1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn thi môn lý luận dạy học tiếng việt ở tiểu học 2

40 1,6K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 129,31 KB

Nội dung

NỘI DUNG THI KẾT THÚC HỌC PHẦN LÍ LUẬN DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Dấu hiệu người đọc thành công lứa tuổi TH - Khả đọc đúng, đọc nhanh, đọc diễn cảm + Đọc đúng: tái mặt âm cua đọc xác, khơng có lỗi, âm, âm vị, ngữ điệu (ngắt, nghỉ) + Đọc nhanh: đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch, không ê a, ngắt ngứ HS đọc nhanh thường phản ứng nhanh, lưu lốt, đọc em ý; nói nhanh, có sức lan tỏa với người nghe; biểu cảm theo body language + Đọc diễn cảm: bao gồm dấu hiệu đọc đúng, thêm ngữ điệu đọc truyền cảm kết hợp ngữ điệu đọc với yếu tố phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,…) Ngữ điệu đọc bao gồm: Tiết tấu giọng đọc (kĩ thuật ngắt giọng); Nhịp điệu đọc (dồn dập hay chậm rãi); Cường độ đọc (giọng đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay lướt qua); Cao độ (giọng trầm hay bổng, lên cao hay xuống thấp); Sắc thái giọng đọc (vui, buồn, lo lắng, hóm hỉnh, chế giễu, bực bội, trang trọng…) Có sức lan tỏa tới người nghe đọc Ngồi ra, cịn phải đọc tự nhiên, giọng - Khả đọc thầm, đọc lướt, đọc quét + Đọc thầm: đọc không thành tiếng, không mấp máy môi, tốc độ đọc nhanh (70-80 tiếng/phút) + Đọc lướt, đọc quét: tốc độ đọc nhanh, tìm nhanh từ khóa, kiện cần tìm bài, nắm ý - Khả thông hiểu văn - Khả vận dụng kết đọc Mục tiêu yếu việc dạy đọc TH Mục tiêu yếu việc dạy đọc TH hình thành phát triển lực đọc cho HS - Năng lực đọc tạo nên từ kĩ phận yêu cầu chất lượng đọc, xếp theo mức độ từ thấp đến cao; đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy) để học sinh giải mã chữ trước, sau đến đọc có ý thức (hay cịn gọi đọc hiểu), đọc hay (mà mức độ cao đọc diễn cảm) - Bốn kĩ đọc hình thành hai hình thức đọc: + đọc thành tiếng: đọc đúng, đọc trôi chảy, đọc nhanh, đọc diễn cảm + đọc thầm: đọc lướt, đọc quét, ghi chép đọc → Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kĩ có tác động tích cực đến kĩ khác Tiến trình hành động đọc mô thức dạy học đọc TH Tiến trình hành động đọc - Giải mã chữ : Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm (Giai đoạn mã hóa 2) - Phân tích, thơng hiểu văn (Giai đoạn mã hóa 1) - Vận dụng thông hiểu văn vào sống Mô thức dạy đọc Tiểu học: - Dạy giải mã chữ thành lời: dạy đọc thành tiếng + Phân tách tiếng thành âm; Xem xét nhận diện âm, vần tạo thành tiếng (đánh vần – đọc trơn) + Nhận diện tương hợp âm – chữ viết - Dạy giải mã lời thành ý/ ý nghĩa: dạy đọc hiểu + Đọc hiển ngơn + Đọc giải thích + Đọc nhận xét + Đọc sáng tạo Bốn mức độ đọc hiểu; Câu hỏi tìm hiểu đọc - Đọc hiển ngơn văn bản: + mục đích: nhận diện, tái ngôn ngữ văn + dấu hiệu: tìm chi tiết, hình ảnh, đoạn văn, - Đọc giải thích: + Mục đích: Làm rõ nghĩa ngơn ngữ văn + Dấu hiện; sao, ?, em giải thích, , tìm - Đọc nhận xét: + Tìm hiểu ý nghĩa văn bản; nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật văn + Dấu hiệu: ….như nào, tác giả, bạn nghĩ…phải khơng?, tốt/xấu?, hay sai?, theo em, ?, đánh giá, , câu chuyện khuyên em điều gì? - Đọc sáng tạo: + Liên hệ thân với những điều đọc, từ mở rộng hiểu biết đề xuất ý tưởng + Dấu hiệu: tạo ra, tưởng tượng, sáng tác, xây dựng, giải quyết, thay đổi, tìm cách giải thích mới, khác nào? Ví dụ: “Thầy thuốc mẹ hiền” (SGK Tiếng Việt 5, tập 1) Tìm chi tiết nói lên lịng nhân Hải Thượng Lãn Ơng việc ơng chữa bênh cho người thuyền chài? → Đọc hiển ngơn Điều thể lịng nhân Lãn Ơng việc ơng chữa bệnh cho người phụ nữ? → Đọc giải thích Vì nói Lãn Ơng người khơng màng danh lợi? → Đọc giải thích Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối nào? → Đọc nhận xét Ví dụ: “Những sếu giấy” (SGK Tiếng Việt 5, tập 1) Xa – đa – cô bị ô nhiễm phóng xạ nguyên tử nào? → đọc hiển ngôn Cô bé hi vọng kéo dài sống cách nào? → đọc giải thích Các bạn nhỏ làm gì: Để tỏ tình đồn kết với Xa - đa - cơ? Để bày tỏ nguyện vọng hồ bình? → đọc giải thích Nếu đứng trước tượng đài , em nói với Xa – đa – cô? → đọc sáng tạo Dự kiến từ ngữ cần luyện đọc bài, đoạn Phân tích nêu cách sửa Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Ngày xưa, có cậu bé làm việc mau chán Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng ngáp ngắn ngáp dài, bỏ dở Những lúc tập viết, cậu nắn nót chữ đầu, lại viết nguệch ngoạc, trông xấu Một hôm lúc chơi, cậu nhìn thấy bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường Thấy lạ, cậu hỏi: - Bà ơi, bà làm thế? Bà cụ trả lời: - Bà mài thỏi sắt thành kim để khâu vá quần áo Cậu bé ngạc nhiên: - Thỏi sắt to thế, bà mài thành kim được? Bà cụ ôn tồn giảng giải: - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ tí, có ngày thành kim Cũng cháu học, ngày cháu học ít, có ngày cháu thành tài Cậu bé hiểu ra, quay nhà học Truyện ngụ ngôn DỰ KIẾN CÁC TỪ HỌC SINH SẼ PHÁT ÂM SAI: Sắt: sai âm cuối (t đọc thành c) Chán: sai âm cuối (n đọc thành ng) Nắn (nắn nót): sai âm cuối (n đọc thành ng) Nguệch (nguệch ngoạc): sai âm cuối (ch đọc thành t) Miết (mải miết): sai âm cuối (t đọc thành c) CÁCH SỬA: Giáo viên cần đọc mẫu cho học sinh, hướng dẫn, so sánh, phân tích cụ thể cách phát âm (mơi, răng, lưỡi,…) + Đối với âm cuối n – t: đặt lưỡi phía sau chân hàm + Đối với âm cuối ng – c: đặt cuống lưỡi chạm lên vòm miệng + Đối với âm cuối ch: đặt mặt lưỡi chạm lên vòm miệng Cho học sinh giỏi đọc mẫu, khuyến khích học sinh phát điều chỉnh lần Thực hành dùng kí hiệu phân tích cách đọc đoạn/bài Thể giọng đọc Bài làm Vàm Cỏ Đơng Ở tận sơng Hồng | em có biết || Q hương anh | có dịng sơng|| Anh gọi | với lòng tha thiết || Vàm Cỏ Đông | Ơi Vàm Cỏ Đông|| Đây sông | xi dịng nước chảy|| Bốn mùa soi | mảnh mây trời|| Từng dừa | gió đưa phe phẩy|| Bóng lồng | sóng nước | chơi vơi|| Đây sơng | dịng sữa mẹ|| Nước | xanh ruộng lúa | vườn cây|| Và ăm ắp | lịng người mẹ|| Chở tình thương | trang trải đêm ngày|| Hoài Vũ - Bao trùm lên thơ dịng tình cảm tha thiết tác giả sông Vàm Cỏ Đông o Khổ 1: tác giả gọi tên sông với tiếng gọi đầy trìu mếm tự hào Khổ cần giọng đọc tình cảm thiết tha rõ ràng, rành mạch thể niềm tự hào sông quê hương Ngắt nghỉ cho phù hợp với ý nghĩa câu chữ o Khổ 2: tác giả tái lại nét đẹp dịng sơng mắt Khổ cần giọng đọc đầy tự hào, vui tươi tình cảm, ngắt nghỉ cho phù hợp với ý nghĩa câu chữ o Khổ 3: Tác giả ví sơng dịng sữa mẹ sơng ln đem dịng nước lành tưới cho cây, cho lúa thêm xanh sông đem phù sa bồi đắp cho bờ bãi, ruộng đồng thêm màu mỡ Tác giả yêu sông quê hương yêu mẹ hiền Khổ cần giọng đọc trìu mến, tình cảm tự hào quê hương Ngắt nghỉ cho phù hợp với ý nghĩa câu chữ nội dung toàn Các biện pháp luyện đọc đúng, đọc nhanh, đọc diễn cảm Biện pháp luyện đọc đúng: + Hình thành kĩ động lực học tập + Hướng dẫn cách phát âm, đánh vần, phân tích vần + Giáo viên làm mẫu, đọc mẫu phải chuẩn xác + Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh + Khuyến khích học sinh phát điều chỉnh lẫn + Luyện đọc Biện pháp luyện đọc nhanh + Đọc mẫu để hướng dẫn học sinh chủ tốc độ ( lưu ý đơn vị đọc nhanh cụm từ, câu, đoạn, bài) + Các thủ pháp: giữ nhịp, đọc nối tiếp  Biện pháp đọc diễn cảm: + Đàm thoại để hiểu tác phẩm: tìm hiểu đề bài, tên bài, từ ngữ, câu, đoạn, nội dung chính, mục đích thơng báo, rèn kĩ hồi đáp tác phẩm + Đọc mẫu: mô tả số âm thanh; thể nhiều đối tượng/ phương tiện, tạo khơng khí lớp học, tâm học sinh + Luyện đọc cá nhân Các kiểu dạy học tả đoạn, Cơ sở ngơn ngữ học lưu ý dạy Có kiểu dạy học tả đoạn, + Tập chép + Nghe viết + Nhớ viết Cơ sở ngôn ngữ học: Chữ viết tiếng Việt chữ viết ghi âm chữ Do đặc điểm tiếng Việt (ngơn ngữ âm tiết tính, khơng biến hình), ngun tắc tả chữ Việt đơn giản nguyên tắc ngữ âm học: phát âm viết giống nhau, viết giống đọc nhau, phát âm tả có mối quan hệ trực tiếp Những lưu ý dạy: - Dạy tả theo khu vực - Kết hợp tả có ý thức với tả khơng có ý thức - Phối hợp phương pháp tích cực với phương pháp tiêu cực, xây dựng loại bỏ sai CÂU HỎI ƠN TẬP CUỐI KÌ Nhóm: Thập Tỉ Muội (câu 9- câu 12) Câu 9: Xây dựng tập dạy học Chính tả theo khu vực  Khu vực miền Bắc: Nghe – viết: Người bạn nhỏ Trong chim rừng, Lan thích nộc thua Có hơm Lan dậy thật sớm, suối lấy nước, chưa có chim khỏi tổ Thế mà nộc thua hót cành Có hơm trời mưa gió to, chim khác trú mưa hết Nhưng nộc thua bay kiếm mồi đậu cành cao hót (Quang Huy) * Nộc thua: lồi chim rừng nhỏ, lơng màu xanh, hót hay Điền vào chỗ trống: a) l hay n ? - ăn … o - … o lắng - gánh … ặng - im … ặng b) r, d hay gi ? - … ành đồ chơi cho bé - … ành phần thắng - đọc … ất ….õ … àng Thi tìm nhanh những tiếng bắt đầu bằng l hay n l: n:  Khu vực miền Trung: Nghe – viết: Hà Nội Hà Nội có chong chóng Cứ tự xoay nhà Khơng cần trời gió Khơng cần bạn chạy xa Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh pha mực Bên hồ Tháp Bút Viết thơ lên trời cao Mấy năm giặc bắn phá Ba Đình xanh Trăng vàng chùa Một Cột Phủ Tây Hồ hoa bay Điền vào chỗ trống: a) Điền dấu “hỏi” “ngã” từ in đậm: lên xa nước la ba trầu tất ca học chư b) n hay ng ? bắ… súng 10 Tham gia Hình thức Từ người trở lên Có người Từ người trở lên Tái tạo lại câu chuyện, Có Đọc tồn lời văn thể thêm, bớt lời, không cần tác giả không hồn tồn từ, dấu câu, sót từ, sai từ cần phải giữ nguyên nghĩa câu chuyện Thái độ Khơng biểu thị thái độ, lời bình người đọc Hoạt động diễn thường xuyên, chủ đề rộng khơng u cầu nội dung phải có bố cục, diễn biến So với đọc truyện kể chuyện, ngơn ngữ nói chuyện phóng khống nhất, tùy đối tượng, hồn cảnh mà người nói tự điều chỉnh Khơng biểu thị thái độ, Biểu thị thái độ, ý kiến lời bình người kể riêng cá nhân người tham gia CÂU 16 CƠ CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN - Kể chuyện phân môn Tiếng Việt, hoạt động sản sinh ngôn ngữ: + Kể chuyện giúp HS hình thành phát triển bốn kỹ sử dụng TV nghe, nói, đọc viết để tiếp tục học lên bậc cao để giao tiếp sống Kể chuyện góp phần rèn luyện kỹ nói, kể cách mạnh dạn, tự tin + Thông qua câu chuyện, vốn văn học em ngày tích lũy, mở rộng - Tái tạo truyện 26 + HS tái tạo câu chuyện qua hoạt động xem tranh kể lại câu chuyện học hay kể chuyện theo phân vai nhân vật truyện, thể lại qua kể, ngơn từ thân để tái tạo lại câu chuyện - Yếu tố kèm ngôn ngữ: yếu tố phụ trợ thêm kể chuyện : giọng kể, ngắt nghỉ, lên giọng, xuống giọng, ngôn ngữ thể ( nét mặt, cử )… 17 Những khó khăn HSTH kể chuyện - Chương trình tiểu học từ học kì II lớp đến lớp có tiết kể chuyện Với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, học sinh (HS) thích nghe kể chuyện Tuy nhiên, theo yêu cầu phân môn kể chuyện môn tiếng Việt, em phải kể lại câu chuyện - HSTH có khó khăn việc kể chuyện em hay quên Và thường khó khăn việc biến truyện thành chuyện Thường kể lại truyện không dùng ngôn ngữ lời văn học sinh - Vốn từ cịn hạn chế gây khó khăn việc diễn đạt ý thành lời Biện pháp - Xây dựng hệ thống câu hỏi - Dùng dàn ý, sơ đồ, đồ, từ khoá Câu 18: : Các biện pháp rèn kĩ kể chuyện chân thật/diễn cảm Rèn kĩ kể chuyện chân thật: a) Kể chuyện lời mình: Yêu cầu biện pháp kể không lặp lại nguyên văn từ ngữ truyện đọc Học sinh dùng từ, đặt câu theo cách khác, diễn đạt rõ thêm vài ý qua tưởng tưởng b) Kể chuyện phân vai: Phân vai dựng lại câu chuyện biện pháp kể chuyện thực từ lớp1, nội dung biện pháp phân cho học sinh vai để kể lại câu chuyện.Yêu cầu vai kể em phải nói kịp thời, vai, lời nhân vật mà đóng vai Đối với học sinh khá, giỏi, yêu cầu vai phải phối hợp nhịp 27 nhàng, em phải thực nhập vai, hiểu nhân vật, nói lời nhân vật cách biểu cảm, biết kết hợplời nói với cử chỉ, điệu c) Kể chuyện theo trí tưởng tượng: Đây cách kể chuyện đòi hỏi học sinh phải tưởng tượng để kể chuyện Tuy nhiên, tiểu học yêu cầu học sinh sáng tạo phần câu chuyện cósẳn cho phù hợp với phần khác câu chuyện Rèn kĩ kể chuyện diễn cảm: a) Kĩ thể giọng điệu, ngữ điệu: - Kể chuyện diễn cảm yêu cầu dạy học kể chuyện tiểu học nói chung lớp nói riêng, nhằm diễn tả cảm xúc người kể câu chuyện Đó việc thể kĩ làm chủ giọng điệu, ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng…để diễn tả nội dung, ý nghĩa tình cảm mà tác giả gởi gắm truyện - Kể chuyện diễn cảm phản ánh thông hiểu, cảm thụ người kể câu chuyện Giọng điệu, ngữ điệu đóng vai trị quan trọng việc kể diễn cảm Việc xác định giọng điệu, ngữ điệu trình kể phụ thuộc vào nội dung tư tưởng, thể loại phong cách ngôn ngữ tác phẩm Do vậy, giáo viên dạy kể chuyện cần có số phương pháp dạy phù hợp để giúp học sinh thể b) Kĩ sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ để hỗ trợ cho lời kể: - Kể chuyện thuộc dạng lời nói, kể cần sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ để hỗ trợ cho lời kể Có nhiều yếu tố phi ngơn ngữ hỗ trợ cho q trình kể chuyện học sinh cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt…Các yếu tố sử dụng phù hợp, có mức độ có hiệu tốt cho người nghe 28 - Tranh ảnh minh hoạ có tác dụng giúp học sinh có biểu tượng cụ thể tình tiết truyện, vừa làm điểm tựa cho học sinh ghi nhớ diễn biến câu chuyện Những tranh cịn tạo hứng thú quan sát, kích thích sáng tạo lời nói, tang sức hấp dẫn cho kể chuyện 19) Kĩ chuyển VB đọc thành kể chuyện Quá trình dạy học trình nghệ thuật, khoa học, tinh tế độc đáo Đối với phân mơn Kể chuyện đặc điểm bộc lộ rõ nét, sâu sắc.Việc sử dụng kĩ để tiến hành tiết dạy lớp cho hiệu hoàn toàn tùy thuộc vào lực người giáo viên Khác với môn học khác, phân môn Kể chuyện mang dấu ấn cá nhân rõ -> Vì kĩ chuyển VB đọc thành kể chuyện quan trọng dạy học Tiếng Việt Tiểu học Để chuyển VB đọc thành kể chuyện ta cần : - Thứ nhất:Phải Nắm vững nội dung câu chuyện : Cần phải thuộc truyện, nắm cốt truyện để tránh tình trạng ngập ngừng, lúng túng kể Cần nhận biết tình tiết tình tiết phụ Khi kể cần tập trung gây ấn tượng tình tiết, kiện để khắc sâu vào trí nhớ Tránh sa đà vào kiện, chi tiết phụ khiến câu chuyện lan man, dài dòng Cần biết khai thác hệ thống tranh sách giáo khoa kể tình tiết, kiện tranh - Thứ hai: Đọc truyện hoạt động tiếp nhận thể câu chữ Kể chuyện hoạt động tái tạo cho tái tạo giữ cốt chuyện -> Vì chuyển VB đọc thành kể chuyện ta tái tạo thêm bớt chi tiết giữ cốt truyện - Thứ ba: Để phát huy lực kể chuyện, cần nắm vững yêu cầu chung kể chuyện: kể cách tự nhiên, với giọng kể điệu phù hợp với nhân vật câu chuyện, biết đưa vào câu chuyện số câu từ thân làm cho câu chuyện thêm cụ thể hấp dẫn (kể lại câu chuyện lời mình) +Nắm nguyên tắc ngắt giọng: Đó cách ngừng, nghỉ chỗ, hợp lí kể, phương tiện để bộc lộ ý 29 tứ câu chuyện Cần luyện ngắt giọng cách tự nhiên, phù hợp theo ý đồ tác giả Cần phân biệt kĩ thuật ngắt giọng : ngắt giọng biểu cảm ngắt giọng logic + Làm chủ tốc độ, cường độ: Kể chuyện cần có nhịp điệu phù hợp; kể nhanh hay chậm, to hay nhỏ, nhấn giọng chỗ quan trọng tùy vào nội dung câu chuyện + Tận dụng yếu tố phi ngôn ngữ: Các yếu tố phi ngôn ngữ ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…có vai trị làm tăng khơng khí hồn cho câu chuyện kể Thứ rút học giáo dục : Có hai cách : Trực tiếp : Chính người kể đúc kết câu chuyện Gián tiếp : Cho em nhận xét trước, người kể đúc kết sau (Qua lời nói nhân vật chuyện) Câu 20: Dấu hiệu người viết thành công lứa tuối Tiểu học * Có kĩ sau: -Kĩ tìm hiểu đề bài: khơng viết lạc đề -Kĩ tìm ý lập dàn ý: kĩ chấm xuống dòng, phân tách đoạn, đặt câu hỏi tìm ý -Kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn, viết bài: không lặp từ nhiều lần, biết dùng từ nhiều nghĩa, viết nhiều kiểu câu khác Biết mở đoạn, kết đoạn, xếp ý, bố cục -Kĩ hoàn thiện viết: phát sửa lỗi, không mắc lại lỗi sửa 21 Nêu ưu/nhược cách tiếp cận trình dạy học TLV viết TH Cách tiếp cận dạy viết theo hướng từ kiểm soát đến tự 30 - Khái niệm: Học sinh thực hành theo mẫu câu, mẫu đoạn văn cho sẵn… Giáo viên giúp học sinh phân tích hình thức, cách thức tổ chức văn mẫu Từ học sinh tạo viết tương tự - Ưu điểm: Cách tiếp cận phù hợp với học sinh năm đầu Tiểu học khả tri giác em giai đoạn đầu năm Tiểu học tốt nên mẫu trực quan sinh động giúp em tiếp cận phân môn tập Viết cách có hiệu - Nhược điểm: Nếu lạm dụng nhiều cách tiếp cận này, dẫn đến tình trạng học sinh viết văn cách máy móc theo khn mẫu Đồng thời triệt tiêu sáng tạo viết văn học sinh Cách tiếp cận dạy viết theo hướng tự – không kiểm soát - Khái niệm: Trái ngược với cách tiếp cận từ kiểm soát đến tự do, cách tiếp cận theo hướng tự chủ trương giao cho học sinh đề tài quen thuộc, học sinh quan tâm học sinh tự xoay sở để viết chủ đề - Ưu điểm: Tăng sáng tạo học sinh Tạo cho học sinh cảm giác không sợ viết Viết nhiều giúp học sinh viết lưu lốt - Nhược điểm: Vì khơng kiểm sốt nên xảy tình trạng học sinh viết theo Do giai đoạn đầu, viết học sinh cần hướng dẫn chỉnh sửa từ GV nhiều Cách tiếp cận dạy viết theo cấu trúc thể loại văn - Khái niệm: Bằng hệ thống câu hỏi tìm ý lập dàn ý giúp học sinh xác định nhiệm vụ viết (động viết), trình tự viết nội dung ý tưởng triển khai - Ưu điểm: Do có hệ thống câu hỏi gợi ý tìm ý nên học sinh hướng dẫn viết cách khoa học logic - Nhược điểm: Hệ thống câu hỏi gợi ý không soạn kỹ làm cho học viết theo hướng văn kể văn biểu cảm Cách tiếp cận dạy viết theo quan điểm giao tiếp - Khái niệm: cách tiếp cận nhằm tạo cho học sinh mục đích viết cho học sinh biết viết cho người khác xem không viết riêng cho - Ưu điểm: Tạo học sinh động viết Vì em biết viết để GV đọc mà viết cho người nên em có động viết tích cực - Nhược điểm: Vì độc giả nhóm đối tượng khác nên buộc học sinh phải dùng ngôn ngữ, nội dung phong cách viết cho phù hợp Cách tiếp cận dạy viết theo trình - Khái niệm: Cách tiếp cận giúp học sinh chuyển hiểu biết, ý nghĩ thành viết theo bước: chuẩn bị trước viết, ,viết nháp viết lại 31 - Ưu điểm: Vì tập trung vào trình viết nên sản phẩm cuối có chất lượng tốt Giúp học sinh lập kế hoạch cụ thể trước viết, viết nháp viết lại Tạo sáng tạo cá nhân Học sinh phát điều mà em muốn nói viết Những thơng tin phản hồi giáo viên bạn bè góp ý để em xem xét diễn đạt để hoàn thành sản phẩm cuối cách tốt - Nhược điểm: Giai đoạn viết nháp viết hoàn thiện (viết lại) hạn chế thực tế hạn chế có chuẩn bị bắt đầu viết thơi Khi dạy viết theo cách tiếp cận GV cần nhiều thời gian để sửa chữa góp ý cho viết GV cần lên kế hoạch trước áp dụng cách tiếp cận dạy viết theo trình Cách tiếp cận dạy viết theo workshop - Khái niệm: Tích hợp nhiều quan điểm dạy viết khác Gồm giai đoạn: Bài học nhỏ (10 – 15 phút); thời gian viết (20 – 25 phút); trao đổi, chia sẻ (10 – 15 phút) - Ưu điểm: Giúp học sinh lĩnh hội kỹ năng, ngôn ngữ Tạo hứng thú học sinh từ học sinh diễn đạt ý tưởng cách tường minh, gợi cảm xúc logic - Nhược điểm: Cần có điều kiện hỗ trợ sau để thực cách tiếp cận (sự hỗ trợ PHHS việc hình thành phát triển thói quen viết cho HS); nguồn tư liệu phong phú cần đảm bảo; sở vật chất cần trang bị GV cần vận dụng khéo cách tiếp cận để tạo khơng khí học tập tích cực cho học sinh 22 Kĩ cá thể hóa đề theo quan điểm giao tiếp - Cá thể hóa đề tập làm văn từ đề chung cho, chuyển hóa thành đề cá nhân, tạo ngữ cảnh giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh sử dụng ngôn ngữ học biết cách hiệu quả, đạt mục đích giao tiếp Để cá thể hóa đề bài, trả lời câu hỏi sau: - Kể/tả cho ai? Kể/tả gì, điều gì? Kể/tả hồn cảnh nào? Kể/tả để làm gì? Đề bài: Em tả cặp sách em 32 Đề cá thể hóa: Vào năm học mới, mẹ muốn tặng em cặp sách em thích dùng cặp sách cũ, kỉ vật mà bố để lại Em tả cặp sách cho mẹ biết tình cảm em bố Đề chưa cá thể hóa: MIÊU TẢ CÁNH ĐỒNG LÚA CHÍN Ở Q EM QUA ĐĨ THỂ HIỆN TÌNH CẢM CỦA EM VỚI QUÊ HƯƠNG MÌNH Các đề cá thể hóa Đề số 1: Em thăm quê ngoại vào mùa gặt nên may mắn chiêm ngưỡng vẻ đẹp cánh đồng mùa lúa chín Trở lại thành phố, em miêu tả để bạn thấy vẻ đẹp cánh đồng lúa chín q em tình cảm em với quê hương Đề số 2: Em muốn nhờ họa sĩ vẽ lại cho tranh cánh đồng lúa chín quê em để tặng cho người bạn thành phố Em giúp họa sĩ vẽ tranh thật đẹp cách miêu tả lại cánh đồng lúa chín, qua đó, thể tình cảm em quê hương Đề số 3: Em thăm lại quê hương sau nhiều năm xa Cánh đồng lúa chín khơng cịn Hãy hồi tưởng miêu tả lại cho người (các con, bạn bè…) thấy vẻ đẹp cánh đồng lúa chín đồng thời thể tình cảm em quê hương Đề số 4: Trong giấc mơ đêm qua, em thấy quê vào mùa thu hoạch lúa Khung cảnh cánh đồng lúa chín tuyệt đẹp xua hết mệt mỏi cho em có giấc ngủ ngon Hãy miêu tả lại cho bạn thấy vẻ đẹp cánh đồng lúa chín giấc mơ em, đồng thời thể tình cảm quê hương 33 Đề số 5: Cánh đồng lúa trước nhà vào mùa gặt, lúa chín vàng cánh đồng trơng thật đẹp Em muốn người bạn quen qua thi viết thư- sống đảo xa thấy vẻ đẹp Hãy viết thư , miêu tả để bạn thấy vẻ đẹp cánh đồng lúa chín q em, đồng thời thể tình cảm em quê hương 23 Quan sát, vai trò quan sát dạy học TLV - Kĩ quan sát : kĩ phân chia đối tượng trình tự quan sát, kĩ lựa chọn chi tiết để quan sát, kĩ sử dụng giác quan để quan sát, kĩ ghi chép kết quan sát, kĩ hồi tưởng liên tưởng, hệ thống hóa chuỗi việc, hành động ( kĩ đầu tiên, điều kiện giúp HS tìm ý) + Kĩ phân chia đối tượng trình tự quan sát: giúp học sinh có điều kiện tập trung quan sát phận cách tỉ mỉ; dựa đối tượng để phân chia, để xác định trình tự quan sát + Kĩ lựa chọn chi tiết để quan sát: kĩ nắm bắt đặc điểm tiêu biểu vật, tượng quan sát + Kĩ sử dụng giác quan để quan sát: giúp học sinh hạn chế việc quan sát dùng thị giác Giáo viên nên giúp học sinh thu nhận đặc điểm đặc sắc vật, tượng, thu nhận cảm xúc, liên tưởng, hồi tưởng,… tìm tịi từ ngữ để diễn đạt điều thu nhận + Kĩ ghi chép kết quan sát: giúp học sinh lưu giữ cảm xúc đối tượng quan sát, giúp cho việc làm hiệu - Quan sát nhìn, trơng, cảm nhận tượng khách quan Kĩ quan sát thể kĩ phận : phụ thuộc vào chất đối tượng quan sát, vật, việc, nội tâm người; lựa chọn chi tiết tiêu biểu làm nên khác biệt; sử dụng kĩ phận - Quan sát làm nên vốn sống hsth thiếu vốn sống quan sát thực tế sống trải nghiệm thông qua phương tiện ttđc cần phải định hướng 24 Thiết kế sơ đồ tư hướng dẫn HS quan sát: cách thức xây dựng, cách sử dụng Hoạt động 1: Cho học sinh đọc kỹ đề bài, tìm hiểu đề: Khi đọc đề bài, cần phải xác định rõ đối tượng yêu cầu đề Nếu đề yêu cầu viết người bạn thân quen nghĩ kỹ xem người người bạn thân quen 34 Nhất định phải người bạn thường gặp hiểu họ, tốt nên viết người xung quanh bạn Hãy nghĩ xem ấn tượng sâu sắc mà người để lại cho bạn Hãy thử nhớ lại kỷ niệm mà bạn có với người thử dùng vài “từ ngữ then chốt” để khái quát họ Sau đó, kết nối từ then chốt lại với nhau; xem thử như: kỷ niệm cần viết chi tiết, kỷ niệm cần viết sơ lược; xác định mạch tư văn Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ đồ tư theo mạch tư Ví dụ: Nếu chọn viết lớp trưởng bạn, bạn phải miêu tả vài đặc điểm bạn lớp trưởng như: Xinh đẹp, nghiêm khắc, nhiệt tình… lập sơ đồ tư Giáo viên cho học sinh lập sơ đồ tư theo nhóm hay cá nhân với gợi ý Hoạt động 3: Báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư Cho vài học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập Qua hoạt động vừa biết rõ việc hiểu kiến thức em, vừa cách rèn cho em khả thuyết trình trước đơng người, giúp em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, điểm cần rèn luyện học sinh Hoạt động 4: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện sơ đồ tư Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư kiến thức cần đạt văn Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hồn chỉnh sơ đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học Hoạt động 5: Củng cố kiến thức sơ đồ tư Nhìn vào sơ đồ tư duy, học sinh trình bày phần, từ mở đến kết luận, nêu tình cảm Hoạt động 6: Dựa đồ tư duy, viết thành văn hồn chỉnh Với quy trình giáo viên vận dụng trình dạy văn miêu tả học sinh lớp 4, minh chứng cụ thể thông qua văn em Sơ đồ tư sơ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm học sinh có chung kiểu sơ đồ tư duy, giáo viên nên chỉnh sửa cho học sinh mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức (nếu cần) Sử dụng sơ đồ tư dễ dàng việc phát triển ý tưởng, tìm tòi xây dựng kiến thức Nhờ liên kết nét vẽ với màu sắc thích hợp cách diễn đạt riêng người, sơ đồ tư giúp não liên tưởng, liên kết kiến thức học sách vở, biết sống… để phát triển, mở rộng ý tưởng Sau học sinh thiết lập sơ đồ tư kết hợp việc thảo luận nhóm gợi ý, dẫn dắt giáo viên dẫn đến kiến thức học cách nhẹ nhàng, tự nhiên Trong trình giảng dạy, chất lượng văn chúng tơi đánh giá với nhiều tiêu chí khác Và để đưa sở đánh giá rõ ràng 35 sản phẩm viết văn em chia thành dạng thức khác để thuận lợi cho việc khuyến khích phát huy hết lực, sáng tạo em q trình giảng dạy mơn Văn hướng dẫn sử dụng sơ đồ tư để học Sơ đồ tư cơng cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế sơ đồ tư giấy, bìa, bảng phụ… cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy… kích thích trí tị mị óc sáng tạo học sinh Bước đầu cho phép kết luận: Việc thiết kế giảng môn Tập làm văn phương pháp dạy học sơ đồ tư dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác như: vấn đáp gợi mở, thuyết trình… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học Hiện dạy học sơ đồ tư bậc tiểu học chưa nhiều, giáo viên đầu tư tìm tịi sáng tạo giúp em nâng cao chất lượng học tập, có phương pháp ghi nhớ tốt, thuận lợi cho việc sau lên học bậc THCS THPT Để có hiệu cao giáo viên học sinh phải nỗ lực phấn đấu Vì ngồi Tập làm văn, học sinh cần có thói quen tích lũy vốn từ, trau dồi cách sử dụng thơng qua tất học Ngồi ra, học sinh tìm thêm sách tham khảo, báo, truyện để đọc, điều bổ ích cho việc học văn em 25 Kĩ xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tìm ý lập dàn ý Đặt câu hỏi xung quanh đối tượng xung quanh đối tượng tìm thấy đề bài, gì, đâu, nào, nào, sao, cảm nghĩ về… Các câu hỏi tương ứng với trình làm kiểu văn câu hỏi mở GV đưa hệ thống câu hỏi mở, phù hợp với thể loại đề tập làm văn GV sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý SGK: không nên cho HS trả lời câu hỏi Nên từ câu hỏi, giúp HS nhận hướng ý cần tìm phát triển 26 Kĩ thiết kế tập DH TLV TV a) Hệ thống tập chia theo mục đích/mục tiêu giao tiếp b) Bài tập nghi thức lời nói: dạng trước cho HS học môn khác đạo đức Tuy nhiên mục tiêu giống dạy văn hoá giao tiếp đạo đức thực hành vi, tiếng Việt thực lời nói GV cần lưu ý phải dạy để HS có lời nói chuẩn mực 36 c) Bài tập nhắc lại lời nhân vật: mục đích chuyển từ văn tự sang âm lời nói Chú ý luyện nói khơng luyện đọc HS thêm diễn cảm vào câu nói: hư từ à, ư, thêm cử điệu  hình thức tổ chức phù hợp đóng vai d) Bài tập nói theo mẫu: GV ý chất mẫu, khơng máy móc, rập khn e) Bài tập kĩ phục vụ học tập đời sống hàng ngày ❖ Bài tập hội thoại (trao đổi ý kiến, thảo luận) : Cần xác định mục đích trao đổi ý kiến, thảo luận, dự tính câu hỏi, câu phản pháo, chuẩn bị kĩ thơng tin, lời lẽ để thuyết phục Ngồi ra, cần ý vai giao tiếp ❖ Bài tập độc thoại (giới thiệu, thuật kể) : Cần tạo tình thực tế, tổ chức đóng vai để học sinh nhập vai 27 Kĩ chấm TLV viết TH Xây dựng thái độ tôn trọng suy nghĩ, cảm xúc riêng, cách nhìn, cách tả, cách kể cá nhân học sinh làm tập làm văn Dạy tập làm văn theo hướng phát triển lực muốn hướng tới khuyến khích học sinh bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc riêng, cách nhìn, cách tả, cách kể cá nhân em trước đề Đó học việc đề tập làm văn cho khái qt để học sinh tìm cho đường cá thể hóa đề từ làm Đó cịn học việc chấm tập làm văn Khi chấm cần tôn trọng cách nghĩ, cách cảm, cách tả, cách kể học sinh trước đề thầy cô Học tập cách xây dựng hướng dẫn chấm bài, cách chấm thực tôn trọng cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách tả, cách kể cá nhân học sinh Hướng dẫn chấm văn quy định cách chấm phần văn Ở phần văn, hướng dẫn chấm ghi rõ cách chấm nội dung cách hành văn cách xếp ý Cách giải đắn giáo viên mở lòng để chấp nhận cách kể, cách tả khác với suy nghĩ, quan niệm sau cân nhắc đến tính hợp lý, hợp lẽ tự nhiên, hợp với yêu cầu đề mức độ rộng mở Chỉ có tinh thần ấy, chấm bài, người giáo viên có đánh giá độ lượng, công tâm với cách làm học sinh, đánh giá lực thật em tạo khuyến khích em giữ tự tin, hồn nhiên, ngây thơ, có cách cảm, cách nghĩ, cách kể, cách tả riêng Cách chấm bài: a Thái độ người chấm bài: 37 - Thương yêu tôn trọng học sinh, thái độ đắn chắt lọc thành công dù nhỏ với sai lầm học sinh giáo viên rõ không qua loa, bực bội hay giận có lời phê phán ảnh hưởng đến hứng thú niềm tin học sinh - Thái độ kiên trì nhẫn nại khách quan công bằng, giáo viên nên nhớ đa số hs thường em khơng có khiếu văn Vì thế, giáo viên cần kiên trì tìm hiểu nguyên nhân giúp em luyện tập nhiều lần b Phương pháp chấm bài: ● Bước chuẩn bị: - Xác định yêu cầu đề bài, xây dựng dàn - Xây dựng biểu điểm có cách lập biểu điểm: + cách 1: phân tích thành yếu tố, nội dung hình thức Thơng qua phần coi trọng nhau, phần điểm Cũng phần -4 Nhược điểm phần có nguy xé nhỏ văn đánh giá không chất lượng bài, để khắc phục sau cho điểm phần cộng lại giáo viên đọc lại tồn để có nhìn khái qt đánh giá chung xem cho điểm xác chưa + cách 2: định điểm có tính chất tổng hợp tồn văn mức điểm – 10; 78; -6;…theo cách bước cần quy định rõ tiêu chuẩn cần đạt nội dung lẫn hình thức ● Bước chấm bài: - Căn vào biểu điểm chấm kĩ bài, đọc bài, gv xem xét mặt nội dung lẫn hình thức + Nội dung: có xác định đề khơng? Hs hiểu đến mức độ nào? sâu sắc bình thường hay hời hợt? chi tiết có đầy đủ xác khơng? Tình cảm nhận thức nào? Nội dung có điểm đặc sắc, đáng biểu dương? + Hình thức: làm thể loại khơng? bố cục có hợp lí, cân đối chặt chẽ mạch lạc khơng? Câu văn dùng có chỗ đúng, chỗ sai? Chữ viết lỗi tả sao? Các lỗi sai GV gạch ghi nhận xét bên lề trái + Những sai lầm trầm trọng gv không nên gạch nhàu nát học sinh gây cho em tâm lí thất vọng, chán nản + Lời phê GV cụ thể rõ ưu, khuyết điểm yếu nhất, tránh khuynh hướng: khơng nhận xét gì? Khơng ghi lỗi nào? có cho điểm nhận xét vắn tắt chung chung tốt, trung bình + Bài có chỗ đáng lưu ý chung lưu ý riêng cần giáo viên ghi vào sổ chấm văn để tiện việc dẫn chứng trước lớp trả 38 28 Những lưu ý DH TLV miệng TH - Trước dạy nghe – nói + Tạo tình giao tiếp giả định (hướng dẫn khách tham quan, khách đến thăm nhà, thăm trường,…) -> Gắn với đời sống học tập sống học sinh + Chuẩn bị phương tiện dạy học kèm theo: tranh, video, trang phục,… - Trong dạy nghe – nói + Cá nhân trình bày phần chuẩn bị trước nhóm + Hỏi đáp theo cặp/tồn lớp: Các hình thức diễn lớp: vấn, mơ tả tranh ảnh, trị chơi ngơn ngữ, thảo luận, tranh luận,… - Sau dạy nghe – nói: HS liên hệ thực tiễn giao tiếp, vận dụng Khi dạy tiết TLV miệng nên cho học sinh thể lĩnh, phát triển khả ngôn ngữ, cách đặt sử dụng câu, vốn sống, thông tin,… để chuẩn bị cho TLV viết 39 40 ... lớp học, tâm học sinh + Luyện đọc cá nhân Các kiểu dạy học tả đoạn, Cơ sở ngôn ngữ học lưu ý dạy Có kiểu dạy học tả đoạn, + Tập chép + Nghe viết + Nhớ viết Cơ sở ngôn ngữ học: Chữ viết tiếng Việt. .. ngữ tập tiếng Việt giúp GV dạy học cách có ý thức - Cơ sở ngôn ngữ học tập LTVC: tập LTVC tiểu học kiến tạo từ tảng lý thuyết ngôn ngữ, tiếng Việt Tùy vào tập khác mà chất ngôn ngữ, tiếng Việt tạo... cuối dạy học LTVC Cơ sở ngôn ngữ học tập LTVC - Cơ sở ngôn ngữ học: chất ngôn ngữ, TV định nguyên tắc, phương pháp dạy học TV Những hiểu biết ngôn ngữ học, TV tạo điều kiện cho việc dạy học TV

Ngày đăng: 06/08/2020, 00:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình - Đề cương ôn thi môn lý luận dạy học tiếng việt ở tiểu học 2
nh (Trang 24)
Hình thức  - Đề cương ôn thi môn lý luận dạy học tiếng việt ở tiểu học 2
Hình th ức (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w