Định hƣớng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thái nguyên (Trang 100 - 101)

Ngân Hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên

3.1.1. Định hƣớng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên

Năm 2013 được Ngân hàng TMCP Cơng Thương ViêṭNam nói chung và Vietinbank Thái Nguyên nói riêng đánh giá là năm có nhi ều thách thức và khó khăn. Trong tinh̀ hinh̀ nền kinh tếgặp nhiều khó khăn, lạm phát, lãi suất ở mức cao giá các yếu tốđầu vào như than, điêṇ, đăc ̣ biêṭlàdầu mỏbiến đông ̣ lớn. Do vậy anh hưởng đến kết quả hoạt động của chi nhánh. Tình hình nợ xấu tăng cao, cùng với đó là tăng trưởng tín dụng ở mức độ thấp ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của chi nhánh.

Một số định hướng chính của Ngân hàng thương maịcổphần công thương ViêṭNam trong năm 2014 và các năm tiếp theo:

Về tín dụng: Phát triển tín dụng an toàn , hiêụ quả, tâp ̣ trung cho vay vốn

ngắn haṇ phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiêp ̣ . Chú trọng công tác thẩm định cho vay các doanh nghiệp đang có quan hệ làm ăn hiệu qủa, ổn định và sẽ giảm dư nợ đối với một số ngành thiếu tính cạnh tranh, gặp khó khăn thị trường. Bên canḥ các khách hàng cũtaịchi nhánh , cần phát triển thêm các khách

hàng tốt để tăng trưởng dư nợ tại chi nhán h. Chi nhánh cũng xác đ ịnh mở rộng qui mơ tín dụng đối với DNVVN, khách hàng chiến lược, ngân hàng bán lẻ cùng với việc nâng cao chất lượng tín dụng.

Về tiền gửi: Thúc đẩy tăng trưởng tiền gửi, đăc ̣ biêṭlànguồn tiền gửi của dân

cư cũng như các doanh nghiệp, đây lànguồn tiền gửi ổn đinḥ với chi phiợ́thấp.

Đối với khách hàng cá nhân: Mở rộng cho vay tiêu dùng , cho vay mua

nhà ở của các đối tượng có nhu cầu thực tế , phát triển tốt các sản phẩm về thẻ , phục vụ cho nhu cầu cần thiết hiêṇ nay.

Cơng tác nơ ̣nhóm hai , nơ ̣xấu: Hạn chế tối đa việc gia tăng nợ nhóm 2, nơ ̣xấu.

Bên canḥ đó, quyết liệt và có hiệu quả đẩy mạnh cơng tác thu hồi nơ ̣xử liợ́

rủi ro mà ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam giao cho các chi nhánh hằng năm, được coi là chỉ tiêu pháp lệnh để xét thi đua các chi nhánh trong hệ thống.

 Nguồn vốn huy đông ̣ đaṭ: 3.700 tỷ đồng  Dư nợ tín dụng qui VNĐ: 4.400 tỷ đồng  Tỷ lệ nợ xấu : dưới 1%

 Lợi nhuận: 130 tỉ đồng

3.1.2. Định hƣớng mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Vietinbank Thái Nguyên

Vietinbank Thái Nguyên xác định DNVVN là nhóm khách hàng ưu tiên và cần mở rộng năm 2014 và những năm sau:

 Tiếp tục tìm kiếm và mở rộng lượng khách hàng DNVVN chưa có quan hệ tín dụng với chi nhánh, đồng thời duy trì lượng khách hàng cũ, có ưu tiên nhất định đối với khách hàng lâu năm và thường xuyên với chi nhánh.

 Chi nhánh tiếp tục theo dõi cac khoản nợ quá hạn và có các biện pháp thu hồi khi có điều kiện theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng.

 Dự kiến, dư nợ cho vay đối với DNVVN tăng 30% so với năm 2013

 Giảm tỷ lệ nợ xấu xuống dưới 1%

 Tăng cường công tác tư vấn, phát triển các dịch vụ trọn gói cho doanh nghiệp, mở rộng cho vay vào lĩnh vực thu mua xuất khẩu, thương mại và kèm theo các dịch vụ khác : phân phối sản phẩm....

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thái nguyên (Trang 100 - 101)