Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thái nguyên (Trang 47)

2.1. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thá

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển

Vietinbank Thái Nguyên được thành lập theo quyết định số 05/QĐ-HĐQT- NHCT5 ngày 07/12/1996 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam trực thuộc NHCT Việt Nam. Sau hơn 18 năm thành lập, Vietinbank Thái Nguyên đã tự khẳng định mình, tăng trưởng liên tục, mở rộng thị phần qua các năm, 6 năm liền hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao (2007-2013)

Cùng sự phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng nói chung và hệ thống Vietinbank nói riêng, Chi nhánh Thái Nguyên đó triển khai, cụ thể hóa chiến lược phát triển của Vietinbank, tạo ra một bước chuyển mới: là một trong những đơn vị tiên phong trong hệ thống Vietinbank chú trọng triển khai nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại tiện ích cho khách hàng làm nền tảng, hoạt động theo mơ hình giao dịch một cửa với quy trình nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và công nghệ tiên tiến, theo lộ trình dự án hiện đại hố ngân hàng Việt Nam hiện nay.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên

Hiện nay, Vietinbank Thái Nguyên có tổng số 140 cán bộ, cơng nhân viên,trong đó trình độ thạc sỹ là 14 người, trình độ đại học là 115 người; còn lại là cao đẳng và trung cấp.

Vietinbank Thái Nguyên có mạng lưới gồm:

- Hội sở chi nhánh tại: số 62, đường Hồng Văn Thụ- TP Thái Ngun,

- Phịng Khách hàng Doanh nghiệp

- Phòng Bán lẻ

- Phòng Tổng hợp và nợ có vấn đề

- Phịng Kế tốn Giao dịch

- Phòng Tiền tệ kho quỹ

- Phịng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ chi nhánh

- Phịng Tổ chức Hành chính

- Các Phòng giao dịch: gồm 06 phòng giao dịch loại 1 và 6 phòng giao

Ban Giám đốc Phòng KHDN Phịng kế tốn giao dịch Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng KTKS nội bộ chi nhánh Phòng giao dịch loại 1 Phòng TCHC Phòng GD Núi Voi Phòng GD Đán Phòng GD Đồng Quang PGD Phú Lương PGD Đại Từ PGD Tân Long Phòng giao dịch loại 2 Phòng GD Trưng Vương- PGD Minh Cầu PGD Chợ Thái- PGD ĐH Sư Phạm PGD Gia Sàng- PGD Quán Triều

Sơ đồ 2.1- Mơ hình tổ chức của Vietinbank Thái Nguyên

2.1.3. Một số kết quả đạt đƣợc của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên

Dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo Vietinbank, Vietinbank Thái Nguyên đã triển khai ứng dụng thành công dự án hiện đại hố ngân hàng và cơng nghệ thanh toán do ngân hàng thế giới tài trợ. Đây là điều kiện giúp chi nhánh đưa ngay các dịch vụ ngân hàng vào phục vụ khách hành với mơ hình giao dịch một cửa - mơ hình tổ chức mới theo tư vấn hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hàng thế giới. Việc triển khai đồng bộ tạo ra một bước đột phá về công nghệ và là điều kiện tiên quyết để chi nhánh nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đem lại sự hài lòng và niềm tin với khách hàng.

Những kết quả chi nhánh đã đạt được qua các năm được thể hiện qua các nội dung dưới đây:

2.1.3.1. Huy động vốn

Huy đông ̣ vốn làmôṭhoaṭđông ̣ r ất quan trong ̣ của các Ngân hàng cũng như ngân hàng Vietinbank Thái Nguyên. Những năm gần đây, nền kinh tế thế giới chịu nhiều ảnh hưởng khó khăn, tình trạng khủng hoảng kinh tế lan rộng, dẫn đến tình trạng huy động vốn gặp khó khăn khi lạm phát tăng ở mức cao, giá vàng trong nước chênh lệch cao hơn so với thế giới, đồng nội tệ mất giá, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp thắt chặt tiền tệ. Đồng thời, các ngân hàng cạnh tranh nhau gay gắt gây khó khăn trong hoạt động huy động vốn. Tuy nhiên với sản phẩm huy động vốn đa dạng mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, Vietinbank Thái Nguyên đã đạt đươc ̣ những k ết quả kinh doanh đáng khen ngợi và trưởng mạnh qua các năm.

Bảng 2.2- Tình hình huy động vốn của Vietinbank Thái Nguyên

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Tổng huy động vốn

Huy động dân cư Huy động từ doanh nghiệp và các định chế TC

VNĐ

Ngoại tệ (quy đổi)

Thời hạn nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng

Thời hạn trên 12 tháng

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietinbank Thái Nguyên) Bảng 2.2. cho thấy, tổng huy động vốn qua 03 năm có sự tăng giảm khơng đều. Năm 2012, tổng nguồn huy động giảm so với năm 2011: giảm 194 tỷ đồng trong đó chủ yếu là giảm nguồn của khu vực dân cư là 140 tỷ đồng. Năm 2013 ghi nhận sự tăng trưởng cao về huy động vốn của chi nhánh, khi tăng 645 tỷ đồng tương đương 23.3% so với năm 2012 trong đó khu vực dân cư tăng ấn tượng 565 tỷ đồng. Nguyên nhân của sự trưởng trên một phần do đã khẳng định được vị thế trên địa bàn hoạt động, lượng tiền gửi dân cư và doanh nghiệp qua các năm tăng lên, ngoài ra, trong năm 2013 tỉnh Thái Nguyên xây dựng 2 khu dân cư mới, đồng thời các dự án về khai khống do vậy lượng tiền

đền bù giải phóng mặt bằng được chi nhánh huy động là khá lớn, tăng trưởng mạnh so với các năm trước.

Huy động vốn theo loại tiền mặc dự có sự biến động về số tuyệt đối nhưng tỷ trọng huy động ngoại tệ (quy đổi) khơng có sự biến động lớn qua các năm(chiếm khoảng 14% tổng huy động. Nguồn huy động VNĐ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Điều này cũng hoàn toàn hợp lý khi xem xét yếu tố địa bàn hoạt động. Địa bàn Thái Nguyên thói quen sử dụng và gửi tiết kiệm tiền chủ yếu là VNĐ; khối tổ chức kinh tế tuy có hoạt động xuất nhập khẩu nhưng lượng tiền gửi không lớn và không ổn định.

Đơn vị: tỷ đồng

Biểu đồ 2.1: Huy động vốn theo kỳ hạn tại Vietinbank Thái Nguyên giai đoạn 2012- 2013

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietinbank Thái Nguyên)

Xét huy động vốn theo thời gian của Vietinbank Thái Ngun cũng khơng biến động mạnh và duy trì qua các năm. Năm 2011, tỷ lệ vốn dài hạn (trên 12 tháng) trên tổng vốn huy động chỉ đạt 3.5% trong tổng huy động, đến năm 2013 tăng lên 175 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 5.2% trong tổng nguồn huy động. Do nguồn tiền nhàn rỗi trong thời gian dài thường chịu rủi ro nhiều hơn do biến động

lãi suất của thị trường. Năm 2013, mặt bằng lãi suất cũng đã được Ngân hàng nhà nước điều chỉnh về mức phù hợp với thị trường kích thích sản xuất.

Để đạt được những kết quả trên đây, Vietinbank Thái Nguyên đã thực hiện một số giải pháp hiệu quả trong những năm vừa qua, tận dụng vị thế địa bàn với nhiều điểm mạnh về kinh tế, cụ thể:

- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn: sự khác biệt mới được tạo ra

thông qua các hình thức tiết kiệm ngắn trung, dài hạn, tiết kiệm dự thưởng bằng cả đồng nội tệ và ngoại tệ, phát hành chứng chỉ tiền gửi dài hạn, … đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khác hàng.

- Chính sách Marketing đã được chú trọng phát triển: các phòng giao dịch tổ

chức huy động ngay tại các địa điểm chi trả tiền đền bù giải phóng mặt bằng của các dự án được triển khai, có phần thưởng quà tặng cho các khách hàng có số dư tiền gửi lớn, hoặc đi đến tận các nhà dân vận động gửi tiền tại Vietinbank...

- Tiếp tục nâng cao cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ khách hàng, thực hiện

chương trình hiện đại hố ngân hàng, phát triển hệ thống thanh toán qua Internet với mục đích tạo ra nhiều tiện ích mới cho khách hàng.

2.1.3.2. Hoạt động dịch vụ và phát triển sản phẩm

Theo định hướng phát triển của Vietinbank trong những năm tới tỷ lệ thu phí dịch vụ chiếm tỷ trọng trong doanh thu của Vietinbank phải tăng lên hàng năm. Vietinbank xác định đây là những giải pháp chiến lược nhằm thay đổi cơ cấu của

Bảng 2.3- Kết quả thu phí dịch vụ tại Vietinbank Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng thu phí dịch vụ Phí dịch vụ chuyển tiền Phí dịch vụ bảo lãnh Phí dịch vụ thanh tốn quốc tế Phí dịch vụ VISA,.. Phí khác

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietinbank Thái Nguyên)

Thu phí dịch vụ năm 2013 tăng 3.3 tỷ đồng tương đương với tốc độ tăng là 34% so với năm 2012. Trong năm 2013, trên cơ sở phát triển mạnh các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ thẻ: SMS banking, Vntopup,Vietinbank at Home… với công tác tiếp thị, quảng cáo tốt, nâng cao chất lượng dịch vụ thanh tốn quốc tế, cơng tác thanh tốn thu học phí hộ tại các trường thuộc Đại học Thái Nguyên, phát hành 100% thẻ ATM cho toàn bộ gần 25.000 sinh viên thuộc đại học Thái Nguyên, và một số doanh nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh, Chi nhánh đã đạt được những kết quả quan trọng trong cơng tác thu phí dịch vụ. Có thể nói đây là năm có tốc độ tăng trưởng lớn nhất trong cơng tác thu phí dịch vụ của Chi nhánh. Năm 2012 là năm nền

trong năm 2012 giảm đi đáng kể, chỉ đạt 9.8 tỷ đồng, thấp nhất trong 3 năm từ 2011 đến năm 2013.

Công tác phát triển khách hàng, sản phẩm mới và chất lượng dịch vụ cũng đạt được kết quả đáng ghi nhận: Năm 2013,Chi nhánh đã triển khai và cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đến khách hàng và đã giúp cho khách hàng thực hiện các giao dịch nhanh chóng kịp thời. Cụ thể:

 Về hoạt động thanh toán trong nước, Chi nhánh đã triển khai các loại sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu chuyển tiền nhanh, thơng suốt, đảm bảo cho khách hàng. Do đó chất lượng dịch vụ thanh toán ngày càng tăng trưởng, với uy tín với thương hiệu Vietinbank, hoạt động thanh tốn năm 2013 đạt 53 ngàn món, với giá trị 24.152 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2011.

 Về hoạt động thanh tốn quốc tế và TTTM : Ln tăng trưởng bền vững qua các năm, thị phần được giữ vững, với số lượng giao dịch ngày càng cao, tạo được uy tín với khách hàng. Cụ thể: Phát hành 152 bộ L/C, với giá trị 155 triệu USD, tăng 40% so với 2012; doanh số thanh tốn XNK đạt: 557 món, giá trị 60.2 triệu USD, tăng 3.5% so với 2012.

 Hoạt động chi trả kiều hối: Năm 2013 Chi nhánh đã thực hiện nhiều biện pháp có hiệu quả để đẩy mạnh hoạt động kiều hối, kết quả đạt 3,54 triệu USD tăng 46% so với 2012.

Với sự phát triển mạnh mẽ dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử trong thời gian qua, chi nhánh đã được Ngân hàng TMCP công thương Việt nam đánh giá cao và là một trong những Chi nhánh có tốc độ tăng trưởng số lượng thẻ, phí hoạt động thẻ lớn nhất hệ thống. Hoạt động thẻ phát triển tốt, không ngừng gia tăng các cơ sở chấp nhận thẻ, lắp đặt POS (thiết bị thu phí khơng dùng tiền mặt), doanh số thanh toán thẻ TDQT năm 2013 đạt trên 100 tỷ. Năm 2013 Chi nhánh đã phát triển đầy đủ hơn các dịch vụ và được số lượng khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ tăng lên đáng kể qua: Ipay, SMS banking, Vietinbank At Home….

2. 1.3.3. Hoạt động tín dụng

Trên quan điểm tín dụng là khâu then chốt, có vai trị quyết định đến mục tiêu mở rộng thị phần, nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh và vị thế,

uy tín của chi nhánh trên địa bàn, đồng thời là cơ sở để phát triển các dịch vụ ngân hàng khác, Vietinbank Thái Nguyên đá đặc biệt nỗ lực trong việc phát triển khách hàng và tăng trưởng dư nợ tín dụng.

Bảng 2.4- Tình hình dƣ nợ cho vay tại Vietinbank Thái Nguyên

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ Ngắn hạn Trung và dài hạn VNĐ

Ngoại tệ quy đổi

KHDN lớn KHDN Vừa và nhỏ KH cá nhân hộ gia đình Nợ xấu và nợ q hạn Tỷ lệ cho vay có TSĐB/TDN Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn/TDN Thu nợ ngoại bảng

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietinbank Thái Nguyên) Qua bảng trên, ta

năm 2011 tổng dư nợ đạt 3.320 tỷ đồng, đến năm 2012 đạt 3.508 tỷ đồng, tăng 5.7 % so với dư nợ năm trước. Đến năm

2013, con số này đã đạt 3.984 tỷ đồng, tăng 476 tỷ đồng tương đương 13.6

% so với năm 2012.

Cơ cấu dư nợ theo đồng tiền: Dư nợ VNĐ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ. Dư nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp đồng thời biến động không đồng đều, năm 2012 giảm 13 tỷ đồng so với năm 2011, tuy nhiên, năm 2013 lại tăng lên tương đối nhiều ( tăng 73 tỷ so với năm 2012). Nguyên nhân của sự biến động này là do trong năm 2012 và năm 2013, diễn biến cung cầu ngoại tệ trong nền kinh tế tỏ ra khả quan hơn khi Việt Nam có xuất siêu trở lại sau 19 năm, tỷ giá được duy trì khá ổn định ,các ngân hàng đó đáp ứng nhiều hơn và đầy đủ hơn nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ của doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dƣ nợ tại Vietinbank theo thời gian cho vay

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietinbank Thái Nguyên)

Cơ cấu dư nợ theo thời gian: khoảng thời gian từ năm 2011 đến 2013, tổng dư nợ ngắn hạn tăng mạnh cả về số tuyệt đối và tương đối, trong khi cho vay trung, dài hạn có tăng lên về số tuyệt đối song lại giảm về tỷ trọng trong tổng dư nợ. Dư nợ ngắn hạn năm 2012 là 2.916 tỷ đồng, chiếm 83% trong tổng dư nợ, tăng 149 tỷ so với năm 2010. Dư nợ trung dài hạn năm 2012 là 592 tỷ đồng, chiếm 17% trong tổng dư nợ, tăng 39 tỷ đồng so với năm 2011. Tuy

nhiên, sang cả năm 2012 nền kinh tế núi chung và thị trường tài chính ngân hàng nói riêng gặp rất nhiều khó khăn, hiện chưa có dấu hiệu phục hồi, các doanh nghiệp giải thể và phá sản nhiều, một số doanh nghiệp vẫn phát triển và thực hiện đầu tư.

Ngoài ra năm 2013 tại địa bàn Thái Nguyên có sự đầu tư mạnh của SamSung tại khu cơng nghiệp n Bình, các cơng ty vệ tinh, nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào mở rộng quy mô kinh doanh, dẫn tới tổng dư nợ cho vay cả ngắn hạn và trung dài hạn đều cũng có sự gia tăng đáng kể. Đến cuối năm 2013, tổng dư nợ của chi nhánh đạt 3.984 tỷ đồng, tăng 476 tỷ đồng so với năm 2012, trong đó cho vay trung, dài hạn đạt 864 tỷ đồng chiếm 21,4% trong tổng dư nợ. Có thể núi hoạt động cho vay của Vietinbank đó góp phần quan trọng đảm bảo vốn kinh doanh thường xuyên cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đồng thời tạo điều kiện mạnh mẽ để các doanh nghiệp đầu tư máy múc, thiết bị, mở rộng quy mô hoạt động theo chiều sâu.

Do đặc điểm của địa bàn hoạt động nên Vietinbank Thái Nguyên định hướng tăng dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các ngành nghề được Chính phủ khuyến khích tăng trưởng như Xăng dầu, than, viễn thơng, dược phẩm…

Về chất lƣợng tín dụng: Nợ xấu, năm 2011 là 63 tỷ đồng, chiếm 1.9% tổng

dư nợ; năm 2012 tăng mạnh lên 98 tỷ đồng, chiếm 2,79% và năm giảm chỉ cịn 1,3% tổng dư nợ. Nợ xấu năm 2012 có xu hướng tăng là do tình hình nền kinh tế chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng của kinh tế thế giới, hàng loạt doanh nghiệp rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn tạm thời một số doanh nghiệp thì phá sản, giải thể, khơng cịn khả năng trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng và nền kinh tế.

Cho vay có tài sản bảo đảm là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro từ xa (tăng trách nhiệm của người đi vay) đồng thời giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng trong trường hợp người vay khơng trả được nợ. Do đó, trong q trình phát triển tín dụng, Vietinbank Thái Ngun ln cố gắng nâng tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản. Năm 2011 tỷ lệ này là 79,3%, năm 2012 tăng lên 83,7% đạt mức cao nhất trong 3 năm, tới năm 2013 tỷ lệ này chỉ đạt 68% do mức dư nợ có tài sản bảo đảm giảm đi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thái nguyên (Trang 47)