Lý luận dạy học TS bùi thị mùi

162 1.8K 28
Lý luận dạy học  TS bùi thị mùi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ðỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên: Bùi Thị Mùi Sinh n ăm: 08/08/1957 C ơ quan công tác: Bộ môn Tâm lý-Giáo dục, Khoa Sư phạm, Tr ường ðại học Cần Thơ. ðịa chỉ Email: btmui@ctu.edu.vn 2. PHẠM VI VÀ ðỐI TƯỢNG SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH Giáo trình có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những người làm công tác giảng d ạy và sử dụng trong các trường, khoa ñào tạo giáo viên, nhất là các trường, khoa ñào tạo giáo viên trung học. Các từ khóa ñể tra cứu: lý luận dạy học; quá trình dạy học; quy luật và nguyên tắc dạy h ọc; mục tiêu dạy học; nội dung, chương trình dạy học; phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học; thiết kế mục tiêu dạy học; thiết kế chương trình dạy học; các phương pháp d ạy học truyền thống và hiện ñại; lên lớp và các hình thức dạy học khác. Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: học môn này sau khi học Giáo dục học ñại c ương, Tâm học ñại cương và Tâm học sư phạm. Giáo trình ñã ñược hợp ñồng biên soạn và nghiệm thu tại trường ðại học Cần Thơ năm 2006, chưa gửi in ở nhà xuất bản nào. . 2 MỤC LỤC THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ, PHẠM VI&ðỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH 1 MỤC LỤC 2 GI ỚI THIỆU MÔN HỌC 5 I. MỤC TIÊU MÔN HỌC 5 II. N ỘI DUNG MÔN HỌC 6 III. KẾ HOẠCH VÀ PHƯƠNG PHÁP 6 IV. ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 6 V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 Chương 1. NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN CỦA LUẬN DẠY HỌC 8 GI ỚI THIỆU 8 MỤC TIÊU CẦN ðẠT 8 N ỘI DUNG 9 1.1. LUẬN DẠY HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 9 1.1.1. lu ận dạy học là gì? 9 1.1.2. ðối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu luận dạy học 9 1.1.3. Mối quan hệ giữa luận dạy học với các khoa học khác và với các chuyên ngành khác c ủa giáo dục học 12 1.2. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 14 1.2.1. ðặc ñiểm của quá trình dạy học hiện nay 14 1.2.2. Khái niệm và cấu trúc của quá trình dạy học 16 1.2.3. B ản chất của quá trình dạy học 19 1.2.4. ðộng lực của quá trình dạy học 22 1.2.5. Logic của quá trình dạy học 24 1.3. QUY LU ẬT VÀ NGUYÊN TẮC DẠY HỌC 28 1.3.1. Quy luật dạy học 28 1.3.2. Nguyên t ắc dạy học 31 1.4. MỤC ðÍCH DẠY HỌC 40 1.4.1. M ục ñích và mục tiêu dạy học 40 1.4.2. Các cấp ñộ của mục tiêu dạy học 42 1.4.3. Các loại mục tiêu dạy học 42 1.5. N ỘI DUNG DẠY HỌC 48 1.5.1. Khái ni ệm nội dung dạy học 48 1.5.2. K ế hoạch giáo dục, chương trình giáo dục, SGK và tài liệu tham khảo 50 3 1.5.3. ðổi mới chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay 54 1.6. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 58 1.6.1. Ph ương pháp dạy học 58 1.6.2. Phương tiện dạy học 62 1.6.3. Hình th ức tổ chức dạy học 62 1.6.4. Sự lựa chọn, vận dụng các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học.63 CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 64 TÀI LI ỆU HỌC TẬP 66 Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP&HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 67 GI ỚI THIỆU 67 MỤC TIÊU CẦN ðẠT 67 N ỘI DUNG 68 2.1. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC 68 2.1.1. Phân tích tình hình 69 2.1.2. Xây d ựng mục tiêu dạy học 70 2.1.3. Thiết kế chương trình dạy học môn học 74 2.2. CÁC PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 84 2.2.1. Các phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ nói 84 2.2.2. Các ph ương pháp dạy học trực quan 90 2.2.3. Các phương pháp dạy học thực tiễn 92 2.2.4. Phương pháp ñánh giá trong dạy học 99 2.2.5. Ph ương pháp dạy học angorit 103 2.2.6. Phương pháp dạy học chương trình hóa 104 2.2.7. Ph ương pháp dạy học giải quyết tình huống có vấn ñề 105 2.3. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 112 2.3.1. Hình th ức lên lớp 112 2.3.2. Hình thức thảo luận 113 2.3.3. Hình thức tự học 120 2.3.4. Hình th ức tham quan 120 2.3.5. Hình thức tổ chức hoạt ñộng ngoại khóa 121 2.3.6. Hình th ức giúp ñỡ riêng 121 CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 121 TÀI LI ỆU HỌC TẬP 123 PHỤ LỤC 124 Phụ lục 1. MỤC TIÊU DẠY HỌC 124 4 1.1. PHÉP PHÂN LOẠI MỤC TIÊU GIÁO DỤC CỦA BLOOM 124 1.2. NĂM KHÍA CẠNH HAY ðẶC ðIỂM HỌC TẬP CỦA Marzano (1992) 125 1.3. CÁC LO ẠI MỤC TIÊU HỌC TẬP 126 1.4. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI XÁC LẬP CÁC TIÊU CHÍ HOẠT ðỘNG THỰC HÀNH 128 1.5. CÁC VÍ D Ụ VỀ TIÊU CHÍ HOẠT ðỘNG THỰC HÀNH 130 Phụ lục 2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 131 Ph ụ lục 3. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 139 3.1. HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 139 3.2. THI ẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH THEO MÔðUN 141 Phụ lục 4. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 146 4.1. B ẢNG LIỆT KÊ ƯU-NHƯỢC ðIỂM CHÍNH CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CƠ BẢN 146 4.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHI ỆM VỤ, NHỊP ðỘ HỌC TẬP 146 4.3. BẢNG LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 147 4.4. D ẠY HỌC ANGORIT 148 4.5. DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA 149 4.6. QUY TRÌNH D ẠY HỌC SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ðỀ 153 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 5 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ?. T rước khi vào bài học ñầu tiên của môn học, nên làm gì? Trước khi vào bài học ñầu tiên của môn học, nên có hoạt ñộng làm quen - Làm quen với nhau Làm quen gi ữa giáo viên-học sinh và giữa học sinh-học sinh (trong trường hợp học sinh trong lớp chưa quen nhau hoặc có học sinh mới chuyển ñến). - Làm quen v ới môn học (hoặc giới thiệu môn học) ðây là sự ñịnh hướng ban ñầu không nên thiếu. Phần này ñịnh hướng người học ñặt ra ñược những câu hỏi về môn học như: Học môn này ñể làm gì? (hay môn này có tác dụng/tầm quan tr ọng gì?) Trong quá trình học tập môn học cần thực hiện những yêu cầu nào? Môn học bao gồm những nội dung nào? (hay học cái gì?) Phương pháp học tập ra sao ñể ñạt kết quả t ốt? (học như thế nào?) Cần học môn này qua những nguồn tài liệu nào? Cách ñánh giá kết quả học tập môn học ra sao? I. MỤC TIÊU MÔN HỌC ?. Cần ñạt ñược những yêu cầu nào về kiến thức, kỹ năng và thái ñộ trong quá trình nghiên c ứu luận dạy học? 1. Về kiến thức Hi ểu: - Những vấn ñề cơ bản của luận dạy học với tư cách là một khoa học: + ðối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu luận dạy học và mối quan hệ của lý luận dạy học với các khoa học khác. + Các khái niệm, các phạm trù, các cách tiếp cận cơ bản về quá trình dạy học; quy luật và nguyên t ắc dạy học; mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. - Nội dung luận về các phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học. - M ột số kinh nghiệm về thiết kế mục tiêu, chương trình dạy học cũng như kinh nghiệm sử dụng các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học cơ bản. 2. V ề kỹ năng Hình thành, củng cố và phát triển các kỹ năng: - Tìm tòi, tra cứu thông tin phục vụ nhiệm vụ học tập môn học. - Th ực hiện các thao tác tư duy có hệ thống (phân tích, tổng hợp…), học cá nhân, học hợp tác (nhóm, lớp), tự quản việc học - Liên h ệ các vấn ñề trong luận dạy học với thực tiễn công tác dạy học ở phổ thông và rút ra những bài học sư phạm cần thiết cho bản thân. - Phác th ảo cấu trúc của kế hoạch, chương trình dạy học môn học, từng chương, từng bài, từng tiết lên lớp. - Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học cơ bản. - X ử các tình huống dạy học. 6 - Ghi biên bản dự giờ và phân tích giờ dạy. - Xác ñịnh những công việc cần làm trong các ñợt kiến tập và thực tập sư phạm ñể chu ẩn bị cho hoạt ñộng thực tập giảng. 3. Về thái ñộ - Có quan ñiểm duy vật biện chứng trong nghiên cứu, liên hệ, vận dụng và thông báo thông tin, kinh nghiệm luận và thực tiễn về dạy học. - Tích cực tham gia các hoạt ñộng học tập và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nói chung, rèn luy ện kỹ năng dạy học nói riêng do khoa, bộ môn, giáo viên giảng dạy môn học tổ chức hay do lớp, nhóm hoặc bản thân tự tổ chức. - Có ý th ức chuẩn bị nhân cách theo yêu cầu chuẩn ñược ñào tạo ñối với giáo viên bộ môn ở trung học phổ thông. II. NỘI DUNG MÔN HỌC ?. Nội dung môn học bao gồm những gì? - Ph ần giới thiệu môn học - Chương 1. Những vấn ñề cơ bản của luận dạy học - Ch ương 2. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phụ lục III. KẾ HOẠCH VÀ PHƯƠNG PHÁP ?. Nên nghiên cứu luận dạy học như thế nào? ðể ñạt mục tiêu trên, luận dạy học ñược biên soạn khá chi tiết theo hướng tiếp cận tích cực với các kiểu xây dựng chương trình. Trong quá trình học tập, sinh viên (SV) tự nghiên c ứu tài liệu là chính. Trên lớp, giáo viên (GV) tập trung vào hướng dẫn SV: - Nghiên cứu luận trong tài liệu học tập; sưu tầm; giới thiệu, chia sẻ thông tin (cũng nh ư cách tiếp cận, xử lý, sử dụng thông tin) trong các nguồn tài liệu học tập với nhau. - Hệ thống hóa luận, giải ñáp thắc mắc. - Liên hệ các vấn ñề cơ bản trong luận dạy học với thực tiễn dạy học phổ thông và rút ra bài h ọc sư phạm cần thiết. - Thực hiện các dạng bài tập môn học. - Luy ện tập một số kỹ năng dạy học cơ bản thông qua việc tham gia vào quá trình học tập theo lớp, nhóm hoặc cá nhân. - Chu ẩn bị cho hoạt ñộng học hỏi kinh nghiệm dạy học trong ñợt kiến tập sư phạm ở học kỳ V; hoạt ñộng học tập các học phần luận dạy học bộ môn và hoạt ñộng thực tập giảng dạy trong ñợt thực tập sư phạm tốt nghiệp. D ấu ?. và phần chữ in nghiêng trong tài liệu là những câu hỏi hướng dẫn hay yêu cầu nghiên cứu tài liệu (có thể thực hiện các câu hỏi hay yêu cầu bằng hình thức thảo luận lớp, nhóm nh ỏ, tự học phù hợp). Sau mỗi chương có hệ thống câu hỏi thảo luận, ôn tập, bài tập tình huống. IV. ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Trong quá trình dạy học, việc ñánh giá kết quả học tập môn học nên ñược tiến hành 7 thường xuyên, liên tục với việc sử dụng phối hợp nhiều loại, nhiều phương pháp, phương tiện ñánh giá khác nhau (ñánh giá thường xuyên, giữa kỳ, thi hết môn; luận nói, luận viết, làm s ản phẩm ) V. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cuối mỗi chương giới thiệu một số tài liệu học tập hiện có trong thư viện Khoa Sư phạm và Trung tâm học liệu của Trường ðại học Cần Thơ. - Cu ối tài liệu là Danh mục tài liệu tham khảo chung ñược nghiên cứu ñể phục vụ cho biên soạn giáo trình. - Trong quá trình h ọc tập, yêu cầu sinh viên tiếp tục tìm tòi, tra cứu thêm thông tin từ các nguồn khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập. 8 Chương 1 NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN CỦA LUẬN DẠY HỌC GIỚI THIỆU Dạy học thường ñược hiểu theo nhiều cấp ñộ: 1). Dạy học là hoạt ñộng của một hệ thống nhiều tầng bậc từ quy mô quốc gia ñến ngành h ọc, bậc học, cấp học… 2). Dạy học ñược hiểu là một hoạt ñộng cụ thể diễn ra theo một quá trình-quá trình d ạy học. 3). Dạy học ñược hiểu là hoạt ñộng của người dạy và người học trong sự tương tác với nhau nh ằm thực hiện nội dung ñã ñược xác ñịnh. Chương này giúp SV tìm hiểu những vấn ñề cơ bản của luận dạy học; trong ñó, dạy học ñược ñề cập ñến ở cấp ñộ thứ hai và thứ ba là chủ yếu. ðể ñiều khiển quá trình dạy học, trước hết người GV cần có những hiểu biết khái quát về dạy học làm cơ sở cho việc xem xét thực tiễn dạy học và tiến hành các hoạt ñộng dạy học c ụ thể. Những vấn ñề cơ bản của luận dạy học cần nắm vững bao gồm: luận dạy học với tư cách là một khoa học, quá trình dạy học, các quy luật và nguyên tắc dạy học cũng như nh ững luận khái quát về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức quá trình dạy học nói chung. MỤC TIÊU CẦN ðẠT Sau khi học xong chương này, SV sẽ: 1. V ề kiến thức - Trình bày ñược luận dạy học là gì; ñối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu lý lu ận dạy học cũng như mối quan hệ giữa luận dạy học với các khoa học khác. - Trình bày ñược các ñặc ñiểm của quá trình dạy học; khái niệm quá trình dạy học và các thành tố trong cấu trúc của quá trình dạy học; bản chất, ñộng lực và logic của quá trình d ạy học. Lấy ví dụ quá trình dạy học, chỉ ra các thành tố trong cấu trúc của quá trình dạy học cũng như tính bản chất, các mâu thuẫn và các khâu của một quá trình dạy học trong thực tiễn d ạy học môn học. - Trình bày ñược các quy luật, các nguyên tắc cần tuân thủ trong quá trình dạy học, lấy ñược ví dụ trong thực tiễn dạy học môn học ñể minh họa. - Trình bày ñược những nét ñại cương về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học, lấy ví dụ trong thực tiễn dạy học môn học ñể minh họa. 2. V ề kỹ năng - Tìm tòi, tra cứu các tư tưởng, quan ñiểm chung về dạy học từ các nguồn tài liệu. - C ủng cố và phát triển các kỹ năng học tập cơ bản ở ñại học (nhận thức, tư duy, học cá nhân, học hợp tác ). - Liên hệ luận cơ bản về dạy học với thực tiễn dạy học phổ thông và rút ra những bài h ọc sư phạm cần thiết. - X ử các tình huống dạy học. 9 3. Thái ñộ - Có quan ñiểm duy vật biện chứng trong nghiên cứu, liên hệ, vận dụng và thông báo nh ững kiến thức cơ bản, chung về dạy học. - Có ý thức, thái ñộ tích cực trong việc tìm hiểu kiến thức chung về dạy học qua ch ương 1 làm cơ sở ñể tiếp tục cập nhật sự hiểu biết này một cách khoa học, có hệ thống và ñể tiếp tục nghiên cứu những kinh nghiệm dạy học cụ thể ñược trình bày ở chương 2. - Tích cực tham gia các hoạt ñộng học tập và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nói chung, rèn luy ện kỹ năng dạy học nói riêng do khoa, bộ môn, GV giảng dạy môn học tổ chức hay do lớp, nhóm hoặc bản thân tự tổ chức. - Có ý th ức chuẩn bị nhân cách theo yêu cầu chuẩn ñược ñào tạo ñối với giáo viên bộ môn ở phổ thông. NỘI DUNG Chương này bao gồm những tri thức khái quát về: - lu ận dạy học là một khoa học - Quá trình dạy học - Quy lu ật và nguyên tắc dạy học - Mục tiêu dạy học - N ội dung dạy học - Phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học 1.1. LUẬN DẠY HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC ?. Lý luận dạy học là gì? ðối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu luận dạy học? ?. Mối q uan hệ giữa luận dạy học và các khoa học khác? 1.1.1. luận dạy học là gì? Từ thời cổ ñại, các bậc hiền triết như Khổng Tử (551-479 tr. CN), Xôcrát (469-399 tr. CN), Aristốt (384-322 tr. CN) ñã từng ñề xuất những ý tưởng cho việc hình thành luận d ạy học. Lần ñầu tiên trong lịch sử thế giới, nhà giáo dục vĩ ñại Cômenxki J. A (1592-1670) v ới tác phẩm “Phép dạy học vĩ ñại” (1670), ñã ñặt nền móng cho luận dạy học trong nhà trường. Trong ñó, luận dạy học ñược ông xác ñịnh là một hệ thống tri thức khoa học về d ạy học và ông xem luận dạy học như là một nghệ thuật chung ñể dạy cho tất cả mọi người. Những ñóng góp to lớn của Cômenxki J. A về hệ thống các nguyên tắc, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, sự phân chia tuổi học, những yêu cầu sư phạm ñối với người GV cho ñến nay vẫn còn giá trị sâu sắc về luận và thực tiễn. Là hình thức cao nhất của tư duy khoa học, lý luận dạy học là hệ thống tri thức, bao g ồm các khái niệm, các phạm trù, các quy luật phản ánh những thuộc tính cơ bản, những mối quan hệ của hiện tượng (hay quá trình, hoạt ñộng) dạy học. 1.1.2. ðối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu lý luận dạy học 1.1.2.1. ðối tượng nghiên cứu lý luận dạy họcluận dạy học là một bộ phận của giáo dục học hay sư phạm học ñại cương. luận dạy học nghiên cứu bản chất của quá trình dạy học, thiết kế nội dung học vấn, xác ñịnh các 10 nguyên tắc, các phương pháp, phương tiện, các hình thức tổ chức, các kiểu ñánh giá kết quả dạy học theo ñúng mục ñích, yêu cầu giáo dục. Nói cách khác, luận dạy học nghiên cứu, tìm ra nh ững cơ sở khoa học của hoạt ñộng dạy học từ ñó ñề xuất những biện pháp hữu hiệu ñể nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt ñộng dạy học. 1.1.2.2. Nhi ệm vụ của lý luận dạy họcluận dạy học Việt Nam vừa mang tính chung-tính thời ñại, lại vừa mang tính cụ thể-tính Việt Nam. Trong quá trình hình thành và phát tri ển của mình, một mặt, luận dạy học Việt Nam phải nghiên cứu ñể nắm vững những quan ñiểm, tư tưởng tiến tiến nhất của nhân loại, của th ời ñại về dạy học; mặt khác phải nghiên cứu ñể nắm vững tư tưởng, quan ñiểm của ðảng ta, của Hồ Chủ Tịch, nghiên cứu thực tiễn Việt Nam, thực tiễn dạy học Việt Nam ñể từ ñó ñề ra các nhi ệm vụ nghiên cứu cụ thể nhằm giải quyết những vấn ñề của thực tiễn dạy học Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của luận dạy học Việt Nam là: - Nghiên cứu nguồn gốc phát sinh và bản chất của hiện tượng dạy học, các quy luật chi ph ối quá trình dạy học. - Nghiên cứu, hoàn thiện và phát triển các nguyên tắc, mục tiêu dạy học; kế hoạch, ch ương trình dạy học dựa trên cơ sở dự ñoán xu hướng phát triển của xã hội hiện ñại, khả năng phát triển của khoa học-kỹ thuật-công nghệ trong tương lai. - Tìm ki ếm những phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học mới trên cơ sở những thành tựu của khoa học-kỹ thuật-công nghệ hiện ñại nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác dạy học. - Nghiên c ứu, xây dựng các thuyết dạy học mới và khả năng ứng dụng của chúng vào thực tiễn dạy học… 1.1.2.3. Ph ương pháp nghiên cứu luận dạy học Phương pháp nghiên cứu luận dạy học là tổng hợp các cách thức mà nhà khoa học s ử dụng ñể khám phá bản chất và quy luật của quá trình dạy học; xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức và những ñiều kiện dạy học cần thiết nhằm phục vụ cho việc cải tạo thực tiễn dạy học. - C ơ sở phương pháp luận và phương hướng nghiên cứu của luận dạy học là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Do ñó, cần áp dụng các quan ñiểm duy v ật biện chứng và duy vật lịch sử trong nghiên cứu luận dạy học. Trong ñó, các quan ñiểm cơ bản chỉ ñạo việc nghiên cứu luận dạy học là: + Quan ñiểm tiếp cận hệ thống Mỗi quá trình (hay hoạt ñộng) dạy học là một cấu trúc-hệ thống, cho nên khi nghiên cứu quá trình dạy học cần nghiên cứu nó một các toàn diện. Các quá trình d ạy học có mối quan hệ mật thiết với các quá trình giáo dục và với các quá trình khác của xã hội, cho nên, khi nghiên cứu các quá trình dạy học, nhà nghiên cứu ph ải ñặt ñối tượng nghiên cứu này trong mối tương quan với các quá trình giáo dục khác cũng như các hiện tượng, các quá trình khác của xã hội. + Quan ñiểm tiếp cận hoạt ñộng-nhân cách Các công trình nghiên c ứu luận và thực nghiệm tâm học, giáo dục học; các kinh nghiệm giáo dục tiên tiến hiện nay ñã chỉ ra rằng giai ñoạn mới của quá trình phát triển giáo [...]... ngư i h c cho nên lu n d y h c có liên quan m t thi t v i các khoa h c nghiên c u v con ngư i như sinh h c và tâm h c + Tâm h c Tâm h c là khoa h c nghiên c u các hi n tư ng tâm con ngư i, tâm HS Do ñó, tâm h c v i các chuyên ngành c a nó, nh t là tâm h c l a tu i và tâm h c sư ph m cung c p cho lu n d y h c nh ng cơ s khoa h c ñ xây d ng h th ng lu n d y h c phù... h c + lu n v t ch c, qu n giáo d c lu n v t c a quá trình t ch pháp và hình th c t nh ng cơ s khoa h ch c, qu n giáo d c bao g m h th ng lu n v b n ch t, quy lu t c, qu n trong giáo d c; v nguyên t c, n i dung, quy trình, phương ch c, qu n giáo d c lu n v t ch c, qu n giáo d c cung c p c cho vi c t ch c, qu n ho t ñ ng d y h c có hi u qu + lu n d y h c b môn lu... bao nhiêu chuyên ngành sư ph m ñư c ñào t o thì s có b y nhiêu t chuyên ngành lu n d y h c b môn (như lu n d y h c môn Toán, lu n d y h c môn V t lý, lu n d y h c môn Sinh v t, lu n d y h c môn Văn, lu n d y h c môn Anh văn ) lu n d y h c có tác d ng chung ñ i v i toàn b các ho t ñ ng d y-h c ð ng th i lu n d y h c có vai trò t o cơ s khoa h c chung trên cơ s ñ m b o tính th... u quá trình d y h c 1.1.3.2 M i quan h gi a lu n d y h c và các b ph n khác c a giáo d c h c - Là b ph n c a giáo d c h c hay sư ph m h c ñ i cương, lu n d y h c có quan h m t thi t v i các b ph n khác c a giáo d c h c như lu n giáo d c, lu n v t ch c, qu n và lãnh ñ o giáo d c trong nhà trư ng, lu n d y h c b môn 13 + lu n giáo d c lu n giáo d c bao g m h th ng tri th c v... lu n d y h c nh ng cơ s khoa h c ñ xây d ng h th ng lu n d y h c phù h p v i ñ c ñi m tâm HS + Sinh h c Sinh h c v i các chuyên ngành c a nó, nh t là sinh h c th n kinh c p cao ñư coi là cơ s khoa h c t nhiên c a lu n d y h c Vi c nghiên c u lu n d y h c ph i d vào các tri th c c a sinh h c v s phát tri n h th ng th n kinh cao c p, v ñ c ñi m c các lo i hình th n kinh, v ho t... y h c các môn h c lu n d y h c có tác d ng ñ nh hư ng, h tr cho vi c v n d ng, ñi sâu vào quá trình d y-h c t ng b môn v i nh ng ñ c thù khác nhau mà lu n d y h c b môn có nhi m v nghiên c u và phát tri n thành các b ph n riêng c a lu n d y h c nói chung Ngư c l i, s phát tri n c a lu n d y h c ph i d a trên nh ng c li u c th c a lu n d y h c b môn lu n d y h c và lu n d y h c b... c a HS trong t p th l p h c và c ng ñ ng xã h i 2) Nguyên t c ñ m b o s th ng nh t gi a lu n và th c ti n trong d y h c Nguyên t c này ph n ánh m i quan h gi a lu n và th c ti n trong d y h c Hai ph m trù th ng nh t bi n ch ng trong nguyên t c là lu n và th c ti n Theo Bùi Hi n và các c ng s (2001): - lu n là hình th c cao nh t c a tư duy khoa h c, là h th ng các khái ni m, các ph m trù,... nghiên c u lu n d y h c, toán h c ñang ñư c s d ng r ng rãi v i hai m c ñích: S d ng các thuy t toán h c, các phương pháp logic toán h c ñ xây d ng các thuy t d y h c ho c xác ñ nh thông s liên quan t i ñ i tư ng nghiên c u, nh m tìm ra quy lu t v n ñ ng c a ñ i tư ng y M c ñích s d ng toán h c ñây là ñ m b o cho quá trình suy di n ñư c tri t ñ , nh t quán Dùng toán th ng kê ñ x các tài... ng tri th c v nguyên t c, n i dung, phương pháp giáo d c lu n d y h c và lu n giáo d c là hai h th ng lu n nghiên c u hai quá trình b ph n c a quá trình giáo d c nhân cách toàn di n: quá trình d y h c và quá trình giáo d c Hai quá trình này th ng nh t bi n ch ng v i nhau, cùng nhau ti n t i m c ñích chung là giáo d c nhân cách toàn di n lu n giáo d c cung c p cơ s khoa h c ñ xem xét, ñ xu... bao g m: thư vi n, phòng máy tính, công ngh thông tin - ði u ki n v qu n nhà trư ng như: qu n hành chính, tài chính, h c chính, qu n nhân l c và cơ ch ñi u hành b máy như lu t l , n i quy, phân công, phân c p V môi trư ng ho t ñ ng c a NGSP có th k : - Môi trư ng nhà trư ng: ho t ñ ng giáo d c, nghiên c u, ph c v , qu n - Môi trư ng xã h i như: gia ñình, c ng ñ ng, xã h i, kinh t , văn . ngành lý lu ận dạy học bộ môn (như lý luận dạy học môn Toán, lý luận dạy học môn Vật lý, lý luận dạy học môn Sinh vật, lý luận dạy học môn Văn, lý luận dạy. hoạt ñộng) dạy học. 1.1.2. ðối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu lý luận dạy học 1.1.2.1. ðối tượng nghiên cứu lý luận dạy học Lý luận dạy học

Ngày đăng: 22/03/2014, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan