1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cuong- Phân Tích Lợi Ích Của Việc Phát Triển Chuổi Cung Ứng Rau Rừng Tại Tỉnh Gia Lai

40 450 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ****************** LÊ THỊ CHINH PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN RAU RỪNG TẠI TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 Mục Lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RAT Rau an toàn BVTV Bảo vệ thực vật TP Thành Phố VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm NN & PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn HTX Hợp tác xã GAP Thực hành nông nghiệp tốt GMP Thực hành chế biến tốt UBND Uỷ ban nhân dân FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc TN Thu nhập LN Lợi nhuận CP Chi Phí TSCĐ Tài sản cố định CCDC Cơng cụ dụng cụ TB Trung bình AVRDC Trung tâm rau thế giới IV Indigenous Vegetables DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau loại thực phẩm cần thiết thiếu đời sống hàng ngày người khắp hành tinh, rau cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển thể người loạivitamin, chất khoáng… Khi đời sống người dân nâng cao, nhu cầu lương thực thức ăn giàu đạm bảo đảm yêu cầu sản phẩm rau xanh không đơn đủ số lượng mà cần yêu cầu chất lượng Tình hình VSATTP nước tình trạng đáng báo động, nay, tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật…ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng Trong năm qua, ngộ độc thực phẩm tàn dư hóa chất sử dụng sản xuất gây tâm lý hoang mang lo ngại cho người tiêu dùng làm thiệt hại cho người sản xuất có lương tri Thực tế hiện nhu cầu về sản phẩm rau quả của người dân là ngày càng tăng, các sản phẩm rau, hoa quả được bán tràn lan thị trường mà không có sự quản lý, kiểm định của các nhà khoa học Các sở sản xuất và tiêu thụ rau an toàn đã xuất hiện còn mang tính nhỏ lẻ và chưa được phổ biến một các rộng rãi Vì vậy vấn đề VSATTP với mặt hàng nông sản nhất là sản phẩm rau được xã hội đặc biệt quan tâm Trong đó, rau bản địa là ng̀n rau xanh có từ lâu, thường được địa phương chế biến làm thức ăn hàng ngày Bên cạnh làm thực phẩm, chúng còn có dược tính để chữa bệnh đạt kết quả cao Rau địa khơng có giá trị văn hố mà cịn có giá trị kinh tế, dinh dưỡng có nhiều giá trị tốt cho sức khoẻ Rau bản địa được khai thác và sử dụng các bữa ăn, bữa tiệc, được xem là đặc sản cuả địa phương Việt Nam nước phát triển với gần 80% dân số sống nơng thơn Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam đầu kỷ 21 sở đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn để phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với ngành cơng nghiệp chế biếnViệt Nam có nguồn tài nguyên thực vật đa dạng phong phú, rau địa thảo dược có vị trí quan trọng Hiện nay, việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm chủ yếu có tính chất địa phương vùng nông thôn vùng sâu vùng xa Ngày thời bình, rau bản địa mọc hoang dại đóng vai trị quan trọng dinh dưỡng làm thuốc phòng chữa bệnh.Trên địa bàn Tỉnh Gia Lai, biết đến năm trở lại đây, rau rừng là một loại rau thuộc rau bản địa của tỉnh Gia Lai lan tỏa nhanh văn hóa ẩm thực từ Bắc vào Nam Được trồng rộng rãi nên đâu có, lúc có, rau ngon đầu mùa mưa Rau rừng gắn liền với chất rừng núi vùng Gia Lai Rau rừng ngày có mặt chợ, nhà hàng số siêu thị Rau rừng số rau bản địa trồng không cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón Cây rau có khả chống chịu sâu bệnh cao Việc phát triển rau rừng trước hết mang lại nguồn thực phẩm an tồn cho người sử dụng, bảo vệ mơi trường Hơn rau rừng mang lại giá trị kinh tế Cây rau có mặt thị trường giá có cao lồi rau thơng thường rau muống, rau lang…Vì nên rau rừng mang lại giá trị cho người sản xuất Trong đó, Gia Lai rau rừng bày bán siêu thị, nhiên nguồn cung ứng rau cho siêu thị lại từ tỉnh khác doTỉnh Gia Lai chưa có quy hoạch vùng sản xuất rau an tồn Bên cạnh đó, tỉnh Gia Lai có dự án quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn đến năm 2015 tầm nhìn 2020 góp phần khai thác có hiệu đất đai, nguồn nước, lao động góp phần tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cách hợp lý, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn nhân dân Hiện tại, người dân trồng rau rừng Gia Lai sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu sản xuất theo tập quán Vì vậy, việc phát triển rau rừng thành mặt hàng rau thành thị cần thiết Hiện nước giới tập trung nghiên cứu loài rau cao cấp, phổ biến việc nghiên cứu khai thác rau địa, địa phương quan tâm từ vài năm trở lại đây, hạn chế Diện tích đất thu hẹp dần áp lực đô thị hoá, gia tăng mối quan tâm bảo tồn đa dạng hoá sinh học Với nhu cầu đặc sản, rau rừng đóng góp ngày nhiều vào thu nhập hộ Việc thu hái đóng vai trị quan trọng tạo công ăn việc làm, tận dụng thời gian nhàn rỗi phụ nữ nông thôn.Từ điều trên, tơi qút định thực hiện Đề Tài” Phân Tích Lợi Ích Của Việc Phát Triển Rau Rừng Tại Tỉnh Gia Lai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân Tích Lợi Ích Của Việc Phát Triển Rau Rừng Tại Tỉnh Gia Lai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Mơ tả tình hình sản x́t, kinh doanh rau rừng tại tỉnh Gia Lai • Phân tích ch̃i giá trị rau rừng • Phân tích lợi ích của việc phát triển chuỗi cung ứng rau rừng 1.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Do giới hạn thời gian nên đề tài tiến hành nghiên cứu hộ nông dân trồng rau rừng phường Thống Nhất, TP pleiku, Tỉnh Gia Lai.Vì là nơi cung ứng rau rừng nhiều thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu từ 30/03/2012 đến 08/06/2012 1.4 Cấu trúc khóa luận Đề tài nghiên cứu gồm chương Chương 1: Mở đầu Chương trình bày cần thiết việc lựa chọn đề tài, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài Chương 2: Tổng quan Mô tả cách tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan đến sản xuất rau địa, rau rừng; Tổng quan tình hình nông nghiệp của tỉnh Gia Lai, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội của TP Pleiku, Tỉnh Gia Lai Chương 3: Nội dung phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu trình bày khái niệm, sở lý luận có liên quan làm tảng cho trình nghiên cứu Phần phương pháp nghiên cứu trình bày chi tiết phương pháp dùng để nghiên cứu cho đề tài bao gồm phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp , phương pháp ch̃i giá trị, phương pháp phân tích và xử lý số liệu Chương 4: Kết thảo luận Chương trình bày nội dung sau: Đặc điểm kinh tế xã hội người vấn; Cách thức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm rau rừng;phân phối chi phí lợi nhuận chuỗi; tìm lợi ích mơi trường nơi sản x́t tiêu thụ rau rừng Chương 5: Kết luận Kiến nghị: Phần đưa kết luận từ mục tiêu đề chương dựa kết nghiên cứu chương Sau đó, nghiên cứu đưa kiến nghị nhằm định hướng phát triển để cho trình sản xuất mang lại hiệu ngày cao mang tính bền vững CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan về việc nghiên cứu phân tích bản địa, rau bản địa 2.1.1.1 Nghiên cứu nước Tại Nhật Bản: Kasama Forest Technology Center thiết lập hàng loạt mơ hình rừng nhiều tầng tán bao gồm nhiều loài nhiều cấp tuổi, trồng nhiều độ cao khác vùng Tsucuba (có độ cao 876m so với mực nứoc biển ) cho loài Tuyết tùng (Japanese Cedar) đưa ảnh hưởng lẫn loài trồng hỗn giao với ảnh hưởng môi trường đến Tại Đài Loan số nước châu Á đưa địa trồng vùng đất trống đồi núi trọc sau trồng phủ xanh kim kết tạo mơ hình rừng hỗn giao bền vững, đạt suất cao, có tác dụng tốt việc bảo vệ, chống sói mòn đất Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, 2002 Bảo tồn nguyên vị giống địa họ hàng hoang dại chúng Việt nam Dự án bảo tồn đa dạng sinh học nơng nghiệp có ý nghĩa tồn cầu nhóm trồng quan trọng (lúa, khoai sọ, nhãn /vải, đậu, có múi chè) vùng địa lý -sinh thái miền núi phía Bắc, Trung du Bắc vùng núi Tây Bắc Đa dạng sinh học sở để tiến hóa thích ứng với mơi trường thay đổi thường xun Việt Nam có nhiều lồi vật ni, trồng nội địa hóa mà khơng thể tìm thấy nơi khác Chúng bắt nguồn Việt Nam từ nhiều kỷ trước khoa học gọi "các giống địa" Sự đa dạng sinh học tác động tích cực đến an ninh lương thực bị đe doạ trình thị hóa, thay đổi tập qn canh tác biến sinh cảnh Dự án góp phần trì, phát triển đa dạng sinh học thơng qua việc bảo tồn giống lồi địa, xây dựng khu quản lý gien dựa vào cộng đồng nhằm bảo đảm phát triển tương lai giống loài bảo vệ sinh cảnh chúng Dự án tăng cường sản xuất an toàn, thúc đẩy sử dụng rau địa phụ nữ Việt Nam Australia, 2006 Trong thời gian năm, dự án khảo sát nghiên cứu có rau địa Việt nam, đánh giá vai trò phụ nữ sản xuất, quảng bá sử dụng rau địa, đánh giá tiềm phát triển số lọai rau địa quan trọng xác định khó khăn rào cản phát triển rau địa Có sự gia tăng nhu cầu rau địa Việt Nam, vai trò quan trọng phụ nữ sản xuất rau bản địa Mục đích dự án cải thiện thu nhập nông trại khu vực nông thôn Việt Nam cách tăng kỹ phụ nữ việc thúc đẩy sản xuất an toàn rau địa Dự án phân tích xác định số lượng hội thị trường tiềm năng, đánh giá yếu tố cải thiện khả cạnh tranh loại rau thị trường phát triển chuỗi cung ứng tiếp tục hỗ trợ phát triển cộng đồng dựa sản xuất thực vật địa Trong năm đầu tiên, dự án bắt đầu ba xã, Xuân Sơn, Xuân Đài, Minh Đài huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Trong năm 2009, dự án thiết kế lại Mục tiêu dự án thiết kế lại là: Xây dựng mơ hình cho phép vị trí thị trường cạnh tranh cho nữ nông dân sản xuất nhỏ thị trường chuyển đổi Đạt hiểu biết lớn lợi ích người tiêu dùng từ loại rau địa Cải thiện nông nghiệp thông qua quản lý chuỗi cung cấp sản phẩm chất lượng an toàn Năm thứ 3, làm để mang lại thay đổi việc tiếp thị sản xuất rau địa? Đây trọng tâm Hội thảo bên liên quan tổ chức Sa Pa tháng năm 2010 Hội thảo thu hút 63 người tham gia bao gồm quan chức phủ, nơng dân, thu gom, bán bn, bán lẻ đại diện từ nhóm người tiêu dùng Katinka Weinberger,Trung tâm rau thế giới (AVRDC) và John Msuya, Đại học Sokoine, Tanzania, 2004 Tầm quan trọng và triển vọng của rau bản địa ở Tanzania Rau địa châu Phi đóng vai trị quan trọng an ninh thực phẩm người nghèo thành thị nông thôn (Schippers, 1997) Người dân dùng rau bản địa thức ăn đồ gia vị để chế biến món ăn Rau bản địa có nguồn lượng vi chất dinh dưỡng chế độ ăn cộng đồng bị cô lập (Grivetti Ogle, 2000) Hơn nữa, nó phục vụ nguồn thu nhập bán thị trường, kinh doanh địa phương, khu vực, chí quốc tế, tầm quan trọng thời kỳ hạn hán bất ổn xã hội chiến tranh Tuy nhiên, vai trò quan trọng rau địa châu Phi Tanzania bị đe dọa thông qua tuyệt chủng nguồn tài nguyên di truyền loài Giống địa nhiều loại rau trình bị thay giống đại (FAO, 1998) Bốn khu vực nghiên cứu Arusha, Singida, Dodoma Tanga, tất đông bắc Tanzania Nghiên cứu đã phân tích hàm lượng chất sắt(Fe), ß-carotene, kẽm(Zn)… rau dền, bạch anh và cà tím Châu Phi Kết quả của nghiên cứu cho thấy: Rau địa quan trọng cho tiêu dùng sản xuất, hộ gia đình nghèo dựa rau nhiều so với hộ gia đình giàu có Tuy nhiên, tầm quan trọng rau bản địa cho tiêu dùng xuất giảm năm qua Đối với hộ nghèo, giá trị rau bản địa tiêu thụ khoảng 11% giá trị tiêu thụ thực phẩm, so với 2% cho hộ gia đình giàu có Bản địa rau đóng góp đáng kể vào việc tiêu thụ vi chất dinh dưỡng, đặc biệt hộ gia đình nghèo, nơi mà khoảng nửa vitamin A phần ba yêu cầu sắt tiêu thụ thông qua rau bản địa Khoảng 40% nông dân canh tác đất nhỏ tham gia vào việc trồng rau bản địa, có 25% nơng dân tương đối mô lớn tham gia vào việc trồng rau bản địa Bản địa loại rau vậy, đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập hộ gia đình Mặc dù rau bản địa trồng hoàn toàn tự cung tự cấp Rau bản địa số thương mại hóa, số ngày tìm thấy siêu thị cửa hàng tiện lợi Như vậy, xuất có tiềm thị trường tốt cho loại trồng, hai phân khúc giá cao, phân khúc giá thấp Trung bình, người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm 34% rau dền đến 23% cho cà tím châu Phi Bản địa rau tận hưởng lợi sản xuất với đầu vào tương đối nhỏ có nguy vốn thấp Hiện nay, công ty hạt giống thương mại nhận tiềm bước vào thị trường giống trồng rau bản địa Kinh nghiệm của trung tâm rau thế giới(AVRDC) tiếp thị rau địaMột nghiên cứu trường hợp thương mại hóa cà tím Châu Phi Nghiên cứu cho thấy: Đứng trước những thách thức về an ninh lương thực toàn cầu như: dân số tăng nhanh, đô thị hóa các nước phát triển, dinh dưỡng thiếu hụt, suy thoái môi trường, thay đổi khí hậu…Vấn đề về tăng nhu cầu trái và thực vật là thách thức cho cộng đồng Cần phải khai thác tiềm rau địa để nâng cao thu nhập cải thiện dinh dưỡng châu Phi Nghiên cứu cho thấy chức kép của rau quả Nếu tăng cường sản xuất thực vật và rau quả, sẽ cung cấp vi chất thiết yếu chế độ ăn uống, thu nhập tăng và hội việc làm, sức khỏe tinh thần tốt, xóa đói giảm nghèo Các sáng kiến mở cho rau bản địa đó là: sử dụng rau bản địa cải thiện an ninh lương thực Nguồn gen rau sử dụng đúng mức, nâng cao đa dạng sinh học, tăng thu nhập cho hộ dân nghèo ở thành thị và nông thôn, tăng cường sản xuất các loài rau bản địa Châu Phi, sản xuất bền vững, tạo sức khỏe tốt cho người sử dụng 1.1.1.2 Nghiên cứu nước Trần Nguyên Giảng (1961-1963 1960-1962), Trần Xuân Tiếp - Lê Xuân Tám (1963-1967) đưa biện pháp kỹ thuật gây trồng phục hồi địa nhằm đem lại hiệu trình tu bổ lại tầng cao có giá trị lâm phần rừng Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả Trần Nguyên Giảng xây dựng thành công mô hình trồng hỗn lồi địa tán phù trợ có báo cáo tổng kết sơ tình hình sinh trưởng rừng khu vực nghiên cứu Trung tâm KHSX Lâm Nghiệp Đông Bắc Bộ (Ngọc Thanh - Phúc Yên -Vĩnh Yên) thử nghiệm địa tán rừng Thông mã vĩ năm 2000 2001 diện tích 10 khu vực Lũng Đồng Đành bao gồm loài địa có giá trị kinh tế cao:Lim xanh, Lim xẹt, Re hương, Ràng ràng xanh Dẻ Yên Thế.Ngoài trung tâm xây dựng khu vườn sưu tập thực vật trơng 180 lồi địa với phù trợ Keo tràm Keo tai tượng (1996 - 2001) Nguyễn Cao Long, 2009 Cây dược liệu bản địa: thách thức và khả phát triển đất canh tác của người Bana tại xã KonPne huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Kết quả nghiên cứu cho thấy quá trình sử dụng thực vật làm dược liệu đã có từ lâu đời, không những thế nguồn kiến thức này đã được tích lũy, chọn lọc và được gìn giữ từ bao đời Người dân nơi sống khá phụ thuộc vào rừng, hầu hết các nhu cầu thiết yếu của họ cuộc sống được đáp ứng từ rừng Sau đó bản địa được đưa về đất canh tác trồng bằng những kinh nghiệm quý báu Họ lựa chọn những loại để đưa về trồng đất canh tác không phải loài có danh sách đỏ mà chỉ là những loài phục vụ cho nhu cầu sống của họ hay chỉ để tăng thu nhập sống cuả họ Lê Thanh Loan, Trần Đức Luân , 2010, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Chuỗi giá trị thị trường rau địa tỉnh Tây Ninh TP Hồ Chí phương pháp cung cấp sản phẩm điều hành chuỗi sản xuất marketing để giao sản phẩm vào thời điểm tạo đủ lợi nhuận để tiếp tục hoạt động  Marketing loạt dịch vụ: chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Định nghĩa nhấn mạnh marketing loạt hoạt động liên kết Marketing rau, hoa, bao gồm: Lên kế hoạch sản xuất; trồng thu hoạch; phân loại sản phẩm, đóng gói, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, phân phối bán; gửi thông tin từ khu vực sản xuất đến thị trường, từ thị trường đến nơi sản xuất Tất hoạt động liên kết chuỗi sản xuất marketing Giống chuỗi hoạt động nào, chuỗi sản xuất - marketing tốt liên kết tốt Các hệ thống marketing động, hệ thống có tính cạnh tranh, gồm nhiều thay đổi cải tiến Các nhà cung cấp có mức giá thấp hơn, hiệu cung cấp sản phẩm chất lượng người tồn phát triển Nhà cung cấp có chi phí cao, khơng thích nghi với thay đổi nhu cầu thị trường cung cấp sản phẩm có chất lượng bị loại khỏi khỏi ngành 3.1.9 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh nông nghiệp Hiệu kinh tế: phản ánh mối quan hệ kết thu phần chi phí bỏ q trình sản xuất Và lúc người ta quan tâm đến kết sản xuất với mong muốn với đầu vào hữu hạn mà thu kết hay suất cao Doanh thu (DT): cho biết tổng số tiền thu với mức sản lượng mức giá bán đơn vị sản phẩm (Doanh thu = Sản lượng * Đơn giá bán sản phẩm) Năng suất (NS): Là tiêu cho biết sản lượng thu đơn vị diện tích (Năng suất = Sản lượng thu hoạch / Diện tích trồng) Tổng chi phí (TC): Là tiêu phản ánh tồn chi phí bỏ đầu tư vào q trình sản xuất Chi tiêu nhiều hay phụ thuộc vào quy mô canh tác mức đầu tư hộ nơng dân sản xuất (TC = Chi phí vật chất + Chi phí lao động + Lãi vay + Chi phí khấu hao đầu tư + Chi phí khác) Lợi nhuận (LN): Là phần lời thu sau trừ tất khoản chi phí kể chi phí gia đình đóng góp (LN = DT – TC) Thu nhập (TN): Là phần thu sau trừ tất khoản chi phí sản xuất khơng kể đến chi phí gia đình đóng góp (TN = LN + Cơng lao động nhà) Giá trị gia tăng chuỗi giá trị: Giá trị gia tăng (GTGT) tạo tác nhân khâu chuỗi giá trị GTGT = Tổng giá trị sản phẩm – Giá trị hàng hoá trung gian (chi phí đầu vào) Hiệu kinh tế: tính tốn tỷ suất kết kinh tế, nhằm đánh giá khả doanh thu, thu nhập lợi nhuận ngành Từ đó, nghiên cứu đưa định hướng mở rộng thị trường xuất cho hoa cúc Tỷ suất lợi nhuận/Tổng chi phí (TC) [LN/TC]: Chỉ tiêu cho biết đồng bỏ đầu tư vào việc sản xuất hoa thu đồng lợi nhuận Tỷ suất thu nhập/Tổng chi phí (TC) [TN/TC]: Chỉ tiêu cho biết đồng chi phí đầu tư vào sản xuất hoa mang lại đồng thu nhập Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (DT) [LN/DT]: Tỷ suất cho biết đồng doanh thu từ sản xuất hoa có đồng lợi nhuận Tỷ suất thu nhập/doanh thu (DT) [TN/DT]: Tỷ suất cho biết đồng doanh thu có đồng thu nhập Tỷ suất doanh thu/Tổng chi phí (TC) [DT/TC]: Tỷ suất cho biết đồng chi phí bỏ cho việc sản xuất thu doanh thu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 3.2.1.1 Thu thập liệu sơ cấp Phương pháp điều tra vùng trồng rau rừng phường Thống Nhất, TP leiku, Tỉnh Gia lai nhằm mô tả vùng trồng, phương thức trồng, hộ trồng rau rừng Cũng biết chuỗi cung ứng rau rừng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Phỏng vấn 30 hộ nông dân phường thống nhất, pleiku Được chia làm nhóm có 10 hộ trồng rau rừng 20 trồng rau xà lách búp để so sánh đặc điểm kinh tế xã hội hộ, phương thức canh tác vấn đề môi trường Đề tài chọn rau xaflachs búp vì là loại rau được trồng phổ biến tai địa điểm nghiên cứu Phiếu điều tra hộ nông dân bao gồm thông tin đặc điểm kinh tế xã hội, tình hình sản xuất rau chủ yếu khâu thực quy trình sản xuất rau Phỏng vấn tác nhân tham gia chuỗi giá trị: người sản xuất, nhà hàng, người bán lẻ(chợ) phạm vi Thành Phố Pleiku Các thông tin thu thập thông qua hệ thống câu hỏi chuẩn bị phiếu điều tra tương ứng đối tượng Phiếu điều tra tác nhân, đối tượng tham gia chuỗi giá trị nhằm xác định chi phí, phân phối lợi nhuận tác nhân chuỗi khó khăn kinh doanh rau rừng 3.2.1.2 Thu thập dữ liệu thứ cấp Phương pháp nhằm thu thập thông tin chung điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, sở hạ tầng, diện tích đất đai, diện tích đất canh tác; số liệu thu thập từ UBNN thành phố PleiKu Các tài liệu thứ cấp khác có liên quan đến đề tài tổng hợp phân tích từ tạp chí, báo, sách, mạng internet Vì rau rừng mới xuất hiện ở tp.Pleiku vài năm trở lại đây, các hộ dân trồng chủ yếu là để ăn nên UBNN phường, thành phố chưa thống kê diện tích, sản lượng của nông hộ trồng rau rừng 3.2.2 Phương pháp chuỗi giá trị Áp dụng phương pháp chuỗi giá trị nhằm tìm hiểu vai trị nhiệm vụ tác nhân chuỗi, tính tốn phân phối lợi nhuận chi phí marketing Các tiêu dùng phương pháp chuỗi giá trị bao gồm: • Sơ đồ chuỗi giá trị • Phân phối chi phí lợi nhuận bên tham gia: tính chi phí lợi nhuận tác nhân chuỗi kg rau rừng • Tính tốn tỷ trọng chi phí kg rau rừng tỷ trọng lợi nhuận kg rau rừng tác nhân chuỗi giá trị • Mục tiêu phân tích tỷ trọng chi phí, lợi nhuận: xác định tỷ trọng mà hộ sản xuất tác nhân khác nhận sản phẩm cuối Trong đó:  Tổng chi phí = giá vốn + chi phí marketing  Chi phí marketing = CP vận chuyển + CP bốc xếp + CP đóng gói + CP hao hụt…  Giá vốn nông dân = chi phí vật chất + chi phí lao động + chi phí sau thu hoạch  Giá vốn người thu gom = giá bán nông dân  Giá bán người bán lẻ = giá bán người thu gom  Lợi nhuận (nông dân) = giá bán – chi phí sản xuất kg rau rừng  Lợi nhuận (trung gian) = giá bán – chi phí đầu tư cho kg rau rừng  Chênh lệch marketing = chi phí marketing + lợi nhuận người phân phối Đối với sản xuất nơng nghiệp việc xây dựng chi phí gia đình khó, tùy thuộc vào điều kiện sản xuất vùng Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp, họ không tính chi phí lao động gia đình người nơng dân khơng có thói quen hạch tốn chi phí, tập quán “ lấy công làm lãi” trở nên quen thuộc hộ nơng dân Chính vậy, họ quan tâm tới thu nhập hỗn hợp tính đơn vị diện tích, tính cơng lao động làm nhiều sản phẩm tốt 3.2.3 Phương pháp phân tích • Mơ tả tình hình sản xuất, kinh doanh rau rừng tại tỉnh Gia Lai  Đặc điểm kinh tế xã hội của các hộ trồng rau: trình độ học vấn, kinh nghiệm trồng rau( so sánh nhóm hộ trồng Rau Rừng với nhóm hộ trồng rau Xà Lách Búp)  Xem xét kỹ thuật canh tác: Phương pháp lấy giống, kỹ thuật tưới, phân bón , phòng trừ sâu bệnh của nhóm rau  Cách thu hoạch và bán sản phẩm của rau rừng • Phân tích ch̃i giá trị rau rừng  Vẽ đồ marketing  Vẽ đồ chuổi giá trị (Các tác nhân tham gia chuỗi, có mối liên hệ với thế nào Các khó khăn của từng tác nhân chuỗi rau rừng)  Phân phối chi phí, margin (biên) lợi nhuận chuỗi ( pp có thiên phía người bán khơng?) • Phân tích lợi ích của việc phát triển chuỗi cung ứng rau rừng đối với nông dân - Sử dụng lao động sản xuất ( nông hộ: số lượng lao động/ 1000m2/vụ Ld nữ hay nam, ld nhà hay thuê? - Hiệu tài ( vnd/1000m2/hộ; Thu nhập/ ngày công; Thu nhập/1d vốn cpsx)- so sánh loại rau rừng và rau xà lách búp - Lợi ích môi trường ( so sánh lượng và giá trị phân bón, thuốc BVTV giữa loại rau 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Sau thu thập thông tin, sử dụng phần mềm Excel để tính tốn kết quả, hiệu kinh kế việc sản xuất rau rừng Sử dụng thống kê mô tả để tính số trung bình, min, max đại lượng suất, chi phí, lợi nhuận CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Mô tả tình hình sản xuất, kinh doanh rau rừng tại tỉnh Gia Lai Những người trồng rau rừng để bán có thể khu quân đôị hay người dân Trong quân đội họ trồng rau rừng để tập huấn cho bộ đội nhận biết rau rừng, để cung cấp rau ăn hàng ngày, nếu nhiều không ăn heets thì đem bán chợ Đa số người dân trồng rau với quy mô nhỏ chủ yếu để ăn, bán Rau rừng trồng dể giống rau lang, rau muống Chỉ việc dâm xuống đất, tự lên Rau rừng thích hợp với mảnh đất Đất tơi xốp, có màu vàng sẫm Khơng phải đất trồng rau được.Có nơi trơng nhiều sau thời gian rau có tượng chết Do giống đắt nên người dân không trồng lại Cũng có khu đất quân đội trồng rau rừng Nếu trồng loại rau khác rau chết Rau trồng lần, chăm tốt rau khơng bị chết thu hoach năm, năm hoặc năm tùy thuộc vào tình hình rau sau trồng.Trước trồng rau nên tưới đất, sau trồng để giữ độ ẩm đất Sau trồng ngày nên tưới nước cho rau từ đến lần vào buổi sáng chiều Tưới vòi hoa sen Sau hái rau thu hoạch tưới, tưới để rau không bị chết Một ngày người lao động làm nhiều việc tưới rau, thời gian tưới tùy thuộc vào diện tích rau trồng Nếu 1ha thời gian tưới trung bình 30 phút Rau rừng có khả chống chịu sâu bệnh tốt.Từ trồng đến lúc thu hoạch , rau không bị loại sau phá hại nên khơng phải phun thuốc BVTV suốt q trình trồng rau Rau dể trồng , khả chống chịu sâu bệnh tốt, giá rau cao yếu tố khiến người dân trồng rau rừng Các hộ trồng rau rừng chủ yếu lấy giống từ mua từ chợ, mua từ tỉnh Quảng Nam, số đơn vị đội lấy từ rừng, hay xin từ hộ dân Nếu hộ mua có giá 20 000 đ/kg để đem trồng Sau rau tốt, rau già tự nhân giống rau lang, rau muống Khi trồng rau rừng cần ngọn, sau thời gian sau, rau rừng đẻ nhiều khác, hái lại tiếp tục thành bụi rau, mọc thành chùm Nếu không cắt hay hái sẻ lan rộng ngồi xung quanh Từ lúc trồng đến lúc thu hoach rau rừng từ 1.5 tháng đến tháng Trồng rau rừng làm luống hay khơng tùy thuộc vào người trồng Nếu rau đến thời kỳ thu hoạch, tuần đvdt rau thu hoạch hoạc lần So với loại rau khác, rau rừng dể trồng, dể chăm nhiều, công bỏ mang lại nhiều giá trị.Cũng loại rau khác rau rừng làm đất, dâm rau, sau đến giai đoạn thu hoạch dùng dao nhỏ dùng liềm hái Tùy theo chăn sóc hộ mà rau tốt nào, xanh thế Nếu bó cơng chăm sóc nhiều làm cỏ, tưới nước, bón phân chuồng kết hợp với phân ure rau tốt hơn, nhanh Tuy nhiên rau cần lượng phân Có đơn vị đội khơng bón phân , tưới nước mà rau lên Nguồn: Kết quả điều tra Hình 4.1 Hình ảnh rau rừng mới trồng và sau trồng 1.5 tháng 4.1.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội của các hộ trồng rau rừng 4.1.1.1 Kinh nghiệm trồng rau Tiến hành phỏng vấn 20 hộ trồng rau xà lách búp và 10 hộ trồng rau rừng ta được kết quả sau:TÀI LIỆU THAM KHẢO Increasing the safe production, promotion and utilisation of indigenous vegetables by women in Vietnam and Australia,2006 [internet] nguồn: http://aciar.gov.au/project/AGB/2006/112 [Trích ngày 15 tháng 04 năm 2012] AVRDC’s experiences in Marketing of Indigenou vegetables-A case Study of Commercialization African Eggplants, [internet] nguồn: http://www.underutilizedspecies.org/documents/Publications/iv_chadha_presentation.pdf [Trích ngày 15 tháng 04 năm 2012] Weinberger, K J Msuya, 2004 Các loại rau địa Tanzania-Tầm quan trọng triển vọng Shanhua, Đài Loan: AVRDC- Trung tâm rau Thế giới [internet] nguồn: http://libnts.avrdc.org.tw/fulltext_pdf/EB/2001-2010/TB31.pdf [Trích ngày 15 tháng 04 năm 2012] Trồng Rau địa: Câu trả lời cho suy dinh dưỡng đói nghèo nơng thơn 2011 [internet] nguồn: http://www.agribusinessweek.com/growing-indigenous-vegetables-answer-torural-malnutrition-and-poverty/ Diễn đàn doanh nghiệp, 2007 Rau địa có vai trị quan trọng Việt Nam [internet] nguồn: http://dddn.com.vn/30400cat119/australian-rau-ban-dia-co-vai-tro-quan-trong-oviet-nam.htm [Trích ngày 25 tháng 03 năm 2012] Chuỗi giá trị thị trường rau địa Tây Ninh TP Hồ Chí Minh, 2010 [internet] nguồn: http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=740&PID=2039 [Trích ngày 05 tháng 03 năm 2012] Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam, 2011 [internet] nguồn: http://www.pgrvietnam.org.vn/index.asp? m=08&ClassID=2&bydate=&page=2&layID=312 [ Trích ngày 07 tháng 03 năm 2012] Báo Khuyến Nơng Thành Phố Hồ Chí Minh, 2011 Một số giải pháp sản xuất rau an tồn theo hướng VietGap [internet] nguồn: www.khuyennongtphcm.com/ [trích ngày 04 tháng 03 năm 2012] Chuỗi cung ứng rau Đồng Bằng Sông Cửu Long theo hướng Việt Gap [internet] nguồn: http://www.baomoi.com/Lien-to-trong-rau-VietGAP/45/5887060.epi[Trích ngày 05 tháng 03 năm 2012] Báo Hà Nội online, 2011 Phục tráng loại rau địa Đồng Bằng Sơng Hồng [internet] nguồn: http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Khoa-hoc/483432/phuc-trang-8-loai-rau-bandia-o-%C4%91ong-bang-song-hong.htm [Trích ngày 08 tháng 03 năm 2012] Cửa hàng cung cấp rau an toàn, 2011 Rau An Tồn Savefood, Cơng ty TNHH DT PT TM DV Trần Gia - Rau an tồn - Rau rừng Gia Lai [Internet] nguồn: http://savefood.vn/San-pham/rau-rung/Rau-rung-Gia-Lai.aspx [Trích ngày 28 tháng 04 năm 2012] Thanh Thanh, 2009 Báo động tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm: bảo vệ người tiêu dùng [internet] nguồn: http://vn.360plus.yahoo.com/hnhao75/article?mid=945&fid=-1 [Trích ngày 04 tháng 04 năm 2012] Doanh nhan Sài Gòn online, 2010 Rau rừng, cá thác Gia Lai [Internet] nguồn : http://doanhnhansaigon.vn/online/du-lich/am-thuc/2010/10/1048342/rau-rung-cathac-o-gia-lai/ [Trích ngày 09 tháng 03 năm 2012] Lê Thị Khuyên, 2011 Đánh giá tác động việc trồng rau an toàn suất chi phí sản xuất huyện Củ Chi -Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp ngành kinh tế tài nguyên môi trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam [Trích ngày 04 tháng 04 năm 2012] Tạp chí khoa học, 2011 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn thành phố Cần Thơ [internet] nguồn: http://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&ved=0CCIQFjAA&url=http%3A %2F%2Fpublication.ctu.edu.vn%2Findex.php%2Ftapchi%2Fdoc_download %2F1386-phan-tich-cac-yu-t-nh-hng-n-hanh-vi-tieu-dung-rau-an-toan-ti-thanh-phcnth&ei=jhZxT6TIKIHtrAeg65zPDQ&usg=AFQjCNFVjD046ACmti5QcJyMqPN4 KJcXzg&sig2=paf9cw6sHI5iPOddoPugug [Trích ngày 06 tháng 04 năm 2012] Blog kỹ , 2010 Green maketing-Xu hướng tiếp thị xanh Việt Nam [internet] nguồn: http://kynang.7pop.net/2011/02/green-marketing-xu-huong-tiep-thi-xanh.html [Trích ngày 04 tháng 03 năm 2012] Seed to table, 2009 Liên két người, tự nhiên văn hóa [internet] nguồn: http://seed-to-table.org/vietnamese.html [Trích ngày 02 tháng 03 năm 2011] Trung tâm nghiên cứu phát triển bền vững 2011[internet] nguồn: http://csds.vn/ve-chungtoi/linh-vuc-hoat-dong/bien-doi-khi-hau-moi-truong/G [Trích ngày 28 tháng 03 năm 2012] Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, 2002 Bảo tồn nguyên vị giống địa họ hàng hoang dại chúng Việt Nam [Internet] nguồn : http://www.undp.org.vn/detail/what-we-do/project-details/? contentId=1137&languageId=4 [Trích ngày 09 tháng 03 năm 2012] Bắc Hà(Lào Cai)Thành công từ dự án sản xuất rau địa, 2012 [internet] nguồn: http://www.vietlinh.vn/lobby/agriculture_plantation_news_show.asp?ID=8465 [trích ngày 07 tháng 03 năm 2012] Dự án, 2012:” Quy hoạch sản xuất rau an toàn tỉnh Gia Lai đến năm 2015 tầm nhìn 2020” [Trích ngày 05 tháng 04 năm 2012] Đề án: Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011- 2020 Thành phố PleiKu- tỉnh Gia Lai [Trích ngày 05 tháng 04 năm 2012] Tơn Thiên San, 2011 [Trích ngày 04 tháng 04 năm 2012] Phân tích chuỗi giá trị hoa cúc tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ nghành kinh tế nông lâm Trường Đại Học Nông Lâm TP Hờ Chí Minh [Trích ngày 05 tháng 04 năm 2012] ... Phân Tích Lợi Ích Của Việc Phát Triển Rau Rừng Tại Tỉnh Gia Lai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Mơ tả tình hình sản xuất, kinh doanh rau rừng tại tỉnh Gia Lai • Phân tích chuỗi gia? ? trị rau. .. ăn việc làm, tận dụng thời gian nhàn rỗi phụ nữ nông thôn.Từ điều trên, quyết định thực hiện Đề Tài” Phân Tích Lợi Ích Của Việc Phát Triển Rau Rừng Tại Tỉnh Gia Lai? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên... nghiệp phân theo khu vực kinh tế (năm trước = 100) (Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2010) Gia Lai tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, năm gần diện tích rau Gia Lai ngày mở rộng Năm 2009 diện tích rau loại tỉnh

Ngày đăng: 18/04/2015, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w