Đối với Sở GD&ĐT Bình Định

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 124 - 148)

8. Cấu trúc luận văn

2.1 Đối với Sở GD&ĐT Bình Định

Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định nên định kỳ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục tham gia hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh. Tổ chức Hội thảo, các chuyên đề về “Giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh” cho các cán bộ quản lý giáo dục và các giáo viên của các trường THPT trong tỉnh hưởng ứng tham gia.

Sở Giáo dục và Đào tạo nên tăng cường thanh tra, kiểm tra kế hoạch và thực hiện q trình quản lý giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT.

Cần quan tâm, chỉ đạo các nhà trường thực hiện các giải pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh và phải coi đây là cơ sở để thực hiện phong trào thi đua xây dựng chiến lược giáo dục của các nhà trường.

2.2 Đối với UBND huyện Phù Cát

UBND huyện cần có những giải pháp nâng cao nhận thức cho các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn về trách nhiệm nghĩa vụ phối hợp với các

trường THPT để giáo dục phòng chống BLHĐ cho học sinh, chung tay cùng nhà trường xây dựng cộng đồng thành cụm dân cư có mơi trường văn hóa lành mạnh là mơi trường an tồn để giáo dục học sinh.

Chính quyền cần có những biện pháp hỗ trợ về tài chính, nhân lực để giúp trường THPT trên địa bàn triển khai các hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục học sinh vượt ra khỏi khuôn viên nhà trường.

2.3 Đối với cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT huyện Phù Cát

Cần ban hành bộ quy tắc ứng xử trong trường học, thành lập phòng tham vấn tâm lý học đường, thành lập đường dây nóng ghi nhận những thơng tin có liên quan đến hành vi bạo lực học đường xảy ra trong nhà trường và cơng khai quy trình ứng phó với các vụ việc bạo lực học đường đường xảy ra có liên quan đến học sinh của nhà trường

Lãnh đạo Nhà trường cần chú trọng hơn nữa khâu bồi dưỡng giáo viên hàng năm về các chuyên đề "Phòng, chống bạo lực học đường bậc học THPT”.

Giáo viên cần có sự quan tâm sát sao hơn đến học sinh, nếu thấy xuất hiện những biểu hiện khơng bình thường về hành vi cần tìm hiểu rõ ràng sự việc, đồng thời kết hợp với gia đình để kịp thời giúp đỡ các em.

Giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên liên lạc với CMHS để kết hợp giáo dục và có những phương pháp giáo dục cho các em một cách thống nhất, phù hợp.

Mỗi cán bộ giáo viên phải không ngừng tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý, tu dưỡng bản thân là tấm gương sáng để làm tốt công tác quản lý giáo dục phòng ngừa BLHĐ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Sỹ Anh (2018), “Giáo dục gia đình Việt Nam trước bối cảnh đổi mới

căn bản và tồn diện giáo dục”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, tháng

3/2014, tr.61 -tr.64.

2. Lê Vân Anh - Lưu Thu Thuỷ - Trịnh Thị Anh Hoa (2012). Giáo dục kĩ năng phòng chống bạo lực học đường, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội.

3. Lê Vân Anh (2013), “Giải pháp ngăn ngừa các hành vi bạo lực học đường

trong học sinh THPT”, Đề tài khoa học và công nghệ Cấp Bộ, Viện

khoa học Giáo dục, Hà Nội.

4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW

ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội”.

5. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), “Bạo lực học đường

hiện nay nhìn từ góc độ tâm lý học”, NXB Từ điển bách khoa.

6. Bộ GD&ĐT, Thông tư số 12/2011-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 Ban hành

“Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT có nhiều cấp học”

7. Bộ GD&ĐT, Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Ban hành

“Chương trình hành động phịng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, giai đoạn 2017 – 2021”

8. Bộ GD&ĐT (2019). Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2019 về việc

“tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong cơ sở giáo dục”.

9. Bộ GD&ĐT (2019), Kế hoạch số 558/KH- ngày 10/7/2019 về “Phòng,

chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục thường xun”.

10. Chính phủ, Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về mơi trường an tồn lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường.

11. Quang Cường (2014), Học sinh được học cách phịng ngừa, ứng phó với bạo lực học đường, Diễn đàn Dân trí Việt Nam.

12. Nguyễn Hải Đăng (2007), Cẩm nang giáo dục lối sống và phòng chống bạo lực trong nhà trường, NXB Lao động

13. Nguyễn Minh Đức (chủ biên), Trần Cảnh Hưng, Nguyễn Trường Giang (2011), Phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trong học đường, NXB Công an nhân dân.

14. Trần Thị Minh Đức (2010). Hành vi gây hấn - Phân tích từ góc độ Tâm lí

học xã hội. Đại học Quốc gia Hà Nội

15. Glew GM (2005), Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh và kết quả học tập ở

trường tiểu học, Đại học Washington School of Medicine, Mỹ

16. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm

17. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1992), Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Tài liệu dùng cho sinh viên và cán bộ quản lý giáo dục, học viên cao học), NXB Giáo dục.

18. Phan Thị Mai Hương (2009), Thực trạng bạo lực học đường hiện nay,

Hội thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường tại Việt

Nam”.

19. Đỗ Thị Ngọc Khanh, "Một số yếu tố chi phối bạo lực học đường nhìn từ góc độ hành vi", Tạp chí Tâm Lý Học, số 11-11/2014.HN.

20. Hoàng Mai Khanh (2011), Bài giảng về giáo dục gia đình, Khoa Giáo dục - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn.

21. Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (1999), NXB Thống kê, Hà Nội.

22. Lê Thị Ngọc Lan (2018), “Mối quan hệ giữa phong cách giáo dục của

cha mẹ và hành vi lệch chuẩn của trẻ vị thành niên.” Tạp chí Giáo

dục, số 423, tr 11-15.

23. Nguyễn Văn Lượt (2009) “Bạo lực học đường: Nguyên nhân và một số

biện pháp hạn chế”, Tạp chí thế giới mới, số 864, ngày 14/12/2009.

24. Đỗ Thị Nga (2014), "Bạo lực học đường và hậu quả đối với nạn nhân bị

bạo lực học đường", Tạp chí Tâm Lý Học, số 11 - 11/2014, Hà Nội.

25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm về quản lý giáo dục,

Trường CBQL Giáo dục và đào tạo, Hà Nội

26. Phạm Duy Sơn (2019) ,“Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực

học đường cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum” – luận văn thạc sỹ, Trường

ĐH Đà Nẵng

27. Huỳnh Văn Sơn (2016). “Bạo lực học đường - Cần có cái nhìn khoa học

về khái niệm”. Kỉ yếu Hội thảo Thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo

lực học đường trong trường phổ thông, Hà Nội, tr 60-65.

28. Huỳnh Văn Sơn (2017). “Kỹ năng phòng chống bạo lực học đường”, nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

29. Lê Khánh Tuấn (2019), Phát triển đội ngũ giáo viên trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, NXB Đại học Huế.

30. Nguyễn Văn Tường (2019), “Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của

31. UNESCO(2019), “Đằng sau những con số: chấm dứt bạo lực học đường

và bắt nạt”

32. Plan International and the International Center for Research on Women (ICRW)(2015), “Are schools safe and equal places for girls and boys

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT Huyện Phù Cát tỉnh Bình Định) Để có cơ sở thực tiễn để đề xuất một số biện pháp quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định một cách khoa học và hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục tồn diện cho học sinh, kính mong q thầy cơ cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây.

Xin hãy đánh dấu X vào cột, dịng tương ứng về nhận xét của mình.

Câu 1: Một số thông tin cá nhân:

- Vị trí thầy/ cơ đang đảm nhiệm:

Cán bộ quản lý Giáo viên

- Đơn vị công tác: Trường THPT............................................................

Phần I. Thực trạng cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Câu 2: Theo q thầy cơ, cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học

đượng cho HS THPT có quan trọng hay khơng?

Rất Quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng

Câu 3: Theo q Thầy(Cơ) mục tiêu giáo dục phịng chống bạo lực học

đường cho học sinh ở các trường THPT có vai trị như thế nào?

T T Nội dung Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1

Giúp học sinh có nhận thức đúng đắn về bạo lực học đường: khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả...

2 Giúp học sinh biết tỏ thái độ đúng đắn với các hành vi bạo lực

3 Giúp học sinh hình thành kỹ năng phịng, chống bạo lực học đường

4

Ngăn chặn những thái độ và hành vi lệch chuẩn xã hội của học sinh trung học phổ thông, giữ mơi trường an tồn, thân thiện trong nhà trường cho HS

5

Hình thành thái độ sống cho học sinh: biết lắng nghe, đồng cảm, tôn trọng, yêu thương bản thân và yêu thương mọi người

6

Hỗ trợ HS giải quyết những vấn đề vướng mắc mà các em gặp phải và thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của các HS

7 Góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong nhà trường

8

Giúp cho những HS có hành vi lệch chuẩn có ý thức tự giác điều chỉnh hành vi, hình thành nhận thức, thái độ hợp chuẩn

Câu 4: Theo quý Thầy (Cô) các nội dung giáo dục phòng chống bạo

lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã đạt được mức độ nào. TT Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung bình Chưa tốt

1 Nhận diện được các biểu hiện và nguyên nhân

của hành vi BLHĐ

2

Chuẩn bị cho HS sự sẵn sàng về tâm lí đấu tranh chống lại bạo lực và các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn

3 Nâng cao nhận thức cho HS về nguy cơ và hậu

quả của BLHĐ

4 Nhà trường giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, nội quy trường, lớp

5

Trang bị cho các em hiểu biết các chủ trương, phương pháp phòng chống mọi tệ nạn xã hội nói chung, nạn BLHĐ nói riêng.

6 Việc đấu tranh với các biểu hiện có hành vi

7

Nhắc nhở việc khơng mang hung khí, đồ chơi có tính kích động bạo lực, các chất gây nghiện đến trường, lớp

8

GD hành vi giao tiếp và xử lí các mối quan hệ của học sinh đồng thời có kĩ năng xử lí, cách giải quyết phù hợp khi gặp các hành vi BLHĐ trong nhà trường cũng như trong cuộc sống.

9 Tuyên truyền xây dựng trường học thân thiện,

HS tương thân tương ái

Câu 5: Thầy (cô) thường sử dụng những phương pháp giáo dục phòng

chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. TT Nội dung Mức độ Rất thường xun Thường xun Ít khi Khơng sử dụng 1 Phương pháp thuyết phục

2 Phương pháp nêu gương

3 Phương pháp khen thưởng, khích lệ, động viên học sinh

4 Phương pháp kỷ luật, trách phạt học sinh

5 Phương pháp đàm thoại, giảng giải

Câu 6: Thầy cô sủ dụng hình thức nào sau đây để giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. TT Nội dung Mức độ Rất thường xuyên Thường xuyên Ít khi Khơng sử dụng 1

Giáo dục phịng chống bạo lực học đường thơng qua dạy học (Tích hợp, lồng ghép thơng qua các mơn học chính khóa …)

2 Giáo dục phòng chống bạo lực học đường thông qua các hoạt động trải nghiệm

4 Giáo dục phịng chống bạo lực học đường

thơng qua các hoạt động tập thể:

5

Thơng qua hình thức tự giáo dục của cá nhân học sinh (thông qua con đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học sinh)

Câu 7: Thầy cô đánh giá như thế nào về thực trạng phối hợp các lực

lượng tham gia công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

TT Nội dung Mức độ Rất Thường xuyên Thường xuyên Ít thường xuyên Không bao giờ 1

Nhà trường chủ động thông báo cho CMHS các thơng tin mọi mặt về cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường một cách thường xuyên, kịp thời và định kỳ.

2

CMHS dành thời gian cần thiết cho việc chăm sóc, giúp đỡ, kiểm tra con em về mọi mặt để kịp thời nắm bắt những biến đổi ở các em.

3

Trao đổi ý kiến giữa hiệu trưởng, GV với CMHS và đại diện các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể tại địa phương về công tác phòng chống bạo lực học đường

4

Nhà trường mời CMHS, cán bộ các ban, ngành, đoàn thể trao đổi một số hoạt động ngoài lớp, ngoài trường của HS

5

GVCN thường xuyên trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh, CMHS về đạo đức, ý thức chấp hành kỷ luật của HS

6

Gia đình khơng có điều kiện và chưa quan tâm đến việc quản lý, chăm sóc, giáo dục con, chưa phối hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm để giáo dục học sinh

Phần II. Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Mức độ thực hiện

1. Khơng thực hiện 2. Ít khi 3. Thường xuyên 4 Rất thường xuyên Mức độ hiệu quả

1. Chưa tốt 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt

Câu 8: Thầy cô đánh giá như thế nào về thực trạng quản lý việc xây

dựng kế hoạch công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

TT Nội dung

Mức độ thường

xuyên Kết quả thực hiện

1 2 3 4 1 2 3 4

1

Kế hoạch giáo dục phòng tránh BLHĐ được xây dựng theo từng tháng, từng học kỳ, từng năm học

2

Xây dựng kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực học đường thông qua tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngồi

3

Kế hoạch giáo dục phịng tránh BLHĐ được xây dựng chi tiết và được điều chỉnh khi tình hình thực tế có những vấn đề phát sinh

4

Xác định nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục hoạt động phòng chống bạo lực học đường cho HS

5

Phân công cụ thể công việc, quyền hạn, trách nhiệm cho từng bộ phận hay cá nhân.

6 Xây dựng chương trình hành động cụ thể theo thời gian

7

Xác định tiêu chuẩn và cách thức đo lường, đánh giá cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường của nhà trường, và của các lực lượng giáo dục khác

8

Dự trù kinh phí, xác định các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động GDPCBLHĐ

Câu 9: Thầy cô đánh giá như thế nào về thực trạng quản lý công tác tổ

chức thực hiện kế hoạch cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 124 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)