Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
150 KB
Nội dung
[...]... với mục đích đã đề ra III PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ: Có nhiều cách phân chia các loại ngôn ngữ Thông thường, người ta đề cập đến hai dạng ngôn ngữ Ngôn ngữ bên ngoài, ngôn ngữ bên trong 1 Ngôn ngữ bên ngoài: Ngôn ngữ bên ngoài là ngôn ngữ chủ yếu hướng vào người khác, nhằm mục đích giao tiếp Ngôn ngữ bên ngoài bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ngôn ngữ nói: là thứ ngôn ngữ có trước Ngôn ngữ nói biểu hiện... ngôn ngữ nói: ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ đối thoại nhằm trao đổi thông tin giữa hai hay một số người với nhau Ngôn ngữ độc thoại là loại ngôn ngữ trong đó một người nói và những người khác nghe Ngôn ngữ viết: ngôn ngữ viết ra đời muộn hơn ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ được biểu hiện bằng ký hiệu, tín hiệu, chữ viết 2 Ngôn ngữ bên trong: Đây là một dạng đặc biệt của ngôn... với mức độ rõ ràng như nhau Bài 5: NGÔN NGỮ I KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ: Cần phân biệt khái niệm ngữ ngôn và ngôn ngữ 1 Ngữ ngôn: Ngữ ngôn là một thứ tiếng của một dân tộc Ngữ ngôn bao gồm một hệ thống các ký hiệu, từ, ngữ và hệ thống các quy tắc ngữ pháp Ngữ ngôn là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học 2 Ngôn ngữ: Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ ngữ ngôn để giao tiếp, để truyền đạt để lĩnh... những kinh nghiệm xã hội – lịch sử, hoặc để kế hoạch hoá hoạt động của mình Ngôn ngữ là đối tượng của tâm lýhọc Như vậy, ngữ ngôn là phương tiện hay công cụ để giao tiếp, truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm… còn ngôn ngữ chính là quá trình sử dụng ngữ ngôn để giao tiếp, truyền đạt, lĩnh hội kinh nghiệm II CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ: Ngôn ngữ có bốn chức năng cơ bản là: Chức năng chỉ nghĩa: Là quá trình dùng... Tính gián tiếp của tư duy: Trong tư duy, con người phản ánh thế giới một cách gián tiếp – phản ánh bằng ngôn ngữ D Tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ: Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy Nhờ ngôn ngữ mà con người nhận thức được hoàn cảnh có vấn đề, đặt ra được vấn đề cần giải quyết, nhờ ngôn ngữ mà con người tiến hành các thao tác tư duy Sản phẩm của tư duy là các khái niệm, phán đoán, suy nghĩ... thức lý tính: nó hướng vào việc giải quyết các tình huống có vấn đề, phản ánh những cái mới, cái chưa biết, mang tính khái quát, tính gián tiếp, có liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính, với ngôn ngữ và lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn chân lý 2 Phân loại tưởng tượng: Căn cứ vào mức độ của tưởng tượng có thể chia tưởng tượng thành tưởng tượng không chủ định và tưởng tượng có chủ định Tưởng tượng không... luyện tập tích cực và có phương pháp Bài 7: TRÍ NHỚ I KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ: 1 Trí nhớ là gì? Trí nhớ là quá trình tâmlý phản ánh vốn kinh nghiệm của con người dưới hình thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, giữ gìn, nhận lại và nhớ lại những điều mà con người đã trải qua 2.Vai trò của trí nhớ: Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của con người Không có trí nhớ thì không có... trải qua 2.Vai trò của trí nhớ: Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của con người Không có trí nhớ thì không có kinh nghiệm, không có kinh nghiệm thì không thể có bất cứ một hoạt động nào, không thể phát triển tâm lý, nhân cách con người II CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ: 1 Quá trình ghi nhớ: Ghi nhớ là khâu đầu tiên của hoạt động trí nhớ Đó là quá trình tạo nên dấu... không cần tri giác tài liệu đó 3 Quá trình nhận lại và nhớ lại: Nhận lại: Là khả năng nhận ra đối tượng nào đó trong điều kiện tri giác lại đối tượng đó Nhớ lại: Là khả năng làm sống lại những hình ảnh sự vật, hiện tượng đã được ghi nhớ trước đây trong não, khi sự vật hiện tượng không còn ở trước mắt Nhận lại và nhớ lại đều có thể không chủ định và có chủ định 4 Quên: Quên là biểu hiện của sự không... “nghĩa” của nó đối với riêng người nói từ ấy, câu ấy, tức là chúng có ý riêng của từng người Chức năng thông báo: Mỗi quá trình ngôn ngữ đều chứa đựng một nội dung thông tin, sự biểu cảm dùng để truyền đạt từ người này đến người kia, hay tự nói với bản thân mình Chức năng điều khiển, điều chỉnh: Ngôn ngữ có chức năng thiết lập và giải quyết các nhiệm vụ của các hoạt động (trong đó có hoạt động trí tuệ) . Tâm Lý học đại cương! !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Bài 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC: 1. Tâm lý học là gì? Tâm lý học là khoa học nghiên cứu tâm lý. Khoa học tâm. Khoa học tâm lý ra đời từ năm 1879, chủ yếu nghiên cứu đời sống tâm hồn của con người. 2. Đối tượng của tâm lý học: Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là toàn bộ đời sống tâm lý của con người. CHẤT HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI: 1 .Tâm lý có bản chất phản ánh: Tâm lý là hình ảnh của từng người về hiện thực khách quan. Tất cả các hiện tượng tâm lý, từ những hiện tượng tâm lý đơn giản đến