Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Dệt 10/10.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CP dệt 10.10 (Trang 85 - 90)

tại Công ty cổ phần Dệt 10/10.

Tiêu thụ sản phẩm là công việc hàng ngày của các doanh nghiệp đồng thời là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh. Trong thời đại bùng nổ thông tin, thời đại khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ chóng mặt, sản phẩm cần tiêu thụ có tới hàng ngàn, hàng vạn loại khác nhau. Có những sản phẩm vừa mới ra đời, thậm chí vẫn còn nằm trong ý tởng thì đã có những sản phẩm u việt hơn xuất hiện, làm cho nhu cầu tiêu dùng của con ngời thờng xuyên thay đổi. Trong thực tế, có những doanh nghiệp sản phẩm tồn đọng đến hàng tỷ đồng, để thu hồi vốn đành phải ngậm đắng nuốt cay bán kiểu phá giá, chấp nhận sự thua lỗ.

Thực tiễn kinh doanh trên thơng trờng quốc tế cũng nh nớc ta từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế cho thấy, những nguyên nhân dẫn đến việc sản phẩm không tiêu thụ đợc bao gồm:

♦ Sản phẩm kém chất lợng;

♦ Sản phẩm không hợp thị hiếu và xu thế tiêu dùng của thời đại;

♦ Định giá bán sản phẩm quá cao không phù hợp mức thu nhập của ngời tiêu dùng;

♦ Không tính đúng nhu cầu thị trờng nên đã sản xuất quá nhiều sản phẩm tạo ra khủng hoảng thừa;

♦ Sản phẩm không tiếp cận đợc ngời tiêu dùng;

♦ Cha làm cho ngời tiêu dùng hiểu rõ giá trị sử dụng của sản phẩm.

Để khắc phục những nguyên nhân trên, giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng, doanh nghiệp cần phải quan tâm chủ yếu đến những vấn đề sau:

♦ Phải nghiên cứu, nắm bắt đúng tình hình thị trờng sản phẩm, hàng hoá để kịp thời chuyển hớng sản xuất, thay đổi sản phẩm nhằm chiếm lĩnh thị trờng;

♦ Không ngừng cải tiến hình thức, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra những mẫu mã, kiểu dáng, kích cỡ phù hợp với xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật và lối sống hiện đại.;

Luận văn tốt nghiệp♦ Phải bằng mọi cách cải tiến tổ chức quản lý, nâng cao năng suất lao động, hạ ♦ Phải bằng mọi cách cải tiến tổ chức quản lý, nâng cao năng suất lao động, hạ

giá thành sản phẩm tạo điều kiện giảm giá bán;

♦ Tăng cờng việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm gây tiếng tăm nhằm thu hút khách hàng. Đồng thời thực hiện việc hớng dẫn tiêu dùng để có thể thay đổi tập quán và lối sống của xã hội

♦ Mở rộng mạng lới tiêu thụ với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, nhất là hệ thông các trung gian, tạo thành cầu nối vững chắc giữa sản xuất và tiêu dùng;

♦ áp dụng linh hoạt các hình thức và phơng thức thanh toán, kết hợp với việc sử dụng hệ thống giá linh hoạt, mềm dẻo nhằm mục đích tối đa hoá sự tiện lợi cho khách hàng trong mua bán, trên cơ sở đó, kích thích nhu cầu tiêu dùng và tạo điều kiện khai thác triệt để các nhu cầu tiềm năng;

♦ Tạo dựng và giữ gìn sự tín nhiệm cho khách hàng đối với sản phẩm nói riêng và doanh nghiệp nói chung bằng các dịch vụ sau tiêu thụ nh bảo hành, hớng dẫn sử dụng, giải đáp thắc mắc...

♦ Và cuối cùng là phải đón bắt đợc nhu cầu tiếm tàng của khách hàng đối với từng loại sản phẩm cụ thể của doanh nghiệp để chuẩn bị cho tơng lai

Năm 2000, Công ty cổ phần Dệt 10/10 dới sự lãnh đạo của Hội đồng quản trị đã vợt qua mọi khó khăn thử thách để thực hiện thành công mục tiêu đặt ra. Kết quả thực hiện trong năm đều vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch và có sự tăng trởng đáng kể so với năm 1999. Cụ thể:

* Chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng tiêu thụ thực hiện: 40.328.262.000 tăng 8% * Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ: 39.088.366.214 tăng 13% trong đó doanh thu xuất khẩu đạt: 16.840.845.802 tăng 51,13%

* Lợi nhuận thực hiện: 1.033.936.057 tăng 611,88%

Bên cạnh đó, Công ty thực hiện mọi biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, phấn đấu đạt các chỉ tiêu cao hơn trong năm 2001. Mặt khác, Công ty cần phải thờng xuyên nâng cao tay nghề cho CBCNV và tăng cờng đảm bảo sự ổn định về mặt tài chính bằng cách giải quyết tốt hơn vấn đề thu hồi nợ

Luận văn tốt nghiệp

phải thu của khách hàng, tránh ứ đọng vốn lu động, giảm khả năng bị chiếm dụng vốn ảnh hởng đến tình hình sản xuất chung của Công ty.

Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh trong các năm tới, Công ty cần tăng cờng các công tác sau:

* Về ph ơng thức bán hàng:

Hiện nay Công ty chỉ áp dụng mỗi một phơng thức tiêu thụ là bán hàng trực tiếp. Trong thực tế, Công ty nên chăng nghiên cứu và mở rộng các phơng thức bán hàng phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể tại Công ty nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ đồng thời có thể thực hiện đợc mục tiêu mở rộng thị phần. Một mạng lới tiêu thụ với nhiều hình thức phong phú , đa dạng nhất là hệ thống các trung gian sẽ tạo thành cầu nối vững chắc giữa ngời sản xuất và ngơì tiêu dùng.

Ví dụ: Với các loại sản phẩm tiêu dùng phổ biến của mình, Công ty có thể mở rộng thị phần của mình ở trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam bằng các hình thức đại lý...

Ngoài ra, Công tác nghiên cứu thị trờng có vai trò quan trọng trong việc khai thác thị trờng tiềm năng và lập kế hoạch sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu cũng nh thị hiếu tiêu dùng của xã hội. Nghiên cứu thị trờng còn trợ giúp Công ty tích cực tìm thêm bạn hàng mới, do vậy sẽ tránh đợc cho Công ty rơi vào thế bị động nếu khách hàng truyền thống của Công ty gặp khó khăn hay phá sản .Khi nghiên cứu thị trờng, Công ty cần giải đáp đợc các vấn đề sau:

- Đâu là thị trờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm của Công ty? - Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng đó ra sao? - Doanh nghiệp cần xử lý những vấn đề gì có liên quan và có thể sử dụng những biện pháp nào để tăng cờng khối lợng sản phẩm tiêu thụ?

* Về quảng cáo giới thiệu sản phẩm:

Trong những nguyên nhân thất bại của việc tiêu thụ sản phẩm có nguyên nhân do ngời bán không gặp đợc ngời mua, không nắm đợc nhu cầu, thị hiếu của khách hàng và không làm cho khách hàng hiểu rõ giá trị sử dụng của sản phẩm. Vì thế, để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, nâng cao khối lợng tiêu thụ sản phẩm bán ra, bên cạnh việc tích cực tham gia các Hội chợ triển lãm, Hội nghị khách

Luận văn tốt nghiệp

hàng, tiến hành chào hàng, tặng mẫu,... Công ty có thể nghiên cứu và xem xét để tổ chức tốt việc quảng cáo giới thiệu sản phẩm của mình.

* Tăng c ờng công tác quản lý chi phí, hạ giá thành thành phẩm:

Giá cả luôn đợc coi là công cụ đắc lực trong cạnh tranh. Để có giá cạnh tranh mà vẫn đảm bảo có lãi Công ty phải cố gắng hạ giá thành sản phẩm cũng nh xây dựng các mức giá mềm dẻo đảm bảo có lãi tuỳ theo sự biến động của giá nguyên vật liệu đầu vào (Do toàn bộ NVL của Công ty đều phải nhập ngoại nên giá cả đầu vào không thể kiểm soát đợc). Công ty phải thực hiện:

- Tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, năng lợng trong sản xuất, thu hồi các chế phẩm trong quá trình sản xuất.

- Công ty nên rút ngắn thời gian dự trữ và bảo quản vật liệu nhằm tiết kiệm chi phí bảo quản, giảm thất thoát, hao hụt NVL trong quá trình bảo quản. Ngoài ra, Công ty không ngừng cải tiến hình thức, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra những mẫu mã, kiểu dáng, kích cỡ phù hợp với lối sống hiện đại.

*Về dịch vụ sau bán hàng:

Tạo dựng và giữ gìn sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm nói riêng và với doanh nghiệp nói chung là việc làm rất quan trọng sau bán hàng. Để thực hiện đợc điều này, Công ty cần có nghiệp vụ bảo hành sản phẩm khi bán hàng. Thông thờng, ngời tiêu dùng có xu hớng lựa chọn sản phẩm có nhiều đặc điểm cạnh tranh hơn và khi sản phẩm đợc bảo hành sẽ tạo cho ngời mua tâm lý thoải mái, tin tởng vào chất lợng sản phẩm cũng nh độ an toàn khi sử dụng.

* Về chính sách định giá bán:

Định giá sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ là vấn đề cực kỳ quan trọng, ảnh hởng trực tiếp tới khả năng tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận và do đó, đến sự tồn tại và phát triển của sản xuất nói chung và sự sống còn của doanh nghiệp nói riêng.Vì thế, trong quá trình sản xuất kinh doanh, không thể định giá một cách tuỳ tiện, chủ quan và càng không thể xuất phát từ lòng mong muốn.

Thực tế cuộc sống cho thấy, mỗi chúng ta đều đã có lúc là ngời bán và ngời mua. Xuất phát từ lợi ích kinh tế của mình khi là ngời bán ta luôn muốn giá cao, thậm chí là giá “cắt cổ” thiên hạ. Nhng khi ở địa vị của ngời mua, ta chẳng dại gì “ném tiền qua cửa sổ”, và cũng chẳng dại gì để ngời bán dễ dàng cắt cổ mình. Đó chính là cái mâu thuẫn muôn thuở giữa ngời mua và ngời bán,

Luận văn tốt nghiệp

xét về lợi ích kinh tế trong quan hệ thị trờng. Mâu thuẫn này chỉ đợc giải quyết khi, sản phẩm đợc định giá đúng đắn, thoả mãn đợc lòng mong muốn trong giới hạn có thể chấp nhận giữa hai bên mua và bán.

Công ty cổ phần Dệt 10/10 áp dụng chính sách định giá khá linh hoạt tuỳ theo mục tiêu đặt ra trong mỗi thời kỳ cụ thể. Hiện nay Công ty đang thực hiện đồng thời hai mục tiêu quan trọng là mở rộng thị phần và tăng cờng lợi nhuận, do vậy, việc ấn định mức giá cụ thể cho từng sản phẩm phải đợc kết hợp hài hoà giữa các yếu tố khác nhau để bảo đảm cho hai mục tiêu trên đợc thực hiện. Tuy nhiên trong tơng lai, Công ty nên xem xét chú trọng việc xây dựng nhiều mức giá khác nhau cho từng mặt hàng áp dụng cho từng loại khách hàng cụ thể nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ thành phẩm. Mặt khác, sản phẩm của Công ty là sản phẩm cạnh tranh nên Công ty cần chủ động định giá theo giá thị trờng và nếu có các biện pháp về giá cả nh bớt giá nếu mua nhiều, bán có kèm theo tặng phẩm, sẵn sàng chuyên chở phục vụ theo yêu cầu của khách hàng không lấy tiền,... thì đó chính là những biện pháp khuyến khích ngời tiêu dùng mua nhiều hàng đồng thời tạo đợc sức thu hút khách hàng rất lớn.

Kết luận

Bổng lộc không phải là thứ dùng để ban phát cho tất cả mọi ngời.Trong kinh doanh lợi nhuận cũng không phải để chia đều cho tất cả những ai muốn có..

Sự nghiệt ngã của thị trờng đã làm cho vấn đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, khâu có tính chất quyết định, không còn chỉ là một khoa học, một nghệ thuật mà còn là một kỹ thuật mang tính tiểu xảo.Vì thế, doanh nghiệp cần phải luôn luôn tỉnh táo, linh hoạt và sáng tạo trớc sự thiên biến vạn hoá của hệ thống các mối quan hệ kinh tế đa dạng và phức tạp trong nền kinh tế thị tr- ờng để có thể đa ra cách ứng xử tốt nhất và lợng sản phẩm tiêu thụ là nhiều nhất trong khả năng có thể.

Trên góc độ ngời làm kế toán, em thấy rằng việc nhận thức đầy đủ và đúng đắn về lý luận cũng nh thực tiễn về vấn đề này trên những góc độ khác nhau là rất cần thiết, có nh vậy mới đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu thông tin cho quản lý và đặc biệt là có thể t vấn cho các nhà quản trị đa ra những phơng án kinh doanh cũng nh các cách thức tiêu thụ có hiệu qủa nhất, đó có lẽ cũng chính là mục tiêu cuối cùng của hạch toán kế toán trong tiêu thụ.

Luận văn tốt nghiệp

Trong thời gian thực tập, mặc dù với thời gian có hạn song với những gì nắm bắt đợc, em đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp trong hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Dệt 10/10 . Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định, bài viết không tránh khỏi những sai sót, vì thế, em rất mong đợc sự hớng dẫn và chỉ bảo của các thầy cô giáo.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Trần Thị Phợng, ngời đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành bản chuyên đề tốt nghiệp này. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa cũng nh toàn tr- ờng đã trang bị cho em những kiến thức khoa học quý báu, cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Dệt 10/10 , các cô, chú trong phòng tài vụ và phòng tổ chức hành chính cùng các bạn sinh viên đã giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề này.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CP dệt 10.10 (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w