1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định

148 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Tác giả Phạm Hoài Nam
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Xuân Bách
Trường học Trường Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM HỒI NAM QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Xuân Bách LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Phạm Hồi Nam, cam đoan đề tài “Quản lí cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”của tơi cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Xuân Bách Các số liệu sử dụng luận văn kết điều tra thực tế trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Trong luận văn có sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tơi cam đoan tất nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Người cam đoan Phạm Hồi Nam LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Quy Nhơn, Phòng đào tạo sau Đại học quý Thầy - Cơ trường Đại học Quy Nhơn tận tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ học tập suốt thời gian theo học chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục khóa 23 Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phó giáo sư - Tiến sĩ Trần Xuân Bách, người dành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn, động viên suốt q trình nghiên cứu – hồn thành luận văn Những lời cảm ơn sau cùng, trân trọng gửi đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – người nâng đỡ, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn cán quản lí giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phù Cát nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin, tư liệu cho tác giả trình điều tra, nghiên cứu Mặc dù nỗ lực, cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận dẫn quý báu thầy giáo, cô giáo đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Xin chân thành gửi đến Ban Giám hiệu, quý Thầy - Cơ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tơi lời chúc sức khỏe thành công sống Bình Định, tháng 08 năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Hoài Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Bạo lực học đường, phòng chống bạo lực học đường 14 1.2.5 Công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 15 1.2.6 Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 16 1.3 Cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 17 1.3.1 Vị trí tầm quan trọng cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 17 1.3.2 Mục tiêu công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 18 1.3.3 Nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 19 1.3.4 Phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 20 1.3.5 Hình thức giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 22 1.4 Quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 24 1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 24 1.4.2 Tổ chức, đạo giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 26 1.4.3 Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 28 1.4.4 Quản lý điều kiện hỗ trợ cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 30 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông 33 1.5.1 Yếu tố chủ quan 33 1.5.2 Yếu tố khách quan 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH 38 2.1 Khái quát trình khảo sát 38 2.1.1 Mục đích khảo sát 38 2.1.2 Nội dung khảo sát 38 2.1.3 Khách thể khảo sát 38 2.1.4 Phương pháp khảo sát 39 2.1.5 Kỹ thuật xử lý số liệu 39 2.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 41 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội 41 2.2.2 Khái quát tình hình giáo dục 44 2.2.3 Tình hình giáo dục phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 44 2.3 Thực trạng cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 45 2.3.1 Nhận thức CBQL, GV học sinh mục tiêu giáo dục phòng chống bạo lực học đường 45 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 47 2.3.3 Thực trạng phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 49 2.3.5 Thực trạng phối hợp lực lượng tham gia công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 52 2.3.6 Đánh giá chung thực trạng công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 55 2.4 Thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 56 2.4.1 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 56 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 59 2.4.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 61 2.4.4 Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 63 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 65 2.4.6 Kiểm tra, đánh giá cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 67 2.5 Sự ảnh hưởng yếu tố đến quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 69 2.5.1 Các yếu tố khách quan 69 2.5.2 Các yếu tố chủ quan 71 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 72 2.6.1 Ưu điểm 72 2.6.2 Hạn chế 73 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 77 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH 77 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 77 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 77 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 77 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 78 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 79 3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa 79 3.2 Các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 80 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, CMHS học sinh tầm quan trọng giáo dục phòng chống bạo lực học đường 80 3.2.2 Xây dựng kế hoạch công tác giáo dục pháp luật phòng chống bạo lực học đường phù hợp với hoạt động nhà trường 83 3.2.3 Chỉ đạo thực đa dạng hóa đường giáo dục phòng tránh bạo lực học đường 86 3.2.4 Tăng cường phối hợp lực lượng tham gia cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường 90 3.2.5 Huy động quản lý điều kiện hỗ trợ cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường 94 3.2.6 Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực kế hoạch công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường 97 3.3 Mối quan hệ biện pháp 99 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 101 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 101 3.4.2 Nội dung, phương pháp, đối tượng khảo nghiệm 101 3.4.3 Kết khảo nghiệm 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 1.1 Về lý luận 109 1.2 Về thực tiễn 109 Khuyến nghị 111 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Bình Định 111 2.2 Đối với UBND huyện Phù Cát 111 2.3 Đối với cán quản lý giáo viên trường THPT huyện Phù Cát112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC 1-5 Phần II Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Mức độ thực Khơng thực Ít Thường xuyên Rất thường xuyên Mức độ hiệu Chưa tốt Trung bình Tốt Khá Câu 8: Thầy đánh thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Mức độ thường Nội dung TT xuyên 1 Kế hoạch giáo dục phòng tránh BLHĐ xây dựng theo tháng, học kỳ, năm học Xây dựng kế hoạch giáo dục phịng chống bạo lực học đường thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngồi Kế hoạch giáo dục phịng tránh BLHĐ xây dựng chi tiết điều chỉnh tình hình thực tế có vấn đề phát sinh Xác định nội dung, hình thức phương pháp giáo dục hoạt động phòng chống bạo lực học đường cho HS Phân công cụ thể công việc, quyền hạn, trách nhiệm cho phận hay cá nhân Xây dựng chương trình hành động cụ thể theo thời gian Kết thực PHỤ LỤC 1-6 Xác định tiêu chuẩn cách thức đo lường, đánh giá công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường nhà trường, lực lượng giáo dục khác Dự trù kinh phí, xác định điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động GDPCBLHĐ Câu 9: Thầy cô đánh thực trạng quản lý công tác tổ chức thực kế hoạch cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Mức độ thường Kết thực xuyên TT Nội dung 4 Thực trạng tổ chức thực cơng tác giáo dục hịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông Triển khai văn đạo cấp tăng cường giáo dục phòng chống bạo lực học đường; tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, sách tham khảo giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho HS trường THPT Thành lập Ban đạo hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho HS Hiệu trưởng phân công, phân cấp thực nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Xây dựng củng cố đội ngũ GVCN thành lực lượng giáo dục phòng chống bạo lực học đường nòng cốt Huy động lượng xã hội tham gia cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh PHỤ LỤC 1-7 Xây dựng chế phối hợp lực lượng nhà trường làm cơng tác phịng chống bạo lực học đường Thực trạng đạo thực công tác giáo dục hòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông Triển khai hướng dẫn, tập huấn, huấn luyện cách thức triển khai nhiệm vụ kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực học đường tới giáo viên Ra văn đạo, đốc thúc việc triển khai nội dung, hình thức hoạt động; ban hành nội quy, quy chế triển khai thực Chỉ đạo giáo dục phòng chống bạo lực học đường thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động XH Chỉ đạo tốt phối hợp GVCN với cha mẹ học sinh, thực tốt kết hợp nhà trường, gia đình, xã hội Thường xun đơn đốc, động viên khuyến khích cán bộ, GV, nhân viên, HS thực hoạt động giáo dục phịng chống bạo lực học đường Có chế kiểm tra, giám sát để kịp thời điều chỉnh nội dung hình thức tổ chức giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho phù hợp Chỉ đạo tăng cường điều kiện hỗ trợ thực công tác tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho HS Câu 10: Thầy cô đánh quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định PHỤ LỤC 1-8 Nội dung TT Có nội dung phối hợp lực lượng Có đạo thống nhất, chặt chẽ; Mức độ thường xuyên Kết thực 1 4 cách rõ ràng, cụ thể có phân cơng hợp lý Chỉ đạo GVCN lớp thường xuyên liên lạc, nắm bắt thơng tin, phối hợp với gia đình để phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Phối hợp tốt, huy động hết tham gia tập thể CBQL, GV tập thể học sinh, lực lượng giáo dục khác Thường xuyên phối hợp với quyền địa phương gia đình trao đổi hoạt động bên bên HS để phòng chống bạo lực học đường Câu 11: Thầy cô đánh thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định? TT Nội dung Có đầy đủ trang bị, sở vật chất, thiết bị dạy học Chỉ đạo khai thác sử dụng hiệu CSVC TBDH phục vụ cho hoạt động phòng chống bạo lực học đường Tổ chức hoạt động ngoại khóa với nội dung tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường Mức độ thường xuyên Kết thực PHỤ LỤC 1-9 Tổ chức tọa đàm, chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống bạo lực học đường Khen thưởng động viên giáo viên học sinh có thành tích tốt cơng tác phịng chống bạo lực học đường Câu 12: Theo quý Thầy( Cô) việc kiểm tra, đánh giá cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đạt mức độ nào? TT Nội dung Xây dựng ban đạo công tác kiểm tra công tác phòng chống bạo lực học đường Quy định tiêu chí kiểm tra, đánh giá cơng tác phịng chống bạo lực học đường Mục tiêu kiểm tra, đánh giá kết giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho HS nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu phòng chống bạo lực học đường HS, làm đánh giá kết HĐ GD em học lực hạnh kiểm Kiểm tra định kỳ đột xuất theo kế hoạch công tác phịng chống bạo lực giáo viên Hình thức PP kiểm tra, đánh giá kết giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho HS đánh giá thường xuyên đánh giá định kì nhận xét suốt trình GD; kết hợp đánh giá GV HS thông qua biểu HS trình GD Phối hợp với lực lượng có liên quan q trình kiểm tra cơng tác Mức độ thường xuyên Kết thực PHỤ LỤC 1-10 phòng chống bạo lực học đường Hiệu trưởng tiếp nhận, xử lý thông tin kiểm tra, đánh giá để giải tình quản lý điều chỉnh kế hoạch (nếu cần) Câu 13: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Mức độ Nội dung TT Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Các yếu tố chủ quan Trình độ, lực cán quản lý nhà trường Trình độ, ý thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên Yếu tố gia đình Các yếu tố khách quan Đặc điểm tâm sinh lý HS THPT Môi trường xã hội Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục phòng chống BLHĐ Câu 14: Theo thầy (cơ), cần thực biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh THPT nay? Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô! PHỤ LỤC 2-1 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Cha mẹ học sinh) Kính thưa quý Cha mẹ học sinh! Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “ Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”, kính mong q bậc CMHS vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp (Mỗi nội dung đánh dấu (x) cho mức độ) Bảng hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, khơng nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị Câu 1: Suy nghỉ quý Ông/ Bà mức độ tầm quan trọng cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu : Ơng/ Bà cho biết mục tiêu giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THPT đạt mức độ ? TT Nội dung Giúp học sinh có nhận thức đắn bạo lực học đường: khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, hậu Giúp học sinh biết tỏ thái độ đắn với hành vi bạo lực Giúp học sinh hình thành kỹ phịng, chống bạo lực học đường Ngăn chặn thái độ hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh trung học phổ thông, giữ mơi trường an tồn, thân thiện nhà trường cho HS Hình thành thái độ sống cho học sinh: biết lắng Rất quan trọng Mức độ Ít Khơng Quan quan quan trọng trọng trọng PHỤ LỤC 2-2 nghe, đồng cảm, tôn trọng, yêu thương thân yêu thương người Hỗ trợ HS giải vấn đề vướng mắc mà em gặp phải thúc đẩy phát triển lành mạnh HS Góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cương nhà trường Giúp cho HS có hành vi lệch chuẩn có ý thức tự giác điều chỉnh hành vi, hình thành nhận thức, thái độ hợp chuẩn Câu : Ông/ Bà cho biết mức độ hiệu nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT? TT Nội dung Nhận diện biểu nguyên nhân hành vi BLHĐ Chuẩn bị cho HS sẵn sàng tâm lí đấu tranh chống lại bạo lực biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn Nâng cao nhận thức cho HS nguy hậu BLHĐ Nhà trường giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, nội quy trường, lớp Trang bị cho em hiểu biết chủ trương, phương pháp phòng chống tệ nạn xã hội nói chung, nạn BLHĐ nói riêng Việc đấu tranh với biểu có hành vi bạo lực nhà trường Nhắc nhở việc khơng mang khí, đồ chơi có tính kích động bạo lực, chất gây nghiện đến trường, lớp GD hành vi giao tiếp xử lí mối quan hệ học sinh đồng thời có kĩ xử lí, cách giải phù hợp gặp hành vi BLHĐ nhà trường sống Tuyên truyền xây dựng trường học thân thiện, HS tương thân tương Rất Tốt Mức độ Trung Chưa Khá bình tốt PHỤ LỤC 2-3 Câu : Ơng/ Bà cho biết thực trạng phối hợp lực lượng giáo dục cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT? TT Nội dung Mức độ Rất Ít Thường Khơng Thường thường xun xuyên xuyên Nhà trường chủ động thông báo cho CMHS thông tin mặt công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cách thường xuyên, kịp thời định kỳ CMHS dành thời gian cần thiết cho việc chăm sóc, giúp đỡ, kiểm tra em mặt để kịp thời nắm bắt biến đổi em Trao đổi ý kiến hiệu trưởng, GV với CMHS đại diện quan, ban, ngành, đồn thể địa phương cơng tác phòng chống bạo lực học đường Nhà trường mời CMHS, cán ban, ngành, đoàn thể trao đổi số hoạt động lớp, trường HS GVCN thường xuyên trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh, CMHS đạo đức, ý thức chấp hành kỷ luật HS Gia đình khơng có điều kiện chưa quan tâm đến việc quản lý, chăm sóc, giáo dục con, chưa phối hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm để giáo dục học sinh Câu 5: Theo Ông/ Bà yếu tố sau ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT? PHỤ LỤC 2-4 Mức độ Nội dung TT Rất ảnh Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng hưởng Khơng ảnh hưởng Các yếu tố chủ quan Trình độ, lực cán quản lý nhà trường Trình độ, ý thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên Yếu tố gia đình Các yếu tố khách quan Đặc điểm tâm sinh lý HS THPT Môi trường xã hội Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục phịng chống BLHĐ Câu 6: Để cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường có kết tốt Theo Ông / Bà cần thực công việc ? Xin cám ơn quý bậc CMHS ! PHỤ LỤC 3-1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để góp phần nghiên cứu biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường nơi em học tập, em cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào thích hợp viết thêm ý kiến vào câu mà tác giả đề xuất.Xin cảm ơn em! Câu 1: Em đánh vai trị cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường trường em học? STT Mức độ Lựa chọn Rất quan Quan trọng Ít Quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Nhận thức em mục tiêu công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường em học? Mức độ TT Nội dung Giúp học sinh có nhận thức đắn bạo lực học đường: khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, hậu Giúp học sinh biết tỏ thái độ đắn với hành vi bạo lực Giúp học sinh hình thành kỹ phịng, chống bạo lực học đường Ngăn chặn thái độ hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh trung học phổ thơng, giữ mơi trường an tồn, thân thiện nhà trường cho HS Hình thành thái độ sống cho học sinh: biết lắng nghe, đồng cảm, tôn trọng, yêu thương thân yêu thương người Hỗ trợ HS giải vấn đề vướng mắc Rất Khơng Quan Ít quan quan quan trọng trọng trọng trọng PHỤ LỤC 3-2 mà em gặp phải thúc đẩy phát triển lành mạnh HS Góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cương nhà trường Giúp cho HS có hành vi lệch chuẩn có ý thức tự giác điều chỉnh hành vi, hình thành nhận thức, thái độ hợp chuẩn Câu 3: Em đánh mức độ thực nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực học đường trường em? TT Nội dung Rất Tốt Mức độ Trung Chưa Khá bình tốt Nhận diện biểu nguyên nhân hành vi BLHĐ Chuẩn bị cho HS sẵn sàng tâm lí đấu tranh chống lại bạo lực biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn Nâng cao nhận thức cho HS nguy hậu BLHĐ Nhà trường giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, nội quy trường, lớp Trang bị cho em hiểu biết chủ trương, phương pháp phòng chống tệ nạn xã hội nói chung, nạn BLHĐ nói riêng Việc đấu tranh với biểu có hành vi bạo lực nhà trường Nhắc nhở việc khơng mang khí, đồ chơi có tính kích động bạo lực, chất gây nghiện đến trường, lớp GD hành vi giao tiếp xử lí mối quan hệ học sinh đồng thời có kĩ xử lí, cách giải phù hợp gặp hành vi BLHĐ nhà trường sống Tuyên truyền xây dựng trường học thân thiện, HS tương thân tương Câu 4: Em đánh mức độ thực phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường em? PHỤ LỤC 3-3 Mức độ TT Nội dung Rất Thường Khơng sử thường Ít xun dụng xun Phương pháp thuyết phục Phương pháp nêu gương Phương pháp khen thưởng, khích lệ, động viên học sinh Phương pháp kỷ luật, trách phạt học sinh Phương pháp đàm thoại, giảng giải Câu 5: Em đánh mức độ thực hình thức giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh trường em? Mức độ TT Nội dung Rất thường xun Thường xun Ít Khơng sử dụng Giáo dục phịng chống bạo lực học đường thơng qua dạy học (Tích hợp, lồng ghép thơng qua mơn học khóa …) Giáo dục phịng chống bạo lực học đường thông qua hoạt động trải nghiệm Giáo dục phịng chống bạo lực học đường thơng qua hoạt động tập thể Thơng qua hình thức tự giáo dục cá nhân học sinh (thông qua đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục thân học sinh) Câu 6: Theo em, cần làm để nâng cao nhận thức phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THPT? PHỤ LỤC 4-1 PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI Chúng thực đề tài nghiên cứu “Quản lý cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” Để đề xuất biện pháp quản lý hiệu công tác thời gian đến Xin thầy vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào thích hợp với suy nghĩ theo thang điểm quy ước sau: Mức độ Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Ý kiến q thầy (cơ) sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng cho mục đích khác Trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý thầy (cô)! Nội dung Biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên học sinh tầm quan trọng giáo dục phòng chống bạo lực học đường Biện pháp Xây dựng kế hoạch cơng tác giáo dục pháp luật phịng chống bạo lực học đường phù hợp với hoạt động nhà trường Biện pháp Chỉ đạo thực đa dạng hóa đường giáo dục phịng tránh Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 4 4 4 4 PHỤ LỤC 4-2 bạo lực học đường Biện pháp Tăng cường phối hợp lực lượng tham gia cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường Biện pháp Huy động quản lý điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường 2 3 4 Biện pháp Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực kế hoạch công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường Xin chân thành cảm ơn thầy/cô! 1 2 3 4 ... phịng chống bạo lực học đường cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Từ đó, nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường. .. sở lý luận quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh. .. sinh trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Phù Cát,

Ngày đăng: 01/12/2022, 13:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Sỹ Anh (2018), “Giáo dục gia đình Việt Nam trước bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, tháng 3/2014, tr.61 -tr.64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục gia đình Việt Nam trước bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
Tác giả: Hồ Sỹ Anh
Năm: 2018
2. Lê Vân Anh - Lưu Thu Thuỷ - Trịnh Thị Anh Hoa (2012). Giáo dục kĩ năng phòng chống bạo lực học đường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng phòng chống bạo lực học đường
Tác giả: Lê Vân Anh - Lưu Thu Thuỷ - Trịnh Thị Anh Hoa
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
3. Lê Vân Anh (2013), “Giải pháp ngăn ngừa các hành vi bạo lực học đường trong học sinh THPT”, Đề tài khoa học và công nghệ Cấp Bộ, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp ngăn ngừa các hành vi bạo lực học đường trong học sinh THPT”
Tác giả: Lê Vân Anh
Năm: 2013
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, "Hà Nội
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN
Năm: 2013
5. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), “Bạo lực học đường hiện nay nhìn từ góc độ tâm lý học”, NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực học đường hiện nay nhìn từ góc độ tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2013
6. Bộ GD&ĐT, Thông tư số 12/2011-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 Ban hành “Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT có nhiều cấp học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT có nhiều cấp học
7. Bộ GD&ĐT, Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Ban hành “Chương trình hành động phòng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, giai đoạn 2017 – 2021” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chương trình hành động phòng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, giai đoạn 2017 – 2021
8. Bộ GD&ĐT (2019). Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2019 về việc “tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong cơ sở giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong cơ sở giáo dục
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2019
9. Bộ GD&ĐT (2019), Kế hoạch số 558/KH- ngày 10/7/2019 về “Phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2019
11. Quang Cường (2014), Học sinh được học cách phòng ngừa, ứng phó với bạo lực học đường, Diễn đàn Dân trí Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học sinh được học cách phòng ngừa, ứng phó với bạo lực học đường
Tác giả: Quang Cường
Năm: 2014
12. Nguyễn Hải Đăng (2007), Cẩm nang giáo dục lối sống và phòng chống bạo lực trong nhà trường, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang giáo dục lối sống và phòng chống bạo lực trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Hải Đăng
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2007
13. Nguyễn Minh Đức (chủ biên), Trần Cảnh Hưng, Nguyễn Trường Giang (2011), Phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trong học đường, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trong học đường
Tác giả: Nguyễn Minh Đức (chủ biên), Trần Cảnh Hưng, Nguyễn Trường Giang
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2011
14. Trần Thị Minh Đức (2010). Hành vi gây hấn - Phân tích từ góc độ Tâm lí học xã hội. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi gây hấn - Phân tích từ góc độ Tâm lí học xã hội
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2010
15. Glew GM (2005), Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh và kết quả học tập ở trường tiểu học, Đại học Washington School of Medicine, Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh và kết quả học tập ở trường tiểu học
Tác giả: Glew GM
Năm: 2005
16. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006
17. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1992), Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Tài liệu dùng cho sinh viên và cán bộ quản lý giáo dục, học viên cao học), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
18. Phan Thị Mai Hương (2009), Thực trạng bạo lực học đường hiện nay, Hội thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bạo lực học đường hiện nay", Hội thảo “"Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Mai Hương
Năm: 2009
19. Đỗ Thị Ngọc Khanh, "Một số yếu tố chi phối bạo lực học đường nhìn từ góc độ hành vi", Tạp chí Tâm Lý Học, số 11-11/2014.HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố chi phối bạo lực học đường nhìn từ góc độ hành vi
20. Hoàng Mai Khanh (2011), Bài giảng về giáo dục gia đình, Khoa Giáo dục - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về giáo dục gia đình
Tác giả: Hoàng Mai Khanh
Năm: 2011
21. Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (1999), NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực ti
Tác giả: Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng của cây dong riềng trên đất đồi tại huyện Ba Bể - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng của cây dong riềng trên đất đồi tại huyện Ba Bể (Trang 50)
Bảng 2.1. Quy ước điểm số cho bảng hỏi - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
Bảng 2.1. Quy ước điểm số cho bảng hỏi (Trang 53)
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, CMHS và học sinh về tầm quan trọng của giáo dục phòng chống BLHĐ - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, CMHS và học sinh về tầm quan trọng của giáo dục phòng chống BLHĐ (Trang 58)
Giúp học sinh hình thành kỹ năng phòng, chống bạo  lực học đường - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
i úp học sinh hình thành kỹ năng phòng, chống bạo lực học đường (Trang 59)
Bảng 2.3. Thực trạng nội dung giáo dục phòng chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
Bảng 2.3. Thực trạng nội dung giáo dục phòng chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Trang 60)
Bảng 2.3 cho thấy nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường của các nhà trường THPT huyện Phù Cát, được thực hiện tương đối đầy đủ ở  những mức độ khác nhau - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
Bảng 2.3 cho thấy nội dung giáo dục phòng chống bạo lực học đường của các nhà trường THPT huyện Phù Cát, được thực hiện tương đối đầy đủ ở những mức độ khác nhau (Trang 61)
ĐTB Tốt  Khá  Trung - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
t Khá Trung (Trang 61)
2.3.3 Thực trạng phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
2.3.3 Thực trạng phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Trang 62)
Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác giáo dục phòng chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác giáo dục phòng chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Trang 77)
Căn cứ kết quả khảo sát ghi nhận ở Bảng 2.11 có thể nhận xét như sau: Điểm trung bình chung các yếu tố từ 3,2 đến 3,25 ở mức độ thực hiện cho  thấy  nhìn  chung,  việc  quản  lý  các  điều  kiện  hỗ  trợ  cho  công  tác  giáo  dục  phòng chống BLHĐ được đ - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
n cứ kết quả khảo sát ghi nhận ở Bảng 2.11 có thể nhận xét như sau: Điểm trung bình chung các yếu tố từ 3,2 đến 3,25 ở mức độ thực hiện cho thấy nhìn chung, việc quản lý các điều kiện hỗ trợ cho công tác giáo dục phòng chống BLHĐ được đ (Trang 79)
2.4.6 Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
2.4.6 Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Trang 80)
Hình thức và PP kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục phòng chống  bạo  lực  học  đường  cho  HS  là  đánh  giá  thường  xuyên  và  đánh  giá  định  kì  bằng  nhận  xét  trong  suốt  quá  trình  GD;  kết  hợp  đánh  giá của GV đối với HS thông qua  các  biể - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
Hình th ức và PP kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho HS là đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì bằng nhận xét trong suốt quá trình GD; kết hợp đánh giá của GV đối với HS thông qua các biể (Trang 81)
Bảng 2.13. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến công tác giáo dục phòng chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
Bảng 2.13. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến công tác giáo dục phòng chống BLHĐ ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Trang 83)
Theo kết quả khảo sát ghi nhận trong Bảng 3.1 thì tất cả 6 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ “Rất cần thiết” với điểm trung bình chung các  biện pháp khá cao là 3,49 điểm và khơng có ý kiến nào đánh giá là không cần  thiết - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
heo kết quả khảo sát ghi nhận trong Bảng 3.1 thì tất cả 6 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ “Rất cần thiết” với điểm trung bình chung các biện pháp khá cao là 3,49 điểm và khơng có ý kiến nào đánh giá là không cần thiết (Trang 115)
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đều xuất - Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đều xuất (Trang 115)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w