1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng mô hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá tính trung thực của các báo cáo tài chính

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 368,09 KB

Nội dung

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH ———————— BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG RỦI RO SAI SĨT TRỌNG YẾU ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÍNH TRUNG THỰC CỦA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Mã số: IUH.KKT06/15 NGƯỜI THỰC HIỆN KHOA HỌC Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba Thành viên: TS.Huỳnh Tấn Dũng - ThS.Nguyễn Quốc Nhất TP.HỒ CHÍ MINH – 9/2016 Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba Báo cáo nghiên cứu khoa học THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng mơ hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá mức độ trung thực báo cáo tài Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa Kế toán Kiểm toán Thời gian thực hiện: tháng 01/2016 đến 9/2016 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu mơ hình ước lượng sai sót rủi ro sai sót trọng yếu đóng góp bổ sung vào hệ thống phương pháp (thủ tục) kiểm toán nhằm giúp cho ngành kiểm tốn Việt Nam hồn thiện nâng cao lực cạnh tranh với cơng ty kiểm tốn nước ngồi Kết nghiên cứu sở cho phát triển chương trình giảng dạy mơn “Hệ thống thơng tin kiểm tốn” trường Đại học Việt Nam Nội dung nghiên cứu Ngoài phần tổng quan đề tài, nội dung nghiên cứu thức gồm nội dung sau: Nội dung 1: Hệ thống lý luận kiểm toán thủ tục kiểm toán độc lập Đầu tiên, đề tài nghiên cứu sở lý luận kiểm toán mà chủ yếu thủ tục kiểm toán (VSA520), lấy mẫu kiểm toán (VSA530) số nội dung (chuẩn mực) khác làm tảng cho việc phân tích giải thích kết mà đề tài đề cập để xây dựng mơ hình ước lượng rủi ro có sai sót báo cáo tài Nội dung 2: Hệ thống lý thuyết kết xác suất thống kê - thống kê Bayes, luật Benford Nộ dung thứ đề tài tiếp tục nghiên cứu lý thuyết xác suất thống kê mà cụ thể là: luật Benford, lý thuyết xác suất đầy đủ thống kê Bayes, để làm tiền đề cho việc xây dựng hệ thống cơng thức ước lượng rủi ro sai sót Nội dung 3: Xây dựng mơ hình ước lượng sai sót cho khoản mục kế toán Sau nghiên cứu trang bị đầy đủ lý luận, đề tài bắt đầu tiến hành xây dựng mơ hình hay hệ thống phương pháp tính tốn để ước lượng rủi ro sai sót khoản mục kế tốn kiểm định giả thiết kiểm toán giúp cho kiểm tốn viên có sở để đánh giá báo cáo tài Nội dung 4: Phân tích định lượng Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba i Báo cáo nghiên cứu khoa học Sau hoàn tất việc xây dựng mơ hình nói trên, đề tài tiến hành vận dụng nghiên cứu định lượng tập số liệu kế tốn số cơng ty hoạt động Việt Nam nhằm kiểm chứng đánh giá mơ hình nghiên cứu Tuy nhiên, việc trình bày kết phân tích định lượng khơng tách thành chương mà lồng ghép vào nội dung theo phương pháp tính tốn nhằm cho thấy tính ứng dụng mơ hình nghiên cứu Nội dung 5: Thảo luận nghiên cứu đề xuất giải pháp: Cuối đề tài đưa kết luận thảo luận kết nghiên cứu Đồng thời, nêu số giải pháp có liên quan đến phát triển hồn thiên cơng trình nghiên cứu Kết đạt đề tài Tính khoa học: Nghiên cứu đóng góp bổ sung vào hệ thống phương pháp kiểm tốn “mơ hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu” hay hệ thống phương pháp tính tốn tham số đặc trưng phương pháp kiểm định giả thiết kiểm tốn Tính thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài nhằm trang bị thêm cho Kiểm tốn viên cơng cụ để phân tích thơng tin giúp cho ngành kiểm tốn Việt Nam hồn thiện thủ tục kiểm tốn nâng cao lực cạnh tranh với công ty kiểm tốn nước ngồi Kết nghiên cứu cịn sở cho phát triển chương trình giảng dạy, huận luyện mơn Kiểm tốn xây dựng mơn “Hệ thống thơng tin kiểm tốn” trường Đại học Việt Nam Ngoài ra, kết nghiên cứu tảng cho phát triển sản phẩm công nghệ thông tin (phần mềm kiểm tra gian lận số liệu, phần mềm kiểm toán, ) nhằm nâng cao giá trị dịch vụ cho ngành kiểm toán Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba ii Báo cáo nghiên cứu khoa học Mục lục Danh sách bảng iii Danh sách hình iii Danh sách từ viết tắt iii Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu đề tài nghiên cứu 1.7 Giới hạn nghiên cứu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 2.1 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1.1 Khái niệm kiểm toán báo cáo tài 2.1.2 Quy trình kiểm tốn báo cáo tài 2.1.3 Các phương pháp kiểm tốn báo cáo tài 11 2.1.4 Sai sót gian lận 13 2.2 TỔNG QUAN VỀ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 14 2.2.1 Khái niệm 14 2.2.2 Vai trò khái niệm trọng yếu kiểm toán 14 2.2.3 Đặc điểm mức trọng yếu 14 2.2.4 Cơ sở xác lập mức trọng yếu 15 2.2.5 Quy trình xác lập mức trọng yếu giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 16 2.3 GIỚI THIỆU VỀ LUẬT BENFORD 18 2.4 CƠNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT 20 2.4.1 Công thức cộng xác suất 20 2.4.2 Công thức nhân xác suất 20 2.4.3 Công thức xác suất đầy đủ công thức Bayes 21 2.5 ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA TỔNG THỂ 22 iii 2.5.1 Khái niệm ước lượng 22 2.5.2 Khoảng ước lượng tỷ lệ tổng thể 22 2.5.3 Khoảng ước lượng trung bình tổng thể 22 2.6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ 23 2.6.1 Giả thiết thống kê kiểm định giả thiết 23 2.6.2 Kiểm định giả thiết tỷ lệ tổng thể 24 2.6.3 Kiểm định giả thiết trung bình tổng thể 24 Chương THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26 3.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 26 3.1.1 Rủi ro sai sót rủi ro có sai sót trọng yếu 26 3.1.2 Phân phối Benford 26 3.1.3 Vùng kiểm tra liệu 27 3.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 28 3.2.1 Các nghiên cứu nước 28 3.2.2 Các nghiên cứu nước 30 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.3.1 Nghiên cứu định tính 35 3.3.2 Nghiên cứu định lượng 36 3.3.3 Quy trình nghiên cứu 36 Chương NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG SAI SĨT DỮ LIỆU KẾ TỐN ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÍNH TRUNG THỰC VÀ HỢP LÝ CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4.1 DỮ LIỆU PHÙ HỢP VỚI PHÂN TÍCH BENFORD 39 39 4.1.1 Giới thiệu chung 39 4.1.2 Các loại số liệu kinh tế vận dụng phân tích Benford 41 4.2 ƯỚC TÍNH MỨC SAI SĨT TƯƠNG ĐỐI 42 4.2.1 Ước tính mức sai sót tập liệu khoản mục kiểm toán 42 4.2.2 Ước tính sai sót tương đối cho khoản mục 46 4.2.3 Xác suất sai sót khoản mục kiểm tốn 50 4.3 ƯỚC TÍNH MỨC SAI SĨT TUYỆT ĐỐI 57 4.3.1 Ước tính mức sai sót tuyệt đối tập Si 57 4.3.2 Ước tính mức sai sót cho khoản mục kiểm toán 58 4.4 CÁC PHÉP KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ 59 4.4.1 Các giả thiết kiểm toán 59 4.4.2 Kiểm tra giả thiết kiểm toán 59 4.5 Đánh giá tính trung thực số liệu kế tốn 60 4.5.1 Nguyên tắc kiểm định giả thiết kiểm toán Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba iv 61 Báo cáo nghiên cứu khoa học 4.5.2 Chương Cơ mẫu kiểm tra chi tiết 62 THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỂ PHÁT TRIỂN THỦ TỤC PHÂN TÍCH CƠ BẢN TRONG KIỂM TOÁN 65 5.1 THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU 65 5.1.1 Kết luận 65 5.1.2 Thảo luận 66 5.2 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỦ TỤC PHÂN TÍCH CƠ BẢN TRONG KIỂM TOÁN 69 5.2.1 Xây dựng mức trọng yếu kiểm toán 69 5.2.2 Phân tích tương quan tiêu kiểm toán 70 5.2.3 Phương pháp phân tích data mining 70 5.2.4 Xây dựng mơ hình ước tính giá trị kiểm tốn phương pháp phân tích định lượng 5.2.5 72 Ứng dụng mạng Bayesian để đánh giá mức độ trung thực báo cáo tài 74 PHỤ LỤC 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba v Báo cáo nghiên cứu khoa học Danh sách bảng 2.1 Bảng hướng dẫn VACPA việc tính toán mức trọng yếu 17 4.1 Các loại số liệu phù hợp với phân tích Benford 41 4.2 Các loại số liệu khơng phù hợp với phân tích Benford 41 4.3 Ước tính tỷ lệ chữ số 43 4.4 Kết ước tính tỷ lệ tập Si khoản mục doanh thu 46 4.5 Kết tính tỷ lệ sai sót tập Si 47 4.7 Phân bổ mức trọng yếu cho Si 49 4.8 Kết tính xác suất sai sót cho khoản mục doanh thu 51 4.9 Kết phân tích chi tiết khoản mục doanh thu cty Comarch 53 4.10 Xác suất hậu nghiệm (công ty Comarch) 54 4.11 Kết tính xác suất số quan sát sai sót 55 4.12 Kết phân tích chi tiết khoản mục doanh thu cty Comarch 55 4.13 Kết tính xác suất số quan sát sai sót 56 4.14 Kết tính ước tính mức sai sót tập Si 57 4.15 Ước tính mức sai sót tuyệt đối cho khoản mục doanh thu công ty Jadeluck 58 4.16 Kết kiểm định giả thiết Hi 60 4.17 Xác suất hậu nghiệm (Comarch) 63 4.18 Xác định cỡ mẫu kiểm tra chi tiết 63 Danh sách hình vẽ 2.1 Đồ thị phân bố tỷ lệ Benford 19 3.1 Quy trình thực nhóm tác giả đề xuất 37 4.1 Đồ thị phân bố xác suất chữ số 43 4.2 Đồ thị phân phối chữ số đầu doanh thu 45 4.3 Đồ thị phân bố tỷ lệ tập Si (công ty Comarch) 52 4.4 Đồ thị phân bố tỷ lệ tập Si (công ty Dragon) 53 4.5 Biểu đồ phân phối tập Si (Comarch) 62 5.1 Minh họa phương pháp data mining 71 5.2 Ví dụ mơ hình mạng Bayesian đơn giản 75 Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Diễn giải DN Doanh nghiệp AP Thủ tục phân tích MP Mức trọng yếu thực PM Mức trọng yếu tổng thể SAP Thủ tục phân tích KTV Kiểm tốn viên BCTC Báo cáo tài CĐKT Cân đối kê toán BCKQKD Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo nghiên cứu khoa học Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việc kiểm tra liệu kế tốn hay thơng tin kế tốn, tài cơng ty kiểm toán Việt Nam chủ yếu sử dụng phương pháp chọn mẫu thực kiểm tốn mang tính chất thủ cơng Chính cơng tác kiểm tra hay kiểm tốn cịn nhiều thời gian mà số liệu thống kê lớn phức tạp Hơn nữa, phương pháp kiểm tốn thủ cơng cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro sai sót độ tin cậy chưa cao Do đó, việc nghiên cứu mơ hình ước lượng rủi ro sai sót số liệu để đánh giá mức độ trung thực báo cáo tài cần thiết Lý thuyết kiểm toán chuẩn mực kiểm toán Việt Nam nhà khoa học nước khơng ngừng nghiên cứu hồn thiện lý thuyết phương pháp thủ tục thực Tuy nhiên, nghiên cứu nước dừng lại phương pháp nghiên cứu định tính chủ yếu, nghiên cứu định lượng chủ yếu nhận diện phân tích nhân tố ảnh hưởng đên chất lượng kiểm tốn Cịn việc vận dụng cơng cụ toán học mà đặc biệt lý thuyết trình ngẫu nhiên, Xác suất Thống kê, luật Benford, hạn chế dừng lại các phương pháp thơng kê mơ tả Chính vậy, hoạt động kiểm toán kiểm tra số liệu kế tốn Việt Nam cịn chưa hiệu mặt thời gian, chi phí độ tin cậy Đặc biệt với tập liệu lớn, “đồ sộ“ liệu kế tốn cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, tập đồn lớn, cơng tác kiểm tra, kiểm toán ta gặp nhiều khó khăn Với vấn đề bất cập nêu trên, mong muốn đề tài xây dựng mô hình tốn (hệ thống cơng thức tính tốn) để tính tốn số sai sót tham số đặc trưng cho việc đánh giá mức độ trung thực báo cáo tài Đồng thời, kết nghiên cứu tiền đề cho phát triển lĩnh vực “Hệ thống thơng tin kiểm tốn - Kiểm toán máy” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu mơ hình ước lượng sai sót rủi ro sai sót trọng yếu đóng góp bổ sung vào hệ thống phương pháp (thủ tục) kiểm tốn nhằm giúp cho ngành kiểm tốn Việt Nam hồn thiện nâng cao lực cạnh tranh với cơng ty kiểm tốn nước ngồi + Với mẫu cho ta tính tiêu chuẩn kiểm định t0 công thức sau: √ n t0 = |¯ x − µ0 | s (2.20) + Với mức ý nghĩa α cho trước, ta tính giá trị tới hạn tα theo hai cách sau: Nếu n ≥ 30 tα suy từ phương trình sau: ϕ(tα ) = 1−α Nếu n < 30 dấu hiệu khảo sát tổng thể đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn tα := tα (n − 1) (phân phối Student với n − bậc tự do) + Quyết định i) Nếu t0 ≤ tα chấp nhận H0 ii) Nếu t0 > tα bác bỏ H0 , chấp nhận H0 Chú ý: Trong trường hợp đối thiết H0 H0 : µ > µ0 H0 : µ < µ0 giá trị tới hạn kiểm định t2α Nếu dấu hiệu X khảo sát tổng thể đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với phương sai σ ta thay s công thức σ Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 25 Báo cáo nghiên cứu khoa học Chương THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 3.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Rủi ro sai sót rủi ro có sai sót trọng yếu Rủi ro sai sót khả hay xác suất xảy sai sót việc ghi nhận/xử lý số liệu Nếu sai sót xảy trọng yếu ta gọi khả xảy xảy sai sót rủi ro có sai sót trọng yếu Trọng yếu hay mức trọng yếu ngưỡng mà sai sót thơng tin kế tốn làm ảnh hưởng đến kết trình bày báo cáo tài Sự sai sót trọng yếu thơng tin kế tốn thể tính khơng xác thơng tin điều ảnh hưởng đến định người sử dụng báo cáo tài Mức trọng yếu xác lập hay đánh giá tùy thuộc vào tập liệu cơng ty kiểm tốn cụ thể Tính trọng yếu thơng tin kế tốn cần phải xem xét đánh giá phương pháp định tính kết hợp với phương pháp định lượng 3.1.2 Phân phối Benford Hơn 20 năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu bao gồm kết nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu lý thuyết nhằm giải thích số Benford hay luật Benford (A Berger and T.P Hil, 2011) Hầu hất tập số kế tốn tập số Benford hay nói cách khác tập số liệu kế tốn ln tuấn theo qui luật Benford (Durtschi, C., Hillison, W., & Pacini, C., 2004) Một tập liệu nghiên cứu xác định tuân theo Luật Benford, tần suất chữ số đầu số tập liệu gọi xác suất hay khả xuất tập liệu đó.Xác suất tính số số có chữ số đầu d1 (kí hiệu: n1 ) tổng số quan sát (kí hiệu: N ) Khi n1 N →∞ N (d1 = 1, 2, 3, , 9) P (D1 = d1 ) = lim (3.1) Khi N đủ lớn P (D1 = d1 ) = log10 + 26 d1 (3.2) Trong đó, + D1 vị trí số (trị số) + d1 chữ (d1 nhận chữ số 1, 2, 3, , 9) + P xác suất Ví dụ: Xác định chữ số số cho D1(1,414) = D1(3,141) = Một tập liệu nghiên cứu mà tỷ lệ kỳ vọng chữ số đầu xác định theo công thức (3.2) gọi tập liệu có phân phối Benford Hay tuân theo luật Benford Các tập số liệu kế toán như: phải thu, phải trả, thuế, doanh thu, chi phí, xác định tuân theo luật Benford (Durtschi, C., Hillison, W., & Pacini, C., 2004) Do đó, kiểm tốn viên sử dụng kỹ thuật phân tích dựa theo luật Benford để phát sai sót gian lận liệu kế tốn, đồng thời khoanh vùng kiểm tra trường hợp biểu có sai sót trọng yếu 3.1.3 Vùng kiểm tra liệu Chữ số đầu số chữ số hàng trị số xác định chữ số thuộc tập hợp {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} Kí hiệu: d1 (d1 = 1, 2, 3, , 9) Các chữ số đầu số phải khác khơng, đó, đơi người ta gọi chữ số đầu có nghĩa để chữ số hàng đầu khác khơng phân tích tập liệu mà kỳ vọng tuân theo luật Benford Đối với phép phân tích dựa luật Benford tiến hành phân chia hay phân vùng số có chữ số bắt đầu giống để kiểm tra, ta có khái niệm sau Vùng i tập hợp tất trị số có chữ số bắt đầu i tập liệu kế toán đem kiểm tra (X) Kí hiệu: Si = {sk ∈ X| lef t(sk ) = i} Ngồi ra, ta cịn có khái niệm mà thường sử dụng báo cáo sau Chữ số thứ j (j = 1, 2, 3, ) số chữ số nằm vị trí thứ j tính từ bên trái qua số Nếu j khơng phải vị trí j nhận trị 0, 1, 2, ,9 Kí hiệu: Dj Ví dụ: Xác định chữ số vị trí thứ số cho D2 (1, 414) = D2 (3, 141) = Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 27 Báo cáo nghiên cứu khoa học 3.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 3.2.1 Các nghiên cứu nước Lý thuyết kiểm toán chuẩn mực kiểm toán Việt Nam nhà khoa học nước không ngừng nghiên cứu hoàn thiện lý thuyết phương pháp (thủ tục) thực Tuy nhiên, nghiên cứu nước dừng lại phương pháp nghiên cứu định tính chủ yếu, nghiên cứu định lượng chủ yếu nhận diện phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn Cịn việc vận dụng cơng cụ tốn học mà đặc biệt lý thuyết trình ngẫu nhiên, Xác suất Thống kê, luật Benford, hạn chế dừng lại các phương pháp thông kê mơ tả Chính vậy, hoạt động kiểm tốn kiểm tra số liệu Việt Nam chưa hiệu mặt thời gian, chi phí độ tin cậy Đặc biệt với tập liệu lớn, “đồ sộ“ liệu kế tốn cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, tập đồn lớn, cơng tác kiểm tra, kiểm tốn ta gặp nhiều khó khăn Với vấn đề bất cập nêu trên, mong muốn đề tài xây dựng mơ hình tốn (hệ thống cơng thức tính tốn) để tính tốn số sai sót tham số đặc trưng cho việc đánh giá mức độ trung thực báo cáo Đồng thời, kết nghiên cứu tiền đề cho phát triển lĩnh vực “Hệ thống thơng tin kiểm tốn - Kiểm toán máy” Một số kết nghiên cứu khoa học tham khảo đề tài sau Tác giả Phương Nội dung nghiên Nội dung chưa pháp cứu nghiên cứu Nhận diện khả Định Xây dựng mơ hình Mơ hình ước tính Cẩm tồn sai lượng nhận diện tồn rủi ro sai sót trọng Giang phạm trọng yếu khả sai yếu báo cáo tài phạm yếu khoản mục kế báo cáo tài tốn để đánh giá doanh nghiệp tính trung thực niêm yết thị công ty niêm yết báo cáo Lê Thị Năm 2015 Tiêu đề trường chứng tài khốnViệt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 28 Báo cáo nghiên cứu khoa học Tác giả Phương Nội dung nghiên Nội dung chưa pháp cứu nghiên cứu Quy trình lập kế Định Đánh giá rủi ro Mơ hình ước tính Thị Yến hoạch kiểm tốn tính giai đoạn rủi ro sai sót trọng Nhung kiểm toán Thống lập kế hoạch bao yếu báo cáo Tài kê mô gồm việc đánh giá khoản mục kế tả) rủi ro kiểm sốt tốn để đánh giá cơng ty kiểm theo chuẩn mực tính trung thực tốn địa bàn kiểm tốn Việt báo cáo Thành phố Hồ Nam số 400 (VSA tài Chí Minh 400)- Đánh giá rủi Trương Năm 2012 Tiêu đề ro kiểm soát nội bộ: “Kiểm tốn viên phải có đủ hiểu biết hệ thống kế toán kiểm soát nội khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán xây dựng cách tiếp cận kiểm tốn có hiệu " ĐồnThị 2011 Nghiên cứu Định Nghiên cứu mối Mơ hình ước tính Thanh đánh giá trọng tính quan hệ đánh rủi ro sai sót trọng Nga yếu rủi ro định giá trọng yếu với yếu kiểm toán nhằm lượng rủi ro kiểm toán khoản mục kế nâng cao chất chất lượng toán để đánh giá lượng hoạt động kiểm tốn thơng tính trung thực công ty qua nghiên cứu báo cáo kiểm tốnViệt khảo sát 20 tài Nam cơng ty kiểm tốn Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 29 Báo cáo nghiên cứu khoa học Tác giả Phương Nội dung nghiên Nội dung chưa pháp cứu nghiên cứu Giải pháp hoàn Định Đưa Mơ hình ước tính Thị Thu thiện đánh giá tính học kinh nghiệm rủi ro sai sót trọng Trang rủi ro kiểm cho Việt Nam yếu tốn BCTC hồn thiện hóa hồ khoản mục kế công ty kiểm sơ đánh giá rủi ro, tốn để đánh giá tốnViệt Nam áp dụng mơ hình tính trung thực rủi ro kinh doanh báo cáo tiếp cận rủi tài Hồng Năm 2008 Tiêu đề ro 3.2.2 Các nghiên cứu nước Các kết nghiên cứu liên quan đến phương pháp ứng dụng thống kê kiểm toán nhà khoa học giới phải kể đến tiến sĩ Mark Nigrini, tiếp đến cộng Linda Mittermaier, Durtschi, C., and Hillison, W., and Pacini, Lanza, R., Ưu điểm nghiên cứu: Các kết nghiên cứu chủ yếu chứng minh luật Benford định hướng ứng dụng luật Benford việc kiểm tra gian lận số liệu kinh tế, xã hội nói chung Khuyết điểm: Chưa mơ hình hoá hệ thống hoá phương pháp để ước lượng rủi ro (xác suất), kiểm định đánh giá gian lận báo cáo nói chung báo cáo tài nói riêng Đặc biệt mơ hình đánh giá tính trung thực báo cáo tài phù hợp với cơng ty hoạt động Việt Nam Điểm mới: Trong nghiên cứu nhóm tác giả vận dụng kết luật Benford kết hợp với lý thuyết trình ngẫu nhiên, lý thuyết xác suất thống kê mà cốt lõi thống kê Bayes để xây dựng phương pháp phát sai sót hay gian lận số liệu kế tốn Từ đó, vùng có khả xảy sai sót hướng dẫn kiểm tốn Cuối cùng, đề tài đưa mơ hình (hệ thống phương pháp) để đánh giá mức độ trung thực khoản mục kế tốn, từ đánh giá tính trung thực báo cáo tài nói Sau số tài liệu tham khảo Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 30 Báo cáo nghiên cứu khoa học Tác giả Donald Năm 1987 R Tiêu đề Phương Nội dung nghiên Nội dung chưa pháp cứu nghiên cứu Tam giác gian Định Nghiên cứu Mơ hình ước tính lận tính ơng tập trung rủi ro sai sót trọng phân tích gian lận yếu gốc độ tham khoản mục kế ô, biển thủ, ông tốn để đánh giá gười đưa tính trung thực mơ hình tam giác báo cáo gian lận để trình tài Cressey bày nhân tố dẫn đến hành vi gian lận; theo nhân tố ảnh hưởng đến gian lận gồm: Áp lực, hội thái độ cá tính Nigrini, 1996 M J A taxpayer Định Ứng dụng luật Mơ hình ước tính compliance lượng Benford rủi ro sai sót trọng application of Kiểm tra liệu yếu Benford’s Law thuế thu nhập khoản mục kế Journal of người dân Mỹ toán để đánh giá theAmerican tính trung thực Taxation báo cáo Association, tài 18(1), 72–91 Allaart, P 1997 An Định Đặc điểm bất biến Mơ hình ước tính invariant-sum tính luật Benford rủi ro sai sót trọng characterizarion định yếu of Benford’s Law lượng khoản mục kế Journal of Ap- tốn để đánh giá pliedProbability, tính trung thực 34, 288–291 báo cáo tài Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 31 Báo cáo nghiên cứu khoa học Tác giả Phương Nội dung nghiên Nội dung chưa pháp cứu nghiên cứu The effective use Định Ứng dụng luật Mơ hình ước tính C., of Benford’s Law lượng Benford để phát rủi ro sai sót trọng Hillison to assist gian lận yếu W., indetecting liệu kế khoản mục kế Pacini C fraud in toán toán để đánh giá Durtschi Năm 2004 Tiêu đề accounting data tính trung thực Journal of báo cáo Forensic tài Accounting, 5(1), 17–34 Cleary 2005 Applying digital Định Ứng dụng luật Mơ hình ước tính R., Thi- analysis using tính Benford để phát rủi ro sai sót trọng bodeau Benford’s Law to định gian lận yếu J detect fraud: The lượng liệu kế khoản mục kế dangers of type I toán: Sai lầm loại toán để đánh giá errors Auditing: kiểm tốn tính trung thực Journal of báo cáo Practice and tài Theory, 24(1), 77–81 Miller 2008 Order statistics Định Giải thích luật Mơ hình ước tính S., and Benford’s tính Benford rủi ro sai sót trọng Nigrini Law quan hệ lý thuyết yếu M International thống kê khoản mục kế Journal of toán để đánh giá Mathematics tính trung thực and báo cáo Mathematical tài Sciences Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 32 Báo cáo nghiên cứu khoa học Tác giả Phương Nội dung nghiên Nội dung chưa pháp cứu nghiên cứu Data diagnostics Định Kiểm tra liệu Mơ hình ước tính M., using lượng sử dụng phép rủi ro sai sót trọng Miller S second-order kiểm định chữ số yếu tests of Benford’s thứ Luật khoản mục kế Law Auditing Benford toán để đánh giá Nigrini Năm 2009 Tiêu đề tính trung thực báo cáo tài Nigrini, M J 2011 Forensic Định Phương pháp Mơ hình ước tính analytics: tính kỹ thuật điều tra rủi ro sai sót trọng gian lận kế toán yếu Methods and techniques for khoản mục kế forensic toán để đánh giá accounting tính trung thực investigations báo cáo tài Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 33 Báo cáo nghiên cứu khoa học Tác giả Phương Nội dung nghiên Nội dung chưa pháp cứu nghiên cứu The Audit Risk Định Mơ tả mối quan Mơ hình ước tính W Model, Business lượng hệ rủi ro kinh rủi ro sai sót trọng Hous- Risk and doanh rủi ro yếu ton, Audit-Planning kiểm toán Trong khoản mục kế Michael Decisions thực nghiệm, toán để đánh giá F kiểm tramột tính trung thực Peters, hai trường hợp sai báo cáo Jamie H sót trọng yếu tài Pratt nhầm lẫn Richard Năm 1999 Tiêu đề gian lận phát Kiểm tốn viên đánh giácác yếu tố củamơ hình rủi ro kiểm toán, đánh giá rủi ro kinh doanh cung cấp khuyến nghị việc đầu tư cho kiểm tốn giá phí kiểm tốn tương ứng cho việc đầu tư Anna 2010 The impact of Định Đưa mơ hình Mơ hình ước tính Alon, groups and lượng ảnh hưởng đến rủi ro sai sót trọng Peggy decision aid việc đánh giá rủi yếu Dwyer reliance on fraud ro kinh doanh khoản mục kế risk assessment, xét đoán KTV, toán để đánh giá Management thơng tin khách tính trung thực Research Review hàng, phân chia báo cáo nhiệm vụ đến tài thủ tục kiểm tốn Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 34 Báo cáo nghiên cứu khoa học 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng dựa sở luật Benford lý thuyết xác suất thống kê mà cốt lõi xác suất đầy đủ, công thức xác suất Bayes, phương pháp ước lượng, phương pháp kiểm định 3.3.1 Nghiên cứu định tính Nhóm tác giả thực thảo luận ý kiến dựa sở chuẩn mực kiểm toán, lý thuyết xác suất thống kê tham khảo ý kiến chuyên gia kế toán, kiểm toán như: PGS.TS Trần Phước (trưởng khoa Kế toán Kiểm toán Đại học Công Nghiệp TP.HCM), Nguyễn Tấn Quang (CPA), Nguyễn Văn Dụng (CNMN Cơng ty TNHH Kiểm tốn Định giá Thăng Long - T.D.K) số đồng nghiệp giảng viên khoa Kế toán Kiểm toán, khoa Khoa học Cơ trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Mục tiêu phương pháp nhận diện tầm quan trọng thủ tục (phương pháp) kiểm toán máy tính Đồng thời thiết lập hệ thống cơng thức tính tốn ước lượng tham số đặc trưng cần thiết cho đánh giá sai sót khoản mục kế tốn Trong q trình nghiên cứu lý thuyết hay nghiên cứu định tính, nhóm tác tiến hành xây dựng thiết lập cơng thức tính toán số phép kiểm tra (kiểm định) kết từ số liệu kế toán Thiết lập phép phân tích kiểm tra phù hợp tỷ lệ khoản mực Với khoản mục kế toán, tiến hành phân chia thành vùng nhỏ Như tập hợp số khoản mục mà bắt đầu với chữ số gọi vùng 1, tương tự vùng 2, 3, ,9 Kỹ thuật kiểm tra đánh giá thật có xảy sai sót hay khơng báo cáo tài doanh nghiệp bắt đầu việc xác định khoảng phạm vi cho phép sai lệch tỷ lệ Trên sở ta kiểm định tỷ lệ pi (tỷ lệ xuất chữ số i tập số liệu kế toán khoản mục kiểm tra) để đánh giá xem liệu có xảy sai sót hay khơng tập giá trị kế tốn có chữ số i Theo phương pháp ước lượng tỷ lệ tổng thể ta xác định khoảng tin cậy dùng cho phép kiểm tra có dạng sau pei − εi < pi < pei + εi (3.3) đó, + pei tỷ lệ ước tính kiểm tốn + εi độ xác phép ước lượng Do đó, ta xác định khoảng tin cậy cho tỷ lệ pi nằm khoảng (pei − εi ; pei + εi ) với độ tin cậy − α (độ tin cậy chuẩn 95%, tức α = 5% - mức ý nghĩa) Khi ước lượng khoảng tin cậy cho cho tỷ lệ pi,việc cần làm kiểm toán viên phải kiểm tra xem tỷ lệ pi tính tốn sở tập liệu kế tốn có ý nghĩa thống kê hay khơng Trong đó, kiểm tốn viên cần tiến hành kiểm định giả thiết sau Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 35 Báo cáo nghiên cứu khoa học Giả thiết H0 : giá trị pi hợp lý Đối thiết H1 : gía tri pi khơng hợp lý Xây dựng cơng thức ước tính sai sót Song song với phép phân tích Kiểm tốn viên Ước lượng sai sót cho khoản mục đánh giá tính trọng yếu sai sót khoản mục kiểm tra sở đưa định kiểm tốn Có hai trường hợp xảy là kiểm toán viên chấp nhận với sai sót khoản mục hay cho sai sót khơng trọng yếu Trường hợp, sai sót trọng yếu cơng việc kiểm tốn viên phân tích để xem sai sót rơi vào vùng khoanh vùng kiểm tra để điều tra sâu hay kiểm tra chi tiết Trong trường hợp kiểm tốn viên phải vận dụng cơng thức Bayes để ước tính xác suất hậu nghiệm Đánh giá trung thực khoản mục kế toán Đánh giá trung thực khoản mục (chỉ tiêu) kế toán, kiểm toán viên cần phải thận trọng việc đưa kết luận Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả thảo luận với chuyên gia kế toán kiểm toán để đưa đề nghị việc đánh giá trung thực số liệu khoản mục kế toán kiểm tra 3.3.2 Nghiên cứu định lượng Vận dụng phương pháp thống kê phương pháp thu thập số liệu công ty (Nhật ký chung), tổng hợp, xử lý phân tích liệu phần mềm MS Excel 2010 (sau cài đặt cơng thức – phần mềm phân tích liệu Excel) Nhóm tác giả nghiên cứu thực nghiệm tập số liệu nhật ký chung 29 công ty cung cấp cơng ty kiểm tốn quan Thuế như: Cục Thuế TP.HCM, Công ty TNHH kiểm tốn TNP, Cơng ty TNHH Kiểm tốn Định giá Thăng Long (T.D.K) – Chi nhánh Sài Gòn chi nhánh Đồng Nai,Cơng ty Dịch vụ Kế tốn Phát triển đào tạo NETVIET Về phương pháp phân tích định lượng, nhóm tác giả mơ hình hố cơng thức tính tốn (các cơng thức trình bày chương 3) ước lượng phần mềm MS Excel 2010 Sau chạy mơ hình bảng tính Excel, kết xuất file Word để tiện trình bày báo cáo kiểm tra đánh giá sai sót, tính trung thực số liệu theo khoản mục nghiên cứu đề tài 3.3.3 Quy trình nghiên cứu Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu thiết kế quy trình thực bước phân tích định lượng để đánh giá sai sót liệu kế toán dựa sở chuẩn mực kiểm tốn báo cáo tài kết hợp với việc tiến hành thảo luận nhóm nghiên cứu tham khảo ý kiến chuyên gia kế tốn kiểm tốn cơng ty kiểm tốn như: Cơng ty TNHH kiểm tốn TNP, Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Phan Dũng (PDAC), Cơng ty TNHH Kiểm toán Định giá Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 36 Báo cáo nghiên cứu khoa học Thăng Long (T.D.K) – Chi nhánh Sài Gòn chi nhánh Đồng Nai, Cơng ty Dịch vụ Kế tốn Phát triển đào tạo NETVIET Dưới quy trình phân tích đánh giá trung thực tập liệu kế tốn (hình 3.1) Hình 3.1: Quy trình thực nhóm tác giả đề xuất Trong đó, → Thể bước thực quy trình kiểm tra ↔ Thực đối chiếu Bước 1: Thu thập liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu Nhật ký chung nhật ký liệu doanh nghiệp Tập liệu kiểm tra liệu theo khoản mục hay tiêu kế tốn, ví dụ: doanh thu, chi phí bán hàng, thuế, tập số liệu thống kê doanh nghiệp ghi nhận khứ nghiệp vụ phát sinh kế tốn, tài chính, thuế, Các tập số liệu sở để đơn vị lập báo cáo nói chung báo cáo tài nói riêng Chính vậy, để đánh giá trung thực báo cáo, tiến hành đánh giá theo tiêu (khoản mục) báo cáo dựa sở số liệu phát sinh ghi nhận công ty (Nhật ký chung hay Nhật ký liệu phát sinh) Bước 2: Phân tích định lượng Trong bước này, nhóm tác giả tiến hành phép phân tích:phân tích tiên nghiệm (phân tích thuận) phân tích hậu nghiệm (phân tích ngược) sau: Phân tích tiên nghiệm: sau xác định tập số liệu nghiên cứu, ta tiến hành vận dụng phương pháp xác suất thơng kê để tính tốn ước lượng tham số hay tham số đặc trưng như: tỷ lệ chữ số đầu theo Benford thực tế, khoảng tin tỷ lệ, tỷ lệ sai sót phân vùng cho khoản mục Sau tiến hành kiểm định giả thiết thống kê dựa sở định luật Benford nhằm khẳng định sai sót có ý nghĩa thống Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 37 Báo cáo nghiên cứu khoa học kê, tức bác bỏ hay chấp nhận giả thiết thống kê Giả thiết thống kê loại thơng tin có liên quan đến tập liệu nghiên cứu mà kiểm tốn viên cần phải kiểm tra tính xác thực thơng qua số liệu thống kê Kiểm tra hậu nghiệm: xác định mức sai sót khoản mục kế tốn việc kiểm tra hậu nghiệm tính tốn, ước lượng khả sai sót rơi vào vùng với xác suất Giá trị xác suất hậu nghiệm có ý nghĩa kiểm tốn viên gợi ý cho kiểm tốn viên biết nên ưu tiên kiểm tra vùng để tìm chứng cho sai sót Bước 3:Đánh giá sai sót & Kết luận Đánh giá có sai sót liệu kế tốn hay khơng, kiểm toán viên cần phải xác định mức trọng yếu tổng thể mức trọng yếu thực Cuối cùng, kiểm toán viên cần thận trọng việc xem xét kết quả, kết hợp với phương pháp kiểm tra để đưa nhận xét kết luận hợp lý nội dung báo cáo tài doanh nghiệp Tóm tắt chương Trong chương 3, nhóm tác giả trình bày khái niệm liên quan đến cơng trình nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu trước bao gồm nghiên cứu nước, đồng thời khe hỏng nghiên cứu trước để tiếp tục nghiên cứu Nhóm tác giả trình bày chi tiết phương pháp nghiên cứu đề tài Trong chương báo cáo trình bày chi tiết mơ hình ước lượng sai sót kiểm định thống kê loại liệu kế toán dựa vào luật Benford làm sở cho kiểm toán viên đưa định phân tích Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ Ba 38 Báo cáo nghiên cứu khoa học Chương NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG SAI SĨT DỮ LIỆU KẾ TỐN ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÍNH TRUNG THỰC VÀ HỢP LÝ CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4.1 4.1.1 DỮ LIỆU PHÙ HỢP VỚI PHÂN TÍCH BENFORD Giới thiệu chung Luật Benford cung cấp cho kiểm tốn viên cơng cụ (phương pháp) đơn giản hiệu việc nhận diện phát sai sót (hoặc gian lận) số liệu Mục đích phần giới thiệu cho kiểm tốn viên phương pháp phân tích dựa sở Luật Benford Luật khám phá dựa nghiên cứu thực nghiệm đặc biệt cho thấy tần số xuất chữ số (0, 1, 2, , 9) tập liệu không Các nghiên cứu nhà khoa học [Nigrini (1996), Durtschi, C., Hillison, W., & Pacini, C., (2004), Berger and T.P Hill (2011), ] cho thấy có 30% số bắt đầu với chữ số 1, tỷ lệ giảm dần số bắt đầu với chữ số lớn chữ số kết nghiên cứu tuân theo phân phối logarit số 10, hay nói tỷ lệ (tần suất) xuất chữ số đầu gần với cơng thức tốn học [(4.1)] Hiện tượng dẫn đến thảo luận khoa học nhà nghiên cứu đề xuất phát triển để ứng dụng kiểm tốn Những kết nghiên cứu chứng minh phân tích dựa Luật Benford hiệu phương pháp phân tích mà kiểm toán viên nên thực cách nghiêm túc thận trọng Khi xác định tập liệu mà kỳ vọng tuân theo luật Benford Ngoài việc tính tốn tỷ lệ chữ số hàng đầu tập liệu, cần phải thực phép kiểm định thống kênhằm phát hiệncác loại sai sót khơng phát phép phân tích Những sai sót tiềm ẩn gia tăng mà tài khoản kế toán (khoản 39 ...THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng mơ hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá mức độ trung thực báo cáo tài Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Thứ... dung nghiên Nội dung chưa pháp cứu nghiên cứu Nhận diện khả Định Xây dựng mơ hình Mơ hình ước tính Cẩm tồn sai lượng nhận diện tồn rủi ro sai sót trọng Giang phạm trọng yếu khả sai yếu báo cáo tài. .. đề tài: TS.Trần Thứ Ba 25 Báo cáo nghiên cứu khoa học Chương THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 3.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Rủi ro sai sót rủi ro có sai sót trọng yếu Rủi ro sai sót khả hay xác suất xảy sai

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng hướng dẫn của VACPA đối với việc tính tốn mức trọng yếu Cơ sở ước lượngTỷ lệ ước lượng - Nghiên cứu xây dựng mô hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá tính trung thực của các báo cáo tài chính
Bảng 2.1 Bảng hướng dẫn của VACPA đối với việc tính tốn mức trọng yếu Cơ sở ước lượngTỷ lệ ước lượng (Trang 23)
Hình 2.1: Đồ thị phân bố tỷ lệ Benford - Nghiên cứu xây dựng mô hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá tính trung thực của các báo cáo tài chính
Hình 2.1 Đồ thị phân bố tỷ lệ Benford (Trang 25)
Mơ hình ước tính rủi ro sai sót trọng - Nghiên cứu xây dựng mô hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá tính trung thực của các báo cáo tài chính
h ình ước tính rủi ro sai sót trọng (Trang 35)
Khuyết điểm: Chưa mơ hình hố hoặc hệ thống hố các phương pháp để ước lượng rủi ro - Nghiên cứu xây dựng mô hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá tính trung thực của các báo cáo tài chính
huy ết điểm: Chưa mơ hình hố hoặc hệ thống hố các phương pháp để ước lượng rủi ro (Trang 36)
mơ hình tam giác gian lận để trình - Nghiên cứu xây dựng mô hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá tính trung thực của các báo cáo tài chính
m ơ hình tam giác gian lận để trình (Trang 37)
Mơ hình ước tính rủi ro sai sót trọng - Nghiên cứu xây dựng mô hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá tính trung thực của các báo cáo tài chính
h ình ước tính rủi ro sai sót trọng (Trang 38)
Mơ hình ước tính rủi ro sai sót trọng - Nghiên cứu xây dựng mô hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá tính trung thực của các báo cáo tài chính
h ình ước tính rủi ro sai sót trọng (Trang 39)
Mơ hình ước tính rủi ro sai sót trọng - Nghiên cứu xây dựng mô hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá tính trung thực của các báo cáo tài chính
h ình ước tính rủi ro sai sót trọng (Trang 39)
Mơ hình ước tính rủi ro sai sót trọng - Nghiên cứu xây dựng mô hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá tính trung thực của các báo cáo tài chính
h ình ước tính rủi ro sai sót trọng (Trang 40)
Dưới đây là quy trình phân tích và đánh giá sự trung thực của tập dữ liệu kế tốn (hình 3.1). - Nghiên cứu xây dựng mô hình ước lượng rủi ro sai sót trọng yếu để đánh giá tính trung thực của các báo cáo tài chính
i đây là quy trình phân tích và đánh giá sự trung thực của tập dữ liệu kế tốn (hình 3.1) (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w