Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
58,41 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC TIỂU HỌC Câu Đặc điểm mặt thể - Hệ xương nhiều mơ sụn, xương sống, xương hơng, xương chân, xương tay thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập, Vì mà hoạt động vui chơi em cha mẹ thầy cô (sau xin gọi chung nhà giáo dục) cần phải ý quan tâm, hướng em tới hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn - Hệ thời kỳ phát triển mạnh nên em thích trò chơi vận động chạy, nhảy, nơ đùa, Vì mà nhà giáo dục nên đưa em vào trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp đảm bảo an toàn cho trẻ - Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện mặt chức năng, tư em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư hình tượng, tư trừu tượng Do đó, em hứng thú với trò chơi trí tuệ đố vui trí tuệ, thi trí tuệ, Dựa vào sinh lý mà nhà giáo dục nên hút em với câu hỏi nhằm phát triển tư em Chiều cao năm tăng thêm cm; trọng lượng thể năm tăng 2kg Nếu trẻ vào lớp tuổi có chiều cao khoảng 106 cm (nam) 104 cm (nữ) cân nặng đạt 15,7 kg (nam) 15,1 kg (nữ) Tuy nhiên, số trung bình, chiều cao trẻ xê dịch khoảng 4-5 cm, cân nặng xê dịch từ 1-2 kg Tim trẻ đập nhanh khoảng 85 - 90 lần/ phút, mạch máu tương đối mở rộng, áp huyết động mạch thấp, hệ tuần hoàn chưa hoàn chỉnh Câu Hoạt động học sinh tiểu học - Nếu bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập em diễn hoạt động khác như: + Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang trò chơi vận động + Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân gia đình tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa, Ngoài ra, trẻ còn tham gia lao động tập thể trường lớp trực nhật, trồng cây, trồng hoa, + Hoạt động xã hội: Các em bắt đầu tham gia vào phong trào trường, lớp cộng đồng dân cư, Đội thiếu niên tiền phong, 2.2 Những thay đổi kèm theo - Trong gia đình: em ln cố gắng thành viên tích cực, tham gia cơng việc gia đình Điều thể rõ gia đình neo đơn, hồn cảnh, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, em phải tham gia lao động sản xuất gia đình từ nhỏ - Trong nhà trường: nội dung, tích chất, mục đích mơn học thay đổi so với bậc mầm non kéo theo thay đổi em phương pháp, hình thức, thái độ học tập Các em bắt đầu tập trung ý có ý thức học tập tốt - Ngoài xã hội: em tham gia vào số hoạt động xã hội mang tính tập thể (đơi tham gia tích cực gia đình) Đặc biệt em muốn thừa nhận người lớn, muốn nhiều người biết đến Biết đặc điểm nêu cha mẹ thầy cô phải tạo điều kiện giúp đỡ trẻ phát huy khả tích cực em cơng việc gia đình, quan hệ xã hội đặc biệt học tập Sự phát triển trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) 3.1 Nhận thức cảm tính 3.1.1 Các quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác phát triển trình hồn thiện 3.1.2 Tri giác: Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định: đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó, ) Nhận thấy điều cần phải thu hút trẻ hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác 3.2 Nhận thức lý tính 3.2.1 Tư Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức sơ đẳng phần đông học sinh tiểu học 3.2.2 Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dầy dạn Tuy nhiên, tưởng tượng em mang số đặc điểm bật sau: Ở đầu tuổi tiểu học hình ảnh tưởng tượng đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh, Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em Qua đây, nhà giáo dục phải phát triển tư trí tưởng tượng em cách biến kiến thức "khô khan" thành hình ảnh có cảm xúc, đặt cho em câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội phát triển q trình nhận thức lý tính cách tồn diện 3.3 Ngơn ngữ phát triển nhận thức học sinh tiểu học Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết Đến lớp ngơn ngữ viết thành thạo bắt đầu hồn thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thông tin khác Ngơn ngữ có vai trò quan trọng q trình nhận thức cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng biểu cụ thể thông qua ngôn ngữ nói viết trẻ Mặt khác, thơng qua khả ngơn ngữ trẻ ta đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Ngơn ngữ có vai trò quan trọng nên nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn cách hướng hứng thú trẻ vào loại sách báo có lời khơng lời, sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng, đồng thời kể cho trẻ nghe tổ chức thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí, Tất giúp trẻ có vốn ngơn ngữ phong phú đa dạng 3.4 Chú ý phát triển nhận thức học sinh tiểu học Ở đầu tuổi tiểu học ý có chủ định trẻ yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý hạn chế Ở giai đoạn khơng chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm ý đến mơn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,trò chơi có giáo xinh đẹp, dịu dàng, Sự tập trung ý trẻ yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý Chú ý có chủ định phát triển dần chiếm ưu thế, trẻ có nỗ lực ý chí hoạt động học tập học thuộc thơ, cơng thức tốn hay hát dài, Trong ý trẻ bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian, trẻ định lượng khoảng thời gian cho phép để làm việc cố gắng hồn thành cơng việc khoảng thời gian quy định Biết điều nhà giáo dục nên giao cho trẻ công việc hay tập đòi hỏi ý trẻ nên giới hạn mặt thời gian Chú ý áp dụng linh động theo độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học ý đến tính cá thể trẻ, điều vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục trẻ 3.5 Trí nhớ phát triển nhận thức học sinh tiểu học Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - lôgic Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em Nắm điều này, nhà giáo dục phải giúp em biết cách khái quát hóa đơn giản vấn đề, giúp em xác định đâu nội dung quan trọng cần ghi nhớ, từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc đặc biệt phải hình thành em tâm lý hứng thú vui vẻ ghi nhớ kiến thức 3.6 Ý chí phát triển nhận thức học sinh tiểu học Ở đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn (học để bố cho ăn kem, học để cô giáo khen, quét nhà để ông cho tiền, ) Khi đó, điều chỉnh ý chí việc thực thi hành vi em yếu Đặc biệt em chưa đủ ý chí để thực đến mục đích đề gặp khó khăn Đến cuối tuổi tiểu học em có khả biến yêu cầu người lớn thành mục đích hành động mình, lực ý chí thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách em Việc thực hành vi chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú thời Để bồi dưỡng lực ý chí cho học sinh tiểu học đòi hỏi nhà giáo dục kiên trì bền bỉ cơng tác giáo dục, muốn trước hết bậc cha mẹ, thầy phải trở thành gương nghị lực mắt trẻ Nói tóm lại, sáu tuổi vào lớp bước ngoặt lớn trẻ thơ Môi trường thay đổi: đòi hỏi trẻ phải tập trung ý thời gian liên tục từ 30 - 35 phút Chuyển từ hiếu kỳ,tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Bước đầu kiềm chế dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập Phát triển độ tinh nhạy sức bền vững thao tác tinh khéo đôi bàn tay để tập viết, Tất thử thách trẻ, muốn trẻ vượt qua tốt điều phải cần có quan tâm giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội dựa hiểu biết tri thức khoa học Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp ln gắn liền với vật tượng sinh động, rực rỡ, Lúc khả kiềm chế cảm xúc trẻ non nớt, trẻ dễ xúc động dễ giận, biểu cụ thể trẻ dễ khóc mà nhanh cười, hồn nhiên vơ tư Vì nói tình cảm trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi (tuy so với tuổi mầm non tình cảm trẻ tiểu học "người lớn" nhiều Trong trình hình thành phát triển tình cảm học sinh tiểu học ln kèm theo phát triển khiếu: Trẻ nhi đồng xuất khiếu thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học, cần phát bồi dưỡng kịp thời cho trẻ cho đảm bảo kết học tập mà không làm thui chột khiếu trẻ Chính thế, việc giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần nhà giáo dục khéo léo, tế nhị tác động đến em; nên dẫn dắt em từ hình ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn đặc biệt phải ý củng cố tình cảm cho em thơng qua hoạt động cụ thể trò chơi nhập vai, đóng tình cụ thể, hoạt động tập thể trường lớp, khu dân cư, Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học Nét tính cách trẻ dần hình thành, đặc biệt mơi trường nhà trường lạ, trẻ nhút nhát, rụt rè, sơi nổi, mạnh dạn Sau năm học, "tính cách học đường" dần ổn định bền vững trẻ Nhìn chung việc hình thành nhân cách học sinh tiểu học mang đặc điểm sau: Nhân cách em lúc mang tính chỉnh thể hồn nhiên, q trình phát triển trẻ ln bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ cách vơ tư, hồn nhiên, thật thẳng; nhân cách em lúc mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất em chưa bộc lộ rõ rệt, có tác động thích ứng chúng bộc lộ phát triển; đặc biệt nhân cách em mang tính hình thành, việc hình thành nhân cách diễn sớm chiều, với học sinh tiểu học q trình phát triển tồn diện mặt mà nhân cách em hoàn thiện dần với tiến trình phát triển Hiểu điều mà cha mẹ hay thầy cô giáo tuyệt đối không "chụp mũ" nhân cách trẻ, trái lại phải dùng lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở chờ đợi, phải hướng trẻ đến với hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà khơng đâu xa, cha mẹ thầy hình mẫu nhân cách Câu 3: Trình bày điểm bật nhận thức học sinh Tiểu học GV phụ trách lớp làm lớp có học sinh hiếu động, thích tìm tòi, khám phá lại biểu tập trung ý nghe thầy, cô giảng a Những đặc điểm bật nhận thức học sinh tiểu học Cảm giác: Ở trẻ Tiểu học, cảm giác hòa vào dạng nhận thức cảm tính phức tạp nhất, tri giác, hồn tồn khơng thể nghiên cứu riêng hai q trình Cảm giác phát triển, liên hệ cảm xúc vận động tinh tế xác hình thành, liên hệ đảm bảo tính xác hành động kiểm tra mắt hành động Tri giác: - Mang tính đại thể, vào chi tiết - Nặng nề tính khơng chủ định, em phân biệt đối tượng chưa xác, dễ mắc sai lầm, lẫn lộn - Thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn (cầm nắm, sờ mó vào vật ấy) Vì vậy, trực quan, rực rỡ, sinh động em tri giác tốt hơn, dễ gây ấn tượng tích cực em Nhiệm vụ GVTH: Hướng dẫn em biết xem xét Khơng dạy em nghe mà ý dạy em biết lắng nghe Chú ý tổ chức cách đặc biệt hoạt động học sinh để tri giác đối tượng nhằm phát triển dấu hiệu chất vật tượng Chú ý: + Chú ý có chủ định học sinh tiểu học yếu, khả điều chỉnh ý cách có ý chưa mạnh + Chú ý không chủ định học sinh Tiểu học phát triển nhờ thứ mang tính mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thường Nhiệm vụ GVTH: - Chú ý rèn cho em không quen làm việc mà hứng thú mà cần làm việc khơng lý thú, hấp dẫn - Nên sử dụng đồ dùng dạy học đẹp, lạ, tranh ảnh, mơ hình phương tiện quan trọng để tổ chức ý học sinh Tư hạt nhân hoạt động trí não, kỹ bắt đầu phát triển từ giai đoạn ấu thơ Khi trẻ độ tuổi tiểu học, khả tư phát triển, trẻ có ý thức, ghi nhớ, tư tổng hợp, phát tán đánh giá tranh vẽ, ký hiệu, ngữ nghĩa hành vi… Vì vậy, phát huy khả tư cho trẻ lứa tuổi Tiểu học điều quan trọng cần thiết Điều giúp ích nhiều hoạt động trí não trẻ sau Tưởng tượng: Là trình nhận thức quan trọng học sinh tiểu học Nếu tưởng tượng học sinh phát triển yếu, khơng đầy đủ gặp khó khăn hành động, học tập.Tưởng tượng hình thành phát triển hoạt động học hoạt động khác em.Tản mạn, có tổ chức, hình ảnh tưởng tượng em đơn giản, hay thay đổi, chưa bền vững NV GVTH: Hình thành cho học sinh biểu tượng thơng qua mơ tả lời nói, cử chỉ, điệu Trí nhớ: Học sinh Tiểu học có trí nhớ trực quan - hình tượng phát triển chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - logic - Ghi nhớ máy móc học sinh lớp 1, lớp thường chiếm ưu - HS lớp 1, lớp chưa hiểu cần ghi nhớ ghi nhớ Ngôn ngữ học sinh lớp 1, lớp bị hạn chế NV GVTH: - Hình thành cho học sinh tâm học tập, ghi nhớ - Hướng dẫn em cách (thủ thuật) ghi nhớ tài liệu học tập - Chỉ dẫn cho em điểm chính, điểm quan trọng học để tránh tình trạng em phải ghi nhớ nhiều, ghi nhớ máy móc, học vẹt Ngơn ngữ: Ngơn ngữ có vai trò quan trọng trình nhận thức cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng biểu cụ thể thơng qua ngơn ngữ nói viết trẻ Mặt khác, thông qua khả ngôn ngữ trẻ ta đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thông tin khác NVCGVTH: Ngơn ngữ có vai trò quan trọng nên nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn cách hướng hứng thú trẻ vào loại sách báo có lời khơng lời, sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng, đồng thời kể cho trẻ nghe tổ chức thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí, Tất giúp trẻ có vốn ngôn ngữ phong phú đa dạng Xúc cảm - Tình cảm phần quan trọng đời sống tâm lí, nhân cách người, học sinh tiểu học Học sinh tiểu học dễ xúc cảm, xúc động khó kìm hãm tình cảm (thể trước hết qua hoạt động nhận thức: tri giác, tưởng tượng, tư duy) Tình cảm học sinh tiểu học mỏng manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc Tuy nhiên, tình cảm tích cực kích thích trẻ em nhận thức thúc đẩy trẻ hoạt động Ý chí: Hoạt động học tập có tác dụng định đến tồn nếp sống trẻ sau tuổi, góp phần làm thay đổi phát triển ý chí học sinh tiểu học Do hoạt động chủ đạo có tính chất bắt buộc, học sinh phải thực nhiều yêu cầu chung, vừa cụ thể nên trở thành yếu tố quan trọng việc rèn luyện ý chí tre, chủ yếu rèn luyện kỹ biết kiềm chế Cấu trúc hành động ý chí học sinh tiểu học phức tạp (động hành động phức tạp hơn) Nhưng em chưa đủ khả theo đuổi lâu dài mục đích đề 10 Nhân cách: Nhân cách em lúc mang tính chỉnh thể hồn nhiên, q trình phát triển trẻ ln bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ cách vơ tư, hồn nhiên, thật thẳng; Nhân cách em lúc mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất em chưa bộc lộ rõ rệt, có tác động thích ứng chúng bộc lộ phát triển; Đặc biệt nhân cách em mang tính hình thành, việc hình thành nhân cách diễn sớm chiều, với học sinh tiểu học trình phát triển tồn diện mặt mà nhân cách em hoàn thiện dần với tiến trình phát triển NVCGVTH: tuyệt đối không "chụp mũ" nhân cách trẻ, trái lại phải dùng lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở chờ đợi, phải hướng trẻ đến với hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà khơng đâu xa, cha mẹ thầy hình mẫu nhân cách b GV phụ trách lớp làm lớp có học sinh hiếu động, thích tìm tòi, khám phá lại biểu tập trung ý nghe thầy, giảng bài.Trẻ hiếu động, thích tìm tòi, khám phá khơng phải bệnh nên chữa trị thuốc mà đòi hỏi – người giáo viên cần phải có cách để hướng học sinh vào cơng việc học tập Có nhiều cách để trẻ hiếu động, thích tìm tòi, khám phá co thể tập trung vào việc học Sau vài đề xuất giải pháp giúp học sinh hiếu động tập trung hơn: + GV phải có thái độ nghiêm khắc, dứt khoát rõ ràng lớp để giảm tình trạng học sinh hiếu động, quậy phá Tuy nhiên, ngồi việc nghiêm khắc GV cần tạo khơng khí thoải mái học cách tích hợp số vấn đề có liên quan tạo cảm giác thoải mái khơng thối q để học sinh nhờn.+ Trẻ tập trung phần giảng giáo viên khơng đủ sức hút chúng Vì để trẻ ham học, quậy phá nên cố gắng đầu tư nhiều khâu soạn giáo án, ví dụ sử dụng giáo án điện tử với nhiều hình ảnh trực quan, sinh động, lơi hấp dẫn học sinh; sử dụng đồ dùng dạy học, cho học sinh hoạt động nhóm… + Soạn thêm câu hỏi dễ, thường xuyên gọi em phát biểu, tìm hội khen em em làm tốt, Thực hoạt động dạy học Gv nghệ thuật Thầy mà "hát hay" (nội dung, cách dạy), có lực hút (phong cách, uy lực, nghiêm khắc gần gũi) HS thích chờ đến học mơn mà Gv đảm nhận, chăm chú, xây dựng không trật tự Tuy nhiên theo hiểu lớp học trật tự e học sinh thụ động có người làm việc giáo viên, điều tốt Vì ngồi việc “khống chế” học sinh chưa ngoan, người GV cần phải tạo nên lớp học với khơng khí sơi động để em học sinh tiếp thu học cách tốt Bằng cách tận dụng tích cách học sinh hiếu động, thích tìm tòi, khám phá người giáo viên làm điều cách tốt Không làm cho lớp học thêm sơi động mà học sinh hiếu động có thêm hội tự phát triển cảm thấy thật có ích mắt bạn bè, thầy Từ em ngoan hơn, quậy phá học Câu Nêu nhận xét anh/chị học sinh tiểu học ngày (liệt kê ưu, nhược điểm học tập giao tiếp) Kể tình khó xử dạy học hay giao tiếp với học sinh tiểu học mà anh (chị) hay đồng nghiệp gặp Cách xử lý sao? * Nhận xét anh/chị học sinh tiểu học ngày nay:Trẻ em tiểu học ngày có gia tốc phát triển, phát triển nhanh sinh lý, tâm lý trẻ em Sự phát triển sớm trí tuệ, gia tăng khối lượng tri thức trẻ em ngày xem gia tốc phát triển tâm lý trẻ em Mặt khác, khuynh hướng nhận thức trẻ em ngày mở rộng, khiếu, nhu cầu, hứng thú, thị hiếu, thẩm mỹ… trở nên phong phú đa dạng Trẻ em ngày tiếp nhận lượng thông tin nhờ tăng dần đáng kể phương tiện thông tin đại chúng qua báo chí, truyền hình, mạng internet… Với đặc điểm này, việc giáo dục trẻ em dễ khó trước Dễ trẻ em ngày tiếp thu nhanh hơn, có khả điều kiện để vận dụng điều học Khó tầm suy nghĩ em rộng hơn, vấn đề em đặt phong phú phức tạp hơn.Trong hoạt động học tập giao tiếp ngày nay, học sinh tiểu học có nhiều ưu điểm nhược điểm khác Sau số ưu nhược điểm đặc trưng học sinh tiểu học: * Ưu điểm: Ngày sống phát triển, gia đình nhiều có nên tất tình yêu thương dành hết cho cháu Bên cạnh đó, trường lớp khang trang, sở vật chất ngày đại trang bị bàn ghế, hình LCD, máy vi tính… nên việc dạy học ngày nâng cao chất lượng học sinh có thuận lợi định: - Tiếp thu nhanh hơn, có khả điều kiện để vận dụng điều học - Các em có suy nghĩ rộng hơn, nhanh nhẹn hơn.- Hiếu động, thích tìm tòi, khám phá 10 Những dấu hiệu dậy bắt đầu độ tuổi từ đến 13 Khi trẻ bắt đầu bước sang giai đoạn dậy thì, khơng có biến đổi thể chất đề cập mà có nhiều biến động tâm lý Cha mẹ nên làm gì? Khi đó, giải thích, tâm cha mẹ giúp yên tâm hơn, tránh nỗi lo âu khơng đáng có giai đoạn dậy Điều quan trọng mà bậc cha mẹ nên làm nói chuyện trực tiếp với trẻ để cung cấp cho chúng hiểu biết cần thiết, giúp chúng không bị bất ngờ trước thay đổi đột ngột thể chất lẫn tinh thần Những nguyên tắc Tâm với trẻ người bạn Lúc này, bạn đứa trẻ lên ba Chúng chưa phải người lớn nghĩ lớn, ln muốn khẳng định “Tơi” yêu cầu đối xử bình đẳng Vì thế, làm bạn trước làm cha mẹ chúng Tức là, thấu hiểu, đồng cảm trước yêu cầu Tâm nhiều lần Trẻ độ tuổi bướng bỉnh Sự bướng bỉnh chúng có nhiều dạng, có thể thái độ cãi lại, vùng vằng trước mắt bạn Nhưng có chúng nghe lời thực lòng “khơng phục” Bạn cần kiên trì với chúng để thuyết phục chúng thay đổi suy nghĩ suy nghĩ sai trái Khơng áp đặt Không thoải mái bị áp đặt, trẻ em Việc bạn áp đặt trẻ tuổi dậy lại tồi tệ, khiến trẻ cảm thấy lòng tự tơn bị tổn thương, thấy gò bó khơng mở lòng với bạn Khơng nói chúng nít Nguyên tắc tương tự nguyên tắc thứ nhất, muốn nhấn mạnh trẻ độ tuổi có suy nghĩ theo lối biến chuyển hormon Bạn cần lắng nghe tôn trọng suy nghĩ chúng, dù trẻ bạn khơng ứng xử thể điều ngu ngốc Tơn trọng chuyện tình cảm trẻ 24 Con bạn có rung động đầu đời với bạn khác giới Đừng mắng mỏ hay cười nhạo, nói bạn vui biết điều đó, từ từ giáo dục cho Chỉ bạn biết lắng nghe, trẻ khơng ngần ngại nói lên suy nghĩ lo lắng Câu 11 Xử lý tích cách hiếu động bé gái Hỏi Bé gái nhà em hiếu động, hay bắt chước, leo trèo trai Em cho bé chơi bán hàng, búp bê… để hạn chế hiếu động Xin Nhất Việt tư vấn cách làm bé ngoan lời (Vũ Thị Hoa, Bắc Ninh) Trả lời: Bé gái tuổi mầm non hiếu động, thích leo trèo, chạy nhảy trai điều bình thường Khơng nên cấm buộc trẻ chơi trò chơi bán hàng, búp bê mà trẻ khơng thích Hãy để trẻ tham gia trò chơi vận động, chơi với trẻ bế búp bê/những vật Có thể đặt câu hỏi búp bê có mệt khơng, chạy có làm đau búp bê khơng, búp bê đói chưa? Sử dụng phương pháp bắc cầu từ trò chơi mạnh thể lực chuyển dần sang trò chơi trí tuệ xếp hình, bán hàng, tơ tượng Nếu bạn kiên trì, sau khoảng thời gian, bé dần thích trò chơi đặc trưng bạn gái Muốn bé ngoan hơn, biết lời hơn, sử dụng nhiều trò chơi đóng vai, mượn câu chuyện giàu xúc cảm, giàu tình tiết cho trẻ diễn kịch, đóng vai kể lại, cách tốt để giúp trẻ cảm nhận, trải nghiệm xúc cảm tích cực, dần hình thành thói quen tốt Câu 11 Trẻ chưa hình thành tâm lý chuẩn bị vào lớp Những trẻ đủ tuổi học lớp chưa hình thành kỹ tiền học đường để hỗ trợ trình học tập, chẳng hạn khả quan sát, tập trung ý thời gian, khả kiên trì thực nhiệm vụ học tập giao… có nguy bị thất bại học đường Do việc chuẩn bị kĩ cho trẻ trước vào lớp quan trọng Cha mẹ có thể: - Giúp học bảng chữ thông qua hát, đồ chơi… - Hướng dẫn bé cách viết, cầm bút Trẻ hứng thú cha mẹ hướng dẫn trẻ viết tên - Để giúp trẻ tập trung học, cha mẹ nên cho không gian riêng, yên tĩnh Và nên kiểm tra kết sau để kịp thời động viên, khích lệ trẻ - Cha mẹ nên cho trẻ chơi với nhóm bạn để hình thành kĩ giao tiếp, điều giúp trẻ tự tin hòa nhập với môi trường 25 Câu 12 Rèn luyện thói quen (ý chí) đánh rang cho trẻ Con tơi năm tuổi cháu chưa chịu đánh Tơi hướng dẫn giải thích cho cháu hiểu lợi ích việc đánh cháu khơng chịu Xin hỏi có cách để cháu tự giác đánh không? (Nguyến Phương Nhung, Hà Nội) Trả lời: Chăm sóc miệng cho trẻ từ lọt lòng giúp trẻ tránh bệnh lý liên quan lớn Đặc biệt, trẻ mọc tương đối đầy đủ (khi trẻ tuổi) việc đánh lại quan trọng thời điểm trẻ dùng để nhai thức ăn hay bánh, kẹo… hầu hết trẻ từ chối công việc nên điều bạn cần làm tạo hứng khởi với việc đánh cho cháu Bạn việc cho trẻ tự chọn bàn chải, có in hình vật hay đồ vật mà trẻ thích Tiếp đến khơng khí đánh răng, khơng khí vui nhộn, hấp dẫn giúp trẻ thích thú, cách kể chuyện hay hát hát trẻ thích, bạn khơng khó khăn trẻ đánh lần Nếu bạn đứa trẻ ương bướng, bạn làm nhiều cách, thử nhiều lần khơng lựa chọn biện pháp mời anh (chị) hàng xóm mà trẻ thích chơi đánh răng, trẻ muốn làm theo, đến thích thú tự làm lấy Bạn nên nhớ không nên cho cháu đánh kem đánh người lớn, không nên sử dụng bàn chải lông cứng mà nên dùng bàn chải mềm thay bàn chải tháng/lần Để cháu tạo thành thói quen đánh ngày lần, sáng tối, việc làm khó khăn Bạn nên kiên trì, nhẫn nại nhờ đến giúp đỡ người thân gia đình cần thiết Câu 13 Tâm lý trẻ tuổi Trẻ tuổi giai đoạn tảng quan trọng cho việc tiếp thu kỹ kiến thức làm tảng cho hình thành nhân cách lực sau Vì việc hiểu tâm lí trẻ tuổi cần thiết,điều giúp cha mẹ hiểu có hướng cụ thể việc giáo dục Ý thức Bản ngã Một đặc điểm tâm lý quan trọng độ tuổi ý thức Bản ngã (Cái Tôi) – Trẻ bắt đầu biết phân biệt cách rõ ràng thân người xung quanh Trẻ có ý thức tính sở hữu, biết người khác Tuy nhiên, điều tùy thuộc nhiều vào cách giáo dục cha mẹ Nếu trẻ hay cưng chiều khả phân biệt nhận thức giới hạn quyền sở hữu kém, biết ích lợi thân mà không để ý đến quyền lợi người xung quanh 26 Sự phát triển xúc cảm ngôn ngữ Ở lứa tuổi này, tình cảm bắt đầu phức tạp phân hóa, từ quan hệ gắn bó mẹ con, trẻ bắt đầu có nhu cầu giao lưu tình cảm nhiều mẹ - trẻ trai bố - trẻ gái Trẻ đòi hỏi quan tâm chăm sóc cách cụ thể đa dạng hơn, xuất trẻ biểu tình cảm rõ ràng phản ứng chống đối nhiều hình thức khác Điều khiến cho trẻ dễ có tổn thương sâu sắc không nhận cảm thông hay đáp ứng từ phía cha mẹ Sợ hãi vật Ở lứa tuổi trẻ dễ có sợ hãi vật, bóng tối số người chung quanh vơ tình hay cố ý hù doạ trẻ Điều phần tác động từ câu chuyện kể phát triển trí tưởng tượng phong phú trẻ Thích tưởng tượng Tâm lí trẻ tuổi: thích tưởng tượng, chúng biết u thiện, ghét ác Chính vậy, trẻ thích nghe câu chuyện động vật dễ thương, thiện ác phân minh, kết thúc có hậu Trẻ thích "bịa" câu chuyện thật để kể cho người Đây lứa tuổi phát triển hoàn chỉnh khả giao tiếp, trẻ nói câu đầy đủ, đơi phức tạp hiểu câu nói dài người khác Điều sở cho trẻ tiếp nhận kiến thức lớp cấp học Cha mẹ cần hiểu tâm lí trẻ tuổi để có kiến thức việc xử lí tình Đồng thời chuẩn bị cho kĩ trước vào lớp Câu 14 Kích thích nhu cầu đến trường trẻ Muốn trẻ ham học, u thích đến trường trước hết cô giáo phải hấp dẫn trẻ trường học phải vui Đến trường trẻ khuyến khích tự thể hiện, tích cực tương tác với bạn, khơng bị áp đặt, khơng cảm thấy an tồn, … Các chương trình học mẫu giáo năm đầu cấp tiểu học cần thiết kế dựa nguyên tắc trò chơi, giáo viên phải tiếp cận dạy học kiến tạo, tích cực hố người học Trẻ cảm nhận tôn trọng, công Trẻ giao nhiệm vụ tham gia vào hoạt động nhóm nhiều có thể, tham gia tối đa vào hoạt động dã ngoại, khám phá giới xung quanh Ví dụ sau học vần Tiếng Việt, học toán, trẻ tham gia trò chơi tìm hiểu, phát mối liên kết, 27 so sánh đặc điểm, giải tình huống, tưởng tượng, liên tưởng sáng tạo Thơng qua trò chơi, trẻ phát “thế giới” Có thể dùng quy tắc trò chơi để giúp trẻ điều chỉnh hành vi Các tình chơi, mục đích chơi cần lồng ghép vào tiết học, nghỉ giải lao, hoạt động câu lạc bộ, ngoại khoá… nhằm đến phát triển khả suy luận nhân quả, suy luận đối lập, suy luận sáng tạo Câu 15 Kích thích trí tuệ (tư duy) trẻ Bé trai tuổi thích đọc sách chơi game chuyện bình thường Việc bé nghịch ngợm chạy nhảy bình thường Còn trẻ hiếu động q mức gia đình cần đưa kiểm tra trung tâm (một số trẻ có biểu bệnh lý tăng động, cha mẹ lại giải thích hiếu động đơn giản) Có nhiều trò chơi giúp bé phát triển trí tuệ giúp trẻ suy luận đối nghịch (tìm từ trái nghĩa, đồng nghĩa), suy luận logic theo tranh, câu chuyện, tập đánh giá, nhận xét với câu chuyện tranh hay sản phẩm hay tình kiện (ví dụ bé đọc truyện Cô bé Lọ Lem, hỏi đến 12 đêm thứ biến mà đôi giày lại không biến mất) Những câu hỏi giúp trẻ phát triển trí thơng minh Cha mẹ nên đặt tình để giải thích mặt trời màu xanh mà màu đỏ, cần phải tưới nước sống được…? Trò chơi xếp hình giúp trẻ phát triển trí tuệ, sáng tạo cao độ Nên chọn đồ chơi gỗ có khả tạo hình tốt Cho trẻ xếp hình khác theo chủ đề giải thích, bảo vệ quan điểm Ví dụ cho bé xếp nhà thành phố, nông thôn, yêu cầu trẻ giải thích lại làm Cha mẹ cần khuyến khích, cơng nhận động viên trẻ Câu 16 Làm để tăng tính kiên trì cho trẻ Tính kiên trì trẻ cần phải rèn luyện Những hành vi cháu chứng tỏ cháu khơng thiếu kiên trì mà nóng nảy, khơng kiềm chế cảm xúc Anh chị cần phải rèn cho cháu thông qua trò chơi như: tập giữ thăng đường thẳng; trẻ không quãng cha mẹ khơng nên mắng mỏ mà động viên, ủng hộ Khi cháu nóng nảy đập, ném đồ vật đó, cha mẹ thường phản ứng tương tự trẻ (mắng mỏ trách phạt) Bố mẹ cho việc làm kiềm chế hành vi thực chất lại làm tăng hành vi tính trẻ (tiềm ẩn trẻ trẻ nhỏ bố mẹ nên khơng dám thể ngồi, có điều kiện thể hiện) Trong trường hợp vậy, cha mẹ cần nhẹ nhàng dừng hành vi bình tĩnh trở lại thảo luận để hiểu hành vi có tốt hay không Với cách làm nghĩ cha mẹ dần 28 kiềm chế hành vi nóng tính giúp trẻ dần điều chỉnh cảm xúc Câu 17 Trẻ chủ quan biết đọc, viết trước vào lớp 1, biện pháp khắc phuc? Tơi có gái thứ năm vào lớp một, vợ chồng không tạo sức ép có kinh nghiệm từ đứa lớn, kiểu hết lớp đọc thơng viết thạo Tuy nhiên nhà chị cháu có dạy cháu tự đọc chưa suôn sẻ tơi lại thấy cháu chủ quan tuyên bố lớp dễ Như tơi có cần lên dây cót để tạo sức ép cho cháu không? (Lê Kim Dung, Hà Nội) Trả lời: Quả thực kinh nghiệm chị học sống động để nhiều phụ huynh kỳ vọng thái tạo sức ép không cần thiết lên em bé chưa đầy tuổi bị ép buộc phải tham gia vào lớp học trước Với hầu hết trẻ em qua lớp mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với chữ cái, với số… có khả đọc thơng viết thạo hết lớp Biết chữ trước làm bé chủ quan, tập trung lớp Tuy nhiên, mặt nhận thức ý thức mặt tình cảm, nhìn thấy nhiều trẻ em khác cha mẹ lớp học chữ học trước chương trình cha mẹ ln cảm thấy sốt ruột, sợ khơng theo học kịp nên nhiều tìm cách dạy trước Một số trẻ biết trước, chí biết đọc, biết làm tốn dễ chủ quan, bé thường tuyên bố “học lớp dễ lắm, tập cô cho thừa sức làm”… liên tục trẻ dần hình thành tâm lý coi thường, chủ quan, lơ là, không dành thời gian cho việc xem lại học Trong trường hợp này, cha mẹ sử dụng cảnh báo nhẹ nhàng dạng trò chơi hay câu chuyện kể, ví dụ: chuyện thi Rùa Thỏ, trò chơi ghép chữ, trò chơi đoán số, phép cộng nhẩm đầu, để tạo hứng thú qua đó, cảnh báo trẻ lỗi, sai lầm hay thất bại trẻ biến tình thành trò chuyện giúp bé hiểu biết nên sử dụng thời gian lại để làm cho có ích Các giáo viên cần hướng dẫn phương pháp dạy học tích cực: dạy học cá biệt để biết cách giao nhiệm vụ khó cho trẻ biết để trẻ phát huy lực trí tuệ, kinh nghiệm có, đồng thời khơng tạo nhàm chán Những lời động viên trẻ thực thành công yêu cầu cao nhắc nhở nhẹ nhàng trẻ thất bại giúp bé học cách hòa nhập với nhóm lớp 29 Câu 18 Làm trẻ nói dối (nhu cầu) Con năm tuổi, cháu nghịch ngợm lém lỉnh điều làm lo lắng cháu có nói dối mẹ Tơi lo lắng, xin chuyên gia tư vấn Nhất Việt cho lời khuyên làm trẻ nói dối? (Bùi Hương, Hà Nội) Trả lời: Đối với trẻ nhỏ, động nói dối hồn tồn khơng có to tát Vì vậy, chừng mực đó, nói việc nói dối trẻ vơ hại dễ nhận biết nhờ biểu "khác thường" như: nét mặt thay đổi, giọng nói nhỏ thấp, cố tình lặp lại nhiều lần để mong người khác tin Nhất Việt xin chia sẻ vài cách xử lí trẻ nói dối Tìm hiểu lý khiến trẻ nói dối: Một bạn biết nguyên bên lý trẻ phải nói dối (đa phần để tránh rắc rối, trừng phạt hay không dám nhận trách nhiệm), bạn giúp trẻ thử nghĩ tìm xem có giải pháp khác thay nói dối khơng Phân biệt nói dối: Nói dối trẻ quên, trẻ tưởng tượng trẻ mong ước diễn tả thành lời Thực tế trẻ 3-4 tuổi chưa phân biệt đâu nói dối Khi giúp phân biệt nói dối điều trẻ tưởng tượng, mong ước Đừng dàn bẫy cho trẻ: Không nên đưa câu hỏi mà bạn biết rõ câu trả lời Nếu bạn hỏi trẻ "Con ăn bánh bàn phải khơng?" vụn bánh bám áo miệng bé khuyến khích trẻ nói dối Tránh gọi trẻ kẻ dối trá: Khi trẻ có cảm giác trẻ cần phải nói dối cho đáng với "danh hiệu" mà trẻ bị gán cho Hãy đơn giản quan tâm đến hành vi trẻ, tình mà trẻ nói dối Đừng nhai nhai lại lần lỗi trẻ Làm gương cho con: Một bạn nói dối mà trẻ phát lời nói dối quay trở lại hại bạn bạn cố dạy trung thực Khơng nên đặt đòi hỏi q cao: Khi bạn khuyến khích trẻ nói dối nhằm che đậy yếu điểm sai sót Trẻ nói dối bạn 10 điểm tốn đơn giản trẻ biết điều bạn muốn nghe Hãy cho trẻ biết trẻ gặp rắc rối nói thật nhiếu tình Khen trẻ thật lòng: Hãy cho trẻ biết bạn nhìn nhận cố gắng trẻ trẻ nói thật bạn trân trọng tính thật trẻ 30 Câu 19 Trẻ tự kỷ (giao tiếp) Ở Việt Nam, số lượng trẻ bị mắc chứng tự kỷ tăng lên nhanh chóng năm gần Đây bệnh để lại hậu nặng nề sống sau trẻ Việc phát sớm để điều trị sớm vô quan trọng Tự kỷ (tiếng Anh Autism) bệnh rối loạn phát triển hệ thần kinh, biểu rối loạn tâm thần Những trẻ tự kỉ thiếu hay chậm phát triển khả liên hệ qua lại xã hội, không sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt xã hội, không thông hiểu hình ảnh kí hiệu khơng biết chơi trò cần sức tưởng tượng Trẻ có hành vi lặp lặp lại nhạy cảm giác quan Những trẻ có khuynh hướng khó khăn học tập nhiều trẻ bị khiếm khuyết trí tuệ Khiếm khuyết mặt quan hệ xã hội Đây đặc điểm trung tâm bệnh tự kỷ Trẻ mắc bệnh tự kỷ có khuynh hướng tránh tiếp xúc biểu lộ lưu tâm đến giọng nói người khác Chúng không thay đổi tư không giơ tay bồng bế trẻ bình thường Biểu cảm xúc thường thờ ơ, vẻ mặt không diễn cảm Ở trẻ tự kỷ có trí tuệ khá, dấu hiệu khiếm khuyết quan hệ xã hội khơng rõ rệt năm tuổi Lúc nhỏ, trẻ tránh tiếp xúc mắt (eye contact), chấp nhận vuốt ve đặt ngồi lòng mẹ Tuy nhiên, trẻ thường khơng phát triển hành vi gắn bó, khơng “theo đi” bố mẹ nhà trẻ bình thường khác Hầu hết trẻ tự kỷ không sợ người lạ, không lo âu chia lìa bố mẹ Khơng chơi chung với trẻ tuổi chủ động tránh trẻ Khi lớn lên, trẻ phát triển khả gắn bó với cha mẹ người lớn khác Một số trẻ chơi chung với bạn tham gia số trò chơi vận động thể lực Tuy nhiên, trẻ khiếm khuyết mặt xã hội Trẻ thường quan tâm đến trò chơi nhóm khơng thiết lập quan hệ với bạn tuổi Gặp khó khăn giao tiếp ngơn ngữ Khiếm khuyết giao tiếp phi ngôn ngữ: Lúc nhỏ, trẻ tự kỷ thường biểu lộ nhu cầu qua tiếng khóc Lớn lên, trẻ biểu lộ ý muốn cách kéo tay người lớn đến vật mong muốn Thường đó, trẻ khơng diễn cảm qua nét mặt Tuy nhiên, trẻ tay, gật đầu, lắc đầu Bé không tham gia trò chơi bắt chước, khơng có khả bắt chước làm theo việc làm bố mẹ trẻ bình thường làm Đặc biệt, bé không hiểu ý nghĩa cử chỉ, điệu người lớn 31 Khi lớn lên, trẻ sử dụng có hiểu cử điệu người lớn Một số trẻ đạt đến khả chơi bắt chước, cách chơi thường có tính rập khn lặp lặp lại Nói chung, trẻ tự kỷ biểu lộ cảm xúc vui, sợ, giận dữ… cách thể có khuynh hướng cực đoan Nét mặt thường không diễn tả ý nghĩa Một số trẻ thể nét mặt vơ cảm Khơng hiểu lời nói người khác: Biểu diễn biến từ nhẹ đến mức độ chẳng hiểu lời nói Ở mức độ nhẹ, trẻ tuân theo dẫn đơn giản, dẫn đưa bối cảnh tức thời, có kèm theo cử chỉ, điệu minh họa tương ứng Trẻ bị khiếm khuyết, khả hiểu ý nghĩa trừu tượng tinh tế, tính hài hước diễn đạt thành ngữ bị nhầm lẫn trẻ tự kỷ thông minh Khiếm khuyết phát triển lời nói: Nhiều trẻ tự kỷ bập bẹ năm Nhiều trẻ gần câm nín tuổi Khoảng 1/2 trẻ tự kỷ bị câm nín suốt đời Nếu trẻ phát triển lời nói, thường lời nói có bất thường Nhiều trẻ nói vơ nghĩa, nói vẹt Trẻ nhại lại lời nói người khác cách xác, thường chẳng hiểu ý nghĩa chúng Nhại lời, khiến câu cú bị méo mó rời rạc Một số trẻ lại xác cụm từ người khác nói, đơi nhại âm sắc giọng nói Trong giai đoạn đầu phát triển ngôn ngữ, trẻ có tượng hốn đổi đại từ nhân xưng Giọng nói giống robot, đặc trưng đơn điệu, phẳng lặng, khơng thay đổi, nhấn giọng khơng diễn cảm Một số trẻ nói với mục đích “tự kích thích”, lời nói có tính chất lặp đi, lặp lại, không liên quan đến việc thực diễn xung quanh Trẻ nhỏ gặp vấn đề phát âm, lớn lên tình trạng giảm Đối lập với khả nhại lời xác, lời nói tự nhiên trẻ lại có nội dung nghèo nàn, vốn từ ỏi Bé dùng kiểu nói hát, kéo dài số âm từ câu Câu nói thường kết thúc kiểu câu hỏi (lên giọng cuối câu) Cấu trúc ngữ pháp bất thường, không thành thục, thường gặp lời nói tự nhiên trẻ Trẻ tự kỷ đặt tên riêng cho đồ vật theo cách mình, dùng từ riêng mà người khác hiểu Nhưng, bé sử dụng sử dụng không giới từ, liên từ đại từ Trẻ có khuynh hướng khơng sử 32 dụng lời nói để giao tiếp Thường nói rập khn, lập lập lại Khơng biết dùng lời nói để diễn tả ý trừu tượng Khơng biết nói chuyện khứ, chuyện tương lai chuyện không xảy trước mắt Tiến hơn, trẻ tự kỷ nói điều trẻ quan tâm, người lớn đáp ứng bắt đầu nói chuyện với trẻ trẻ lại bỏ dở rút khỏi nói chuyện Nói chung, trẻ thiếu khả tương tác qua lại Những biểu hành vi bất thường Khơng thích thay đổi: Trẻ tự kỷ thường khó chịu trước thay đổi mơi trường sống quen thuộc chúng Một thay đổi nhỏ thơng lệ thường ngày làm trẻ giận Nhiều trẻ hay xếp đồ chơi vật dụng thành hàng dài khó chịu, trật tự bị thay đổi Hiện tượng gặp trẻ tự kỷ có chậm phát triển trí tuệ nhiều gấp hai lần so với trẻ tự kỷ có trí thơng minh bình thường Hầu hết trẻ tự kỷ chống lại việc học thực hành hoạt động Hành vi mang tính chất miễn cưỡng: Các hành vi mang tính nghi thức, thúc ép trẻ tự kỷ thường liên quan đến thông lệ cứng nhắc như: từ chối ăn loại thức ăn đó; hành vi có tính rập khn, lặp lặp lại (VD: vung vẩy hai cánh tay, đưa bàn tay lên gần mặt xoắn vặn bật bật ngón tay…) Khi lớn lên, trẻ có hành vi mang tính ám ảnh, chẳng hạn hỏi hỏi lại câu hỏi, hay sờ đụng vào số đồ vật đó… Các hành vi mang tính nghi thức, thúc ép thường xảy bệnh nhân tự kỷ không bị chậm phát triển trí tuệ bệnh nhân có trí tuệ Có gắn bó bất thường: Trẻ có gắn bó đặc biệt với số đồ vật mà trẻ thích Chẳng hạn búp bê, bóng, hình siêu nhân…trẻ lúc mang theo bên cạnh Và lấy vật trẻ trẻ vơ giận giữ Thậm chí, trẻ la hét, phản kháng lại cách không thân thiện Nếu vật không trả lại, trẻ quay sang tìm vật khác thay Các đáp ứng khơng bình thường với trải nghiệm giác quan Trẻ tự kỷ bị mê bóng đèn, hoa văn, vật có chuyển động xoay tròn, thứ âm 33 Trẻ thao tác đồ vật, đồ chơi không theo thơng thường đồ đó, mà để thỏa mãn kích thích giác quan Trẻ kiên trì làm làm lại thao tác xếp đồ vật thành hình dài, xếp chồng đồ vật lên xoay đồ để xoay tròn Trẻ làm làm lại việc dội nước bồn cầu liên tục tắt mở bóng đèn Tuy tránh né tiếp xúc thể, số trẻ tự kỷ thích trò chơi mạnh bạo, ví dụ: tung hứng, đánh đu, “bay tàu bay”… Rối loạn vận động: Các mốc chuyển tiếp trình phát triển vận động trẻ tự kỷ bị chậm trễ trẻ bình thường Các em thường gặp khó khăn việc bắt chước động tác Nhiều trẻ hiếu động, giảm bớt đến tuổi thiếu niên Trẻ hay nhăn nhó, vỗ đập cánh tay, xoắn vặn bàn tay, nhón gót, chạy chúi đầu phía trước, nhảy, bước, lắc lư đu đưa thân mình, xoay đầu đập đầu xuống đất, vào tường Một số trẻ có trạng thái căng phấn khích chăm Các khiếm khuyết trí tuệ nhận thức Hầu hết trẻ tự kỷ có chậm phát triển trí tuệ Khoảng 40 – 60% có IQ < 50 Chỉ khoảng 20 – 30% có IQ >= 70 Do đa số trẻ tự kỷ khó làm test trí tuệ (nhất test dùng lời nói) nên kết IQ bàn cãi Trẻ tự kỷ có IQ thấp, thường kèm theo khiếm khuyết nặng kỹ quan hệ xã hội có nhiều đáp ứng xã hội lệch lạc Chẳng hạn, trẻ hay sờ mó ngửi đồ vật người khác, có hành vi định hình tự gây thương tích thân 1/3 trẻ tự kỷ có chậm phát triển trí tuệ bị động kinh, trẻ tự kỷ có trí tuệ tỷ lệ thấp Vì vậy, trắc nghiệm IQ phần có ý nghĩa tiên lượng mà thơi Khác với trẻ chậm phát triển tâm thần, tình trạng chậm phát triển trẻ tự kỷ chừa lại “khoảng” trí tuệ bình thường gần bình thường (thể phần thao tác test trí tuệ) Về nhận thức, trẻ tự kỷ bắt chước, khơng hiểu ý nghĩa lời nói, cử điệu bộ, thiếu hẳn tính uyển chuyển, sáng tạo, hiểu biết luật lệ, xử lý sử dụng thông tin Một số biểu khác 34 - Ở trẻ tự kỉ, biểu cảm xúc thường diễn có trái ngược nhau, bé khóc hay cười vơ cớ, la hét khó kiểm sốt Đặc biệt, tiếng hét trẻ tự kỉ khác thường, chói tai - Trẻ leo trèo, chạy nhảy mà khơng sợ nguy hiểm, lại sợ số tình hay vật thực chất không gây sợ hãi, sợ chó hay mèo… sợ đến nơi - Xuất trẻ thói quen bất thường như: cắn móng tay, cắn tóc, cào tay lên tường giận giữ Các thói quen thường gặp trẻ tự kỉ, chậm phát triển trí tuệ trẻ có thói quen xoay vòng vòng mà khơng chóng mặt Mục lục Câu Đặc điểm mặt thể Câu Hoạt động học sinh tiểu học Câu 3: Trình bày điểm bật nhận thức học sinh Tiểu học GV phụ trách lớp làm lớp có học sinh hiếu động, thích tìm tòi, khám phá lại biểu tập trung ý nghe thầy, giảng .6 Câu Nêu nhận xét anh/chị học sinh tiểu học ngày (liệt kê ưu, nhược điểm học tập giao tiếp) Kể tình khó xử dạy học hay giao tiếp với học sinh tiểu học mà anh (chị) hay đồng nghiệp gặp Cách xử lý sao? 10 Câu Theo anh chị, học sinh tiểu học thực hoạt động học để lĩnh hội tri thức, khái niệm mà không cần trợ giúp thầy giáo khơng? Vì sao? 11 Câu Có loại động học tập đáng lưu ý? Thầy cô giáo quan tâm làm để hình thành động học tập đắn cho học sinh? 13 Câu Từ học anh (chị) ghi phẩm chất lực quan trọng mà giáo viên Tiểu học thời cần phải có để giảng dạy giáo dục học sinh đạt yêu cầu xã hội mong muốn? 14 Câu 8.Phần tự tóm tắt 15 Câu Khắc phục tình trạng nói bậy học sinh 24 Câu 10 Ứng xử phù hợp trẻ dậy thì? 25 Câu 11 Trẻ chưa hình thành tâm lý chuẩn bị vào lớp 27 Câu 12 Rèn luyện thói quen (ý chí) đánh rang cho trẻ 28 35 Câu 13 Tâm lý trẻ tuổi .28 Câu 14 Kích thích nhu cầu đến trường trẻ .30 Câu 15 Kích thích trí tuệ (tư duy) trẻ .30 Câu 16 Làm để tăng tính kiên trì cho trẻ 31 Câu 17 Trẻ chủ quan biết đọc, viết trước vào lớp 1, biện pháp khắc phuc? 31 Câu 18 Làm trẻ nói dối (nhu cầu) 32 Câu 19 Trẻ tự kỷ (giao tiếp) 33 36 37 38 ... phát triển mạnh mẽ chiếm ưu học sinh tiểu học + Chú ý học sinh tiểu học chưa bền vững, học sinh lớp đầu tiểu học + Chú ý học sinh tiểu học phụ thuộc vào nhịp độ học tập Nhịp độ nhanh q chậm khơng... hưng phấn học sinh tiểu học mạnh trình ức chế, khả tụ kiềm chế học sinh tiểu học yếu Câu Có loại động học tập đáng lưu ý? Thầy giáo quan tâm làm để hình thành động học tập đắn cho học sinh? a... trình hưng phấn học sinh tiểu học mạnh q trình ức chế, khả tụ kiềm chế học sinh tiểu học yếu Câu Theo anh chị, học sinh tiểu học thực hoạt động học để lĩnh hội tri thức, khái niệm mà không cần trợ