Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 112 - 114)

8. Cấu trúc luận văn

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp

Mỗi biện pháp quản lý giáo dục đều có những vị trí và vai trị nhất định trong quá trình quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ. Tuy nhiên, các biện pháp này ln có mối quan hệ chặt chẽ và hữu cơ với nhau, là một hệ thống các biện pháp hướng tới mục tiêu giáo dục chung, mỗi biện pháp đều có những ưu và khuyết điểm của mình. Hơn nữa, mỗi biện pháp quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ phải được thực hiện trong những điều kiện nhất định. Trong thực tế quản lý công tác giáo dục, đặc biệt là giáo dục phòng chống BLHĐ, để có thể giải quyết các tình huống sư phạm nảy sinh những mâu thuẫn, nhà quản lý phải vận dụng nhiều biện pháp phối hợp để giải quyết, phải tùy theo tính chất, điều kiện, hồn cảnh mà lựa chọn và kết hợp các biện pháp quản lý thích hợp. Trong đó:

CMHS và học sinh về tầm quan trọng của giáo dục phòng chống bạo lực học đường " có ý nghĩa tiên quyết bởi vì nhận thức bao giờ cũng đi trước. Vì nhận thức quyết định ý thức, ý thức quyết định hành động, nên trên cơ sở các đối tượng có nhận thức đúng mới có hành động đúng và hành động tự giác.

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch cơng tác giáo dục pháp luật về phịng chống bạo lực học đường phù hợp với các hoạt động trong nhà trường, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thực hiện của kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường.

Biện pháp 3: Chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các con đường giáo dục phịng tránh bạo lực học đường giúp GV xây dựng và triển khai nhiều phương pháp và hình thức giáo dục phịng chống BLHĐ, giúp HS hăng hái tham gia từ đó nâng cao hiệu quả giáo dục

Biện pháp 4: Tăng cường sự phối hợp các lực lượng tham gia công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cũng mang ý nghĩa then chốt. Bởi lẽ, việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh là trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành và của toàn thể xã hội. Trước hết và trực tiếp là thuộc về nhà trường. Sự vào cuộc của tồn bộ hệ thống chính trị xã hội sẽ tạo sức mạnh tổng hợp nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh nói chung, giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh THPT nói riêng.

Biện pháp 5: Huy động và quản lý các điều kiện hỗ trợ cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường nhằm đảm bảo đầy đủ các điều kiện cần thiết hỗ trợ cho cơng tác giáo dục phịng chống BLHĐ.

Biện pháp 6: Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực hiện kế hoạch cơng tác giáo dục phịng, chống bạo lực học đường nhằm đảm bảo cho cơng tác giáo dục phịng chống BLHĐ được hiệu quả, khắc phục những sai sót trong q trình triển khai kế hoạch giáo dục phòng chống BLHĐ cho HS THPT.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 112 - 114)