dụng để theo dõi giá trị
sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng hoặc giá trị sản phẩm, hàng hoá nhờ bán đại lý, ký gửi hay giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng, ngời mua nhng cha đợc thanh toán TK 157 đợc mở chi tiết cho từng mặt hàng, từng lần gửi hàng.
Bên Nợ: - Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ gửi bán, gửi đại lý hoặc
đã thực hiện với khách hàng nhng cha đợc chấp nhận.
Trang 11Bên Có: - Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đợc khách hàng thanh
toán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Giá trị hàng gửi bán bị khách hàng từ chối trả lại doanh nghiệp.
D Nợ: - Giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận
- TK 511- Doanh thu bán hàng: Phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực
tế của doanh nghiệp trong kỳ và các khoản giảm trừ doanh thu.
Bên Nợ: - Số thuế phải nộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) tính trên
doanh số bán trong kỳ.
- Số giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu.
- Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ.
Bên Có: - Tổng số doanh thu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
TK 511 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2 nh sau:
+ TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá.+ TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm.+ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ+ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá
- TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ: Tài khoản này phản ánh
doanh thu của số thành phẩm tiêu dùng nội bộ doanh nghiệp Kết cấu tài khoản này tơng tự nh tài khoản 511 và có ba TK cấp hai sau:
+ TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá.+ TK 5122: Doanh thu bán sản phẩm.+ TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụCác TK khác:
- TK 531- Doanh thu hàng bán bị trả lại- TK 532- Giảm giá hàng bán
- TK 632- Giá vốn hàng bán- TK 641- Chi phí bán hàng
- TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 12- TK 911- Xác định kết quả kinh doanh - TK 421- Lợi nhuận cha phân phối.
- Các TK 111- tiền mặt, TK112- Tiền gửi ngân hàng, TK 131- Phải thu ngời mua, TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi, TK 3331- Thuế GTGT
4.2.Thủ tục chứng từ ban đầu của hạch toán quá trình tiêu thụ.
Dựa trên nguyên tắc hạch toán: Mọi nghiệp vụ biến động của thành phẩm đều phải đợc ghi chép, phản ánh vào chứng từ ban đầu nhằm thiết lập một hệ thống thông tin ban đầu hợp lệ, hợp pháp cho kế toán ghi sổ.
Theo chế độ chứng từ kế toán số 1141/TT/QĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán thành phẩm sử dụng chủ yếu là: Phiếu nhập kho mẫu số 01- VT; Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ mẫu số 03- VT; Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá mẫu số 08- VT; Hoá đơn bán hàng mẫu số 01- BH; Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho mẫu số 02- BH; thẻ kho mẫu số 06- VT.
Từ ngày 01/01/1999 có thêm hoá đơn GTGT để phù hợp với luật thuế GTGT mới Ngoài ra, doanh nghiệp có thể sử dụng một số chứng từ khác có tính chất hớng dẫn nh Biên bản kiểm nghiệm mẫu số 05- VT
II Các phơng thức tiêu thụ thành phẩm và phơng pháp hạch toán
Công tác tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp có thể đợc thực hiện theo nhiều phơng thức Với mỗi phơng thức khác nhau, trình tự hạch toán cũng khác nhau.
Trang 131 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX)
1.1 Đối với những doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
1.1.1 Ph ơng thức tiêu thụ trực tiếp
Theo phơng thức này, khi sản phẩm xuất giao cho khách hàng chính thức đợc coi là tiêu thụ và ngời bán mất quyền sở hữu về số hàng này, kế toán ghi bút toán phản ánh doanh thu và ghi nhận giá vốn cho số hàng tiêu thụ nh sau:
Phản ánh giá vốn hàng xuất bán:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 155: Xuất kho thành phẩm
Có TK 154: Xuất trực tiếp tại phân xởng không qua kho
Phản ánh doanh thu tiêu thụ :
Nợ TK 111, 112: Tổng giá thanh toán đã thu đợc bằng tiềnNợ TK 131: Tổng giá thanh toán bán chịu cho khách hàng.
Có TK 511, 512: Doanh thu bán hàng ngoài thuếCó TK 333 (33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Trờng hợp giảm giá hàng bán trên giá thoả thuận do những nguyên nhân thuộc về doanh nghiệp hoặc bớt giá, hồi khấu, kế toán ghi:
Nợ TK 532: Số giảm giá, bớt giá khách hàng đợc hởngCó TK 111, 112: Xuất tiền trả cho ngời muaCó TK 131: Trừ vào số phải thu của khách hàng.
Có TK 338 (3388): Số giảm giá chấp nhận nhng cha thanh toán
Trờng hợp hàng bán bị trả lại do các nguyên nhân khác nhau, kế toán ghi giảm giá vốn và bút toán phản ánh giá thanh toán của số hàng bị trả lại:
Phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 155: Nhập lại kho thành phẩm.Nợ TK 157: Gửi tại kho ngời mua
Trang 14Nî TK 138 (1381): Gi¸ trÞ chê xö lý
Cã TK 632: Gi¸ vèn hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i
Ph¶n ¸nh gi¸ thanh to¸n cña sè hµng bÞ tr¶ l¹i:
Nî TK 531: Doanh thu cña sè hµng bÞ tr¶ l¹i
Nî TK 333 (33311): ThuÕ GTGT tr¶ l¹i cho kh¸ch hµng t¬ng øng víi doanh sè hµng bÞ tr¶ l¹i.
Cã TK 111, 112: XuÊt tiÒn tr¶ cho kh¸ch hµng.Cã TK 131: Trõ vµo sè ph¶i thu cña kh¸ch hµng.
Cuèi kú, kÕ to¸n tiÕn hµnh kÕt chuyÓn toµn bé c¸c kho¶n gi¶m gi¸ hµng b¸n, doanh thu hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i vµo tæng doanh thu tiªu thô trong kú.
Trang 15Sơ đồ 1 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức
tiêu thụ trực tiếp
1.1.2 Ph ơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận (hoặc gửi bán )
Theo phơng thức này, bên bán sẽ chuyển hàng cho bên mua theo địa
điểm ghi trong hợp đồng và số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán Khi đợc bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao (một phần hay toàn bộ) thì số hàng đợc bên mua chấp nhận này mới đợc coi là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu về số hàng đó
Trình tự và phơng pháp hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận (hoặc gửi bán) đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu bán chịu
TK 3331
Trị giá vốn thực tế của
hàng xuất bán K/cgiávốnhàng bán
cuối kỳ
K/c doanh thu thuần
cuối kỳ
Khách hàng thanh toán
K/c các khoản giảm trừ
Doanh thu trực tiếp bằng tiền
Số thuế GTGT được giảm trừ của hàng bán bị trả lại
Thuế GTGT phải nộp
Trang 16Sơ đồ 2 hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng
thức chuyển hàng chờ chấp nhận (hoặc gửi bán)
1.1.3 Ph ơng thức bán hàng trả góp
Bán hàng trả góp là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu tại điểm mua Số tiền còn lại ngời mua sẽ thanh toán nhiều lần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Khoản lãi này không đa vào TK 511- Doanh thu mà đợc phản ánh trên TK 711- Thu nhập tài chính Về cơ bản, tiêu thụ theo phơng thức này cũng tơng tự nh các phơng thức tiêu thụ khác Trình tự hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức bán hàng trả góp đợc khái quát qua sơ đồ sau:
trả góp.
Các khoản giảm trừ doanh thu
TK 632TK 911 TK 511, 512 TK 111,112,131
Số thuế GTGT được giảm trừcủa hàng bán bị trả lại
TK 154, 155
TK 531, 532TK 111, 131
TK 3331
K/c giá vốn hàng bán
cuối kỳ
K/c doanh thu thuần
cuối kỳ
Doanh thu bán hàng
K/c các khoản giảm trừ doanh thu
Thuế GTGT phải nộp
TK 157
Giá vốnhàng gửi bán
đã tiêu thụ Giá vốn
hàng gửi bán
TK 131
K/c doanh thu thuần
cuối kỳ
Doanh thu theo giá bán thu tiền ngay
Số tiền người mua trả lần đầu tiêntại thời điểm mua hàng
Tổng số còn phải thu ở người mua
Thu tiền ở người mua các kỳ sau
TK 3331
TK 711
Thuế GTGT phải nộp tính trên giá bán thu tiền ngay
Lợi tức trả chậmK/c giá vốn
hàng bán cuối kỳXuất sản
phẩm bán trả góp
TK154,155
Trang 171.1.4 Ph ơng thức bán hàng đại lý, ký gửi:
Đây là phơng thức mà bên chủ hàng (giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi (đại lý) để bán và bên đại lý sẽ đợc hởng thù lao đại lý dới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá Theo luật thuế GTGT, nếu bên đại lý bán hàng theo đúng giá do bên giao đại lý quy định thì toàn bộ thuế GTGT sẽ do chủ hàng chịu, bên đại lý không phải nộp thuế GTGT tính trên phần giá trị gia tăng này, bên chủ hàng chỉ chịu thuế GTGT trong phạm vi doanh thu của mình.
Trình tự hạch toán nh sau:
Khi chuyển hàng cho cơ sở nhận làm đại lý (hay nhận bán ký gửi), ghi:
Nợ TK 157: Hàng gửi bánCó TK 155: Thành phẩm
Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Khi bên nhận hàng đại lý, ký gửi thanh quyết toán cho bên giao đại lý về doanh thu của số hàng giao đại lý, ký gửi:
BT1) Phản ánh giá vốn của hàng đại lý, ký gửi đã bán đợc:
Nợ TK 632
Có TK 157
BT2) Phản ánh doanh thu của hàng giao đại lý
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng cha có thuế GTGTCó TK 333 (33311): Thuế GTGT của hàng tiêu thụ.
Phản ánh số hoa hồng phải trả cho đơn vị nhận đại lý:
Nợ TK 641: Hoa hồng trả cho bên đại lý, ký gửiCó TK 131: Tổng số hoa hồng.
Trờng hợp khi bên nhận đại lý đến thanh toán tiền hàng, chủ hàng tính luôn số hoa hồng phải trả cho bên nhận đại lý thì bút toán phản ánh doanh thu có thể đợc ghi nh sau:
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán- hoa hồng
Trang 18Nợ TK 641: Hoa hồng phải trả cho bên nhận đại lýCó TK 511: Giá bán cha có thuế GTGT
Sơ đồ 4 Hạch toán tại đơn vị giao đại lý
Sơ đồ 5 hạch toán tại đơn vị nhận đại lý
1.1.5 Các tr ờng hợp đ ợc coi là tiêu thụ khác
Ngoài những phơng thức tiêu thụ chủ yếu trên đây, các doanh nghiệp còn sử dụng vật t, sản phẩm, hàng hoá để thanh toán lơng, thởng cho CBCNV, hoặc để đổi lấy hàng hoá khác Các trờng hợp này cũng đợc coi là tiêu thụ và đợc hạch toán nh sau:
Khi xuất sản phẩm, vật t, hàng hoá đi trao đổi trong các trờng hợp này, kế toán ghi:
BT1) Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632:
Có TK 154, 155BT2) Phản ánh doanh thu:
ờng hợp hàng đổi hàng:
K/c giá vốn hàng bán cuối
TK 154, 155TK 157
TK 111,131TK 511, 512
TK 632TK 911
Giá vốn hàng giao đại lý
Giá vốn hàng giao đại lý đã
tiêu thụ
Thuế GTGT phải nộp Số tiền Thực nhậnK/c doanh
thu thuần cuối kỳ
TK 3331
Hoa hồng đại lý
TK 641
Phải trả chủ hàng
K/c doanh thu thuần
Cuối kỳlý được hưởngHoa hồng đại
Thanh toán tiền hàng cho chủ hàng
TK 3331TK 003
- Nhận- Bán
- Trả lại
Toàn bộ tiền hàng
Trang 19Nợ TK 131: Số phải thu theo giá trao đổiCó TK 511: Giá bán cha thuế
Có TK 333 (33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Khi nhận đợc vật t, hàng hoá trao đổi:
Nợ TK 152, 153, 156: Giá cha thuế
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừCó TK 131: Số phải thu
ờng hợp sản phẩm sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị, kế toán ghi:
Nợ TK 627, 641, 642: Giá thành sản xuấtCó TK 512
ờng hợp dùng sản phẩm thanh toán thu nhập cho các bên tham gia liên doanh , kế toán ghi:
Nợ TK 421: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Giá thanh toán cha thuếCó TK 333 (33311)
Trang 201.2 Đối với những doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc với những mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
Nguyên tắc chung: Trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng
pháp trực tiếp, việc hạch toán giá vốn hàng tiêu thụ cũng tơng tự nh doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (chỉ khác trong giá thực tế của hàng hoá, vật t mua vào và xuất dùng cho sản xuất kinh doanh bao gồm cả thuế GTGT đầu vào) Doanh thu bán hàng cũng đợc ghi nhận ở TK 511, 512 là giá bán bao gồm cả thuế GTGT (hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế xuất khẩu) phải nộp Các khoản ghi nhận ở TK 531, 532 cũng bao gồm cả thuế tiêu thụ trong đó Số thuế GTGT cuối kỳ phải nộp đợc ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp, còn thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu đợc trừ vào doanh thu bán hàng để tính doanh thu thuần.
ơng pháp hạch toán:
Khi xuất sản phẩm tiêu thụ hay dịch vụ phục vụ khách hàng:
Nợ TK 632: Tiêu thụ trực tiếp
Nợ TK 157: Tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng, đại lý, ký gửiCó TK 154, 155: Giá vốn hàng xuất
Phản ánh giá bán (Bao gồm cả thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XK phải nộp)
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toánCó TK 511, 512: doanh thu bán hàng
Số thuế TTĐB, thuế XK phải nộp:
Nợ TK 511, 512
Có TK 333 (3332): Thuế TTĐBCó TK 333 (3333): Thuế xuất khẩu
Số chiết khấu chấp nhận cho ngời mua (nếu có)
Nợ TK 811
Có TK 111, 112, 131
Trang 21Trờng hợp phát sinh hàng bán bị trả lại:
BT1) Phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 155, 157 Có TK 632:
BT2) Phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 531: Giá có thuế của hàng bán bị trả lạiCó TK 111, 112, 131
Trờng hợp chấp nhận giảm giá cho ngời bán:
Nợ TK 532: Giá có thuế của hàng bán bị trả lạiCó TK 111, 112, 131
Phản ánh số thuế GTGT phải nộp cho hoạt động sản xuất kinh doanh ợc xác định vào cuối kỳ:
đ-Nợ TK 642 (6425)
Có TK 333 (33311): Thuế GTGT phải nộp
Các bút toán kết chuyển giảm giá hàng bán, doanh thu của hàng bán bị trả lại, kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán đợc hạch toán giống nh trong tr-ờng hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
2 Phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán hàng tồn kho căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật t, sản phẩm, hàng hoá trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của vật t, hàng hoá đã xuất trong kỳ theo công thức:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ có u điểm là giảm nhẹ việc ghi chép của kế toán do không phải phản ánh chi tiết giá vốn của từng nghiệp vụ tiêu thụ
Trị giá hàng xuất
trong kỳ
Tổng giá trị hàng nhập
trong kỳ
Chênh lệch trị giá tồn đầu kỳ và
cuối kỳ
_
Trang 22trong kỳ Tuy nhiên, doanh nghiệp không xác định đợc nhanh giá trị của hàng tồn kho tại một thời điểm cụ thể Ngoài ra việc tính toán giá vốn hàng bán dễ bị nhầm lẫn có thể gây ảnh hởng đến lãi gộp, thu nhập thuần, tài sản hiện hành Do đó, phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các đơn vị có nhiều chủng loại sản phẩm, hàng hoá, vật t với quy cách, mẫu mã khác nhau có giá trị thấp và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách thờng xuyên.
Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, hạch toán các nghiệp vụ về tiêu thụ thành phẩm chỉ khác với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong việc xác định giá vốn thành phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ, còn việc phản ánh doanh thu và các khoản có liên quan hoàn toàn giống nhau Có thể khái quát việc hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ nh sau:
trong kỳ
K/c giá vốn hàng bán
cuối kỳ
Doanh thu bán hàng
TK155, 157
K/c trị giá hàng tồn kho và hàng gửi bán chưa đư
ợc chấp nhận đầu kỳ
K/c doanh thu thuần để xác
định kết quả cuối kỳ
K/c các khoản giảm trừ
TK 531, 532
TK 3331
Thuế GTGT
K/c trị giá hàng tồn kho và hàng gửi bán
cuối kỳ
Trang 23III Hạch toán các nghiệp vụ giảm trừ trong doanh thu tiêu thụ.
Khi hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ, kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng là doanh thu cha có thuế, còn đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng bao gồm cả thuế GTGT đầu ra Nh vậy, tuỳ từng phơng pháp tính thuế GTGT mà nội dung các chỉ tiêu liên đến doanh thu, chi phí và kết quả có sự khác nhau.
Khi xác định kết quả tiêu thụ, kế toán phải tính trên số tiền mà thực chất doanh nghiệp thu đợc gọi là doanh thu thuần- Số chênh lệch giữa tổng doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu nh: Giảm giá, bớt giá, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế TTĐB, thuế XK Doanh thu thuần cho ta biết thực chất về hoạt động tiêu thụ, đó chính là doanh thu để tính chính xác lợi nhuận của hoạt đông này.
Trớc đây, trong quá trình tiêu thụ còn phát sinh khoản chiết khấu bán hàng là số tiền giảm trừ cho ngời mua do việc thanh toán nhanh, trớc thời hạn thanh toán ghi trên hợp đồng Trong kỳ hạch toán, chiết khấu bán hàng thực tế phát sinh đợc phản ánh vào bên Nợ của TK 521 Khoản chiết khấu bán hàng này đến cuối kỳ đợc kết chuyển sang TK 511 để xác định doanh thu thuần của khối lợng hàng tiêu thụ trong kỳ Đến nay, theo quy định mới của Bộ Tài Chính (120/99/TT- BTC ngày 7/10/1999) nhằm phù hợp với kế toán trong thời kỳ mới và kế toán quốc tế thì khoản chiết khấu dành cho khách hàng không đợc trừ vào doanh thu bán hàng nh trớc đây nữa mà đợc đa thẳng vào TK 811- Chi phí tài chính.
1 Hạch toán hàng bán bị trả lại:
Hàng bán bị trả lại là hàng hoá đợc coi là đã tiêu thụ nhng cuối cùng bị ngời mua từ chối và trả lại doanh nghiệp do các nguyên nhân: vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng kém phẩm chất
Trang 24Thông thờng, nếu doanh nghiệp chấp nhận cho ngời bán đợc hởng khoản giảm giá, chiết khấu thì số tiền phát sinh đợc ghi trên hoá đơn bán hàng Trong trờng hợp hàng bán bị trả lại thì cơ sở hạch toán là các phiếu nhập kho số hàng bị trả lại Khi thanh toán số tiền này, kế toán phải căn cứ vào các phiếu chi tiền mặt, giấy báo Nợ của ngân hàng hoặc các khoản phải thu khách hàng.
TK sử dụng trong trờng hợp này là TK 531, là tài khoản điều chỉnh của TK 511 để tính doanh thu thuần Trình tự hạch toán nh sau:
Khi doanh nghiệp nhận lại số thành phẩm bị trả lại và nhập số hàng này vào kho, kế toán ghi:
Nợ TK 155
Có TK 632
Khi thanh toán với ngời mua về số tiền của hàng bị trả lại:
Nợ TK 531: Doanh thu của hàng bị trả lại
Nợ TK 333 (33311): Thuế GTGT trả lại khách hàng tơng ứngCó TK 111, 112, 131: Trả bằng tiền hoặc trừ nợ
Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển toàn bộ giá trị hàng bán bị trả lại vào
TK 511 để tính doanh thu thuần.Nợ TK 511
Có TK 531
Sơ đồ 7.
2 Hạch toán giảm giá hàng bán
Đây là khoản giảm trừ doanh thu bao gồm các khoản bớt giá, hồi khấu và khoản giảm giá đặc biệt do những nguyên nhân thuộc về ngời bán.
Doanh thu của hàngKết chuyển ghi giảmdoanh thu cuối kỳbán bị trả lại
Trang 25Trong kỳ hạch toán, các khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh đợc phản ánh bên Nợ TK 532- Giảm giá hàng bán, cuối kỳ kết chuyển sang TK 511 để xác định doanh thu thuần thực hiện trong kỳ, cụ thể nh sau:
Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán cho ngời mua về số ợng đã bán:
l-Nếu khách hàng đã thanh toán tiền mua hàng, doanh nghiệp phải thanh toán lại cho khách hàng khoản giảm giá đã chấp nhận:
Trang 26Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ nh chi phí nhân viên bán hàng, chi phí quảng cáo
Để phản ánh chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641- “ Chi phí bán hàng” TK này có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: - Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳBên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phí bán hàng cuối kỳ
TK 641 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành các tài khoản cấp hai sau:
Hạch toán chi phí bảo hành thực tế ps: (Tr ờng hợp không trích tr ớc)
Nợ TK 641 (6415):
Trang 27Có TK 111, 112: Chi phí bằng tiềnCó TK 152: Chi vật liệu sữa chữa
Có TK 155: Chi sản phẩm đổi cho khách hàng.Có TK 334, 338: Các chi phí khác.
Giá trị dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác:
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 142 (1422)- Chi phí chờ kết chuyển đối với những hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ
Trang 282 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí quản lý có liên quan
chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng
đợc cho bất kỳ một hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại nh chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác.
Để phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp TK này có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: - Tập hợp chi phí quản lý thực tế phát sinh trong kỳBên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp cuối kỳ
TK 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành các tài khoản cấp hai sau:
♦ TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý.
♦ TK 6422: Chi phí vật liệu, bao bì
Trang 29♦ TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
Về cơ bản, chi phí quản lý doanh nghiệp đợc hạch toán tơng tự nh chi phí bán hàng.
Sơ đồ 10 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
3 Xác định kết quả tiêu thụ.
Kết quả tiêu thụ là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán ra, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và biểu hiện qua chỉ tiêu lãi (hoặc lỗ) về tiêu thụ Thông thờng, sau mỗi tháng, quý hay sau mỗi thơng vụ, kế toán tiến hành xác định kết quả tiêu thụ.
Kết quả của hoạt động tiêu thụ là chỉ tiêu cuối cùng phản ánh kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Kết quả đó đợc tính theo công thức sau:
Chờ kết chuyển Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí vật liệu, dụng cụ
chuyển chi phí quản lý doanh
nghiệp Trừ vào kết quả
Tổng doanh thu bán hàng
Tổng chi phí liên quan đến hàng tiêu thụ -
=
= Tổng doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ doanh thu
hàng bán
-Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 30Trong đó:
kết quả.
Lợi nhuận
sau thuếThuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận trớc thuếChi phí bán hàng và chi phí quản lý
Lợi nhuận gộpTrị giá vốn hàng bán
Doanh thu bán hàng thuần- Giảm giá, bớt giá, hồi khấu, hàng bán trả lại
- Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB
Doanh thu bán hàng
Để hạch toán kết quả kinh doanh, kế toán sử dụng TK 911, kết cấu của tài khoản trong trờng hợp xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm nh sau:
Bên Nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanh liên quan đến hàng tiêu thụ (Giá vốn
hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp)- Kết chuyển kết quả kinh doanh (lãi)
Bên Có: - Tổng số doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ
- Kết chuyển kết quả kinh doanh (lỗ)
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào các số liệu đã hạch toán trên các tài khoản liên quan nh TK 632, 511, 641, 642 để xác định kết quả tiêu thụ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 12 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ.
= Tổng doanh thu thuần
-Tổng giá vốn
hàng bán -phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng và chi
= nhuận gộpTổng lợi -Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Các khoản
giảm trừ doanh thu=
Tổng số thuế TTĐB hoặc thuế
XNK phải nộp+
Giảm giá hàng bán
Doanh thu hàng bán bị
trả lại
Trang 31V Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm
1 Hình thức Nhật ký- Sổ cái
Nhật ký- Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hoá theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán).
Hình thức này có u điểm là khối lợng công tác ít, phơng pháp hạch toán đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu Tuy nhiên, nó có hạn chế là ghi chép trùng lắp số tiền, không phù hợp với đơn vị sử dụng nhiều TK kế toán và đặc biệt không thúc đẩy phân công động kế toán.
Do những đặc điểm trên, hình thức sổ Nhật ký- Sổ cái đợc dùng phổ biến trong những đơn vị hạch toán có quy mô nhỏ, loại hình kinh doanh đơn giản và chỉ thực hiện một loại hoạt động và dùng ít tài khoản kế toán.
TK 421
K/c lỗ về tiêu thụ K/c chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 142
Kết chuyển Chờ kết
chuyển
K/c lãi về tiêu thụ
Chứng từ gốc
Nhật ký- Sổ cái TK 632, TK 511, TK 641, TK 642, TK
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Báo cáo Tài chính
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ chi tiết TK
632, 511 Sổ quỹ
Trang 322 Hình thức Nhật ký chung
Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian Bên cạnh đó thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản (định khoản kế toán) để phục vụ ghi sổ cái.
Trong điều kiện kế toán thủ công thì hình thức Sổ Nhật ký chung chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, loại hình kinh doanh đơn giản, có nhu cầu phân công lao động kế toán trong bộ máy.
Trong điều kiện lao động kế toán bằng máy thì hình thức này phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp.
Chứng từ gốc
Sổ Cái TK 632, 511, 641, 642, 911
Sổ Nhật ký chung
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ chi tiết TK 632, 511, 641 Sổ Nhật ký
bán hàng
Trang 333 Hình thức chứng từ- ghi sổ:
Đăc trng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ Cái
Trong hình thức này, kế toán theo dõi chi tiết việc tiêu thụ thành phẩm ởn sổ chi tiết bán hàng, sổ thanh toán với ngời mua và các sổ chi tiết có liên quan.
Điều kiện áp dụng của hình thức Chứng từ ghi sổ tơng tự nh hình thức Nhật ký chung.
Sổ cái TK 632, 511, 641, 642 911
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổBảng tổng hợp
chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chi tiếtSổ chi tiết TK 632, 511, 641,
642 Sổ quỹ
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chínhSổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Trang 344 Hình thức Nhật ký chứng từ:
Hình thức này có đặc điểm là tài khoản sử dụng nhiều, công việc kế toán phức tạp, đòi hỏi trình độ quản lý kế toán cao Tuy vậy, ghi sổ kế toán theo hình thức này rất khoa học và chặt chẽ, thông tin kế toán độ chính xác cao đồng thời thúc đẩy khả năng chuyên môn hoá lao động kế toán Do vậy, Sổ Nhật ký chứng từ chỉ áp dụng trong những doanh nghiệp có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, trình độ quản lý và kế toán cao và thích hợp với điều kiện lao động kế toán thủ công.
Với hình thức này, sổ kế toán tổng hợp trong kế toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá là Nhật ký- chứng từ số 8 Trên đó phản ánh các bút toán kết chuyển để tính ra lãi (lỗ) cuối cùng của doanh nghiệp, làm cơ sở ghi vào Nhật ký- chứng từ số 10 và các Sổ cái.
Sổ Cái TK 632,511,641,642
Nhật ký chứng từ 8
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ chi tiết TK 511, 131, 632 Bảng kê
Báo cáo tài chính
Trang 35Tài khoản sử dụng: TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK này
có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: - Hoàn nhập dự phòng đã lậpBên Có: - Trích lập dự phòng giảm giá
D Có: - Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn.Ph
ơng pháp hạch toán:
Cuối niên độ kế toán, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và ghi:
Nợ TK 642 (6426)Có TK 159
Cuối niên độ kế toán tiếp theo, hoàn nhập toàn bộ số dự phòng đã lập năm trớc:
Nợ TK 159
Có TK 721
Đồng thời lập dự phòng mới cho niên độ kế toán sau:
Nợ TK 642 (6426)Có TK 159
Sơ đồ 17 hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
2 Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi.
Tài khoản sử dụng: TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi Kết cấu của
tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: - Xử lý công nợ phải thu thực tế thất thu
- Hoàn nhập số dự phòng phải thu không dùng đến
Bên Có: - Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
D Có: - Số dự phòng phải thu khó đòi hiện còn hiện còn.Ph
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho niên độ kế toán tiếp theo
TK 721
Trang 36Cuối niên độ kế toán đầu tiên, lập dự phòng phải thu khó đòi và ghi:
Nợ TK 642 (6426)Có TK 139
Nếu có số nợ phải thu khó đòi thực sự không thu đợc, phải xử lý khoá sổ và ghi:
Nợ TK 642
Có TK 131
Đồng thời ghi đơn: Nợ TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý
Nếu số nợ khó đòi đã xử lý trớc đây nay thu hồi lại đợc, ghi:
Nợ TK 111, 112, Có TK 721
Sơ đồ 18 hạch toán dự phòng phải thu khó đòi
Hoàn nhập dự phòng
phải thu khó đòiLập dự phòng phải thu khó đòi cho niên độ kế toán tiếp theo
Trang 37Công ty cổ phần Dệt 10/10 ra đời và phát triển trong bối cảnh của công cuộc xây dựng và đổi mới toàn diện đất nớc Trên những bớc thăng trầm lịch sử
Trang 38đó, Công ty đã nỗ lực không ngừng để tạo dựng đợc một vị thế nh ngày hôm nay.
Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp sản xuất Trớc đây Công ty có tên là “ Xí nghiệp Dệt 10/10” do sở Công nghiệp Hà nội quản lý và đợc thành lập vào ngày 10/10/1974 theo quyết định số 262 ngày 23/12/1973 của UBND Thành phố Hà nội.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty từ khi thành lập cho đến nay chia thành 4 đoạn:
Giai đoạn 1 : Giai đoạn chế thử từ đầu năm 1973 đến tháng 6 - 1975
Đầu năm 1973, sở công nghiệp Hà Nội do một nhóm ngời gồm 14 cán bộ công nhân viên thành lập hội nghiên cứu sợi côket, sản xuất thử vải valide và vải tuyn trên cơ sở nguyên liệu, thiết bị của Cộng hoà dân chủ Đức do Bộ công nghiệp cung cấp Sau một thời gian ngắn chế thử thành công, sở công nghiệp Hà Nội đề nghị thành phố Hà Nội đầu t thêm cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị lao động và chính thức thành lập xí nghiệp Dệt 10-10, trụ sở chính số 6 - Ngô Văn Sở - Thành phố Hà Nội.
Cuối năm 1974, xí nghiệp đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng mặt bằng sản xuất Địa điểm sản xuất đợc chia thành 3 khu vực:
- Ngô Văn Sở: Văn phòng, phân xởng may.
- Minh Khai: Chứa nguyên vật liệu, phân xởng mắc dệt.- Trần Quí Cáp: phân xởng văng sấy.
Giai đoạn 2 : Từ tháng 7-1975 đến cuối năm 1985
Đây là giai đoạn bớc đầu sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Nhà ớc Ngày 1-7-1975, xí nghiệp chính thức nhận các chỉ tiêu, pháp lệnh của Nhà nớc Trong thời gian này xí nghiệp luôn hoàn thành kế hoạch Nhà nớc giao, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, giá cả sản đợc Uỷ Ban vật giá Nhà nớc quyết định trên cơ sở hội nghị khách hàng.
n-Giai đoạn 3 : Từ đầu năm 1986 đến hết năm 1999
Trang 39Trong thời gian này, nền kinh tế đất nớc có chuyển biến lớn, từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Cũng nh các xí nghiệp khác, Xí nghiệp dệt 10-10 bớc sang giai đoạn tự hoạch toán kinh doanh, và đổi tên thành Công ty Dệt 10-10.
Thời gian này, Công ty đã thay đổi một số thiết bị sản xuất mới, thay đổi nguyên vât liệu chính, sử dụng sợi petex75D thay cho sợi poliamits Sợi petex75D có tính mềm mại, không bị lão hoá, không bị vàng Sự cải tiến đó đã góp phần làm cho sản phẩm sản xuất ra có chất lợng cao và đứng vững trên thị trờng.
Hiện nay, Công ty đã lắp đặt một số dây chuyền sản xuất khép kín từ khâu dệt, tẩy, nhuộm, văng sấy, cắt may, hoàn thiện từ khâu đầu đến khâu cuối Tháng 7-1997, Công ty đã tiến hành lắp thêm một dây chuyền công nghệ mới, nhập của Đức, chuyên sản xuất tuyn hoa chất lợng cao, với tổng số vốn đầu t 142.000DM.
Giai đoạn 4 : (Từ tháng 1/2000 đến nay)
Theo quyết định số 5784/QĐ-UB ngày 29-11-1999 của UBND Thành phố Hà Nội về việc chuyển đổi Công ty Dệt 10-10, là doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần.
Vốn nhà nớc : chiếm 30%, tức là 2,4 tỷ đồng.Cổ đông ngoài doanh nghiệp: Không có.Số cổ phần phát hành : 80.000.
Trang 40Mệnh giá cổ phần: 100.000.
Chuyển sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần dẫn đến cơ cấu quản lý cũng có nhiều thay đổi cho phù hợp Bên cạnh sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, là sự thay đổi về chất lợng quản lý bộ máy Cùng với sự tài trợ của Đan Mạch, Công ty đã trang bị mỗi phòng một máy vi tính và một số máy móc thiết bị khác phục vụ cho công tác quản lý và giao dịch Đồng thời công ty cũng mở các lớp bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn Đó là những biểu hiện của
sự phát triển của công ty trong nền kinh tế thị trờng Trong thời gian này, công ty đã có những dấu hiệu đáng mừng về kết quả kinh doanh, khẳng định hớng đi đúng đắn của doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá
Là một công ty sản xuất hàng tiêu dùng với qui mô vừa, đến nay tổng số cán bộ, công nhân viên của công ty là 470 ngời (31-12-1990) Với qui mô vốn đến ngày 31-12-2000:
Tổng vốn kinh doanh: 8.000.000.000Vốn cố định: 4.928.236.685
Vốn lu động: 3.071.763.315
2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Công ty cổ phần Dệt 10/10 trải qua 27 năm trởng thành và phát triển, đợc Nhà nớc giao vốn cho toàn quyền sử dụng, tự quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, đã vơn lên là một trong những doanh nghiệp uy tín hàng đầu của ngành và đã tự khẳng định vị trí của mình trên thị trờng nội địa cũng nh thị trờng quốc tế Nhiệm vụ chính của Công ty vừa nghiên cứu tìm hiểu thị trờng, vừa tự thiết kế mẫu mới phù hợp với xu hớng tiêu dùng của xã hội, tổ chức sản xuất dựa trên nhu cầu chung và cuối cùng là hoàn thành công tác tiêu thụ Trong suốt những năm qua, Công ty cổ phần Dệt 10/10 luôn phấn đấu nâng cao chất lợng sản phẩm, sử dụng hiệu quả và hợp lý các nguồn lực đầu vào để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm bằng nhiều biện pháp khác nhau đồng thời chú trọng việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng nội địa và xuất khẩu Với quan điểm sáng tạo, đổi mới, dám nghĩ dám làm của đội ngũ CBCNV trong những năm qua đã đa Công ty phát triển ngày càng lớn mạnh, vừa sản xuất kinh doanh có