Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thái nguyên

122 2 0
Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -  - NGUYỄN TIẾN LÂM GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI, NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NGUYỄN TIẾN LÂM GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢờI HƢớNG DẫN KHOA HọC: TS NGUYễN HữU THủY HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học với đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Thái Nguyên” tôi, xuất phát nhu cầu thực tế phát sinh cơng việc để hình thành định hướng nghiên cứu Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Hà Nội - Năm 2014 Người cam đoan Nguyễn Tiến Lâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại 1.2.Rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2.3 Hậu rủi ro tín dụng 12 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thƣơng mại 15 1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 15 1.3.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ .15 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại 26 1.3.4 Kinh nghiệm quốc tế đánh giá hiệu quản lý rủi ro tín dụng 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN .31 2.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên 31 2.1.3 Một số kết đạt Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên 34 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên 44 2.2.1 Thực trạng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ .44 2.2.2 Thực trạng hoạt rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công thương Thái Nguyên 49 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công thương Thái Nguyên 54 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân Hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên 64 2.3.1 Những kết đạt 64 2.3.2 Một số hạn chế 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN 71 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân Hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên 71 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên 71 3.1.2 Định hướng mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Vietinbank Thái Nguyên 72 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản lí rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân Hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên 72 3.2.1 Xây dựng mô hình quản lý tín dụng 72 3.2.2 Hồn thiện quy trình cho vay, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 74 3.2.3 Củng cố hoàn thiện hệ thống thơng tin quản lý rủi ro tín dụng 75 3.2.4 Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội 76 3.2.5 Quản lý, giám sát chặt chẽ trình trước sau giải ngân 77 3.2.6 Tăng cường quản lý tài sản đảm bảo 79 3.2.7 Xây dựng đội ngũ cán tín dụng hiệu quả, chuyên nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ 80 3.2.8 Giải pháp xử lý tín dụng 81 3.3.Kiến nghị 82 3.3.1.Kiến nghị Nhà nước 82 3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 83 3.3.3.Kiến nghị với ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 84 3.3.4.Kiến nghị với quan quản lý nhà nước khác có liên quan 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ATM CTCP DNVVN HĐQT KCN KH NHTM NHNN NHCT 10 PGD 11 POS 12 RRTD 13 TTTM 14 TCTD 15 TDQT 16 TDN 17 TSBĐ 18 TNHH 19 TMCP 20 Vietinbank 21 XNK 22 WTO i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân chia quy mô doanh nghiệp Bảng 2.2- Tình hình huy động vốn Vietinbank Thái Nguyên Bảng 2.3- Kết thu phí dịch vụ Vietinbank Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 2.4- Tình hình dư nợ cho vay Vietinbank Thái Nguyên Bảng 2.5 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Thái Nguyên giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.6 Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN Vietinbank Thái Nguyên Bảng 2.7 Cơ cấu tín dụng DNVVN Vietinbank Thái Nguyên theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.8 Cơ cấu tín dụng DNVVN Vietinbank Thái Nguyên theo ngành kinh tế Bảng 2.9 Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN Vietinbank Thái Nguyên theo tài sản bảo đảm Bảng 2.10 Tình hình nợ hạn nợ xấu Vietinbank Thái Nguyên giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.11 Tình hình trích lập dự phịng Vietinbank Thái Nguyên Bảng 2.12: Thang xếp hạng khách hàng doang nghiệp Vietinbank Thái Nguyên Bảng 2.13 Bảng mức cấp tín dụng tối đa với tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Huy động vốn theo kỳ hạn Vietinbank Thái Nguyên giai đoạn 2012- 2013 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ Vietinbank theo thời gian cho vay Biểu 2.3: Dư nợ tín dụng Vietinbank Thái Nguyên theo loại khách hàng Biểu 2.4 Tỷ trọng cho vay DNVVN Vietinbank Thái Nguyên theo ngành kinh kế năm 2013 Biểu đồ 2.5 So sánh tỷ lệ nợ xấu Vietinbank Thái Nguyên với hệ thống NHCT năm 2013 50 Biểu đồ 2.6 So sánh tỷ lệ nợ xấu Vietinbank Thái Nguyên số chi nhánh Ngân hàng địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2013 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1- Mơ hình tổ chức Vietinbank Thái Nguyên 33 iii khách hàng; Tình hình trả nợ gốc lãi … Kiểm tra thường xuyên sở khách hàng; Theo dõi tình hình ngành sản xuất khách hàng Kiểm tra việc đánh giá tài sản chấp theo giá trị vật thời điểm Sử dụng xếp hạng tín dụng khách hàng làm sở cho việc xác định định kỳ hàng tháng, hàng quý nửa năm kiểm tra sử dụng vốn vay, khách hàng có xếp hạng tín dụng cao, có uy tín quan hệ tín dụng thời hạn kiểm tra sử dụng dài hơn, khách hàng xếp hạng tín dụng thấp mật độ kiểm tra nhiều Trong vòng 15 ngày kể từ ngày phát tiền vay khoản vay ngắn hạn, 30 ngày khoản vay trung dài hạn, cán quan hệ khách hàng phải tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh, TSBĐ tiền vay Cán quan hệ khách hàng phải tiến hành tiếp cận kiểm tra khách hàng định kỳ hàng tháng Ngoài việc kiểm tra định kỳ, quan hệ khách hàng tiến hành kiểm tra đột xuất phát khoản vay khách hàng có dấu hiệu khơng bình thường Đối với khách hàng có nợ xấu, cần kiểm tra phân loại nợ lần/tháng để theo sát tình hình khách hàng, có nhận định, phân tích giải pháp đắn nhằm hạn chế rủi ro Trong trình kiểm tra, phát khoản vay có dấu hiệu bất thường gây rủi ro cho Vietinbank; vào mức độ vi phạm, tình hình hoạt động khả trả nợ, cán quản lý khách hàng phải trình cấp có thẩm quyền biện pháp xử lý Tạm ngừng giải ngân cho vay mới; Cơ cấu lại thời hạn trả nợ; Chấm dứt cho vay, thu hồi phần toàn nợ trước hạn, chuyển nợ hạn; Phát mại TSBĐ tiền vay, khởi tố vụ án tịa Trong cơng tác kiểm tra nội bộ, thực kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đề khả thu hồi nợ Công tác kiểm tra nội cần thực có trọng điểm, theo ngành nghề, lĩnh vực tiềm ẩn nguy rủi ro để kịp thời chấn chỉnh đề xuất giải pháp để tăng cường khả phòng ngừa rủi ro tín dụng 78 3.2.6 Tăng cƣờng quản lý tài sản đảm bảo Thường xuyên cập nhật thông tin hoàn thiện phương pháp, kỹ định giá loại TSĐB để có quy định phương pháp định giá, tỷ lệ định giá tỷ lệ cho vay TSBĐ thích hợp với khách hàng loại TSBĐ Định kỳ định giá lại TSBĐ, phân tích chất lượng, giá trị, biến động giá trị TSBĐ, đề xuất khuyến khích nhận loại tài sản tốt, hay hạn chế tài sản khoản, đặc biệt quan tâm đến định giá máy móc thiết bị đề xuất loại máy móc thiết bị nhận làm TSBĐ Đối với TSĐB hàng hoá loại khó phân biệt, khách hàng thường lợi dụng để đảo hàng, bán hàng, cho mượn hàng hóa để vay vốn cán QLKH không xem xét kỹ không dễ phát Cho nên, Vietinbank cần đưa phương pháp để đánh dấu hàng nhận chấp cho Vietinbank ký hiệu riêng biệt, dễ nhận biết khó bị tẩy xố, thay đổi khơng có cán bộ, bảo vệ Vietinbank Việc hạn chế rủi ro cho Vietinbank, có tranh chấp xảy Vietinbank có đủ sở xác định hàng hóa khơng bị thất vốn Ngồi ra, ký Hợp đồng gửi giữ hàng hóa thuê kho phải xem xét thẩm quyền ký Hợp đồng đơn vị nhận gửi giữ cho thuê kho Phải có phương pháp đánh dấu hàng hóa để xảy tranh chấp có sở phân biệt Quy định rõ trách nhiệm đơn vị bảo vệ Hợp đồng th bảo vệ trơng giữ hàng hóa Đối với TSĐB bất động sản tình hình cần đánh giá lại TSĐB tỷ lệ cho vay/ giá trị TSĐB hợp lý để đảm bảo an toàn cho Vietinbank đồng thời bổ sung TSĐB TSĐB đánh giá lại không đủ với dư nợ Đối với TSĐB mới, nhận loại có tính phát mại cao Đối với TSBĐ phương tiện vận tải ô tô, tàu biển…, tài sản chịu nhiều tác động thị trường nên tính khoản tài sản khơng cao Hầu hết loại xe ô tô từ xe chuyên dụng loại du lịch, xe tải.v.v làm TSĐB chấp vay vốn ngân hàng, nhiên để giảm thiểu rủi ro nên nhận loại có khả khoản cao, ví dụ xe du lịch mang 79 thương hiệu tốt, nên hạn chế dòng xe tải đặc biệt xe Trung quốc (xe Trung quốc tuổi thọ hạn chế khấu hao nhanh) 3.2.7 Xây dựng đội ngũ cán tín dụng hiệu quả, chuyên nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ Con người nhân tố trung tâm định thành hay bại doanh nghiệp, tổ chức Hoạt động ngân hàng nhạy cảm với biến động kinh tế Và hoạt động tín dụng nói riêng tiềm ẩn đầy rủi ro Chi nhánh xác định DNVVN đối tượng ưu tiên cần phải mở rộng Song song với việc mở rộng đầu tư cho DNVVN, Chi nhánh cần phải nâng cao trình độ nghiệp vụ cán tín dụng hiệu quả, chuyên nghiệp Bởi lẽ, dự án kinh doanh DNVVN thuộc nhiều lĩnh vực khác thẩm định lại công việc vô cần thiết, định chất lượng tín dụng thu nhập ngân hàng Việc nâng chất lượng nguồn nhân lực phải thực theo hướng :  Tăng cường công tác đào tạo chuẩn hố trình độ cơng nghệ thơng tin cho nhân viên ngân hàng từ cấp lãnh đạo đến cán tác nghiệp Đào tạo đào tạo lại không đáp ứng yêu cầu yêu cầu kinh doanh mà nâng cao đội ngũ nhân viên  Đào tạo thường xuyên kiến thức kinh tế thị trường, nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ Ngoài ra, ngân hàng thường xuyên cử cán khảo sát, học tập nghiệp vụ kinh nghiệm nước ngồi  Đa dạng hố hình thức đào tạo vừa nhằm đánh giá xác trình độ nhân viên, vừa phải theo sát tình hình thực tế  Khuyến khích cán tín dụng không ngừng học hỏi, cập nhật kiến thức mới, nâng cao trình độ để tránh lạc hậu so với tiến kinh tế, đất nước  Thường xuyên hệ thống hoá văn pháp cũ để cán tín dụng kịp thời nắm bắt tuân thủ qui định ngành Bên cạnh đó, vấn đề nâng cao đạo đức nghề nghiệp cần coi trọng Chi nhánh thường xuyên tổ chức giáo dục trị tư tưởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp 80 3.2.8 Giải pháp xử lý tín dụng Để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng song song với việc thực giải phát nhằm hạn chế phát sinh nợ hạn việc xử lý khoản nợ q hạn, nợ khó địi tồn đọng điều quan trọng Phát vay có rủi ro áp dụng giải pháp sau:    Chuyển nợ hạn, thu nợ trước hạn Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Khởi kiện số biện pháp khác Khi khoản vay bị xếp xuống nhóm nợ rủi ro cao ngân hàng áp dụng biện pháp xử lý sau: + Phát tài sản: Ngân hàng nên cố gắng thuyết phục khách hàng tự nguyện bán tài sản Nếu khách hàng khơng có thiện chí ngân hàng tiến hành bán tài sản cầm cố, chấp theo giám sát phán quan pháp luật + Trả nợ thay: Yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay cho khách hàng vay vốn + Khởi kiện : Trong trường hợp cần khởi kiện, ngân hàng phải khẩn trương hoàn thiện thủ tục pháp lý cần thiết để khởi kiện khách hàng + Bán nợ: Bán toàn doanh nghiệp phần doanh nghiệp : định quan trọng liệu có chủ sở hữu chuyển đổi doanh nghiệp làm ăn có lãi bổ sung thêm vốn vào hoạt động kinh doanh để doanh nghiệp tồn tương lai Tùy vào trường hợp cụ thể áp dụng bán toàn doanh nghiệp hay phần doanh nghiệp + Các biện pháp khuyến khích trả nợ: Miễn, giảm phần lãi suất, tính lại lãi, khơng tính lãi phạt… Biện pháp áp dụng cho khách hàng có thiện chí trả nợ gốc + Xử lý quỹ dự phòng rủi ro: Về nguyên tắc, biện pháp áp dụng khoản nợ xấu: sau ngân hàng áp dụng hết biện pháp áp dụng xử lý mà không thu hồi nợ, khoản nợ phát hết tài 81 sản chênh lệch âm (cả gốc lãi); khoản vay bị rủi ro nguyên nhân khách quan mà khắc phục Sử dụng quỹ dự phịng để bù đắp khoản rủi ro tín dụng xảy làm lành mạnh hóa tài ngân hàng khơng có nghĩa xóa hồn tồn nợ vay cho khách hàng Đối với khoản nợ xử lý quỹ dự phịng rủi ro chuyển theo dõi ngoại bảng Những khoản nợ sau bù đắp quỹ dự phòng rủi ro theo dõi để tận thu Ngân hàng phải dùng biện pháp khắc phục xử lý để thu hồi nợ Hiện cách thức xử lý rủi ro, ngân hàng phải tuân thủ theo định số 493 định số 18 Thống đốc ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nƣớc Nhà nước có vai trò định việc đảm bảo cho định hướng hoạt động phòng ngừa rủi ro thực hoạt động ngân hàng thương mại Các giải pháp từ vừa đóng vai trị giải pháp tổng thể tạo dựng khuôn khổ vững lâu dài cho thực thi phòng ngừa hạn chế rủi ro vừa giải pháp giai đoạn hoạt động ngân hàng gặp phải rủi ro Một số kiến nghị cụ thể với Nhà nước để đảm bảo công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng là: - Cần dự báo, đạo kịp thời nhằm định hướng kinh tế, đặc biệt thị trường tài chính, tiền tệ phát triển bền vững trước biến động thị trường giới - Tiếp tục đưa giải pháp nhằm tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tư, củng cố phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khốn hệ thống ngân hàng - Hồn thiện khung pháp lý buộc doanh nghiệp phải có báo cáo tài trung thực xác, giúp ngân hàng dễ dàng việc đánh giá 82 thẩm định khách hàng từ giảm thiểu khả gặp phải rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng - Cải thiện môi trường thu hút đầu tư, bao gồm đầu tư nước vào kinh tế nói chung khu vực ngân hàng nói riêng cho phát triển phù hợp với sở hạ tầng tài nước - Cần có quy định phối hợp quan thuế, quan kiểm tốn, cơng ty tư vấn ngân hàng việc làm rõ, minh bạch báo cáo tài khách hàng, tránh tình trạng doanh nghiệp lập nhiều báo cáo để vay vốn ngân hàng - Toà án, quan thực thi pháp luật cần hỗ trợ tích cực ngân hàng cơng tác xử lý vụ kiện thi hành án nhanh chóng Từ giúp ngân hàng tận thu nợ gốc, lãi vay hạn - Hiện thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển dẫn đến giá mua bán chưa thật cạnh tranh số lượng giao dịch hạn chế Chính phủ cần có quy định, hỗ trợ để mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường mua bán nợ nhằm giúp ngân hàng xử lý nợ xấu làm bảng cân đối tài 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nước định chế tài hỗn hợp vừa mang tính chất quan quản lý Nhà nước, vừa mang tính doanh nghiệp nên quản lý NHNN với hoạt động NHTM quan trọng Do để nâng cao hiệu quản lý NHNN NHTM : Ngân hàng Nhà nước cần thực tra thường xuyên hoạt động NHTM thông qua việc thực kiểm tra, phúc tra việc chấp hành luật lệ tiền tệ hoạt động ngân hàng, việc thực quy định giấy phép hoạt động ngân hàng tổ chức cá nhân đối tượng tra ngân hàng Tăng cường hiệu tra kiểm sốt hoạt động tín dụng NHTM nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc 83 lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra Phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng cho cán tín dụng - Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm sốt luồng vốn quốc tế nợ nước ngồi, tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngoại tệ NHTM để tránh rủi ro tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua có cảnh báo sớm cho NHTM 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Tăng cường mối quan hệ, hợp tác chi nhánh, ngân hàng thơng qua hình thức cho vay đồng tài trợ nhằm tăng lực thẩm định, khả kiểm sốt vốn vay chia nhỏ rủi ro có cố xảy - Tổ chức củng cố lại phận tín dụng theo hướng chun mơn hố khâu q trình tín dụng, khơng nên cho cán tín dụng, phịng ban chun trách khoản vay từ bắt đầu đến kết thúc để giảm thiểu rủi ro 3.3.4 Kiến nghị với quan quản lý nhà nƣớc khác có liên quan Hoạt động tín dụng ngân hang nói chung hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nói riêng chịu quản lý không ngân hang nhà nước mà phụ thuộc vào hệ thống văn pháp luật có liên quan nhiều ban ngành khác như: Bộ tài chính, Bộ cơng nghệ thơng tin, Bộ tài nguyên môi trường, Tổng cục thống kê…  Bộ tài chính: tiêu phân tích tài doanh nghiệp phục vụ cho công tác thẩm định khách hàng chi nhánh Hà Tây phụ thuộc phần lớn vào báo cáo tài doanh nghiệp Tuy nhiên việc xác định tính xác báo cáo không đơn giản Thông thường cán tín dụng dựa vào báo cáo thuế bên cạnh CBTD phải tìm hiểu riêng báo cáo thuế không phản ánh hết thực trạng tài doanh nghiệp Vì tài cần phải hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn góp phần làm báo cáo tài 84 doanh nghiệp, giúp CBTD có số liệu đáng tin cậy, đảm bảo cho hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển lành mạnh  Tổng cục thống kê: cần nâng cao chất lượng nguồn thông tin làm phong phú nguồn thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu phân tích CBTD  Bộ kế hoạch đầu tƣ: để ngân hàng tiếp cận với nguồn khách hàng tốt, kế hoạch đầu tư cần có sách chặt chẽ nhằm kiểm soát hoạt động doanh nghiệp từ bắt đầu đăng ký thành lập doanh nghiệp  Bộ công nghệ thông tin: ngành ngân hàng giới sử dụng công nghệ thông tin công cụ hữu hiệu bảo mật tính thuận tiện an tồn Vì vậy, cơng nghệ thơng tin cần có chương trình phát triển cơng nghệ thông tin nhằm hỗ trờ cho hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm theo kịp trình độ nước giới Bộ tài nguyên môi trƣờng: để thuận tiện cho việc thẩm định tài sản bảo đảm ngân hàng, tài ngun mơi trường cần có hệ thống luật pháp hoàn thiện cấu thủ tục liên quan đến quyền sử dụng đất 85 KẾT LUẬN Rủi ro hoạt động ngân hàng, đặc biệt rủi ro tín dụng khơng phải mối lo ngại hệ thống ngân hàng nước mà mối lo chung hệ thống ngân hàng giới Những bất ngờ xảy với ngân hàng giỏi nhất, nhiều kinh nghiệm khó đốn Trong bối cảnh kinh tế nay, chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh hầu hết doanh nghiệp, đối tượng để ngân hàng cung cấp tín dụng Việc phân tích, thẩm định đối tượng vay phương án vay có vai trị quan trọng kết hoạt động kinh doanh NHTM Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp Ngân hàng TMCPCT Việt Nam – chi nhánh Thái Nguyên nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại nói chung quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước vào Việt Nam Một lần em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Thủy, Ban lãnh đạo anh, chị phòng Quản lý rủi ro tín dụng Đầu tư – Ngân hàng TMCP Cơng thương Thái Ngun giúp đỡ em hồn thành đề tài 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ Frederic S Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường Tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2011), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Nga (2008), Hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại nước ta nay, Luận án Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/04/2005 quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN, Hà Nội Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2011 – 2013), Báo cáo thường niên năm 2011 – 2013, cáo bạch Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Thái Nguyên (2011 – 2013), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011 – 2013 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2009), Công văn 9368/TGĐNHCT35 ngày 11/04/2014 TGĐ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam định giá tài sản bảo đảm giai đoạn 10 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2009), Công văn số 136/QĐ-TGĐNHCT5 ngày 22/12/2009 tổng giám đốc hướng dẫn việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng quy định theo định số 87 493/2005/QĐ-NHNN 22/4/2005 định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung 11.Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2010), Quyết định số 222/QĐTGĐ- NHCT5 ngày 31/12/2010 hội đồng quản trị quy trình cấp tín dụng khách hàng tổ chức kinh tế hệ thống NHCT 12 Phan Trọng Nghĩa( 2012), Rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng cổ phần địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng 2010 Website: 15 http://baothainguyen.org.vn/trang-in-221220.html 16 www.cafef.vn 17 www.vietinbank.vn 18 www.vnba.org.vn 19 www.vneconomy.vn 20 http://s.cafef.vn/ctg-126545/Vietinbank-quy-4-giam-lai-hon-60-loi-nhuan- ca-nam-dat-5800-ty.chn 88 ... tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường quản lí rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt. .. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên, chọn chuyên đề :"GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM. .. việc quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Công thương Thái Nguyên: vấn đề làm số hạn chế Đề xuất số giải pháp để tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:51

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 2.1- Mơ hình tổ chức của Vietinbank Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thái nguyên

Sơ đồ 2.1.

Mơ hình tổ chức của Vietinbank Thái Nguyên Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.4- Tình hình dƣ nợ cho vay tại Vietinbank Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thái nguyên

Bảng 2.4.

Tình hình dƣ nợ cho vay tại Vietinbank Thái Nguyên Xem tại trang 59 của tài liệu.
doanh nghiệp vừa và nhỏ, loại hình doanh nghiệp khá đa dạng như: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần… - Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thái nguyên

doanh.

nghiệp vừa và nhỏ, loại hình doanh nghiệp khá đa dạng như: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần… Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.9. Cơ cấu dƣ nợ cho vay DNVVN tại Vietinbank Thái Nguyên theo tài sản bảo đảm - Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thái nguyên

Bảng 2.9..

Cơ cấu dƣ nợ cho vay DNVVN tại Vietinbank Thái Nguyên theo tài sản bảo đảm Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.12: Thang xếp hạng khách hàng doang nghiệp tại Vietinbank Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thái nguyên

Bảng 2.12.

Thang xếp hạng khách hàng doang nghiệp tại Vietinbank Thái Nguyên Xem tại trang 81 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan