BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ[.]
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Công nghiệp TP HCM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Vinh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp TP HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QTKD BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thu Hà MSHV: 18105071 Ngày, tháng, năm sinh: 06/02/1980 Nơi sinh: Hưng Yên Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã chuyên ngành: 60340102 I TÊN ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc giảng viên trường đại học thuộc Bộ Công Thương TP HCM NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đề tài thực nhằm mục đích xác định đo lường yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc giảng viên Trường Đại học Công nghiệp TP HCM giảng viên Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM; từ đó, đề x́t mợt số hàm ý quản trị nhằm cải thiện nâng cao động lực làm việc giảng viên trường đại học thuộc Bộ Công Thương TP HCM II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 1365/QĐ-ĐHCN ngày 01/10/2020 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/4/2021 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Quang Vinh TP HCM, ngày … tháng … năm 2021 NGƯỜI HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA QTKD TS Nguyễn Quang Vinh TS Nguyễn Thành Long LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý Thầy/Cô Trường Đại học Công nghiệp TP HCM giúp đỡ tơi suốt q trình tham gia học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quang Vinh hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đờng nghiệp Phịng Tổ chức - Hành chính, Trường Đại học Cơng nghiệp TP HCM tạo điều kiện để tơi tham gia khóa đào tạo chương trình Cao học Quản trị kinh doanh giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý Thầy/Cô Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM tạo điều kiện cho thực khảo sát thu thập liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè cổ vũ, hỗ trợ giúp đỡ rất nhiều thời gian vừa qua Xin trân trọng cảm ơn tất người! i TÓM TẮT Giáo dục phát triển một lợi bền vững quốc gia, có đóng góp rất lớn từ phía đợi ngũ nhà giáo Trong sở giáo dục đại học, giảng viên đóng vai trị rất lớn việc giúp người học thay đổi thái độ việc học tập Với tầm quan trọng đó, mục tiêu nghiên cứu xác định đánh giá mức độ tác động yếu tố đến động lực làm việc giảng viên trường đại học thuộc Bộ Công Thương TP HCM, cụ thể Trường Đại học Công nghiệp TP HCM (IUH) Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM (HUFI); từ đó, đề x́t mợt số hàm ý quản trị giúp cải thiện nâng cao động lực làm việc giảng viên trường trực thuộc Bộ Công Thương Nghiên cứu dựa lý thuyết tảng từ Lý thuyết Công Adam (1963), thuyết nhu cầu Maslow (1943), thuyết thành tựu McClelland (1987), thuyết thúc đẩy kỳ vọng (Vroom (1964), Porter Lawler (1968), hay thuyết tự Rain Deci (2002) khám phá với nhiều góc đợ khác đợng mơ hình tổng thể hành vi tổ chức Kreitner Kinicki (2007) để xây dựng nên mơ hình nghiên cứu đề x́t Kết phân tích liệu khảo sát từ 410 giảng viên giảng dạy trường đại học cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc giảng viên với mức độ tác động từ mạnh đến yếu bao gồm: Tinh thần trách nhiệm yếu tố tác động mạnh nhất (hệ số Beta hời quy chuẩn hóa 0,787); ảnh hưởng lớn thứ hai Mối quan hệ với lãnh đạo (hệ số Beta hời quy chuẩn hóa 0,235); thứ ba Quan hệ với đồng nghiệp (hệ số Beta hồi quy chuẩn hóa 0,189), thứ tư Thu nhập (hệ số Beta hời quy chuẩn hóa 0,101) cuối Cơ hội đào tạo thăng tiến (hệ số Beta hời quy chuẩn hóa 0,098) Việc phân tích liệu nghiên cứu cho kết luận có khác đợng lực làm việc nhóm giảng viên có chun mơn giảng dạy khác Kết nghiên cứu đề tài làm sở để nghiên cứu sau tham khảo xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học khác sau ii ABSTRACT Educational development is a sustainable advantage of the country, in which there is an excellent contribution from educators In higher education institutions, teachers play a huge role in helping learners change their attitudes toward learning With that importance, this study aims to identify and evaluate the impact of these factors on the work motivation of lecturers of the universities of the Ministry of Industry and Trade in Ho Chi Minh City, namely, Ho Chi Minh City University of Industry (IUH) and Ho Chi Minh City University of Food Industry (HUFI) Since then, proposing some governance implications to help improve and enhance the work motivation of lecturers at schools under the Ministry of Industry and Trade Theory from Adam's Theory of Justice (1963), Maslow's Theory of Needs (1943), McClelland's Achievement Theory (1987), the Expectation-Motivation Theory (Vroom (1964), Porter and Lawler (1968), or the theory of Self-Determination by Rain and Deci (2002) explored with many different angles of motivation as well as the overall model of organizational behavior by Kreitner and Kinicki (2007) to build tissue The results of the analysis of survey data from 410 lecturers who are teaching at the two universities above showed that five factors affect work motivation of lecturers, the impact level from the strongest to the weakest include: Responsibility is the most vital impact factor (normalized Regression Beta 0.787); the second most significant influence is Relationship with leadership (normalized Regression Beta coefficient 0.235); third is Relationships with colleagues (normalized Regression Beta coefficient 0.189), fourth is Income (normalized Regression Beta coefficient 0.101) and finally Training and Promotion Opportunities (Beta coefficient0.098 standardized regression) The research data analysis also concluded that there are differences in working motivation between lecturers with different teaching expertise The research results of the topic can be the basis for the subsequent studies to refer to develop strategies for developing the faculty of other higher education institutions in the future iii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thu Hà, học viên cao học khóa 2018-2020 Trường Đại học Cơng nghiệp TP HCM, mã số học viên 18105071 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc giảng viên trường đại học thuộc Bộ Công Thương TP HCM đề tài cá nhân thực với hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Quang Vinh Các thông tin, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố bất kỳ công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà iv MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC Bảng BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Sự cần thiết phải nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu định tính 1.4.2 Nghiên cứu định lượng .5 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu khảo sát 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu .6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT mơ hình nghiên cứu Tổng quan lý thuyết động lực 2.1.1 Khái niệm động lực .9 2.1.2 Phân loại động lực 2.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 12 2.1.4 Vai trị đợng lực làm việc 12 2.1.5 Tạo động lực cho người lao động .13 Các thuyết hành vi liên quan đến động lực làm việc .13 2.2.1 Thuyết nhu cầu Maslow (1943) 14 2.2.2 Thuyết Thành tựu McClelland (2014) .15 2.2.3 Thuyết hai yếu tố Herzberg et al (1959) 16 2.2.4 Thuyết Kỳ vọng Vroom (1964) 19 2.2.5 Thuyết Công Adams (1963) 20 2.2.6 Thuyết Quyền tự Ryan Deci (2000) .21 Lược khảo một số nghiên cứu nước nước liên quan 22 2.3.1 Mợt số nghiên cứu quốc tế có liên quan đến động lực làm việc 22 2.3.2 Mợt số nghiên cứu nước có liên quan đến động lực làm việc 26 2.3.3 Tổng hợp nghiên cứu ngồi nước có liên quan 31 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu .34 2.4.1 Các giả thiết nghiên cứu 34 v 2.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất .37 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 41 Quy trình nghiên cứu 41 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 42 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng .43 Thang đo biến quan sát 44 3.3.1 Thang đo Cơ hội đào tạo thăng tiến 44 3.3.2 Thang đo Thu nhập 45 3.3.3 Thang đo Sở thích cơng việc 45 3.3.4 Thang đo Mối quan hệ với đồng nghiệp 46 3.3.5 Thang đo Tinh thần trách nhiệm 46 3.3.6 Thang đo Mối quan hệ với lãnh đạo 47 3.3.7 Thang đo Động lực làm việc 47 Mô tả liệu sử dụng nghiên cứu 48 3.4.1 Xác định kích thước mẫu phương pháp chọn mẫu 48 3.4.2 Quy trình thu thập liệu 49 Phương pháp phân tích liệu 49 3.5.1 Phân tích thống kê mô tả 49 3.5.2 Phân tích đợ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) 49 3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 50 3.5.4 Phân tích hời quy 50 3.5.5 Phân tích khác biệt .51 Kết nghiên cứu sơ bộ 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 Thực trạng tạo động lực trường trực thuộc Bộ Công Thương TP HCM 56 4.1.1 Tổng quan Bộ Công Thương .56 4.1.2 Tổng quan trường thuộc Bộ Công Thương TP HCM .57 4.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy HUFI 61 4.1.4 Thực trạng hoạt động tạo động lực IUH .62 4.1.5 Thực trạng hoạt động tạo động lực HUFI 65 Kết nghiên cứu định lượng thức 66 4.2.1 Kết thống kê đặc điểm nhân học .66 4.2.2 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo .67 4.2.3 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 71 4.2.4 Kết phân tích tương quan hồi quy .73 4.2.5 Kiểm định khác biệt Động lực làm việc xét theo đặc điểm nhân 76 Bảng 4.21 Kiểm định ANOVA khác biệt Động lực làm việc theo Chuyên môn 77 4.2.6 Thảo luận kết nghiên cứu 81 vi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 84 Kết luận 84 Hàm ý quản trị 84 5.2.1 Yếu tố Tinh thần trách nhiệm 84 5.2.2 Yếu tố Quan hệ với lãnh đạo 85 5.2.3 Yếu tố Quan hệ với đồng nghiệp 85 5.2.4 Yếu tố Thu nhập .86 5.2.5 Yếu tố Cơ hội đào tạo thăng tiến 86 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 87 PHỤ LỤC 94 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 135 vii ... động lực làm việc giảng viên trường đại học thuộc Bộ Công Thương TP HCM 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc giảng viên trường đại học thuộc Bộ Công Thương. .. Bộ Công Thương TP HCM Câu hỏi nghiên cứu 1) Các yếu tố có ảnh hưởng đến đợng lực làm việc giảng viên trường đại học thuộc Bộ Công Thương TP HCM? 2) Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến động lực làm. .. Hà, học viên cao học khóa 2018-2020 Trường Đại học Công nghiệp TP HCM, mã số học viên 18105071 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc giảng viên trường đại học