b2 i é Eo bf TT Quan 7 g ⁄ h oe ma Sat © Eh ecg 2 € (cu TH ek TLS PTF cL 3 sÉ 2 ~ An mm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM =
ĐÈ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: `
TAM LY HOC DAI CUONG - TIEU HOC (45 tiét) ì (Dành cho lớp Cử nhần Giáo dục Tiểu Học, ĐHSP TP HCM, Vũ 2 K.4.2)
PHAN 1: TAM LY HOC DAI CUONG
‘Tam ly người có bản chất xã hội và tính lịch Câu I: Hãy phân tích luận đề sau: ˆ
cần thiết trong công tác giáo dục học sứ”, Từ đó rút ra những kết luận sư phạm
sinh tiêu hoc Goi ¥ tra lot:
yr Phan tich fuan để san: ` Tâm ly HgHỜI co ban chát vã hội và tính lịch Xứ
* Tám lý con người máng bạn chải xã hội: Bản chất của con người là ` '!ÔNG hòa các mới
_ guen Hệ xã hội "2 1Ù GHỜI có nguận gẤc và nội dụng xã hồi
- Con người thoái lụ khỏi quan hệ xã hội, người và người > mat ban tỉnh người * Tâm lý con ngwoi mang ban chất lịch sư: TL cua môi con người hình thành, phí tr lên và biến đôi cùng với sự phát lên của lịch sử cả nhắn, lich su dan lộc và cộng đồng
* Sự phái triên tam lí của mỗi người luôn luôn van động ` và phái tr ién cling voi sự Ván động và phái trien cua xa HỘI
r Nhitag ket luan su pham cân thiết (rong công tác giáo dục học sinh tiêu học
- Phai nghién cu nén van hoa, quan hệ xã hội trong do CON MZuol 3 ãm thơ dest 111 LIC, địa sống uởi hoạt động Khi giáo dục và nghiên cứu học vinh cần luu ý đến đặc đã
phương gia định
-_ Tổ chức có hiệu qua hoạt động dạy học
dao Ø ting giat đoạn lửa tuôi khác nhau Quan tâm thích da
dica hoc sinh tiêu học vào các hoại động thính ứng mà hình thành
WG ØIdO đục, cũng nhu các hoạt đồng chủ ng dén đặc diém cả nhắn đề và hái triển nhân cách
Cau 2: Cam giác là gi? Hãy ø giải thích qui tu luật nào của cảm giác được thể hiện trong
mỗi trường hợp sau đây: | a i
~ n 9 LŒ.C “ Vig
aA)Miật mùi khó chịu tác động lầu sẽ k hong gay cam giác nữa -3 Cát ituck eng h + of
Lia Eu¿ đã 3 #y&Acứ IC Cun ged +rhay 3“
b) Nha sach thi mat, bat sach thi ngon com.qu Ấn
Ứng dụng của các qui luật này trong quá nh dạy hoe va giao ‹ duc hoc sinh tiểu fries ẻ
học, xtuư++x Eun | Cache am sa] yeu i He &
| : ` ~ ehuyer Cam@pele an, ae
Got) tra lov: s —— bất: pa HH
- Mêu khái niệm cảm giác (định nghĩa, đặc điểm, vai trò) - CB L9 2€) - đọi tên các qui luật của cảm giác phù hợp với truong hop a, 6 mẽ ey Le) - Giải thích nội dung của các qui luật cảm giác phù hợp voi truong hop a, 0
- Neu wing du NEC uct CAC q ui ludit nay trong qua trình % dav HỌC vd giáo dục Hoe
Trang 2j ~
sụ gy TPs
Ca
»
u 3: Prí giác là gì? Hãy oh thich qui luật nào của trí giác được thể hiện trong
mỗi tr ường hợp sau đây:
A) Trong một lớp học, ø
đáo nhất atid fun oer, tar pa € b) Khi dùng ngôn ngữ, xi ác giáo cu tr noi ro rang, tàng chị
7
làm cho tri gine cua hoe sinh dé đàng hon, sting of ư ae Ung dụng của các qui luật này trong quá trình day
Øi10 viên thường đề y những bạn có øì đó nỗi bật nhất, độc
we quan trong dạy học, Nếu giáo viên càng WW ro những chi tiết, tinh chat, đặc điểm, công dụng thì càng OC Va giao dục học sinh tiêu học Pr
Gợi ý trả loi:
- Aôi khái niệm trị giác (định nghĩa, đặc điểm, vai trỏ)
- Gor fen cac gui luật cua irl giae phi hop voi tr wong hop a, b
- Giá thích nội đụng của các gui luật tri giác phù họ? với trưởng hợp da, 6
- Néu tng ching Cua các gui luật này trong quá trình day hoc va giáo dục hoc sinh tiéu hac
- Cân 4: Trí nhé: là gì? Các quá trình cơ bản của trí nhớ Các loại trí nhớ Từ đó cist
ti—Ệm người ta yéu cầu một quyết tình hudng tuong tu nhu sau: Trong một thực nghỉ
nhóm học sinh lớp 5 giải 5 bài toán số học đơn giản Tì những học sinh đó ph tự nghĩ ra Š bài toán tương (tự
yêu cầu học sinh nhớ lại _~ trong đữ kiện của tất cả 10 bài toán I
2 *
‘ong mot thực nghiệm Ích: Sau đó, đột nhiên Người ta ni PAL Nhờ đức lucet
thi ọC sinh nHớ cic chữ số tốt hon? Tai sao? Trong trường hợp nào
2 Nêu các biện nhấp mà Anh (Chị) cho là tốt nội iat | am tăng cường khả năng ghi nhé trong học tập của học sinh pp 5 hàm +a fet 3/ _5 mandnag
1 { 7 f — Cc chu
N
Gol y tra đòi:
- it Khi mm trí nhớ (định nghĩa, đặc điểm, vai {ro) - Phan tích các quá trình cơ bản của trí nhớ, các loại trí nhớ
- Gicti quyết tình huống: Nêu u truong hop hoc sinh nhó các chữ sô tốt hơn Giải thích lý do
- Mêm các biện pháp ma Anh (Chi) cho là tốt nhất làm (ding cường kha pang & thi nho (rong hoe tap cue hoc sinh tiểu học se :
Sty badly — pet 3t cam v1 f2 1” 5 he burt bú, ny? an re The) ote? p Hay, —) C4 Cae TM qua
¡nh cảm, Từ đó giải quyết các tinh Câu S5: T ish cảm là gì? Các mức độ của đòi sônơ
huồng sau: Trong đòi sống hãng ngày ta tỈ
Theo Anh " hủ, các hiện tượng n
nghĩa của các qui lu at nay trong q
lường thấy các hiện tượng sau đây: “ta 1 “vui lây”, “buôn bay 24L tay AT
2 “gan thường, xa thương” - x2 gl Hawes ung wt
Lần gian Việt Nam có các câu: tu ~2 si Ae li ray > Hot tg
3 Giân cá chém thot —2 + ck te Ầ | 4 Cha sinh
é hién các qui luật nào của tỉnh cám? Ý
trình day học và giáo dục học sinh tiểu học
Trang 3®
- Thun tích các nức đo của đời yong tink can - Giai guvel cae tinh lông:
+ Gotten cac qui luật của tình cảm Du hợp với hiện tượng l, 2, 3 4
_+ Ơidl thích nói dung của các gui luật tình cảm phi hop vot hién tượng l2, 3, 4
+ Neu ing ching cua cdc qui ludt nay (LON dug Lrinh dey học và giáo đục học sinh tiểu \ “hoc nấu ca Văn đ, x dhuic ? ưa Act 2
| » }) €au 6 Nhadn cach 1a gi? Các 4 đặc điểm cơ bản của nhân cácH( Phân tích các yêu tố chị: sụt — phối sự hình thành va phat trién nhan cách Từ đó rút ra kết luận sư phạm trong giáo dục
nhân cách học sinh tiểu học yds ay ext of OV Kaee tr xa % > Ae Gol \ tra (ot:
-_ “hứn tích khái niệin nhân cách là gì
Jin tích các đúc điềm co ban cua nhan cach
- - Phân tich cae yéu to chi phối sự hình thành và phút triển nhân cúch - Ket ludn sur pham frong giao due nhan cach hoc sink tiểu học
PHAN-3: TAM UY HỌC LÚA TUỔI TIỂU HOC VA SU PHAM TIEU HỌC - Cau 7 (Trinh bày tiên đề của sự ph At trién tim ly hoc sinh tiéu hoc, tir aoNeu 3
những khó khăn thường gặp của học sinh tiểu học khi mới ¡bất ä day ‘en trương học
biện pháp khắc phục các khó khăn đã nêu ul zt cba ge Big
va các ién 'P tắp khắc phục các khó khăn đã n fp _ gia vệ Boke ⁄ ˆ Mo ta va giải thích tiền đề của sự phái triển tâm T hoc: WN ý hiện ee
- ôi những Khó khăn thường oặn của học cĩnh tiêu bọc khi mới bắt đều để (trường hoe
- Biện pháp khắc phục các khó khăn đã nêu ° peg ị ¬ n§4 Ike obi "Về n3/ xe: (chu TH), "` Ta) fu 1 cậu I
chen 4 Ly eer te T1 ” đả ASC Gen fa
Câu 8 Phân tích ñhững đặo điểm tấm lý điện hình ở Ì ra tươi tiểu học Hãy ‘an dung trí thức đã học để đưa ra biện pháp giải quyết một(tình huống xảy ra ở lứa tuôi tiểu
học về nhân cách hoặc tình cảh ahs yar Cat rf -
eet
Got » tra lot: \
- Phan tich những đặc điểm tâm lý điển hình ở lứa tuôi tiêu học -
+ Ajêu nội dung những đặc điểm về nhận thức, xúc cảm - tình cảm, v CAL va nhan cách nội bát và cho ví dụ mình ho
+ Các kết luận sư phụm cần thiếi "út ra tự những đặc điểm đã nêu
- — Nêj/¿ | tink hung xay rao lira triôi tiêu học tê nhân cách hoặc tình cảm Phân tích nguven nhận tám lý gáy rũ tình huông đã nêu, biện pháp khắc phục
Câu 9: Trình bày nội dung của một tiệt ay 10¢ hoặc một phần bài giảng ở tiêu học nhằm hình thành khái niệm, hoặc kỹ năng, hoặc k Y Agen ^
hos rg bad Ce’ tho
Goi tra loi:
- fr ua bay HÓI ching CUEL mot viết day học, hoặc mội phân bài giang go tiêu MOC luc Le T 77, po 3 rE, i l, vn ir fia bà Pia an oo Cu he fu Cau Poet hee Phe (~ 2 se “Tết - Pru Fog chin PZ £Œ \ L : „ tắc dtc ba CLẺ ine & LL - néc bẻ xẻ Ne đ Guar eA Khar Auer — J «uc, —~ | chẹa Want 3
Va" ea LÊN” pM yer 3U _] ; 1 ng |
Trang 44
- 2 J1 fic các bước lình thành khai nig, hade Ay ning hode ke xdo trong tiet dav hoc
fee Wik Ae at HA 10,
Cau
Cau it "tận ham chat v: àiăng lực của người siáo viên tiểu học ¡ mia học sinh vêu thích hiện nay la gi? Từ đó nêu ra những biện pháp để rèn luy gn pee ye phany chat
và năng lực đó đối với bits dị tờ | cửa
.„ ae 2 có Coghy 1 ee fica) Nedoy ha S95 pb gree Hep
Œợi ý tra loi: to yet c8 2 > NL + '
- NEw cde phamchdt vẻ nang luc “Tuo nen uy in cua ngudi erat wien tiêu học œ nhà
(TƯỜNG pho thane t ong thời bi tồn cầu hố én nay:
> Cọi tên, phản tích nội dung và có ví ch mình họa cụ thể VỆ cúc Pham chat ve
-
mere fare
- Neu những hiện pháp đề rèn luyện những phẩm chất vẻ ng lực (rong qua trình "ah nghề của Neue giáo viên tiềm học
The te phic hat Pov dite y S7 ~ Cay bằng — get pba bisa: Ca “2
2 Odd ole ab — of? Kar’
Trang 5
Cau_ 1; Hay phân tích luận đề sau: “ Tâm lý người có bản chất xã hội và tính lịch sử” Từ đó rút ra những kết luận sư phạm cân
thiết trong công tác giáo dục học sinh tiêu học |
Tâm lý người là sự tác động qua lại giữa não và thế piới khách quan Sự hoạt động bình thường của não bộ , thể giới khách quan bên ngoài chỉ là tiên dé ban dau cho hinh thanh va phat trién tam ly nguot Thể giới khách quan gồm có phân tự nhiên và phân xã hội Diệu kiện đủ là phân xã hội này, đó chính là các môi quan hệ xã hội, ông bả, cha mẹ, tha hây cô, bạn bè, đồng nghiệp, những chuân mực đạo đức, quan hệ kinh tổ, nên văn hóa, chính trị Phần xã hội nảy do con người tạo nên, song trong đó và nó tác động ngược trở lại con người Tất cả các yêu tô xã hội đó cân có đề phản ánh vào não và từ đó hình thành dược tâm lý người đúng nghĩa Tam ly người có nguồn gốc từ thé giới khách quan, nhưng chính nguồn gốc xã hội là cái quyết định nên tâm lý người
Con người sống trong mỗi trường xã hội mà trong đó chứa đựng toàn bộ những sản phẩm vật chất va tinh than duoc duc kết và gìn giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác Những yêu tô đó được gọi là nên văn hóa xã hội hay kinh nghiệm xã _ hội lịch sử Với bản chất phan anh chính nó tạo nên chất liệu, nội dung cho tâm lý người tâm lý người phản ánh chính nên văn hóa xã hội mà người đó sông Nên văn hóa xã hội cảng đa dạng thì tâm lý con người sẽ cảng phong phú khi được van “hành trong đó Một hứng thú, nhụ câu mới sẽ không thể nảy sinh nêu như không xuất hiện những hiện tượng, sự kiện hay sản phâm mới
Theo quan điểm tâm lý hoạt động, tâm lý người chỉ được hình thành thong qua con dường xã hội, còn gọi là cơ chế xã hội Một sự phát triển diễn ra theo hai con đường, con dường di tr uyên và con đường xã hội Ở loài vật, con đường, di truyền là chủ yếu; còn ở con người, con đường xã hội là chủ yếu, cụ thê la thong qua giáo dục, hoạt động vả giao tiếp Chính qua sự dạy dỗ của cha mẹ, thây cô,
người lớn và bằng hoạt động và giao tI iép cua chinh ban than, con người lĩnh hội,
chiém lĩnh những cái chung của nên văn hóa xã hội đã biến nó thành cải riêng của chính mình, từ đó sáng tạo thêm những cái mới góp phân làm nên văn hóa xã hội phong phú và da dạng hơn nữa
* z # s
Aw Aah AA wihke ATAL AA G1 thaw eX LA wa hat lehAna nha hat biên X
Rewki €ẢGIIiII CC? iLike Utou UT CÌ e * Li tay LU ici na TÌx21 awaits ALGEE WEL Wreawaas ~ »
trải qua những thời đại khác nhau Ó những bicn thién nhat din
sẽ được đặc trưng bởi một nên văn hóa, kinh tế, dạo đức, chính trị khác nhau:
một xã hội Thác nhau sẽ
âm lý giữa
ử
NI —_ < O3- © ><
Chính vì vậy nên tâm lý con người ở mỗi một thời đại,
; ội đó Điều này tạo nên sự khác biệt tâ
bình điển các nhân cũng the, mo: con HGƯỜI theo thời gian co
tS
Trang 6những biến cố, sự kiện xảy ra trong cuộc đời khiến cho tâm lý người cũng thay đổi
theo sự phát triển, vận động của lịch sử các nhân người ấy |
Từ bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người, có thể thây để tìm hiểu rõ tâm
lý con người, đánh giá đúng đăn bản chất các hiện tượng tâm lý thì cân phải nghiên cứu không chỉ môi trường sống của người đó mà còn tập trung cụ thể vào hoàn cảnh, điều kiện g1a đình, các sự kiện, biến cố quan trọng xảy ra trong cuộc đời của
họ Đông thời, thông qua hiểu biết về lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội, có thể phán
đốn, mơ tả nét tâm lý chung của con người trong thời đại đó, trong bối cảnh xã hội lịch sử đó Ngoài ra, tâm ly người được hình thành thông qua hoạt động và giao
tiếp nên cân tổ chức các hoạt động đa dạng, mở rộng các mối quan hệ xã hội đề táng cường mức độ lĩnh hội cũng như h¡nh thành những hiện tượng tâm lý cân thiết | * Nhitng két luan sự pham cần thiế trong cong tac giao duc hoc sinh tiéw hoc: | |
- Phải nghiên cứu nên văn hóa, quan hệ xã hội trong đó con người sông và hoạt
động Khi giáo dục và nghiên cứu học sinh cận lưu y đên đặc diềm thời đại dân
tộc, địa phương gia đình
- lô chức có hiệu quả hoạt động dạy học và g!áo dục, cũng như các haot động chủ
đạo ở từng giai đoạn lứa tuổi khác nhau Quan tâm thích đáng đến đặc điểm cá
nhân đề đưa học sinh tiểu học vảo các hoạt động thích ứng mà hình thành va phat
triển nhân cách )
- Cân tô chức có hiệu quả môi trường xã hộ, các quan hệ xã hội của trẻ em để
thông qua dó hình thành nhân cách mong muon ở tre
- Cần tô chức có hiệu quả hoạt động đa dạng ở từng giai đoạn lứa tuổi khác nhau
g1úp cho con người lĩnh hội nền văn hóa xã hội đề hình thành va phát triển tâm lý
người |
Trang 7
~|-
(uu Qs: am Osas fa oi ? Hay giet thich qui ludt ảo của cảm gic duoc thé hién trong
mer dak ai a Ấy
a Net amin’ hes ch lục tóc động lâu số không gây cảm giác nữa
b, Nhà Sook fair met, bố vạch thí ngon cơm |
Wns eu catgut wir honey wee 1nh dạy học và giáo dục học sinh tiểu học,
w
SJC sự vật hiện tượng s quanh ta đều Huge bộc lộ bởi hàng loạt những thuộc tính bẻ ngoài như mâu sắc, kích Tước tron lượng, khối lượng, tính chất những thuộc tính đó được hiên hệ với bộ não con bàng tạ nhữ củ! Giác,
LIÊN dụng vdo một vật nhọn thấy đau, Sở vào nước đá thầy lạnh Để một vật tròn trên tay, nhằm mắt lại 1n thấy vật đó là tron, nhăn Mùa dong g10 thôi vào da cảm tha ấy lạnh buốt Can qua ot thay cay Di gua bo kénh cam thay mui bốc lên rất khó chịu
=>Tat cả những hiện tượng đó đều gọi là cảm giác
Nhờ cảm giác bộ não Của người chỉ a anh được về từng thuộc ti inh bề ngoài của sự vật
Mộc nas thiết Eạp quan hé tân !ý cơ thể với mỏi trường, mức độ nhân by p1 /:at Tà hình thức chí đau trone s fae 2S - nhát triển của hoạt động nhận thức của
*
Những › nghiên vứu về sự phát triển của hoạt động nhận thức xét về mặt tiến hóa sinh vật (phát sinh chúng loại) cùng như vẻ mặt hình thành cá thể (phát sinh cá thể) đã chỉ rõ cảm giác là hình thức định
Hướn 9 dau tién cua cơ the | trong thé giới xung quanh | |
ví dụ ; Những con vật cấp thấp, so dang chỉ phan ánh nơ những thuộc tính riêng lẻ, có ý nghĩa sinh học trực tiếp của các sự vật, hiệ ận tượng, Đứa trẻ trong những tuân lễ đầu tiên của cuộc đời cũng như tại, Nói cách khác chúng mới chỉ liên hệ được với môi m rườn g nhờ cảm giác, chúng mới chỉ có cảm HC,
yf | `
Cy TAT aA eR Cam eto nh seu _
Cam giá ic la moét qu lá trình nhận thức ` nhận ì ánh một cúch riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật lion tường khi chúng đang trực tiếp tác đông vào giác quan của chúng ta
+ 121 điểm cun cam vite:
NT ˆ , 3 " có ty ` ,
Me rol nai trình nhậu thức quá trình tầm lý
Hen tug tần: lý NI Tạ trong mệt thời gian ngắn, cảm giác có mở đâu,
+ thúc nhối cách cụ thẻ và rồ rằng nhằm tìm hiểu những thuộc tính bản đầu về
Qe tone Vopr cade @ite duan cua con neues
⁄ < W9), Coo orien ih sự vật, hig én urcing của thể giới xung quanh (hoặc mội NÂU r7 1T , ¬ utes oh thuặc ˆ
: PLL ben tena co thé) true uép ie dine lén giác quan fa., Khi Kích thích ngừng tác dộng i) cs boa ~ a ~ a cần vi aa ¬ ha 3 — 1 /BHT 1N TỐT gũch Tường lở từng thuộc (nh cụ thể của sự vặt, hiện tượng * nF er? * ' fame a Cc = to , ` 1_ 7 1 1 * = wf | KG Ty Hy yey 5 mye ` ` (` Tự» Pate 4 iat wm * 711111 ¬| PP Ves KHƠI EP Poyryss ¬ ty 13110 Cau Oy nN CO the Pie tí, ann Tune thuộc tinh Mm Per Yee LIÁ Í CO -
fone fe ~—
Trang 8êL khic dị, kế: quá của cảm a
~ io HE Hac CG CON NLUOl many
doy one phan anh eda cam tu tô trong tụ -Hhiền mà con [ ‡ ‡ $ tác cho chú ing ta bié: | ð bản chất xã hội lịch sử (khác xa v giúC ở côn người không phải chỉ là nị 3O gỒm cả những sản phâm do lao đồ ro ra, Neghia : có bản chất xã hội
Cam pide có Tiên quan chặt chế LÊN ich sử lót dat I Của loài net củi A cước Phát triển tới mức h
nụ None cond Gide của conn in kẻ et gua eta Việc rèn luy¢ en ¢ ve 1 '
OGM UNDA wa maith e cam diée 3 MeẺ trò củi ecu pide:
Trsw 3 „uột song nor echut ING Va tre ha que tron’ nur sau:
team as 2 de là viền gạch đầu tiên
NÓ LIỀN c ä hoạt dong nha
| “Ne baths ne ur Gu liệu phony p
cm Can giác là nguồn cụi
lâm lý cá ơi,
cư Phật đội với nhữi ne người bi
!Ẻ tới hoại động của các Điác quan T TỜI, CC Biúc quan của con đgƯỜI SO v lồn thiện hơn, trở thành những “khí ĐƯỜI dược phát triển " mạnh mẽ phong
L về sự vật, có thể không biết rõ sự vật ^
Oi cam giác của con vật) 1ửng sự vật, hiện tượng )19 Của con người sáng
rai qua quá trình phát
Ol cae giác quan của con
quan xã hội”
; phú và trở nên tỉnh vi lo anh huong của vốn kị nh nghiệm và hoạt động
Sica Tho det shan bie lệt được 60 màu đc! H1, CÓ người “đọc được bằng tay tue? Heller (1880- ig hoạt dong nhận thức nói riêng c Ua Con người, cảm giác dé Nay Clay tng nên tòa lâu dai nh an thức Cám giác là hình im thức nhờ các cơ quan cảm giác C mo
phú từ thé giới bên ¡ ngoài cũng như t Ine Cap | nguyên liệu đẻ con người tiền
jas
¡ khuyết tật aan giác thì các cảm giá cree lí: CÁC Có tin Cảm giác vận động và đụng chạm ` 2ca3i 1ì BiáC SỜ I LS Gan tron 2 Udi vor ho
Can xúc me MGT Nér he truce ti bào Amt (Gn Ki cua con neal (cả
lay sài môi: trưởng, Gum ¿ điêu kh dàn La con nuữởi được bình tf 5 Cy] loạn Cee cui thích súc qui luật cám Mt.:; Cis A " lu al ca Đề phản ánh được tẾt n ine động? tì giáo th nất và bảo v +
icp givra cơ thể và môi (rường xung qu con vat): chim đi trú vào mùa đồng “adam báo trạng that hoat động c L VÕ não nhờ 1 H8ưỜi nhận được hông tin về 3 trạng thái cơ hành những hoạt ( động c nhìn hay khuyết tật thị mo) la con đường nhận S gIẦ ga a2 danh, [.à điểu Kiện đấm người nhận biết nóng, ï đó mã hoạt động tỉnh tưởng Đói cảm giác thị “chức hang tam, sinh li cua con người
Gide trong etc truony hop vi du: ~ lát sẽ khẩn aay ean gide nira ich ứng o ˆ a thích Thích ứng lả khả năng thay đồi độ nha ay của cảm giác cho phù hợp với : vn thích, đó chính là khi nghe mộ
wu mee thay đổi theo cái mì ! khó chị 7 F tưởng độ kích thích lang thi
~T
L mùi khó chịu trong một thời gian dải th
a và chú Ing fa khano ự dây cam giá
¢ than kinh, cảm giác của ngưò ði có kha 1 nang thích ứng với kích sự th lây đối của cường d¿ độ Cải giác của Chúng ta ⁄
với Cai Hcy ¡ Khó Ó cnỊu do mira
C
am độ nhạy cảm, Vị dụ: Từ chô tôi bước qua chỗ sáng, phải H4 một thời pian đợi cho tính nh lay cam của khí quan phân tích giảm
dire edie vat ch 1g quanh
—
* + -
chu LH
Trang 9- tư = \ it cain giết troe thời gian tá ông đài của củng một kích thích
x
Gay hoe và gido du chọc sinh, giọng nói của GV cần có sự điền cảm Cláo Angin ling can phdi hợp nhiều phương pháp dạy học và giáo dục học sinh đề tránh sự mất HH A1 Vũ: LS trong hee tap
ta Pepys 4
+ { củng » trig c]1
a
sot Uech ung eam gide ld khde nhau ed cảm giác thích ứng nhanh có cảm giác thích ứng `ẠM Bick Ch hoa loi: _ tý th; thay -đôi và phải triển do rên lụ uyen và tính ch nghệ
lac done lầnn nhau ở JIữu Các ` cảm giúc cùng loại (tường phản) chuyên từ cbr
| dy nhà sạvh sẽ thị nó sẽ dị chuyển đến cơ thể lạm cho chủ Ig fa can
9 to fang | hoch ]§GÓ té: và dễ chua buon tự Khi nhìn thầy CAG DAL Sach
Joined 9 Aas Aen CY hoc hun AE CiN1 Slác ăn nen miệng thích thú hơn,
Ví thể cắc cám giác không tôn tại dộc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau Trong sự tác động này các cảm giác làm thay đối tính nh lay cam của nhau và điễn ra theo quy luật như sau : Sự kích thích yếu
lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng lên độ nhạy cảm của cơ quan phân tích kia, sự kích thích
mạnh lên một cơ quan phần tích nảy sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một co quan phan tích kia Sự tác động lần nhau của các cảm giác có thê diễn ra đôi ng thời hay nói tiếp trên những cảm giá sung loại hay khác loại có hai tu rơng phần : tương phản nối tiếp vả tu rong phan déng thoi
o ơ sở quy luật này là các mối liên hệ trên vỏ não của các cơ quan phân tích quy luật cảm ứng qua lại giữa hưng phần - vả ức chế trên vỏ não
An: ve € Bee gl yt yore * ty tte , £ aloe te i am j, ` yea —
+A
) chung out cnet lush Cav (rong Qua tring dạy học và gids chịc học xinh tiêu
vor to did hoe sinh ngne rò nhat (dua vao a cu luật nụ ti sẽ không nghề thấy, cũng nhớ nói to sẽ VƯỢT ‹JUa ngự
nghệ (St iLPOR,
viết hỗ
rong cam giác) vì Khi nói nhỏ Ww cam giác trẻ cũng sẽ Khơng —
tu
Ul ƠI
e© ` ? ˆ 7s ~ “ oa ~ A `
Dị pvề hing tren bàng với độ lớn vừa đụ dễ học sinh quan sát tốt nhất ( dựa vào qu Tuật túc dòng qua lại I của cảm giác)
ues ViCh giảng bài vớt lời nói có giong di€u Ion xuống tránh đều dẻu MOL Qiong giúp cus em nebe ep thu bai nhanh (dựa vào quy luật ngưỡng cảm 61áC)
Xu aa những bài i glang: (rue duan sinh động làm đỏ dùng học tap ( dựa vào qui luậi tẻ đẳng 1n lại của cạm giác) đà An nụ TỚI nạch sẽ, trong nhiều cas xanh, trong trưởng lớp quét sơn màu xanh : Ta he thỏi nạ đèn quạt hài hòa để tao sự thoái mái giúp các em tiếp thụ bài
ef, GR CVkbie mo, de SOG Uy “tual sự fñc dồn qua lẠi của cảm aide), ood ¬ cv
VY Tơ, 4, At pt ˆ QNUÀN Ụ ff
Ue Rhee u khích khen NEG có don cho trẻ mạnh dan phát biểu ý Kiến xây dựng bài
điên lún, ee Netv Kien phat bicu cua ede b dan dẻ tạo cho trở thói quen học tập chủ dòng
Trang 11Chủ đề 1: “Các quy luật của cẩm gliac vawng dung trong day hoc va giao duc hs tiéu hoc”
I CAM GIAC:
1 Cam giác la gi?
Tay đụng vào một vật nhọn thấy đau sờ vào nước đá thầy lạnh Đề một vật tròn trên
tay nhăm mắt lại cảm th vay vật đó là tròn nhẫn Mùa đồng gió thôi vào da cảm thấy lạnh buốt Căn quả ớt th aây cay, Đi qua bờ kênh cảm thấy mùi bóc lên rất khó chịu
~>Tât cả những hiện tượng đó đêu gọi lả cảm giác
Cảm giác: (4 ,mội qua trình nhận thức phán ảnh tùng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sựt tật hiện tượng( màu sắc, âm thanh, hình dáng ) khi chúng đang tác động trực tiép báo Cúc giác (HAIH CA COH HgHÒI,
2 Dac diém, val tro cua cam ØiácC:
a Dac điểm của cảm giác:
= - Cảm giác là một quá trình nhận thức(có nảy sinh, diễn biến và kết thúc), có kích thích
là bản thân các sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan
°_ Chỉ phán ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật hiện tượng thông qua hoạt
động của từng giác quan riêng lẻ
° - Cam giác là quá trình nhận thức cảm tính trực tiếp ở mức độ thấp nhất, sơ y đẳng trong toàn bộ hoạt động nhận thức của con người
° Phản ánh hiện thực k hách quan một cách trực tiêp nghĩa là sự vật hiện tượng phải tác
động trực tiếp vao cac glac quan thì mới tạo được cam giác b Vai trò của cảm giác:
° Cam giác là "hình thức định hướng đâu tiên là môi liên hệ trực tiêp giữa con người vả môi trường xung quanh
° Cảm giác là nguôn gốc khởi đâu cho mọi ¡ hiểu biết của con người về thể gid
° Cam giac la điêu kiện đâm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não Đói cảm giác thì chức năng tâm sinh lý của con người sẽ bị roi loan |
I.CAC Qu! LUAT CUA CAM GIAC:
1.Qui luat về neuodng cam giac: | , ~
- Ngưỡng cảm giác là giới hạn của cường độ mà ở đó kích thích ( tối thiểu hoặc tối đa) vẫn còn đủ đề gây ra cảm giác cho con người
Vd: lai người nghe được trong khoảng
I6hz-20000hz nều năm ngoài khoảng đó thì nghe không rõ hoặc không nghe
a mae + toh sande ˆ a th AN s Aww fAAL rs > 5 mm ^ a A
» “guOng sai biệt: mức độ chênh lệch tôi thiêu về cườ ig GO hoac tinh chat cua hai
` a R53 St aay LL SR ! fem pAYIK
xích thích để phân biệt sự khác nhau ø1ữa chúng
Trang 12+ Người nào cảng có ngưỡng sai biệt thính giác cảng cao thì càng có khả năng cảm thụ
âm nhạc |
+ Nguoi nao cang có ngưỡng sai biệt về thị giác cảng cao thì càng có khả năng hội họa Vd: Ngưỡng sai biệt vê thị giác cao có khả năng hội họa (Pablo PIcaso — thiên tài hội họa)
Kết luận:
- Mức độ truyên âm thanh của xương và đất tốt hơn không khí
- Anghen nói: "Con đại bàng nhìn xa hơn người nhiều, nhưng mắt người phân biệt được nhiều sự vật hơn mắt đại bảng”
Vi du: một vật nặng lkg, phải thêm vào ít nhất là 34g nữa thì mới gây cảm giác về sự biên đôi trọng lượng của nó
2.Oui luật thích ứng của cảm giac:
- Cảm giác con người có khả năng thích ứng với kích thích | - Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cain cua cảm giác cho phù hợp với cường độ kích thích Cường độ kích thích tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm, mức độ thích ứng là khác nhau ở mỗi cảm giác
Các loại thích ứng:
+ Cảm giác hoàn toàn mất đi khi qúa trình kích thích kéo dai + Cường độ kích thích tăng thi độ nhạy cảm giảm
+ Cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng Kết luận: - Su thích ứng cảm giác là khác nhau, có cảm giác thích ứng nhanh, có cảm giác thích ứng chậm - Có ở tất cả các loại cảm Điác, CÓ thể thay đối và phát triển do rèn luyện và tính chất nghề nghiệp
3/ Qui luat tac dong qua lai cua cảm giac
-La su thay d6i tính nhạy cam cua một cảm giác nảy dưới anh huong của một cảm
giác kia
- Sự tác động qua lại đó diễn ra theo một quy luật chung như sau:
+ Sự kích thích yêu lên 1 cảm giác này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của cảm giác kia Sự kích thích mạnh len | cam giác này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của cảm giác kia.Có thể diễn
ra đông thời hoặc nối tiếp
Ví dụ: |
- Nhtrng 4m thanh nhe sé tang thém tinh nhay cam nhin
- Lue bénh ăn gì cũng không thấy ngon
Uống | cdc nue đường lúc nóng cam thay ít ngọt hơn lúc nó đã nguội
đã ảnh hưởng đến vị giác => Nhiệt giác
Chuyên cảm giác: Cảm giác này tạo nên một cảm giác khác
Trang 139
4 Qui luật tác động lần nhau giữa các cảm øiác cùng loại (twong phan):
* Sự tương phản của cảm giác:
~ Sự tương phản là sự thay đối cường độ hoặc chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của
| kích thích cùng loại xảy ra trước đó hoặc đông thời - Có 2 loại tương phản:
+ Tương phản dong thoi
: tương phản nồi tiếp
BÀI TẬP ỨNG ĐỰNG: Quy luật nào của cảm giác được thể hiện trong những trường
hợp sau đây _
-1/ Một mùi khó chịu tác động lâu sẽ không gây cảm giác nữa A Qui luật ngưỡng cảm giác
B Qui luật thích ứng cảm giác
C Qui luật tác động lấn nhau của các cảm giác cùng loại
|} Qui luat tac déng lan nhau của các cảm giác khác loại
9 ^
2/ Khi tăng độ chiếu sáng của phòng hòa nhạc thì các âm thanh không đáng kề ở sân khâu
trở nền to hơn đôi với khán giả
A Qui luật ngưỡng cảm giác
B Qui luật thích ứng cảm giác
C Qui luật tác động lẫn nhau của các cảm giác cùng loại
Ì) Qui luật tác động lẫn nhau của các cảm giác khác loại
II Ứng dụng các quy luật của cảm øiác tronơ day học và giao dục hs tiễn học
Noi to du dé học sinh nghe rõ nhất
Viết bảng vẽ hình trên bảng với độ lớn vừa đủ đề học sinh quan sát tết nhất
Giao viên giảng bài với lời nói có giọng điệu lên xuống tránh đều đều mot giong giup
các em nghe tiếp thu bài nhanh : |
® Xây dựng những bài giảng trực quan sinh động làm dé dùng học tập ( dựa vào qui
luật tác động qua lại của cảm giác )
® Xây dựng trường lớp sạch sẽ trông nhiều ¡ cây xanh trong trường lop quet son mau
xanh hoặc vàng nhạt, hệ thông đèn quạt hài hòa để tạo sự thoải mái giúp các em tiếp
Trang 15¥ Gaw 3
Chu dé 2:cac quy luật cơ bản của trị giác
Nội dụng trình bày:
Các quy luật cơ bản của trị giác và các ví dụ minh họa
Các ứng dụng của các quy luật này trong dạy học và giáo dục học sinh tiểu học
Các quy luật cơ bản của tri giác:
Quy luật về tính đối tương của tri giác :
- Do sự tác động của sự vật hiện tượng nhát định của thể giới xung quanh vào giác quan ta mà tính đối tượng trí giác được hình thành
- Mỗi một hoạt động tri giác đều có một đối tượng cụ thể xác định tơn tại VÍ dụ: ta có thể trí giác được xe của người nhà khi nghe tiếng máy xe từ xa
“Ứng dụng trong dạy học: Khi cô hướng dẫn cho bé nội dung (như là cách viết
chữ) cô phải nói to, rõ, viết chậm bang phan mau dé các bé có trị giác tốt và lĩnh hội
kiên thức cô cung cấp |
2 Quy luật vé tinh lwa chon của trị qiác :
Định nghĩa : Tri giác là một quá trinh nhận thức phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bê ngoài của các sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của ta sau khi đã liên kết những giác quan riêng lẻ Nó đem lại cho ta một
hình ảnh hoàn chỉnh về sự vật hiện tượng
Các sự vật hiện tượng tác động vào con người rât đa dạng tới mức con người
không thể cùng một lúc trí giác vả phản ánh được với tất cả những tác động đó
ma ta chi tách ra một cách rõ ràng và trí giác từ trong vô số những tác động đó một vải tác động mà thôi Đặc điểm này nói lên tính lựa chọn của tri giác
v“_ Vị dụ: Cô giáo đưa ra một đoạn phim nói về sinh hoạt của gia đình bé Lan
và yêu câu: " Con hãy quan sát và miêu tả lại những hành động của bé
Lan?”-> Lúc đó các bé sẽ chọn bé Lan chứ không phải những thành viên
khác đề quan sát Các bé chú V lựa chọn những hành động tiêu biểu nhất `
đề trả lời câu hỏi của cô
Ví dụ: Cô giáo dạy về dé tài: " Tim hiểu về đặc điểm con mèo " Cô giáo € lựa chọn những đoạn phim, hình ảnh cụ thê, nội bậi về con mèo dé = i t_ —~ + s+ 5 > ˆ a: ^ ^ 2 &
Trang 16Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào tâm trạng, hứng thú của bản thân mỗi
_ Con người
“Ví dụ: Cô giáo đưa ra bài tập: " Em hãy miêu tả con vật mà em yêu thích
nhất " -> Lúc này trẻ sẽ dựa vào cảm hứng và tâm trạng đề lựa chọn con vật mà bé yêu nhất Phần lớn là những con vật gần gũi và có tỉnh cảm nhiều nhất
“* Sự lựa chọn của tri giác không mang tính cố định vai trò của đối tượng trí giác và
bơi cảnh có thể hốn vị cho nhau, nghĩa là một vật nào đó lúc này là đối tượng tri giác, lúc sau là bỗi cảnh
' Ứng dụng dạy học sinh - Trang trí, bố cục
Ví dụ: Cô giáo cho để tài: "Trang trí hình vuông" Học sinh tự do lựa chon những họa tiết phù hợp và sắp xếp chúng theo một bố cục chặt chẽ để làm nỗi bật nội dung bên trong của đề tài
- Trong giảng dạy các thây cô thường dùng bài giảng kết hợp với tài liệu trực quan sinh động, yêu câu học sinh làm các bài tập điển hình, nhân mạnh những phân quan trọng giúp các học sinh tiếp thu bài
3 Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác :
s* Những hình anh cua tri giác mà con người thu được luôn luôn có một ÿ nghĩa ©
xác định
Khi tri giác một SVHT nào đó, ta gọi tên được SVHT đó trong óc và xếp SVHT đó vào một nhóm, một lóp các SVHT nhất định Ngay cả SVHT không quen thuộc , chúng ta cũng cô thu nhận trong nó một sự giống nhau nào đó đổi với những đối tượng mà minh đã biết, xếp nó vào một nhóm phạm tru nao do | Trong quá trình trị giác có cả những yếu tố của tư duy : phân tích , so sánh các - dâu hiệu của sự vật, rồi tống hợp chúng lại do đó hình ảnh của đôi tượng ngày cảng sáng tỏ * Lng dụng trong GDTH: phải hệ hiện phong cách, hình dáng, cách hành xử, ân đúng mực trước mặt trẻ +» Vê eee duc : Giao vi
giao tiếp, tỉnh cảm của "có
+ VỆ chuyên môn ; Gv nên tận dụng các giáo cụ trực quan ( hình ảnh, mô hình )
Trang 174 Quy luật vệ tính ồn định của trị giác :
- Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng một cách không thay đỗi khi điều kiện trí giác thay đi
- Tính ồn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đồ vật và là một điêu kiện cần thiết của đời sống con người Tính ỗn định của tri giác do kinh
nghiệm mà có
VÍ dụ: Khi viết lên trang giấy ta luôn thầy trang giấy có màu trắng mặc dù ta việt dưới ánh đèn dâu, lúc trời tối
“* Tính ôn định của trị giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do cấu trúc của sự vật hiện tượng tương đối ỗn định trong một thời gian, thời điểm nhát định, mặt khác do cơ chề tự điêu chỉnh của hệ thần kinh cũng như vỗn kinh nghiệm về đối tượng Lả điêu kiện cân thiết của hoạt động thực tiễn của con người
vVí dụ: một đứa trẻ đứng gần ta và một người lớn đứng xa ta hàng km ảnh của đứa trẻ lớn hơn ảnh của người lớn, nhưng ta vẫn biết đâu là đứa
trẻ đâu là người lớn nhờ tri giác
" ứng dụng:
se Trong hoạt động quản ly cac nha quản lý, lãnh đạo ít bị tác độn
Xung quanh, có cái nhìn bao quát, toàn điện g bởi môi trường
** Tuy nhiên, đôi khi lại dẫn đến cái nhìn phiên diện, độc đoán, trong suy nghĩ hành động của con người
|
9 Quy luật về tính ảo ảnh của trị giác :
- Ao anh tri giác là sự phản ánh sai lệch các sự vật, hiện tượng một cách khách
quan của con người
|
- Các nguyên nhân gây ra ảo ảnh tri giác:
Nguyên nhân vật lý: sự phân bồ của vật trong không gian Ví dụ: khi nhìn
ng hút trong ly nướ c đường như ông hút bị gãy khúc ©)»
v Nguyén nhén sinh ly: trang thai co thé, cdu tao cơ thé Vj dụ: Nếu một người thắp mặc áo kẻ sọc sẽ tạo cảm giác cao hơn, hoặc nếu
một người cao và ôm thì nên mặc áo sọc ngang
S a (2 C
Trang 186
+ Tuy nhiên, nêu kính nghiệm, trí thức của con người hay cá nhân càng sâu
rộng thì sự ảo ảnh của tri giác sẽ hạn chê
Ứng dụng: khi dạy học sinh:học bơi, giáo viên dạy bơi cần giải thích cho các em biết độ sâu của hồ bơi để đảm bảo an toàn, khi nhìn xuống hỗ bơi các em có thể nhìn thấy đáy hồ bơi tạo ảo giác là hỗ bơi không sâu
Quy luật về tính tổng giác của tri giác :
- Ngoài bản thân những kích thích gây ra nó, trí giác của con người còn bị quy
định bởi một loạt các nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác
của đời song tam ly, vao dac diém nhan
ri ác VAN rer Ain ii yia VOCAW 1145 t4 tig ri
re
- SY phụ thuộc cua tri
cách của họ gọi là tổng giác
- Bên cạnh những điều kiện tri giác, tri giác còn phụ thuộc vào bản thân của: nhu
cau, mong muon, tinh cảm, mục dich
“ứng dụng:
Trang 19
Cau 3: Tri gidc la gi? Hay giai thích quy luật nào của tri giác được thể hiện trong mỗi tường
hợp sau đây: | 7
4 rong một lớp học, giáo viên thường để ý những bạn có gì đó nổi bật nhất, độc đáo nhất
b Khi dùng ngôn ngữ, hay các giáo cụ trực quan trong dạy học Nếu giáo viên cảng nói rõ ràng, càng chỉ rõ những chỉ tiết, tính chat đặc điểm, công dụng thì càng làm cho tri giác của học sinh dễ đàng hơn Ứng dụng của các quy luật này trong quá trình dạy học và giáo dục học
sinh tiểu học
* ĐỊNH NGHĨA TRI GIAC:
1r1 giác là một quá trình tâm lý, phản ánh một cách trọn vẹn một sự vật hiện tượng khách
quan khi chúng trực tiếp tác động vào các gíac quan của chúng ta
® Như vậy: hình ảnh trọn vẹn của sự vật có được là dựa trên:
+ Cơ sở các thông tin do cảm giác đem lại |
+ Việc tỔ chức, sắp xép các thuộc tính bên ngoài của sự vật thành một thê thống nhất theo
đúng cầu trúc khách quan
® Cảm giác được coi là nguồn cung cấp thông tin đầu vào, còn tri giác là sự tô hợp diễn giải gán ý-cho các thông tin đó
% DAC DIEM CUA TRI GIAC:
- Tri giác là một quá trình tâm lý
- Tri giác không phải là tổng số các cảm giác
- Tri giác là quá trình tích cực được gắn liền với hoạt động của con người TrI giác mang
tinh tự giác, giải quyết một nhiệm vụ cụ thể, là hành động tích cực trong đó có sự kết hợp chặt
chế c của yếu tố cảm giác vận động
- 1T1 giác giúp con người Xác định được vị trí của chủ thể đối với sự vật hiện tượng trong thê giới xung quanh một cách tương đối rö ràng Tri giác giúp con người xác định được sự vật
hiện tượng đó thuô © loại nhóm sự vật hiện tượng nào, tức là tri giác “tự động” xác định mối
lên tư wong và nhóm Quan hệ giữa cảm giac va tri gidc - Vai trò của tri giác và hoạt động nhận thức của con người:
Tri giác là thành phần chính của nhận thức cảm tính, đặc biệt là ở người trưởng thành Nó
là một điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi
Trang 20trường xung quanh Hình ảnh của tri giác giúp con người điều chỉnh hành động cho phù hợp với sự vật hiện tượng khách quan Đặc biệt hình thức tri giác cao nhất: quan sát, do những điều kiện xã hội chủ yếu là lao động xã hội trở thành một mặt tương hỗ trợ độc lập của hoạt động và trở thành một phương pháp nghiên cứu quan trọng của khoa học, cũng như của nhận thức thực tiên
TRA LOI:
a Tinh lua chon cia tri giác:
Giai thich: Gido vién đã lựa chọn tích cực và tách rời những đặc điểm nỗi bật, độc đáo của học sinh ra khỏi bối cảnh của lớp học và các bạn học sinh còn lại -
Ứng dụng: trong dạy học và giáo dục học sinh tiểu học của quy luật tính lựa chọn của tri giác: Giáo viên chuẩn bị bài dạy và cách giảng dạy 1, nhưng khi đến lớp các em học sinh lại tích cực và có khá nhiều điều hứng thú về bài day của giáo viên nên giáo viên đã chọn cách day 2 cho phù hợp với không khí của lớp học ngày hôm đó
b Tính có ý nghĩa của tri giac:
Giải thích: Khi giáo viên đưa những giáo cụ kết hợp ngôn ngữ để giải thích những đặc
trong
điểm, chỉ tiết đã giúp trẻ được tư duy, trẻ tự sắp xếp, gọi tên, chia nhóm đối tượng đâu và có những kết luận khái quát cho riêng minh
: cA ` ^ A A ? z A id il A * 7 am a ^
Ứng dụng: Giáo viên dùng câu đố để trẻ đoán về loại trái cây Khi giáo viên dùng ngôn ngữ đê đọc câu đô thì trẻ sẽ vận dụng kiến thức để có thể tri giác và đoán ra được loại trái cây mà giáo viên đồ, trẻ sẽ thu thập, chon lọc hình ảnh các loại trái cây trong đầu cho phù hợp với
Trang 21X „1
Câu 4: Trí nhớ là gì? Các quá trinh cơ bản của tri nhớ Các loai trí nhớ Từ đó giải quyết tình huống tương tự như
sau Irong một thực nghiệm người ta yêu cầu một nhóm học sinh lớp 5 giải 5 bài toán số học đơn giản Trong một
thực nghiệm khác, những học sinh đó phải tự nghĩ ra 5 bài toán tương tự Sau đó, đột nhiên người ta yêu cầu học sinh nhớ lại các số trong đữ kiện của tất cả 10 bai toán
| Trong trường hợp nao thi hoc sinh nhớ các chữ số tốt hơn? Tại sao?
7 Nêu các biện pháp mả Anh(Chị) cho là tốt nhất làm tăng cường khả năng ghi nhớ trong học tập của học sinh 4 / Khái niệm trí nhớ: 1/ Định nghĩa:
Trí nhớ là một hoạt động tâm lí phản ánh những kinh nghiệm đã trải qua của con người dưới hình thức biêu tượng Biểu tượng là những hình ảnh sự vật, hiện tượng được nảy sinh trong trí óc (não) khi những sự vật, hiện tượng đó
không còn trực tiếp tác động vào các giác quan | | 2/ Đặc điểm cuả trí nhớ: a/Đỗi tượng của trí nhớ - phản ánh hiện thực đã được tích lũ đưới dạng: " Hình ảnh cụ thể ° Cảm xúc “ Y nghĩ, tư tưởng “ Hành động
b/ Sản phẩm của trí nhớ là biểu tượng: |
+ Biểu tượng có tính trực quan: là kết quả của hình ảnh mà con n vật, hiện tượng nào đó thì cũng không có biểu tượng
+ Biểu tượng có tính khái quát: Thường biểu tượng là nhữn
sự vật, hiện tượng
> Vi biéu tượng vừa có tính trực quan, vừa có tính chất khái quát nên biểu tượng được coi như là bược quá độ
giữa hình tượng và khái niệm và là giai đoạn chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lí tính 3/ Vai trò của trí nhớ: Trí nhớ có vai trò to lớn trong đời sống và hoạt động của con người: -_
Xác định phương hướng để thích nghi với ngoai gidi
Nhờ có trí nhớ mả người ta tích lũy được những kinh nghiệm, nhờ có nhận lại và nhớ lại mà ta có thể đem
_ những kinh nghiệm đó ứng dụng vào thực tế cuộc sống | |
- cũng như dứa trẻ mới sinh ra Tri nhé gitp con ngudi hoc tập tư duy và hiểu biết thé giới nêu không có trí nhớ thì con người lúc nào - Những người bị rối loạn về trí nhớ rất khó khăn trong đời sống và hoạt động
từ Các quá trình cơ bản của trí nhớ
1rÍ nhớ của con người là hoạt động tích cực phức tạp, bao gồm nhiều quá trình khác nhau và có mối quan hệ qua
trình: ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại
y thành kinh nghiệm, thành vốn riêng, thành hiểu biết
gười trị giác trước đây Không có tri giác về sự g hình ảnh mang những dấu hiệu chung, đặc trưng của
~
3 r
lại với nhau, đó là c ° 4 2 tuong, 1, Qué trink ghi nhớ |
Đây là giai đoạn đầu tiên của một hoạt động nhớ cu thể nào đó Ghi nhớ là quá trình hình thành dấu vết “ấn tượng” của đối tượng mà ta đang tri giác (tức là tài liệu phải ghi nhớ) trên vỏ não, đồng thời cũng là quá trình hình thành mối liên hệ giữa tài liệu mới với tài liệu cũ đã có, cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận của bản thân tài
lêu mới với nhau Điều nảy làm cho ghi nhớ khác với trì giác, mặc dù ghi nhớ khởi đầu đồng thời với quá trình fri giác tài liệu Có nhiều hình thức ghi nhớ khác nhau Căn cứ vào mục đích của việc ghỉ nhớ có thé chia thanh hai “ > co tnu $ Dram: loại lả:ghi nhớ không chủ định va ghi nhớ ¡nh 2 Puá trình gìn giữ _-
Trang 22(tái hiện) trong óc tài liệu đã ghi nhớ, mả không phải tri giác lại tài liệu đó
Trong hoạt động học tập của học sinh, quá trình gìn giữ được gọi là ôn tập Kinh nghiệm “đi truy, về trao'” của
học sinh chính là một cách ôn tập tích cực
3 Quá trình nhận lại và nhớ lại
Kết quả của quá trình ghi nhớ Và gìn giữ được thực hiện trong quá trình nhận lại và nhớ lại Nhận lại là sự nhớ lại
một đối tượng nao dé trong điều kiện tri giác lại đối tượng đó Nhận lại điễn ra là do cái được tri giác trong lúc
này giống với cái đã tri giác trước đây Khi trỉ giác lại cái đã tri giác trước đây, ở ta sẽ xuất hiện một cảm giác “quen thuộc” đặc biệt, chính cảm giác này là cơ sở của sự nhận lại Nhớ lại là biểu hiện cao của trí nhớ tốt, là khả năng làm sống lại những hình ảnh của sự vật hiện tượng đã được ghi nhớ trước đây mà không cân dựa vào sự tri giác lại những đối tượng đã gây nên hình ảnh đó |
Nhận lại và nhớ lại đều có thể không chủ định hoặc chủ định
Khi nhớ lại có chủ định đòi hỏi phải có sự khắc phục những khó khăn nhất định,
sự hôi tưởng Khí nhớ lại các hình ảnh cũ được khu trú trong không gian và thời gian được gọi là ì còn đặt chúng vào một thời gian và địa dié
phải có sự nỗ lực ý chí thì gọi là hồi ức Trong
Al ven ching tn bhAna ¬ ¡ nhớ Tai rAr AAI omc AS nia mA
li LG k„ ili ra TỶ MhAl TIÁk/ CC WEED CWT tuong Reh Oe bef RSet, ÀÁA&A Wd Noe wi btatig, v 44
4 Sự quên và cách chống quên a Quên và quy luật của sự quên
Quên là biểu hiện của sự không nhận lại hay nhớ lại được hoặc là nhận lại nhớ lại sai Sự quên diễn ra theo một số
quy luật nhất định: |
Người ta thường quên những cái không liên quan hoặc it | hợp với hứng thú, nhu câu, sở thích của cá nhân
Nói chung những cái ít được củng cỗ hoặc không được sử dụn nhân thì cũng dễ bị quên
Người ta cũng hay quên khi gặp những kích thích mới lạ hoặc những kích thích mạnh
Sự quên diễn ra theo một trình tự xác định: chỉ tiết quên trước, ý chính quên sau Trong chỉ tiết thì chi tiết nào phù
hợp với hứng thú cá nhân, gây được ấn tượng cảm xúc sâu sắc thì lâu quên hơn (“miếng ngon nhớ lâu, đòn đau lên quan đên cuộc sông của mình, những cái không phù
g thường xuyén trong hoạt động hăng ngày của cá
N
,
nhớ đời.”)
Sự quên diễn ra với tốc độ không đồng điều: ở giai đoạn đầu mới ghi nhớ, tốc độ quên khá nhanh và tốc độ quên giảm dẫn về sau (theo Ebin Gao)
Trên thực tế có những điều bị quên “vĩnh viễn”, có những điêu chỉ bị quên tam thời, có những trường hợp chỉ bị quên bộ phận, không có sự quên hoàn toàn tuyệt đối Dù ta khó có thể nhận lại hoặc nhớ ại một dấu vết nào đó về điều dy Trong một số trường hợp, sự quên là cần thiết Vì thể về một mặt nào đó, quên là hiện tượng hợp lí và có ích Song cần phải chống quên những điều cần phải giữ gìn và củng cô trong kho tàng kí ức của mỗi con người b Cách chống quên
Phải tiễn hành ôn tập ngay sau khi nhớ tài liệu Từ quy luật Ebin Gao, chúng ta cần chú ý tô chức cho học sinh tái hiện bài học, làm bài tập ứng dụng ngay sau khi học, đó là biện pháp quan trọng để giữ gìn và củng cố tri thức trong trí nhớ (hình thức “xào bài” là cần thiết đối với học sinh)
Phải ôn xen kẻ, không nên chỉ ôn liên tục một loại tài liệu, một môn học
Cân tiến hành ôn tập thường xuyên, ôn rải rác, phan tác ra nhiêu đợt, không nền ôn tập trung liên tục trong mệt
thời gian dài |
Phải ôn tập một cách tích cực, cụ thể là tích cực nhớ lại và tư duy khi ôn tập; vận dụng nhiêu giác quan vào việc ôn tập (mắt xem tài liệu, miệng đọc, tau việt); tích cực vận dụng, luyện tập, thực hành khi ôn tập
Trang 23Vùng ghí nhớ tạm thời là dạng ngắn nhất của trí nhớ, Vùng ghi nhớ này có thể lưu giữ thông tin tạm thời sau khi nhân tổ kích thích kết thúc Nó hoạt động như một tầng đệm để thu nhận kích thích từ 5 giác quan: thị giác, thính
giác, khứu giác và xúc giác Thông tin được thu nhận chính xác nhưng trong khoảng thời gian cực ngắn
Ví dụ: khi chúng ta nhìn một vật gì đó chỉ trong vòng l giây và có thể nhớ được nó trông như thế nào Kích thích được nhận biết bởi các giác quan có thể bị bỏ qua một cách có chủ đích, trong những trường hẹp đó, chúng sẽ
bién mat ngay lập tức Điều này không đòi hỏi sự nhận thức hay chú ý, và được xem như hoàn toan nim ngoài
kiểm soát Bộ não được thiết kế để có thể chỉ xử lý thông tin có ích về sau, và cho phép não nghỉ ngơi hoàn toàn, bỏ qua tất cả mọi thứ đang diễn ra Còn khi thông tin được nhận thức, nó sẽ được lưu lại trong vùng nhớ tạm thời một cách tự động Khác với những loại trí nhớ khác, trí nhớ tạm thời không thể được kéo dài băng cách luyện tập Tuy nhiên, đây là bước cần thiết để lưu g1ữ thông tin vào vùng trí nhớ ngan han
Thông tin được đưa từ trí nhớ tạm thời sang trí nhớ ngắn hạn qua quá trình chú ý (quá trình nhận thức có chọn
lọc, tập trung vào 1 khía cạnh nào đó và bỏ qua tất cả những điều còn lại), quá trình này chọn lọc hiệu quả các
kích thích chúng ta muốn ghi nhớ
Trí nhớ ngắn hạn
Trí nhớ ngắn hạn hoạt động như “một xắp giấy rời” dùng để nhớ lại tạm thời thông tin đã được xử lý Nó có khả
năng nhớ vả xử lý thông tin cùng một lúc Trí nhớ ngăn hạn có thể lưu giữ một lượng thông tin nhỏ (tù 5 đến 9
thông tin) Tuy nhiên, khả nang nhớ thông tin có thể được tăng cường thông qua một quá-trình gọi là “tập luyện" trí nhớ.trong tâm trí ở tình trạng hoạt động, sẵn sàng có thể sử dụng trong một thời gian ngắn (thường khoảng từ
10 dén 15 giây, đôi khi có thể lên đến ] phut) Vi dy, dé hiểu được một câu, phần mở đầu của câu cần được lưu
giữ trong đầu, và phân còn lại của câu cân được tiếp tục đọc, đây là việc được thực hiện bởi trí nhớ ngắn hạn
Một ví dụ khác về hoạt động của trí nhớ ngắn hạn là nó có thể g1ữ một thông tin tạm thời để làm việc (ví dụ:
thông dịch viên phải vừa nhớ thông tin bang | ngôn ngữ và dịch nó ra thành một ngôn ngữ khác)
Tuy nhiên, thông tin này sẽ nhanh chóng biến mắt trừ khi chúng ta cố gắng lưu giữ lại một cách có ý thức Trí nhớ ngăn hạn là bước cần thiết đi đến giai đoạn tiếp theo, trí nhớ dài hạn Sự chuyển thông tin đến vùng trí nhớ dài
hạn để nhớ được lâu hơn có thể được kích hoạt và cải thiện bang cach lap lại thông tin đó, hoặc hiệu quả hơn nữa,
bằng cách gắn thông tin đó với một ý nghĩa hoặc những kiến thức có sẵn Động lực cũng là một điêu quan trọng,
khi thông tin liên quan đến một điều quan trọng của chúng ta, nó sẽ dễ được lưu vào bộ nhớ dài hạn hơn
Thuật ngữ “trí nhớ làm việc” (working memory) thường được dùng như trí nhớ ngắn hạn, mặc dù về mặt kỹ thuật,
trí nhớ làm việc thường ám chỉ toàn bộ cấu tr
Trong đó, trí nhớ ngắn hạn chỉ là một yếu tố "Trí nhớ làm việc”
nhớ làm việc là một hệ thống chứa đựng giới hạn dành cho việc | những nhiệm vụ phức tạp như hiểu, học và lập luận (Baddeley, 2000) Trí nhớ đài hạn Trí nhớ dài hạn được dùng để I
dường như trí nhớ dài hạn bị m
thời gian vô hạn Có một số tranh luận về việc chúng ta có thực s
khó khan để truy cập hoặc lấy lại các thông tin lưu trong bộ nhớ
Trí nhớ ngắn hạn có thể trở thành trí nhớ dài hạn qua quá trình hợp nhất, gồm việc nhắc lại nhiều lần và kết hợp
với ý nghĩa Không giống như trí nhớ ngắn hạn (chủ yếu dựa vào âm thanh ít hình ảnh để lưu trữ thông tin), trí nhớ dài hạn mã hóa thông tin đê lim trữ (dựa trên ý nghĩa và sự liên tưởng) Tuy nhiên, có bang chime cho thay
răng bộ nhớ dài hạn cũng đirớc mã hóa bằng âm thanh
Trí nhớ dài hạn có hai dạng chính: trí nhớ bạn có thể tường thuật lại và trí nhớ tiêm ân (như khả năng chơi piano,
chơi golf )
1V/ Trong trường hợp nào thì học sinh nhớ các chữ số tốt hơn? Tại sao?
1rong trường hợp những học sinh đó phải tự nghĩ ra 5 bài toán tương tự, học sinh nhớ tốt hơn vì học sinh tự suy nghĩ, nhớ lại và kết hợp các kiến thức đã học đề tự bản thân tìm ra, lập nên những bài
toán do chính mình làm ra sẽ nhớ lâu hơn là bài toán có sẵn V/Mội sô biện pháp để nhớ kiến thức lâu bền
Để tăng gường khả năng ghi nhớ, học sinh phải có chủ định ghi nhớ; lặp đi lặp lại vừa là quy luật vừa là
thủ pháp; ghi nhớ máy móc; cố găng tạo ra một hình ảnh để đễ nhớ; tăng cường liên tưởng; tìm ra một lô gíc để
nhớ
(Working memory) được định nghĩa như sau: Trí ưu trữ tạm thời và điều khiển thông tin dành cho
ưu trữ thông tin trong thời gian dài Mặc dù có vẻ chúng ta quên đi mỗi ngày,
Trang 24-1 Ghi nhớ lâu đài phải có chủ định
Kiến thức ở một môn học , ở một chương trinh học, một cấp học thì mênh mông làm sao ta có thể nhớ hết được? Nếu cái gì cũng muốn nhớ cả thì ta sẽ chăng nhớ nổi và kiến thức học được trở nên một mớ hỗn độn và vô bổ Vì vậy người học phải có chủ định ghi nhớ
Ví dụ: Vừa học xong một chương hoặc một môn học, một hình ảnh toàn cục của chương hoặc môn học đã hình thành trong tam tri; bạn phải tự xác định xem (chủ định) là mình cần phải ghi nhớ lâu dài những gì?
- Về mặt lý thuyết (các định nghĩa, khái niệm, chủ điểm quan trọng) - Các công thức hay các thuật tốn khơng thể thiếu được
- Các dạng bài toán hay ví dụ điển hình
- Các câu hỏi tổng hợp của chương mục hay môn học đó
2 Lặp đi lặp lại vừa là quy luật vừa là thủ pháp để ghi nhớ lâu dài
Theo quy luật sinh học, trí nhớ tạm thời sẽ nhanh chóng bị quên di, vi vay những điều mà bạn chủ định ghi nhớ lâu dài cần phải được lặp đi lặp lại để củng có Phương cách để củng cố cũng có thể có nhiều và phụ thuộc vào từng người, song điều quan trọng là sự tập trung của người học khi có chủ định ghi nhớ một kiến thức nào đó
- Tự viết lại, trình bay lai, nhac lai (cho chinh mình hoặc cho bạn bẻ) là một cách lặp lại chủ động tốt nhất - Viết các công thức cân phải nhớ ở một vị trí mà mắt ta hàng ngày hay nhìn tới (cánh cửa, góc bản làm việc )
- Tranh luận với bạn bè, trình bày cho bạn nghe hay được nghe bạn trình bảy lại các quan điểm về một
kiến thức nảo đó cũng là một cách lặp lại rất tot
- Đọc mội tải liệu tham khảo, một quyền sách khác cũng về kiến thức đó cũng là cách lặp lại nhằm giúp ta vừa mở rộng kiến thức vừa học kiến thức á dy đưới một lãng kính mới
- Một kiến thức đã quền nhưng ta phải tìm lại, nhớ lại; tìm cho ra vả có nhớ lại được cũng có nghĩa là ta
đang lặp lại kiến thức quan trọng đó
- Ta cố liên tưởng đề tìm xem kiến thức này tương tự với kiến thức khác ở môn học khác hay giống như một hình ảnh gi trong thuc té, trong nghé nghiép cling là một cách lặp lại dưới nhiều góc độ Điều này cũng làm cho kiến thức ấy cảng thêm nhớ lâu, càng thêm sống động
- Học ngoại ngữ Cảng phải lặp đi lặp lại, thực ra việc nới tiếng mẹ đẻ chóng thành thạo ' vi chúng ta được lặp đi lặp lại suốt từ bé đến lớn
- Đem vận dụng kiến thức hoặc một công thức nảo đó vào một thí dụ, một môn học khác hay vận dụng vào công việc nghề nghiệp của mình trong một hoàn cảnh cụ thể cũng là một cách lặp lại tuyệt vời và chắc chắn
sẽ giúp bạn nhớ rất lâu kiến thức đó vì bạn thấy nó bồ ích và thiết thực đôi với mình
- Chắc bạn sẽ còn nhiều cách lặp lại một kiến thức quan trọng cân phải nhớ, sự lặp lại thường xuyên giúp
tăng trí nhớ và nhớ lâu cũng giỗng như tập thể thao đều đặn để tăng cường sức khoẻ vậy Tuy vậy khi cơ thể đã mỏi mệt, đầu óc đã bão hoà thì dù có cố nhỏi nhét cũng không nhớ nồi, lúc ấy bạn nên nghỉ ngơi thư giãn
3 Ghi nhớ máy móc
Bạn cũng đừng nên coi thường chuyện ghi nhớ máy móc, nhiêu khi nó giúp bạn nhớ rất lâu có khi nhớ đến
suốt đời một kiến thức nào đó rất khó và rất phức tạp mà không bị hao tổn nhiều nơron thần kinh Ví dụ:
* Học lượng giác, có bạn ngâm nga: Tìm sin lấy đối chia huyền Côsin hai cạnh kề huyền chia nhau Còn
tang ta sẽ tính sau Đối kế hai cạnh chia nhau ra liền
* Học tính chât của góc đối, góc bù bạn nhớ câu cos đồi, sin bù, tang pi; phụ chéo là bạn suy ra khi hai oe đối nhau thì cos của chúng băng nhau, khi hai góc bù nhau thì sin của chúng bằng nhau Chắc các bạn còn
hiểu thí dụ nữa, có khi câu thơ hay biểu tượng nào đó là vô nghĩa đối với người khác nhưng lại giúp bạn nhớ được một công thức, một khái niệm rắc rối
nợ đễ dễ nhớ và nhớ lâu y
4 C6 gắng tạo ra một hình ánh một biểu tượn
Nếu : nhìn vào quyền vở ghi hay một trang sách mà toàn số và chữ dà
mình một : ả khó có thé
các phiếu t tông hợp các bạn đã tạo ra các dàn bài, các sơ đô, biểu bảng, những m
chủ yếu, gạch dưới, đóng khung, tô màu những công thức quan trọng, bảng tổng kết Đây chính là những hình ảnh đậm nét, những mốc son gây ấn tượng gợi nhớ, giúp ta dễ nhớ và nhớ lâu Lại một lần nữa bạn thấy tâm quan
trọng của việc làm các bản tóm tắt và các phiếu tông hợp như thế nào ñ tượng sâu đậm, như vậy cũng lảm cho ta rất khó nhớ v
„Bờ
Trang 255 Cố gắng liên tưởng tìm ra những tình huống, hình ảnh để đễ nhớ và nhớ lâu
Các kiên thức khoa học dù cao siêu đến đâu suy cho đến cùng cũng xuất phát từ thực tiên và lại trở về phục vụ thực tiên Vì vậy trong khi đọc, bạn cố gắng tìm ra mối liên tưởng giữa những kiên thức đang học xem có
thể so sánh nó tương tự như một hình ảnh nào đó đã quen thuộc với mình hoặc có trong thực tế hoặc đã gặp ở một | môn học hay một tình huống khác không |
Ví dụ: Có người hình dung sự tuân hoàn của máu như sự di chuyên của những hạt nhỏ hoặc những dòng chảy về tim nhờ một cái bơm là quả tim Có người hình dung dòng điện như một dòng nước, như một đòng êlectron chuyển động, hoặc như một dòng các xe cộ chạy trên đường Có người so sánh sự chuyển động của các nguyên tử quay xung quanh hạt nhân mà không bị hút vào hạt nhân với Sự quay xung quanh Mặt Trời của Trái
Đất, Mặt Trăng của Thái dương hệ; khi học đến toán xác suất bạn nghĩ đến con xúc xắc
Người ta gọi hiệu ứng ngữ cảnh (tình huống) là ảnh hưởng của những biến số nội tại và ngoại lai tác động trực tiếp tới quá trình thu hồi thông tin Những biến số này càng đậm nét thì việc thu hỏi thông tin cảng nhanh và
có tác dụng giữ lại càng lâu bên trong tâm trí Muốn cho một thông tin được thu hồi và lưu lại vào trí nhớ cần phải có một số chỉ số tối thiểu có mặt trong tình huống mới: một mùi hương, một vị, một từ ngữ, một cảm xúc, một
hình ảnh Ví dụ: nhìn thấy màu hoa phượng đỏ trên sân trường, bạn nhớ lại buổi họp mặt cuối cùng trước khi ra
trường; tử đó bạn nhớ lại khuôn mặt các thay cô, bạn bẻ của mình, rồi nhớ lại những câu nói, tính tình của từng
người bạn cũ
khi đọc các tài liệu khoa học hay học các kiến thức mới, người đọc với vốn kiến thức và kinh nghiệm sông đã có có gắng tìm những ý nghĩa của chương mục đang đọc cho mình tức là có găng ngữ cảnh hoá (thực tiễn hoá) càng nhiều càng tốt khi khó tiếp thu hay khó chuyển hoá sang sự trừu tượng Ngữ cảnh hoá hay thực tiễn hố khơng phải là tâm thường hoá kiến thức mà chính là chiếc cầu nối giúp ta dễ tiếp thu thông tin và ghi nhớ thông
tin bền vững Chính điều này xuất phát từ các luận điểm triết học Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức, là tiêu
chuẩn của chân lý và nguyên tắc trong giáo dục Lý luận liên hệ với thục tiến _
Học ngoại ngữ, nếu chỉ chú ý học từ vựng hay ngữ pháp thật nhiều mà không gắn các từ vựng và các quy
tắc ngữ pháp với các tình huống - ngữ cảnh thì từ vựng cũng chỉ là những tử ngữ, bạn sẽ quên ngay các từ đã học,
hoặc có nhớ máy móc được một số từ thì cũng vô dụng chăng dé lam gì cả Vì vậy, học ngoại ngữ muốn nhớ được
bắt buộc chúng ta phải gắn các từ vựng và quy tắc ngữ pháp với nhiều tình huống và ngữ cảnh và luôn được vận
dụng giao tiếp trong nhiều ngữ cảnh nhiều tình huống
6 Tìm ra các mỗi tương quan lôgic trong nội dung để dễ ghi nhớ và nhớ lâu bền
LôgIc là khoa học nghiên cứu các quy luật phải theo để tư duy cho đúng (tư duy lôgic) Lôgic có thể xem là khoa học về các lý luận hợp thức Mà theo Piaget lý luận lôgic chính là sự suy diễn hợp thức: suy diễn là sự rút
ra được một mệnh đề từ một hay nhiều mệnh đề khác có ẩn ngầm mệnh đề này trong đó
Khi học các bộ môn khoa học chúng ta thường gặp những nguyên lý (luật hay định luật) được trình bảy
bằng lời phát biểu, mô tả quan hệ giữa các hiện tượng được coi là hợp thức Nếu trình bảy dưới dạng mệnh để là
luật, nguyên lý, dưới dạng công thức tốn hay lơgic - toán gọi là định luật, định lý Các khái niệm, nguyên lý định
luật, công thức không phải đứng rời rạc, lộn xộn, ngẫu nhiên mà chúng được gắn kết với nhau bởi các mệnh đề
Đó là những suy luận lôgic, những lập luận có căn cứ trên cở sở khoa học của bộ môn và lôgic học Tính lôgic (tính có lý, hợp thức) là bắt buộc đối với mọi khoa học Nếu nhìn nhận trên quan điểm kiến tạo như thể chúng ta
sẽ tìm ra mạch tư duy lôgic của nội dung kiến thức chương mục đang đọc, điều này giúp ta có những căn cứ để : ae Z 4 , , nh 14 han Bir e8c Are 14: 446 aan cài rac chen -A wAl Be Sine IDeA
ghi nhớ và chắc chắn nó sẽ giúp ta ghi nhớ lâu bên Nêu các đữ liệu tản mạn rời rạc chăng cô môi liên quan lỗôgic ` ` hay “4E Ai “A, xá — sa, ath ee Le ae 12 athe " TT
Bat độ TA hoc
nào thì rật khó nhớ Nhiều Khi ta Ới QUẾN ThỢt GỀU Tiú_C Hãy THỘI Cũi LIỂI Hảo đÓ MIU THỜ CƠ THäCfi từ QUY 1OEIC
Trang 27+ (báu 4 «
CHỦ ĐE 5: CÁC BIỆN PHÁP GHI NHỚ CÓ HIỆU QUÁ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ( tâm lý)
CÁC BIỆN PHÁP GHI NHÓ CÓ HIỆU QUÁ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC | - PP thuc hanh - PP Dong vai - PP Su dung ttr khoa - PP [rd choi hoc tap - PP Trực quan - PP So dé tu duy - PP llọc tập theo nhóm
I PP Tro choi hoc tap: |
** Nhăm tạo ra bầu không khí vui tươi và thoải mái đề Hoc sinh tiép thu
kiến thức một cách tự giác và tích cực hơn
Trang 28If PP Truc quan:
Hinh ảnh và âm thanh có tác động mạnh lên trí não Do đó, sử dụng phương
pháp trực quan sinh động để phát huy trí tượng và liên tưởng Giúp HS hiểu
4
bái hiệu quả vả phi nhớ tốt hơn :
Vd: Day “van” cho HS lớp 1 hình dnh con voi từ có ơi là voi Sw dung hinh anh trong giảng day môn Địa lý
iit PP Sw dung sơ đồ tư duy:
® Sơ đỗ tư duy giúp các em hệ thống nội dung bài học một cách cụ thé, rõ ràng Nhờ có sơ đỏ, giúp các em nhớ bài lâu hơn
° Phương pháp này áp dụng hiệu quả trong việc giảng dạy các môn Tự
nhiên và Xã hội
z3 vat
Su dung trong giảng dạy môn TN.XH
IV PP Hoc tap theo nhóm:
- Giúp HS phát huy được khả năn ig tự lập và sáng tạo cũng như khả năng phôi ¡ hợp làm việc cùng nhau Qua trao đổi thông tin giúp các em ghi nhớ nội
dung bai hoc sau hon
Vd: học nhóm
V PP Sứ dụng từ khoá:
- Giúp học sinh lựa chọn những từ mang hảm nghĩa chính trong câu Băng
cách gạch chân dưới những từ “khoá” sẽ giÚúp các em hình dung được nội dung bai hoc vả phi nhớ nhanh hơn học bài mau thuộc hơn
vd;Dạy môn Tự nhiên và Xã hội: Não kiểm soát Mol Suy nghỉ va hành động của cơ thê, Nó tiếp nhân các thông tin từ các øiác quan
Trang 29
thông tin và chỉ dẫn cho các bô phân cua co thé lam việc (Sach TNXH Lop
3 — Bai 14 — Hoat déng than kinh)
VI PP Dong vai: |
Cu thé hoá nội dung bai hoc bằng những mẫu truyện, làm cho giờ học thêm
sinh động hơn HS dễ dàng nắm bắt được nội dung bài học Qua đó giúp xây
dựng và hình thành kỹ năng sông cho các em |
VI PP Thực hành:
Phương pháp này đóng vai trò quan trọng trong việc giảng dạy các môn học Áp dụng lý thuyết vào thực hành sẽ giúp cho HS nam rõ kiến thức, hiểu biết
sâu hơn về những gì mà mình đã học, giúp ghi nhớ hiệu quá hơn Từ đó giúp
[IS hình thành những kỹ nang
* Ngoài các PP kẻ trên, biện pháp giúp ghỉ nhớ hiệu qua cho HS cũng được
nhắc đến là PP kết hop am nhac, gieo van, doc tho VD: dạy mơn Tốn
“Chu vi tứ giác bảo rằng: Bốn cạnh cộng lại là băng tôi thôi
Diện tích được thơ hóa rỗi
Mời bạn hát nhé đề tôi đệm đàn
Muôn tìm diện tích hình thang
Day lớn đáy nhỏ ta mang cộng vào Thê rồi nhân với chiều cao -
Trang 31am va img dung 1 Quy luat “lay lan” *Dinh nghia:
Tinh cam của người này có thể truyền "lây ” từ người này sang người khác
Trong cuộc sống hải ng ngay ta thường thấy các hiện tượng vui lây buôn lay, cam thong chia Sẻ
*Vị dụ:
° “Motcon ngua dau ca tau bd co” Ung dung trong day va hoc
° Xây dựng tập thể hịa đơng, đồn kết, thần ái
° - Xây dựng tam gương điển hình để học sinh học tập và noi theo
° Giáo viên luôn giữ phong thái vui vẻ tạo bầu không khí thoải mái, học tập tốt ° _ Tránh tin đồn gây hoảng loạn, phải xác minh tin tức trước khi thông báo
° - Hạn chế lây lan cái xấu tạo điêu kiện cho cái tốt lan tỏa
2 Quy luật thích ứng:
*“Đìịnh nghĩa:
- Một xúc cảm, tình cảm lặp đi lặp lại nhiều lần với một cường độ không thay đổi, thì cuỗi cùng bị suy yếu còn được gọi là sự “chai đạn” của tỉnh cảm
“Vị dụ:
- Gan nhau cảm thây binh thường Xa nhau mới thấy tình thương đạt dào “ứng dụng tronø dạy học: - Thay đổi hình thức tổ chức lớp phương pháp giảng dạy, giáo dục học sinh tạo hứng thú học tập, tránh nhàm chán , - Luôn năng động, sáng tạo học hỏi đề làm mới mình góp phân tạo hứng thú trong tiệt học hơn | | 3 Quy luật cảm ứng hay tương phản: * Dinh nghia:
- Sự xuất hiện hoặc suy yếu đi của một cảm khác xảy ra đông thời hoặc nôi tiếp n Vị dụ: - Ngọt bùi nhớ lúc đăng cav, Thích nhân vật chính điện, ohét nhan vat — * TU HT nhàn Se eg Ne Se eT > minh Ion, os 7 ua cảm nảy có thé lam tăng hoặc giảm một tình “>
* Ung dụng trong day học: |
- Giáo viên cân xây dựng thang điểm chuẩn để chấm bài, đặt ra tiêu chuẩn đánh giá học
sinh
“4 ~ fei ze 7 , 9 z : ˆ
- Có cái nhìn khách quan lý tính, công bằng yn 3 2
~ van tụng quy luật tương phản đê nêu gương trách phạt học sinh } At "TY 2 A Ad say , Lat La,
Trang 324/ Quy luat “ Dj truyền” “Định nghĩa: Tình cảm của con người có thể di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác *Vi du: - Giận cá chém thớt - Vợ đũa cả nam
* Ung dung trong dạy và học: Giáo viên phải có sự kiểm soát thoải mái
Nhận định và đánh giá vẫn đẻ một cách khách quan
3/ Quy Luật pha trộn:
© Định nghĩa: |
Hiện tượng hai tinh cảm đối cực nhau có thể xảy ra cùng một lúc, nhưng không loại trừ
nhau, chúng “pha trộn" vào nhau - |
|
Vi du:
- Giận mà thương, thương mà giận
Une dung trong day hoc:
Giáo viên phải nghiêm khắc trên tỉnh than thương yêu học sinh
Đời sống tình cảm đây mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cân phải biết quy luật này để thông cảm, điêu khiển điệu chỉnh hành vi của mình
6/ quy luật vệ sự hình thành tình cảm: “Định nghĩa: - Xúc cảm cùng loại ~ tình cảm * Tông hợp hóa: là quá trình dùng trí óc dé hop nha nhờ sự phân tích - thành một chủ thể - “Động hình hóa: là khả nang lam sông lại một phản xạ hay được hình thành từ trước
* Khai quát hóa: là quá trinh dùng trí óc để hợp nhất nhiêu đối tượng khác nhau thành một nhóm một loại theo những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ chung nhất
Ví dụ: tình mẫu tử tinh yêu Tổ quốc tình yêu quê hương, đất nước * ung dung trong day hoc: |
Hình thành tình cảm cho học sinh phải đi từ điều đơn giản, bình dị, người thật, không giáo điều nói suông, việc thật, Người thật việc thật là kích thich dé rung động nhất
Muốn hình thánh tinh cảm cho học sinh phải đi từ xúc cảm đông loại
tỉnh cảm của mình, luôn tao bau không khí lớp học vui tươi,
(Tông hợp hóa Động hình hóa, khái quát hóa)
í các thành phân đã được tách rời
Trang 33+ Ghi nhớ ý nghĩa: Từ lớp 3-4, học sinh đã có một số vốn từ nhất định để trình bày lại những thông tin đã ghi nhớ theo cách hiểu của
riêng mình Do đó, giáo viên cân phải hình thành biện pháp ghi nhớ có ý nghĩa theo điểm tựa cho học sinh
Vệ xúc cảm, tình cảm:
- Tré em tiéu hoc dễ xúc cảm hay xúc động và khó kìm hãm cảm
xúc của mình |
+ Tính dễ xúc cảm của trẻ trứơc hết thể hiện ở chỗ xúc cảm thâm
nhập vào mọi quá trình tâm lý của các em | + Các em dễ xúc cảm, đồng thời hay xúc động Ví dụ: Một điểm tốt, một lời khen của cô giáo có thể làm các em reo lên sung Sướng Bị một điểm kém hơn, bị một lời chê trách của cô giáo có thể làm cho các em buôn khóc |
+ Các em khó kìm hãm cảm xúc của mình Ví dụ: trẻ không trả lời được câu hỏi của cô cũng khóc, không bằng lòng một điều gì đó _ cũng khóc, hay hờn giận khi bi bạn chế giêu
- Học sinh tiêu học còn chưa ý thức đây đủ những tỉnh cảm của minh và sự hiểu biết những tình cảm của người khác còn bị hạnchề Học sinh tiểu học thường hay bắt chước máy móc người lớn trong việc biểu hiện những tình cảm của mình
_ Ví dụ học sinh về nhà hay bắt chước những hành động của cô giáo ở lớp
- Tinh cam cua hoc sinh tiêu học còn chưa bền vững
Các em yêu thích đối tượng nào đó, nhưng có đối tượng khác hap dẫn hơn thì dễ bị thu hút vào đối tượng đây, quên mất đối tượng cũ Dễ thay đổi bạn Ví dụ: tháng này thích chơi với bạn nảy, tháng sau lại thích chơi với bạn khác
Sự dễ dàng chuyén hóa xúc cảm: những an tượng rất đậm néi( kế cả ân tượng tốt và xấu) Ví dụ: từ nhỏ một đứa trẻ chứng kiến cha mẹ hay cãi nhau( đánh nhau) trẻ sợ đôi khi lớn lên không dám lập gia đình
“
Va wv chi w Sy yf E
Ý chí thê hiện năng lực thực hiện những hành động có mục đích
- Hoạt động học tập có tác dụng quyết định rèn luyện kỹ năng biết kiềrn chẽ - Tính hiều động ở c trường tiêu học Vì cách rật thoải mái - Chưa đủ khả năng theo đuỗi lâu dài mục đích đã đề ra Ví dụ:
em lớp 1 khá cao Đo trẻ chưa quen với trường, lớp
Trang 34- Ý thức tự lập đang tăng lên và sự phát triển ý thức của bản thân đôi khi
cỗ ý không tuân theo qui tắc chung
Vé nhan cach: |
† Trẻ em tiêu học có một số nhu cầu đặc trưng cả đối với trẻ mẫu giáo: nhu cầu hoạt động trò chơi, nhu cầu vận động, nhu cầu về những án tượng bên ngoài, nhu cầu nhận thức: nhu cầu chiếm lĩnh những kỹ năng kỹ xảo mới cần thiết( đọc, làm tính, vẽ ) và tiếp đến là nhu cầu chiêm lĩnh những tri thức mới, tìm hiểu thế giới xung quanh
2 Đặc điểm về tính cách: |
> Ở các em có một số nét tính cách tốt như: tính ham hiểu biết tính hôn nhiên, tính chân thực, tính bắt chước(theo điều tốt) VÍ dụ: các em thích bắt chước các nhân vật trong phim, trong
truyện Tâm Cám, Nàng Tiên Cá |
> Có tính xung động _ khuynh hướng hành động ngay tức khắc
Ví du khi bạn đi đạp lên chân mình, trẻ quay qua đánh một cái thật mạnh vào lưng bạn
> Tính bướng bỉnh, tính khí thất thường, các em hay phản ứng lại những yêu câu cứng nhắc của người lớn
tuôi tiêu học
KET LUAN SU’ PHAM
+ Giáo viên cần nắm được đặc điểm tâm lí ớ lứa ỌC
_ Giáo viên cân đối xử khéo léo, công bằng, làm thế nào để kích thích tình cảm danh đự, lòng tự trọng đang phát triển ở các
tinh hay hờn dõi | |
* Cai tién phuong phap dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của
học sinh Vận dụng nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau để giúp học sinh tiếp thu bài hiệu quả nhất( trò chơi, học tập, học nhóm,sử dụng từ khóa,trực quan, sơ đồ tư duy, đóng vai thực
hanh ) |
* Tạo môi trường cho trẻ học tập vui tươi, thoải mái, cho trẻ tham gia
nhiều hoạt động( học tập, iao động, hoạt động ngoài nhà trường, )
* Giáo viên hãy là “người bạn của trẻ” để lắng nghe, thông cảm, chia
sẻ, iránh nóng vội, độc đoán, tránh áp dụng các hình thức cưỡng chê
ri gre =
hoặc dọa nại các em
* _ Tài liệu giảng dạy cần được trình bày ngắn
inh phat ha nang he
m Ol, (Me h
mình tạo điều kiện cho học sinh phát huy ki
* Giáo viên phải luôn năng động, sáng tạo, tì
Trang 39aa 4 ib She f° %¥ Cau / Những khó khăn thường gặp của HSTH khi mới bắt đâu đên trường hoc
Trong đời người thường có những mốc quan trọng, ảnh hưởng lớn đên sự phát triển
của các giai đoạn tiếp theo Bắt đầu lớp 1 là một trong những mốc quan trọng đó Đó
là khi các con của chúng ta bắt đầu đến trường; gặp gỡ những điều mới lạ, thú vị,
nhưng cũng phải đương đầu với nhiều thử thách, khó khăn Thời gian bắt đầu học lớp
1 cũng vậy, con trẻ sẽ tìm thấy nhiều điều thích thú, nhưng cũng gặp không ít bỡ ngỡ,
khó khăn
C 9 : :
mẫu giáo sang môi trường học đường của hệ thố 1g giao dục quốc đân Theo các nha ` rar Jv, nguyen nhan dan téi những khó khăn tâm lý đó ở trẻ rất nhiều, nhưng chủ yêu do sự thay đổi mỗi trường làm việc của trẻ, Ngoài ra các giáo viên luôn kiếm tra đánh gia mọi công việc của trẻ; øia đình đòi hỏi quá cao vệ kết quả học tập của trẻ; nội dung học tập nhiều, khô khan cúng là :hững nguyên nhiên quan trọng dẫn tới những
khó khăn tâm lý khi trẻ bước vào lớp 1
Mặc dâu, các con đã từng trải qua “đời học sinh” ở mẫu giáo Nhưng mỗi trường học
tập ở mẫu giáo khác xa so với tiểu học nói chung và lớp 1 nói riêng Ở mẫu giáo, hoạt
động vui chơi là hoạt động chính, tính ky luật không đòi hỏi cao, các con chủ yếu
tham gia những hoạt động tập thể, ít phải mang, sử dụng và bảo quản dụng cụ học tập
cả nhân, tư thể ngồi học tương đối tự do, thoải mái Trong khi đó, ở lớp 1, hoạt -
động học tập (lao động trí tuệ) là hoạt động chính, các con: phải thực hiện nhiều hoạt động cá nhân: viết bài, làm toán, học đọc , đòi hỏi tính kỷ luật, khả năng tập trung
cao, các cơn phải chuẩn bị các dụng cụ học tập của mình, biết sử dụng và giữ gin chúng lâu dài Có nhiều điều bố mẹ muốn làm giúp con cũng không thể được bởi vì
trẻ phải tự làm mới có ich cho mình Ở một góc độ nào đó, có thể so sánh việc trẻ vào
‘Op 1 voi một người lớn sắp ra ở riêng, phải chuẩn bị nhiều đồ đạc và phải tập tự lo a
liệu cuộc sông của mình,
Kết quả của một số nghiên cứu cho thấy, học sinh lớp ï gặp một số khó khăn rong — Việc thực hiện nên nếp học tập trong thời gian đầu nh:
- Khó khăn thường gặp nhất: “Phải giơ tay xin phép cô khi muốn phát biểu ý kiến” L3o mới vào lớp l nên việc gio tay xin phép cô khi muon phat biểu ý kiến ở nhiều trẻ
chưa thành thói quen (nhất là với những trẻ chưa đi học mẫu giáo), ở một số trẻ thói quen này tuy đã hình thành ở lớp mẫu giáo, nhưng sau 3 tháng nghỉ hè thói quen này
không được duy trì | |
- ‘Lam bai tap 6 nhà đầy đủ trước khi đến lớp" là khó khăn thứ 2 trong những biểu hiện khó khăn khi trẻ thực hiện nền nếp học tập Học sinh lớp 1 biết rắng muốn đạt điểm tốt thì ở nhà phải chăm học, làm hết bài tập được cô giáo giao, về nhà phải học
bai va lam bài đầy đủ, đi học phải mang đây đủ sách vở dụng cụ học tap Tuy vay, ‘wf 7
Trang 40giữa hiểu biết và việc làm của các em có sự chênh lệch đáng kê Chỉ mới di hoc 2 tuân nhưng trong 547 em được hỏi có 16% em quén lam bai tập Ở nhà
- "Phải mang đây đủ sách VỞ Và dé dùng học tập” cũng là một khó khăn của học sinh đầu lớp 1 Chỉ tong 10 ngày đầu đi học, 2.6% học sinh đã quên mang sách VỞ đồ dùng học tập trên 3 lân, 26.7% quên từ ]: -2 lần Một số học sinh cho biết, việc mang đầy ‹ đủ sách vo va đồ dùng học tập được cô giáo nhắc nhở thường xuyên và mỗi học ' sinh đều có thời khóa biểu dé sap xép dé dung hoc tap cho mỗi ngày học Nhưng, ‹ các em vẫn quên vì một số lý do: bé me không soạn sách vo giúp con, con mat dé dụng học tap, bố mẹ chưa kịp mua, tự con soạn sách vở nên bỏ sót đô dùng học tập v.v Điều nay cho thay rang, hoc sinh lớp l chưa thật sự chú ý đến việc chuẩn bị sách vở độ dùng học tập cho mình và còn ÿ lại việc này cho cha me
- Lung tung khi gap kho khăn với những sinh hoạt, học tập ở trường: nha vé sinh không sạch, chỗ ngôi không dễ chịu thoải mái, không nhìn rõ chữ viết trên bảng, - không nghe rõ lời nói của giáo viên
- Những khó khăn trong việc hoàn thành nhiệm vụ học tập: thiểu hoặc đánh mất dụng cụ học tập nhưng không biết báo với cha mẹ, không ghi nhớ kịp lời đặn dò của giáo viên nên không thực hiện đúng yêu câu
- Những khó khăn với cha mẹ: bị cha mẹ la rây trước những sai sót ở trường: bị chê trách khi thua kém bạn bè
- Những khó khăn trong quan hệ với bạn bè: không biết làm quen với bạn nền lẻ loi không có bạn chơi cùng, bị bạn tây chay, e dè, thụ động nên bị bạn lân lướt
Điều đáng nói là những khó khăn đó có ảnh hưởng không nhỏ đến tâm trạng, thái độ và kết quả học tập của các con Vì vậy, việc chuẩn bị để giảm bớt những khó khăn cho trẻ trong thời gian đâu lop 1 không phải chỉ là việc chọn trường, lớp hay cho trẻ làm quen ' với đọc + va viet, mà các bậc phụ huynh phải chuẩn bị tâm lý cho con Đặc biệt, việc giáo dục nê nếp, phương pháp học tập cho con rất quan trong, vino anh hưởng đến kết quả học tập trước mắt và lau dai Hon thế, khi đã thành nếp, thành thói
quen thì rat khó thay đôi |
Ngày nay, các bậc phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập của con, nhất là khi con
ern mình ở những mộc quan trọng, những gilat đoạn chuyên t lếp Th uy nhién, ching ta
nén tim hiéu dé thé hién su quan tam ding va cé hi iệu ¡ quả mới có ích cho con em chúnơ ta hờn Se
Nhìn chung, học sinh lớp 1 cân được thây cô, cha mẹ nâng đỡ, dẫn dắt bang thái độ mềm mỏng, kiên trì và không vội vàng đánh giá hoặc nôn nóng trước những biểu
hiện chưa thuần thục của các em Bởi vì luôn có sự phát † triển không đông déu giữa