KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Quang Thành
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRÒ KINH DOANH tế H uế - - ại họ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Đ CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thu Trang TS Hoàng Quang Thành Lớp: K44A QTKDTH Niên khóa: 2010 - 2014 Huế 05/2014 Lời Cảm Ơn! Đầu tiên, xin gửi đến Nguyễn Văn Liên ( Trường phòng nhân sự) ban lãnh đạo Công ty Điện lực Quảng Trị lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thực tập, nghiên cứu công ty cung cấp số liệu, chỉnh sửa, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành đề tài Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn T.S Hoàng Quang Thành cách trọn vẹn tế H uế tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chỉnh sửa để tơi hồn thiện đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô, anh, chị cơng tác Phịng Tổ chức Nhân - Cơng ty Điện lực Quảng Trị dìu dắt, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập công ty ại họ cK in h để tơi có cách nhìn thực tế cơng việc công ty định hướng nghề nghiệp cho tương lai Cuối cùng, xin cảm ơn cô, chú, anh, chị phịng, ban cơng ty tạo điều kiện giúp đỡ đóng góp ý kiến để tơi có liệu q báu phục vụ cho đề tài Đ Mặc dù có nhiều nỗ lực để hoàn thành nghiên cứu với tất nhiệt tình lực mình, khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng xét tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .1 tế H uế 2.1Mục tiêu chung 2.2Mục tiêu cụ thể 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1Đối tượng nghiên cứu ại họ cK in h 3.2Phạm vi nghiên cứu 3.2.1Phạm vi không gian 3.2.2Phạm vi thời gian .2 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu 4.2.1Dữ liệu thứ cấp 4.2.2Dữ liệu sơ cấp Đ 4.2Phương pháp xử lí phân tích số liệu Kết cấu khóa luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.1Những vấn đề lý luận động lực làm việc yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên 1.1.1Một số khái niệm .4 1.1.1.1Nhu cầu 1.1.1.2Động hoạt động người 1.1.1.3Động lực tạo động lực làm việc cho nhân viên .7 SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành 1.1.2Các lý thuyết động lực làm việc người lao động .11 1.1.2.1Học thuyết nhu cầu Abraham Maslow 11 1.1.2.2Học thuyết thúc đẩy tăng cường B.F.Skinner 13 1.1.2.3Học thuyết yếu tố Frederick Herzberg 13 1.1.2.4Học thuyết kì vọng Victor Vroom 14 1.1.2.5Học thuyết công Stacy Adams 15 1.1.3Các cách thức tạo động lực làm việc cho nhân viên .15 1.1.3.1Xây dựng định mức lao động, nhiệm vụ tiêu chuẩn thực công việc cho người lao động .16 tế H uế 1.1.3.2Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ 16 1.1.4.Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên 20 1.1.4.1.Mơ hình lý thuyết 20 1.1.4.2.Mơ hình đề xuất giả thiết 21 ại họ cK in h 1.2.Vài nét ngành Điện lực công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên ngành Điện lực Việt Nam 22 1.2.1 Đặc điểm, vai trò ngành Điện lực Việt Nam 22 1.2.2Vài nét lực lượng lao động ngành Điện lực Việt Nam .24 1.2.3 Một số kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho nhân viên ngành điện lực 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 30 ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC Đ QUẢNG TRỊ 30 2.1 Một số đặc điểm Công ty ảnh hưởng đến công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị 30 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty Điện lực Quảng Trị 30 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty .32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 32 2.1.4 Đặc điểm yếu tố nguồn lực chủ yếu Công ty 35 2.1.4.1 Nguồn nhân lực Công ty .35 2.1.4.2 Tình hình vốn tài sản Cơng ty 38 2.1.5 Một số kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty .41 SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Quang Thành 2.2 Thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị .43 2.2.1 Chính sách tiền lương 43 2.2.2 Chính sách đào tạo, hội thăng tiến 44 2.2.3 Cấp .45 2.2.4 Đồng nghiệp 46 2.2.5 Môi trường điều kiện làm việc 46 2.2.6 Chế độ phúc lợi 47 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên 48 tế H uế 2.3.1 Mô tả mẫu điều tra 49 2.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 53 2.3.4 Mơ hình hiệu chỉnh .59 2.3.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu phân tích hồi quy bội 61 ại họ cK in h 2.3.6 Mức độ đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên 64 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC QUẢNG TRỊ 69 3.1 Định hướng việc nâng cao động lực làm việc cho nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị 69 3.2 Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị 70 3.2.1 Nâng cao thỏa mãn tiền lương 70 Đ 3.2.3 Cải thiện môi trường điều kiện làm việc 72 3.2.4 Cải thiện tăng cường quan hệ đồng nghiệp nội Công ty 73 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .75 1.Kết luận .75 2.Kiến nghị 76 2.1Đối với Nhà nước .76 2.2Đối với Tổng Công ty Điện lực miền Trung 76 2.3 Đối với Công ty Điện lực Quảng Trị .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 PHỤ LỤC 80 SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cán công nhân viên CTĐL: Công ty Điện lực ĐTXD: Đầu tư xây dựng ĐNT: Điện nông thôn KDĐN: Kinh doanh điện KTAT – BHLĐ: Kỹ thuật an toàn – Bảo hộ lao động PCLB – PCCN: Phòng chống lụt bão – Phòng chống cháy nổ QLCL: Quản lý chất lượng QLKT: Quản lý kỹ thuật SXKD: Sản xuất kinh doanh ại họ cK in h tế H uế CBCNV: Tài – kế tốn TC – NS: Tổ chức – Nhân TCTĐL: Tổng Công Ty Điện lực UBND: Ủy ban nhân dân Đ TC – KT: SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Quang Thành DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc Wiley C 21 Sơ đồ 1.2:Mơ hình nghiên cứu đề nghị 22 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ cấu máy tổ chức công ty Điện lực Quảng Trị 33 Sơ đồ 2.1: Mơ hình hiệu chỉnh mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị .60 Biểu đồ 2.1 : Giới tính 51 Biểu đồ 2.2: Độ tuổi 51 tế H uế Biểu đồ 2.3: Thời gian làm việc 52 Biểu đồ 2.4: Trình độ 52 Đ ại họ cK in h Biểu đồ 2.5: Thu nhập 53 SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Quang Thành DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố bậc thang nhu cầu Maslow 12 Bảng 2.1: Tình hình lao động Cơng ty 36 Bảng 2.2: Tình hình tài sản nguồn vốn Cơng ty qua năm 2011 – 2013 39 Bảng 2.3: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 42 Bảng 2.4:Bảng mã hóa biến quan sát 48 Bảng 2.5: Quy mô cấu mẫu điều tra 50 tế H uế Bảng 2.6: Hệ số Cronbach’s alpha 53 Bảng 2.7: Hệ số Cronbach’s alpha thang đo hài lòng chung động lực làm việc 56 Bảng 2.8: Kết EFA cho thang đo nhân tố thành phần động lực làm việc 57 ại họ cK in h Bảng 2.9: Kết EFA thang đo Sự hài lòng chung yếu tố ảnh hưởng đên động lực làm việc 59 Bảng 2.10: Ma trận tương quan biến 61 Bảng 2.11: Kết phân tích hồi quy 62 Bảng 2.12: Kết thống kê mô tả mức độ hài lòng yếu tố thuộc thành phần “tiền lương” 65 Bảng 2.13: Kết thống kê mô tả mức độ hài lịng yếu tố thuộc thành phần Đ “chính sách đào tạo hội thăng tiến” .66 Bảng 2.14: Kết thống kê mơ tả mức độ hài lịng yếu tố thuộc thành phần “môi trường điều kiện làm việc” 66 Bảng 2.15: Kết thống kê mô tả mức độ hài lòng yếu tố thuộc thành phần “đồng nghiệp” 68 SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Như biết, điện lực ngành công nghiệp đặc biệt quan trọng quốc gia Bất kì ngành nghề kinh doanh thiếu điện hoạt động Điện lực lĩnh vực vừa sản xuất vừa kinh doanh lại mang tính chất độc quyền nên khó để loại bỏ thay Bởi tính chất đặc biệt mà ngành cần phải phát triển để đưa kinh tế nước nhà lên Bên cạnh yếu tố người yếu tố vô quan trọng mà khơng thay ngành nghề kinh doanh điện lực không ngoại lệ, tế H uế người đóng vai trị quan trọng ngành công nghiệp mũi nhọn Trong sản xuất kinh doanh ngày nay, quản lý nhân coi nhân tố quan trọng để giành thắng lợi cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp khác thương trường Quản lý nhân bao gồm việc thiết ại họ cK in h kế, xây dựng hệ thống triết lý, sách thực hoạt động chức thu hút, đào tạo, phát triển trì nguồn lực người tổ chức nhằm đạt kết tối ưu cho tổ chức người lao động Và để quản lý tốt người lãnh đạo cần phải hiểu rõ nhu cầu động làm việc nhân viên, từ điều chỉnh hướng quản lý nhân viên công ty cách tốt Chính lí mà tơi chọn đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng Đ đến động lực làm việc nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn động lực làm việc người lao động, phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị, từ đề xuất giải pháp nhằm gia tăng động lực làm việc họ thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn động lực làm việc người lao động SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Quang Thành • Xác định, phân tích, đánh giá thực trạng động lực mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị • Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến động lực làm việc nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị 3.2.1 Phạm vi không gian tế H uế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực Công ty Điện lực Quảng Trị 3.2.2 Phạm vi thời gian - Thực trạng vấn đề đánh giá giai đoạn 2010-2013 ại họ cK in h - Các kết điều tra, khảo sát thu thập khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2014 - Các giải pháp đề xuất áp dụng cho năm tới (2014 – 2020) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu 4.2.1 Dữ liệu thứ cấp - Những liệu thứ cấp cần thu thập gồm: Đ • Các số liệu nguồn nhân lực Công ty • Tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty • Ngồi cịn có thơng tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ giáo trình, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: tất liệu thứ cấp liên quan đến Công ty thu thập từ phòng Tổ chức – Nhân sự, phịng Tài – Kế tốn Cơng ty Điện lực Quảng Trị 4.2.2 Dữ liệu sơ cấp - Dữ liệu sơ cấp cần thu thập: • Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối nhân viên công ty SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Quang Thành • Mức độ tác động yếu tố tới động lực làm việc nhân viên Công ty - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: • Đối với “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên công ty”: Thực phương pháp vấn chuyên gia việc tham khảo ý kiến ban lãnh đạo công ty yếu tố cần đảm bảo q trình thực cơng việc, yếu tố tác động đến động làm việc nhân viên • Đối với “Mức độ tác động yếu tố tới động lực làm việc nhân viên công ty”: Tiến hành thu thập ý kiến bảng hỏi 85 đối tượng nhân viên làm việc Cơng ty Trong đó: n: kích thước mẫu cần tìm tế H uế Kích thước mẫu xác định theo công thức: n = N/[1 + N*(e2)] N: số lượng tổng thể nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị ( N = 108) e: sai số (e = 0.05) ại họ cK in h Từ ta tính n = 85 4.2 Phương pháp xử lí phân tích số liệu - Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả đối tượng điều tra: độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thu nhập nhân viên Công ty - Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha - Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA để thiết lập nhân tố có khả ảnh hưởng đến động làm việc nhân viên Công ty Đ - Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tương quan để đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến động lực làm việc nhân viên Công ty Kết cấu khóa luận Ngồi phần Đặt vấn đề, Kết luận kiến nghị, Phụ lục nội dung Khóa luận thiết kế gồm chương sau: Chương I: Tổng quan động lực làm việc yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Chương II: Thực trạng động lực làm việc nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị Chương III: Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên Công ty Điện lực Quảng Trị SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.1 Những vấn đề lý luận động lực làm việc yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Nhu cầu Nhu cầu đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất, tế H uế tinh thần cần đáp ứng thỏa mãn Nhu cầu trạng thái tâm sinh lý người nhằm mong muốn đạt Nhu cầu phân loại theo nhiều cách: Căn vào tính chất: Bản chất người thực thể tự nhiên – xã hội ại họ cK in h nên nhu cầu người có nhu cầu tự nhiên nhu cầu xã hội - Nhu cầu tự nhiên: Là nhu cầu bẩm sinh mang tính vật chất, sinh học ăn, uống, nhà ở, mặc, ngủ, sinh đẻ, - Nhu cầu xã hội: Là nhu cầu tập nhiễm mang tính chất tinh thần học tập mà có nhu cầu giao tiếp, trao đổi thông tin, nhu cầu hiểu biết, thưởng thức đẹp, cảm thụ hay, cảm thơng, đồng tình, Giữa nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần có mối liên hệ chặt chẽ với Đ Lúc đầu nhu cầu vật chất cần thiết đạt đến mức độ định nhu cầu tinh thần trở nên quan trọng Căn vào mức độ thỏa mãn nhu cầu gồm loại: - Nhu cầu bậc thấp: Là nhu cầu đòi hỏi mức độ thỏa mãn thấp: ăn no, mặc ấm, có chỗ ở, - Nhu cầu bậc cao: Là nhu cầu đòi hỏi mức độ thỏa mãn cao: ăn ngon, mặc đẹp, theo mốt, chỗ sang trọng, Theo hệ thống thang bậc nhu cầu A Maslow người có loại nhu cầu xếp theo trình tự từ thấp đến cao: - Nhu cầu tự nhiên (sinh lý): Là nhu cầu đảm bảo cho người tồn ăn, mặc, trì phát triển nịi giống, SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành - Nhu cầu an tồn: An tồn sức khỏe, tính mạng, công ăn việc làm, an ninh, chuẩn mực, luật lệ, - Nhu cầu xã hội: Là nhu cầu tình yêu, chấp nhận, - Nhu cầu tự trọng: Nhu cầu người khác tôn trọng, địa vị, - Nhu cầu tự thể hiện: Là nhu cầu chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước, A Maslow lại nhóm gộp thang bậc thành cấp: cấp cao cấp thấp Nhu cầu cấp thấp nhu cầu sinh lý an toàn Loại thỏa mãn chủ yếu từ bên ngồi dễ thỏa mãn lẽ có giới hạn Còn nhu cầu cấp cao bao gồm loại lại: nhu cầu xã hội, tự trọng tự thể thỏa mãn chủ yếu tự nội Thuyết E.R.G tế H uế người Clayton Alderfer giáo sư Đại học Yale cho rằng: Hành động người bắt nguồn từ nhu cầu Cùng lúc người theo đuổi việc thỏa mãn nhu cầu bản: - Nhu cầu tồn tại: Bao gồm đòi hỏi vật chất tối cần thiết cho tồn Maslow ại họ cK in h người, nhóm có nội dung giống nhu cầu sinh lý an toàn - Nhu cầu quan hệ: Là đòi hỏi quan hệ tương tác qua lại các cá nhân, bao gồm nhu cầu xã hội phần nhu cầu tự trọng - Nhu cầu phát triển: Là đòi hỏi bên người cho phát triển nhân, bao gồm nhu cầu tự thể phần nhu cầu tự trọng Maslow Điều kiện khác biệt lý thuyết Alderfer cho người lúc Đ theo đuổi việc thỏa mãn tất nhu cầu nhu cầu quan điểm Maslow Hơn nữa, thuyết cho nhu cầu bị cản trở người dồn nỗ lực sang việc theo đuổi nhu cầu khác Điều giải thích sống khó khăn người có xu hướng gắn bó với hơn, quan hệ họ tốt dốc nỗ lực cho đầu tư, cho tương lai nhiều Ngoài ra, nhu cầu người phân chia theo tiêu thức khác: - Nhu cầu tất yếu: Là nhu cầu thiết phải đáp ứng, khơng đáp ứng bị chết hay sinh bệnh - Nhu cầu không tất yếu: Là nhu cầu thỏa mãn tốt cịn chưa thỏa mãn chẳng SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành - Nhu cầu hợp lý: Là nhu cầu đáp ứng cho thân không ảnh hưởng đến nhu cầu người khác cho xã hội - Nhu cầu không hợp lý: Là nhu cầu thỏa mãn ảnh hưởng đến người khác Một số nhu cầu người lao động: Đối với nhà quản lý, việc nghiên cứu, tìm hiểu để nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng, tâm tư, tình cảm thành viên tập thể yêu cầu thiếu Muốn tập thể lao động tốt phải giải tốt nhu cầu tất yếu nhu cầu hợp lý Thông qua giải nhu cầu để kích thích lao động tích cực, sáng tạo, uốn nắn, giáo dục để nhu cầu phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức xã hội Nhu cầu chủ yếu người lao động bao gồm: Công ăn việc làm ổn định đảm đặc điểm thể tế H uế bảo nuôi sống thân gia đình, cơng việc phải phù hợp với lực, sở trường 1.1.1.2 Động hoạt động người Động hoạt động: ại họ cK in h - Động động lực thúc đẩy, kích thích, huy người hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm Theo Mác “Con người sinh khơng làm khác ngồi việc tìm cách để thỏa mãn nhu cầu anh ta” - Nhu cầu biểu xu hướng ước muốn, nguyện vọng, đòi hỏi cần thỏa mãn để sống hoạt động Nhu cầu yếu tố kích thích bên trong, nguồn gốc tính tích cực óc sáng tạo, động thúc đẩy người hành động Đ - Cơ thể người chế bỏ ngõ ln tương tác với mơi trường, người cịn sống cịn tương tác, trao đổi với mơi trường để đảm bảo cân sinh học Mỗi cân người xuất xúc cảm khó chịu không thỏa mãn sinh tâm trạng bực dọc, tức tối, chán nản, ghét, sợ,v.v Những cảm giác thúc đẩy người hoạt động nhằm giành lấy đối tượng, thông qua đối tượng để thỏa mãn lấy lại cân cho thể Nếu nhu cầu thỏa mãn người cảm thấy vui tươi, phấn khởi, thích thú - Động nằm bên khó nắm bắt, khó xét đốn, mặt khác người thực thể có ý thức nên thường hay che dấu động thật ngụy trang động giả SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Quang Thành Các quy luật động cơ: - Động người bao gồm nhu cầu tình cảm vốn bất tận, mà người phát triển, xã hội ngày tiến - Bất nhu cầu, tình cảm gắn liền với đối tượng cụ thể, phụ thuộc vào lứa tuổi, hồn cảnh sống, sức sản xuất xã hội, đặc tính dân tộc, cộng đồng, - Quá trình thỏa mãn nhu cầu diễn qua giai đoạn tương ứng với trạng thái cảm xúc: o Giai đoạn 1: Xuất thiết thốn, cân thể buộc người hoạt động để giải tỏa lấy lại cân o Giai đoạn 2: Khi chiếm lĩnh đối tượng, nhu cầu thỏa mãn, tế H uế người cảm thấy dễ chịu, vui tươi, phấn khởi o Giai đoạn 3: Khi nhu cầu cũ thỏa mãn hồn tồn mặt nảy sinh cảm xúc chán ngấy đối tượng cũ mặt khác tạo cân Chính cân lại thúc đẩy người hoạt động tìm đối tượng để ại họ cK in h thỏa mãn - Nhu cầu, tình cảm có nhiều mức độ khác nhau, biến từ cường độ yếu đến cường độ mạnh mạnh Có thể chia thành mức độ: lòng mong muốn, say mê đam mê 1.1.1.3 Động lực tạo động lực làm việc cho nhân viên Động lực khao khát tự nguyện cá nhân nhằm phát huy nỗ lực để hướng thân đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức Như vậy, Đ động lực xuất phát từ thân người Khi người vị trí khác nhau, với đặc điểm tâm lý khác có mục tiêu mong muốn khác Chính đặc điểm nên động lực người khác nhà quản lý cần có cách tác động khác đến người lao động Tạo động lực hiểu vận dụng sách, biện pháp, cơng cụ quản lí thích hợp tác động đến người lao động nhằm làm cho xuất động lực q trình làm việc từ thúc đẩy họ hài lịng với cơng việc, mong muốn nỗ lực để đóng góp cho tổ chức Vấn đề quan trọng động lực mục tiêu Nhưng để đề mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng người lao động, tạo cho người lao động hăng say, nỗ lực trình làm việc nhà quản SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Quang Thành lý phải biết mục đích hướng tới người lao động Việc dự đốn kiểm sốt hành động người lao động hồn tồn thực thơng qua việc nhận biết động nhu cầu họ Nhà quản trị muốn nhân viên doanh nghiệp nỗ lực doanh nghiệp họ phải sử dụng tất biện pháp khuyến khích người lao động đồng thời tạo điều kiện cho người lao động hồn thành cơng việc họ cách tốt Khuyến khích vật chất lẫn tinh thần, tạo bầu khơng khí thi đua nhân viên có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp Động lực làm việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố Các yếu tố chia tế H uế thành hai nhóm: • Các yếu tố thuộc thân người lao động Gồm yếu tố xuất phát từ thân người lao động yếu tố chủ quan: - Nhu cầu người lao động: Con người khoảng không gian định ại họ cK in h ln có nhiều nhu cầu khác nhau, nhu cầu nhu cầu chín muồi động mạnh định hành vi họ nhu cầu thỏa mãn khơng cịn động thúc đầy người làm việc mà lúc động xuất đóng vai trò - Giá trị cá nhân: Giá trị cá nhân hiểu trình độ, hình ảnh người tổ chức hay xã hội Tùy theo quan điểm giá trị khác cá nhân mà họ có hành vi khác nhau, người lao động vị trí khác Đ tổ chức thang bậc giá trị cá nhân họ thay đổi dù nhiều hay - Đặc điểm tính cách: Tính cách người kết hợp thuộc tính tâm lý bền vững người Nó biểu thị thành thái độ, hành vi người thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp xã hội nói chung - Khả năng, lực người: o Khả thuộc tính cá nhân giúp người lĩnh hội công việc, kỹ hay kiến thức dễ dàng họ hoạt động lĩnh vực khả họ phát huy tối đa, kết thu cao người khác SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành o Năng lực sở để tạo khả người Năng lực thực trưởng thành chủ yếu thực tế Trong loại lực người quan trọng lực chun mơn lực tổ chức Do q trình lao động nhà quản trị phải thiết kế công việc, bố trí nhân lực cho người lao động có điều kiện để trì phát triển lực chun mơn Đánh giá lực nhân viên sở để nhà quản trị sử dụng tốt nhân viên doanh nghiệp Một người lao động thoải mái họ giao công việc phù hợp với khả lực họ họ biết chắn họ hồn thành cơng việc mức tốt ngược lại tế H uế • Các yếu tố bên ngồi Gồm yếu tố khơng xuất phát từ thân người lao động mà từ tác động xung quanh họ yếu tố mang tính chất khách quan: - Các yếu tố thuộc cơng việc: ại họ cK in h o Tính hấp dẫn cơng việc: Tính hấp dẫn cơng việc tạo nên thoả mãn công việc người lao động Sự thoả mãn thể thái độ người q trình làm việc Tính hấp dẫn cơng việc khái niệm rộng, người lao động khơng cơng việc mong muốn mà cịn kiểm sốt cơng việc, ủng hộ lãnh đạo trình làm việc, phần thưởng, trợ cấp công việc… Tất vấn đề có tác dụng tạo động lực cho người lao động trình làm việc Khi người lao động nhận Đ công việc phù hợp với khả năng, sở trường họ họ phát huy lực làm việc họ cách tối đa dù điều kiện dù bình thường Nhà quản trị cần dựa vào đặc điểm tâm lý cá nhân, tính cách người lao động để xếp công việc cho phù hợp với họ Những cơng việc có tính thách thức động tốt cho người lao động Người lao động doanh nghiệp cảm thấy thoả mãn, thoải mái sách doanh nghiệp lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi phù hợp với nhu cầu họ o Khả thăng tiến: Thăng tiến trình người lao động chuyển lên vị trí cao doanh nghiệp, việc thường kèm với việc lợi ích vật chất người lao động tăng lên đồng thời họ SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Quang Thành thăng hoa Như thăng tiến nhu cầu thiết thực người lao động thăng tiến tạo hội cho phát triển cá nhân, tăng địa vị, uy tín quyền lực người lao động o Quan hệ công việc: Đây nhu cầu xã hội người lao động q trình làm việc Mơi trường làm việc doanh nghiệp cá nhân doanh nghiệp quan tâm để ý mơi trường làm việc yếu tố chủ yêu liên quan đến thuận tiện cá nhân nhân tố giúp người lao động hoàn thiện tốt nhiệm vụ họ Môi trường làm việc bao gồm điều kiện vật chất kỹ thuật người lao động xung quanh mơi trường tế H uế - Các yếu tố thuộc tổ chức o Chính sách quản lý doanh nghiệp: Quản trị nhân lực vừa khoa học vừa nghệ thuật Tính khoa học thể việc nhà quản trị phải biết nắm vững đặc điểm vốn có người để xây dựng nên sách ại họ cK in h quản lý hợp lý dựa sở vận dụng quy luật khách quan Và nói quản trị nhân lực nghệ thuật nhà quản lý phải biết lựa chọn kết hợp phương pháp quản lý thích hợp cá nhân người có khác biệt lẫn nhu cầu, thái độ, nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý Như sách quản lý doanh nghiệp phải bao gồm nhiều biện pháp khác sách quản lý doanh nghiệp tác động nhiều đến thái độ, hành vi người lao động Ơ khía cạnh người lao động doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều sách Đ quản lý, cách cư xử lãnh đạo doanh nghiệp o Hệ thống trả công doanh nghiệp: Lương bổng đãi ngộ động lực kích thích người làm việc hăng hái ngược lại nhân tố gây nên trì trệ, bất mãn cao rời bỏ cơng ty mà người lao động Tất điều phụ thuộc vào lực quản lý trình độ cấp quản trị o Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc người lao động phong phú đa dạng, môi trường làm việc, điều kiện làm việc tác động nhiều đến người lao động tác động đến họ theo nhiều khía cạnh khác SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành Điều kiện tâm sinh lý lao động vấn đề sức tập trung tinh thần, nhịp độ, tính đơn điệu cơng việc Điều kiện tác động đến sức khoẻ hứng thú người lao động Điều kiện thẩm mỹ việc bố trí trang trí khơng gian làm việc làm ảnh hưởng tới tâm lý thoải mái hay không thoải mái người lao động Điều kiện tâm lý xã hội liên quan đến bầu không khí nhóm hay doanh nghiệp, khơng cịn tác động đến việc phát huy sáng kiến, phong trào thi đua doanh nghiệp Tác phong lãnh đạo nhà quản trị doanh nghiệp ảnh hưởng nhiều đến điều kiện tế H uế Điều kiện chế độ làm việc, nghỉ ngơi: xây dựng tốt chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lí đảm bảo cho việc tái sản xuất sức lao động, điều kiện để giảm tai nạn lao động, tăng suất chất lượng lao động 1.1.2 Các lý thuyết động lực làm việc người lao động ại họ cK in h 1.1.2.1 Học thuyết nhu cầu Abraham Maslow Trong hệ thống lý thuyết quản trị động viên, thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow thuyết có hiểu biết rộng lớn Maslow cho hành vi người bắt nguồn từ nhu cầu nhu cầu người xếp theo thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao Theo tầm quan trọng, cấp bậc nhu cầu xếp thành năm bậc sau: Những nhu cầu hay nhu cầu sinh học: nhu cầu đảm bảo cho Đ người tồn như: ăn, uống, mặc, tồn phát triển nòi giống nhu cầu thể khác Những nhu cầu an ninh an toàn: nhu cầu ăn ở, sinh sống an tồn, khơng bị de đọa, an ninh, chuẩn mực, luật lệ… Những nhu cầu xã hội hay nhu cầu liên kết chấp nhận: nhu cầu tình yêu chấp nhận, bạn bè, xã hội… Những nhu cầu tôn trọng: nhu cầu tự trọng, tôn trọng người khác, người khác tôn trọng, địa vị … Những nhu cầu tự thể hay tự thân vận động: nhu cầu chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước… SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành Maslow chia nhu cầu thành hai cấp: cấp cao cấp thấp Nhu cầu cấp thấp nhu cầu sinh học nhu cầu an ninh, an toàn Nhu cầu cấp cao bao gồm nhu cầu xã hội, tôn trọng, tự thể Sự khác biệt hai loại nhu cầu cấp thấp thỏa mãn chủ yếu từ bên ngồi nhu cầu cấp cao lại thỏa mãn chủ yếu từ nội người Maslow cho làm thỏa mãn nhu cầu cấp thấp dễ làm so với việc làm thỏa mãn nhu cầu cấp cao nhu cầu cấp thấp có giới hạn thỏa mãn từ bên ngồi Ơng cịn cho nhu cầu cấp thấp hoạt động, địi hỏi thỏa mãn động lực thúc đẩy tế H uế người – nhân tố động Khi nhu cầu thỏa mãn khơng cịn yếu tố động nữa, lúc nhu cầu cấp độ cao xuất Thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow có ẩn ý quan trọng nhà quản trị muốn lãnh đạo nhân viên điều quan trọng bạn phải hiểu người lao ại họ cK in h động bạn cấp độ nhu cầu Từ hiểu biết cho phép bạn đưa giải pháp phù hợp cho việc thỏa mãn nhu cầu người lao động đồng thời bảo đảm đạt đến mục tiêu tổ chức Từ tháp nhu cầu mà Maslow đưa yếu tố nhu cầu trình lao động nhân viên, thể bảng sau: Bảng 1.1: Các yếu tố bậc thang nhu cầu Maslow Nhu cầu Được thực nơi làm việc Cơ hội đào tạo, thăng tiến, phát triển sáng tạo Ghi nhận, tôn trọng Được ghi nhận, vị trí cao, tăng thêm trách nhiệm Xã hội Nhóm làm việc, đồng nghiệp, lãnh đạo, khách hàng An tồn Cơng việc an toàn, lâu dài Vật chất – sinh lý Nhiệt độ, khơng khí, lương Đ Tự khẳng định (Nguồn: Trần Kim Dung, 2005) SVTH: Lê Thị Thu Trang – K44A QTKDTH 12