1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 21 Ngày soạn: 2/1/2019 Ngày giảng: Tiết 73 + 74

16 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 21 Ngày soạn: 2/1/2019 Ngày giảng: Tiết 73 + 74 Văn NHỚ RỪNG A Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu sơ giản phong trào Thơ Cảm nhận chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú, vươn tới c/s tự do.Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ - Hình tượng Nt độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ Kỹ năng: Nhận biết TP thơ lãng mạn Đọc diễn cảm TP thơ đại viết theo bútpháp lãng mạn.Phân tích chi tiết NT tiêu biểu TP - Rèn KN sống : + KN tư sáng tạo: phân tích, bình luận màu sắc lãng mạn đại thơ, vẻ đẹp nỗi buồn, nỗi uất ức chán ghét thực hổ vườn bách thú thể thơ; + Kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước hình ảnh hổ cũng cảm xúc, tâm trạng tác giả Thái độ: Bồi dưỡng cho HS nhân cách sống, tâm hồn cao đẹp - GD mơi trường: tranh thiên nhiên kì vĩ, rộng lớn nỗi nhớ khôn nguôi “chúa sơn lâm” chứa đựng thầm kín tâm trạng tình u đất nước nhà thơ Thế Lữ lớp niên đương thời - GD đạo đức: tình yêu thiên nhiên, non sông đất nước; sống chân thật, không giả dối=> giáo dục giá trị YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO Phát triển lực: rèn HS lực tự học (Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát hiên phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp thơ B Chuẩn bị -GV: nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu - HS: soạn theo hướng dẫn GV: Tìm hiểu tác giả, đọc diễn cảm thơ, xác định bố cục, tìm hiểu phong trào Thơ tác giả tiêu biểu, trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn soạn SGK, liên hệ với thơ học kì I C Phương pháp - Phương pháp đọc diễn cảm, giảng bình, nêu vấn đề/ thảo luận nhóm,động não D Tiến trình giờ dạy giáo dục Ổn định tổ chức (1) Kiểm tra cũ (2) ? - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình Giới thiệu bài: Những năm 30 TK XX, văn đàn VN diễn cách mạng thơ ca mà kết xuất phong trào Thơ (1932 -1945) Đây phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản bộc phát gắn liền với tên tuổi Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính Thế Lữ nhà thơ có cơng đầu đem lại chiến thắng cho thơ lúc quân; “ Nhớ rừng ” lời hổ vườn bách thú – tác giả mượn lời hổ thơ có đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn Hđ (6’) - Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết tác giả, tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp - Phương tiện: tư liệu, SGK, máy chiếu - Kĩ thuật: động não ?) Nêu hiểu biết em tác giả PT Thơ mới? HS nêu -> GV trình chiếu chân dung tác giả, tác phẩm tiêu biểu – giới thiệu tác giả PT Thơ -Thế Lữ cách chơi chữ hàm ý người lữ khách trần thế, đời ham chơi tìm đẹp: Tơi người khách hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để rong chơi - “Thơ mới”lúc đầu dùng để gọi tên thể thơ: thơ tự Khoảng sau năm 1930 loạt thi sĩ trẻ xuất thân “Tây học”lên án “thơ cũ”( chủ yếu thơ Đường Luật ) khn sáo, trói buộc Họ địi đổi thơ ca sáng tác thơ tự do, số câu số chữ khơng có hạn định gọi “Thơ mới” Nhưng “Thơ mới”khơng để gọi thể thơ tự mà chủ yếu dùng để gọi phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản bột phát năm 1932 kết thúc vào năm 1945 gắn liền với tên tuổi Thế Lữ, LTL, HC….Phong trào Thơ đời phát triển mạnh mẽ vào bế tắc vòng 15 năm Trong Thơ số thơ tự không nhiều mà chủ yếu thơ bảy chữ, lục bát, tám chữ khơng cịn bị ràng buộc quy tắc nghiệt ngã thi pháp cổ điển ?) Giới thiệu tác phẩm tác phẩm? - HS –> GV chốt -> ghi I Giới thiệu chung Tác giả : Thế Lữ, tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ (1907 -1989) - Ông nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ chặng đầu tiên(1932-1935), Với hồn thơ dồi đầy lãng mạn - Thế Lữ góp phần quan trọng vào việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho Thơ Tác phẩm - Là thơ tiêu biểu mở đầu cho thắng lợi phong trào thơ II Đọc, hiểu văn Hđ 3( 30’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn - Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm - phương tiện; bảng, máy chiếu, SGK - Kĩ thuật: động não *GV hướng dẫn đọc: giọng điệu thay đổi cho phù hợp với cảm Đọc, tìm hiểu thích xúc biểu khổ thơ - HS đọc -> GV nhận xét, uốn nắn ?) Tìm từ đồng nghĩa với “hổ”? - Hùm, cọp, ông 30, chúa sơn lâm ?) Giải thích từ khó 1-> 10? - HS giải thích?) Bài thơ chia làm đoạn? Nội dung? đoạn: - Đoạn 1( câu thơ đầu) Tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt vườn bách thú (sa cơ) - Đoạn +3 ( Từ câu – câu 30): Nhớ lại cảnh sơn lâm - Đoạn 4( Từ câu 31-39) Niềm uất hận trước thực tầm thường - Đoạn Phần lại:Khát vọng tự cháy bỏng (Càng tiếc nuối giấc mộng ngàn.) ? Bài thơ viết theo thể thơ ? Đặc điểm? - Thể thơ chữ -> sáng tạo thơ - Vần: liền ( câu nhau) vần bằng, trắc hốn vị đặn - Âm điệu đầy nhạc tính, dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt - Tỉ lệ B-T: B bị áp đảo Thanh T dồn trọng tải vào tiếng cuối đầu câu thơ ( cách tân thơ ?) Để khắc hoạ hình tượng chúa sơn lâm, tác giả sử dụng thành công bút pháp tương phản đối lập Hãy rõ? - Cảnh tại: K1 , K4 - Cảnh khứ: K2, * HS đọc khổ thơ ?Nội dung phần ?) Bài thơ mở đầu tâm trạng hổ vườn bách thú Tâm trạng nào? Vì sao? - Căm hờn, uất hận bị sa nên thay đổi hồn cảnh - Vì từ chúa sơn lâm tù - người bị giam cầm - Từ chúa tể mn lồi phải ngang bầy bọn tầm thường - Từ đời tự do, tự ?) Tâm trạng diễn tả phương thức nào, biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? - Phép đối: hổ nằm dài (buông xuôi) >< tâm trạng căm hờn bốc cao, chất chồng thành khối - Trường từ vựng diễn tả tâm trạng: gậm -căm hờn - khinh => uất hận bị giam cầm * GV: Đây thực sự hạ nhục lồi hổ Đau đớn, xót xa bị thay đổi vị từ tôn thờ, sùng bái “trò lạ mắt chơi” ?) Nhận xét âm điệu khổ thơ? Đặc biệt câu đầu? - Sử dụng chủ yếu trắc câu (đầu cuối câu) -> diễn tả âm chối tai, đặc quánh - Sử dụng chủ yếu B câu -> diễn tả buông xuôi cách đặc tả chân dung đầy ấn tượng câu đầu * HS đọc Đoạn * GV : Nếu Đ1 thơ nói đổi thay vị Đ4 nói tâm trạng hổ phải đối mặt với mà khơng muốn Đó vườn bách thú ?) Cảnh vườn bách thú lên ? Nhận xét ? Bố cục: đoạn - Thể thơ : Viết theo thể thơ chữ đại Phân tích a Hình tượng hổ * Tâm trạng hổ vườn bách thú - Hoa chăm, co xén thấp -> cảnh đẹp đủ tầm thường, nhạt nhẽo, linh hồn “học địi bắt chước vẻ hoang vu” ?) Nhận xét từ ngữ, giọng điệu,cách ngắt nhịptrong Đ4 muốn diễn tả điều ? - Từ ngữ liệt kê liên tiếp, nhịp ngắn, dồn dập hai câu đầu, câu sau đọc liền kéo dài ra, giọng chán chường , khinh mệt -> Diễn tả chật chội, bị bó buộc, gị bó cần phải phá tung, khao khát phá cũi sổ lồng ?) Qua Đ1, Đ4, em hiểu tâm trạng hổ bị giam cầm cũi sắt ? - HS -> GV chốt * GV liên hệ : Cảnh vườn bách thú “tầm thường, giả dối” tù túng thực xã hội đương thời cảm nhận tâm hồn lãng mạn Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú hổ cũng thái độ họ xã hội - Hình tượng hổ khắc họa hồn cảnh bị giam cầm vườn bách thú , nhớ rừng, tiếc nuối tháng ngày huy hoàng sống đại ngàn hùng vĩ Củng cố 2’ - GV khái quát nội dung tiết học thể thơ, mạch cảm xúc thơ tâm trạng hổ phần đầu thơ Hướng dẫn nhà -3’ - học thuộc lòng hai khổ thơ đầu - Hiểu tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú - Phân tích lời tâm tầng lớp trí thức đương thời E Rút kinh nghiệm TIẾT A Mục tiêu: Như tiết 73 B Chuẩn bị -GV: nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu - HS: soạn theo hướng dẫn GV C Phương pháp - Phương pháp đọc diễn cảm, giảng bình, nêu vấn đề/ thảo luận nhóm,động não D Tiến trình dạy học giáo dục ổn đinh 1’ Kiểm tra -5’? ? Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu ? Em có cảm nhận điều tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú Bài : Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình Hđ 2( 23’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn - Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm - phương tiện; bảng, máy chiếu, SGK - Kĩ thuật: động não - HS đọc đoạn 2, * Hình ảnh hổ * GV: Đây đoạn hay thơ diễn tả nỗi nhớ da chốn giang sơn hùng vĩ diết khứ vàng son hổ ?) Cảnh núi rừng xưa lên nỗi nhớ hổ nào? Chứng minh? - Cảnh đẹp đẽ, hùng vĩ, cao Tất rộng lớn, phi thường bóng - gai - cỏ hoa ko tên già - cỏ sắc ko tuổi gió gào ngàn giọng nguồn hét núi -> Điệp từ “với” + loạt ĐT mạnh ?) Tác dụng thủ pháp nghệ thuật ? - Vẽ lên cảnh núi rừng hoang vu, hùng vĩ, bí ẩn *GV: Cảnh rừng thiêng lên “bóng cả, già”, bóng tối âm thầm “lá gai cỏ sắc” cỏ hoa khơng tên ti” Ba cung bậc tự nhiên gắn với độ trường cửu, vĩnh hằng, với hoang dã, âm u cỏ hoa vô danh nhằm tôn vinh nhân vật thần thánh ?) Trong cảnh núi rừng hùng vĩ đó, hình ảnh hổ lên nào? - Dõng dạc đường hoàng oai phong, lẫm liệt - Lượm thân vờn bóng vừa uy nghi, dũng - Mắt thần: quắc -> vật im mãnh vừa mềm mại ?) Tác giả sử dụng nghệ thuật để khắc họa vẻ đẹp hổ? - Từ ngữ gợi tả: trường từ vựng hành động: bước, lượn, vờn, quắc - Nhịp thơ: ngắn, dồn dập - Hình ảnh đặc sắc, tạo hình: dõng dạc -> diễn tả cao độ vẻ đẹp sức mạnh phi thường hổ thời khứ * GV: Đoạn đặc tả chân dung hổ ngược thời gian, bơi dịng hồi niệm miên man, nhớ thuở vàng son ? Cũng hồi niệm q khứ đoạn có khác - Từ “ Nào đâu …đâu” xát muối, kiếm tìm thời xa xơi với nỗi xót xa, nuối tiếc-> nỗi nhớ quặn thắt lòng ?) Đoạn tứ bình lộng lẫy Hãy phân tích vẻ đẹp nó? - Giao cho nhóm, nhóm tranh - Đại diện trình bày -> nhận xét -> GV chốt: tư hổ + thi sĩ: mơ màng đứng uống ánh trăng tan + nhà hiền triết: lặng ngắm giang san ta đổi + đế vương: tiếng chim ca giấc ngủ bừng + chúa tể: Ta đợi chết mảnh mặt trời ?) Ở tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật gì? t/d?Từ em có cảm nhận h/ảnh Hơtrong chốn giang sơn hùng vĩ ? - Điệp ngữ: đâu, đâu -> diễn tả nuối tiếc khôn nguôi - Đảo ngữ “Ta đợi chết ” -> tạo hình ảnh lớn lao - TN, hình ảnh thơ đẹp: họa lên cảnh núi rừng thời điểm cũng đẹp, hùng vĩ mà thơ mộng -> khắc họa tư lẫm liệt, kiên cường chúa sơn lâm đầy uy lực - Câu cảm, câu hỏi tu từ “Than ôi ” khép lại giấc mơ huy hoàng tiếng than u uất *GV bình câu thơ tuyệt bút: “nào đâu tan” “Đâu chiều ” * HS đọc Đ ?) Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian nào? - Oai linh, hùng vĩ, thênh thang.Nhưng khơng gian mộng ?) Câu mở đầu kết thúc Đ có ý nghĩa gì? - Câu cảm thán->Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc sống tự ?) Qua đây, em cảm nhận ntn giấc mộng ngàn hổ - Mãnh liệt , to lớn thật đau xót, bất lực ? Từ phản ánh khát vọng hổ người - Khát vọng sống chân thật sống mình, sứ xở mình-> Khát vọng tự Hình ảnh hổ lên vị chúa sơn lâm oai phong,lẫm liệt,kiêu hùng đầy uy lực cảnh núi rừng hùng vĩ, tráng lệ * Niềm khát khao hổ - Hổ khao khát sống sống tự sứ xở - HS -> GV chốt GV nêu câu hỏi – HS thảo luận b Lời tâm hệ trí ? Có ý kiến cho : Hình tượng hổ bị nhốt vườn thức năm 1930 bách thú khao khát giấc mộng vàng lời tâm - khao khát tự do, chán ghét hệ trí thức năm 30 Em đồng ý không ? thực tầm thường, tù túng - HS thảo luận, trả lời – GV khái qt, tích hợp với Muốn làm - Biểu lộ lịng yêu nước thầm thằng Cuội Tản Đà kín người dân nước Hoạt động 4(5’) Tổng kết - Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn a) Nội dung : mượn lời hổ - Phương pháp: trao đổi nhóm vườn bách thú,t/giả kín đáo - Phương tiện: máy chiếu bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm - Kĩ thuật: động não niềm khao khát khỏi kiếp Thực nhóm theo hai yêu cầu sau người nô lệ ?) Từ lời tâm hổ ,em hiểu điêu tâm b)Nghệ thuật: Cảm hứng lãng người mạn thể qua ? Là tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ lãng mạn, thơ - Sử dụng bút pháp lãng mạn , có điểm đặc sắc nghệ thuật với nhiều biện pháp nghệ thuật H thảo luận nhóm bàn, trình bày, nhận xét ,bổ sung nhân hóa, đối lập, phóng đại, -> GV chốt giá trị nội dung, nghệ thuật : sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức - Cảm hứng lãng mạn làm nên sức lôi chi phối yếu biểu cảm, tố nghệ thuật khác thơ - Xây dựng hình tượng thơ mang - Hình tượng thơ có ý nghĩa biểu trưng: phù hợp với chủ đề, ý nghĩa biểu trưng, nhiều tầng ý tiện cho việc nói lên cảm hứng lãng mạn nghĩa - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình: tốt lên vẻ đẹp tráng lệ, - Nhạc điệu thơ phong phú, ngắt khoáng đạt, phi thường, mơ mộng nhịp linh hoạt, biến hóa qua - Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú: giàu sức biểu cảm, thể đoạn thơ thống “đắt” ý thơ giọng điệu dội, bi tráng c Ghi nhớ Hoạt động 4(5’) III Luyện tập - Mục tiêu: Hướng dân HS luyện tập - Phương pháp: trao đổi nhóm - Phương tiện: bảng - Kĩ thuật: động não ? Nhà phê bình văn học Hồi Thanh có nhận xét thơ “Nhớ rừng”: “Ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường” Em hiểu sức mạnh phi thường gì? đọc diễn cảm đoạn thơ.HS trao đổi nhóm – phát biểu – nhận xét, bổ sung - Đó sức mạnh cảm xúc - Gv tổng kết lại: Nhiều người đọc thơ cảm thấy Trong thơ lãng mạn, cảm xúc thơ nói giùm họ nỗi đau khổ thân nhân nơ lệ sống nhục mãnh liệt yếu tố quan trọng nhằn tù hãm cũi sắt khơi dậy họ niềm khát khao hàng đầu, từ kéo theo tự nối nhớ trực đầy oanh liệt tự hào LSDT Vì phù hợp hình thức câu thơ thơ có đồng cảm đặc biệt rộng rãi có tiếng vang cảm xúc phi thường kéo lớn Về mặt coi thơ yêu nứơc chữ bị xô đẩy nối mạnh thơ trữ tình yêu nước văn thơ hợp pháp đầu kỷ XX - HS thảo luận nhóm Củng cố: (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học - Phương pháp:, phát vấn - Kĩ thuật: động não ? Khái quát giá trị đặc sắc văn - HS phát biểu – GV chốt kiến thức: giá trị thơ nghệ thuật, nội dung ý nghĩa Hướng dẫn nhà (3p) - Học thuộc lòng thơ - Đọc kĩ hiểu sâu vài chi tiết biểu cảm thơ - Nhớ sơ giản phong trào Thơ Cảm nhận chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú, vươn tới c/s tự do.Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ.PT hình tượng Nt độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ - soạn “Ơng đồ” + tìm hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác thơ +Tìm hiểu ơng đồ nét truyền thống dân tộc qua viết câu đối Tết cổ truyền + tìm hiểu thể thơ tác dụng sử dụng thể thơ + nhận xét cách đọc thơ + trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn soạn SGK E Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/01/2019 Ngày giảng: Tiết 75+76 ƠNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) A.Mục tiêu: Về kiến thức: + Biết đọc - hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào Thơ Mới + Hình ảnh đáng thương ơng đồ viết chữ nho người mến mộ, bị lãng quên + Niềm cảm thương nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh cũ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hóa cổ truyền + Thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc thơ + Sự thay đổi đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc dần bị mai + Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ thơ Về kĩ năng: - Kĩ học: + Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn Đọc diễn cảm tác phẩm Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm - Kĩ sống:+ Kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ, nhận xét, bình luận hình ảnh ơng đồ thời vàng son tơn vinh, ca ngợi đối lập hồn tồn với hình ảnh ơng đồ thời gian bị lãng qn+ KN Tư sáng tạo: phân tích, bình luận nghệ thuật nhân hóa, so sánh, đối lập, ẩn dụ tác giả để thấy nỗi buồn nét văn hóa đẹp dân tộc bị quên lãng; + KN tự nhận thức, xác định giá trị, học cho thân biết trân trọng giá trị nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm trân trọng, biết ơn di sản quý giá dân tộc - GD đạo đức: tình yêu, ý thức bảo vệ thiên nhiên, sống bình dị lành, yêu nét văn hóa dân tộc => giáo dục giá trị: TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ, YÊU THƯƠNG - GD mơi trường: hình ảnh sớm mai xn phố xá bình, nét văn hóa truyền thống chơi chữ dân tộc, hình ảnh người vui xuân, trảy hội thật tao nhã Từ ta cần xây dựng môi trường sống gắn với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Phát triển lực: rèn HS lực tự học (Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát hiên phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp thơ B Chuẩn bị - GV:Giáo án, nghiên cứu TLTK, máy chiếu - HS: Soạn theo hướng dẫn GV C Phương pháp - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, động não D Tiến trình giờ dạy giáo dục Tiết 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ : 5’ ? Đọc thuộc lòng khoảng khổ thơ em thích thơ Nhớ rừng Hãy giải thích lí khiến em thích thơ? 3- Bài Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV : Từ đầu kỷ XX, Hán học chữ nho vị Các nhà nho trở nên lùi bước thời đại mới, bị đời bỏ quên điều phản ánh qua thơ Ơng đồ” Vũ Đình Liên Hđ – 6’ I Giới thiệu chung - Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết tác giả, tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp - Phương tiện: tư liệu, SGK, máy chiếu - Kĩ thuật: động não ? Trình bày hiểu biết em tác giả? 1.Tác giả : Vũ Đình Liên (1913-1996) H trình bày - G trình chiếu, nhận xét bổ sung giới quê gốc Hải Dương ông thiệu nhà thơ lớp pt thơ G Vũ Đình Liên ( 1913-1996) quê gốc Hải Dương sống chủ yếu Hà Nội, nhà - Thơ ơng mang nặng lịng thương thơ lớp đầu tiêncủa phong trào Thơ Thơ ông thường người niềm hồi cổ mang nặng lịng thương người niềm hồi cổ Ngồi sáng tác thơ, ơng nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học ? Văn có vị trí phong trào thơ 2.Tác phẩm mới? - Là thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu "Ông đồ" thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm.Là "viên thương cảm Vũ Đình Liên Tuy sáng tác không gạch" xây cho phong trào nhiều với "Ơng đồ", Vũ Đình Liên có vị thơ trí xứng đáng phong trào Thơ Hđ 3( 27’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị II Đọc, hiểu văn văn - Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, Đọc tìm hiểu thích khái qt, nhóm a Đọc - phương tiện; bảng, máy chiếu, SGK b Tìm hiểu thích - Kĩ thuật: động não * y/c đọc: giọng nhẹ nhàng, suy tư,tiếc nuối G đọc khổ, H đọc nối * tìm hiểu thích ? Em trình bày hiểu biết ơng đồ nét truyền thống văn hóa nhắc tới thơ (1) Ơng đồ: người nho học khơng đỗ đạt, sống bần nghề dạy học Theo phong tục, Tết đến, người ta sắm câu đối đôi chữ nho viết lên giấy đỏ dán lên vách, lên cột, vừa để trang hoàng nhà cửa ngày tết, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành Khi đó, ơng đồ người tìm đến có dịp trổ tài, đồng thời có tiền tiêu Tết thành phố giáp Tết, xuất ông đồ "bày mực tàu giấy đỏ" bên hè phố, viết chữ nho, câu đối bán Tuy viết th kiếm tiền đó, chữ ơng cịn người trân trọng, thưởng thức nên ông thời kỳ đắc ý Nhưng chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ, chữ Nho bị rẻ rúng, ông đồ trở thành hết thời, bị gạt ngồi lề đời mới; trẻ khơng học chữ nho ông đồ, mà vào trường Pháp -Việt, học chữ Pháp, học chữ Quốc ngữ (nếu cha mẹ có khả cho chúng học Và tết đến, người ta đua sắm tết, thành phố, khơng nhà thích thú sắm câu đối tết Cuối cùng, hình ảnh ơng đồ hồn toàn biến đường phố Tết đến tỏng trí nhớ người Một lớp người có mặt có vai trị khơng thể thiếu đời sống văn hoá xã hội từ xa xưa, vắng bóng đời nhộn nhịp , xơ bồ hôm (2) Nghiên: dụng cụ làm chất liệu cứng có lịng trũng để mài đựng mực tàu ? cấu trúc baì thơ sao? ? Bài thơ viết theo thể thơ Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ, thể thơ quen thuộc ca daoViệt Nam Bài thơ gồm năm khổ, khổ gồm bốn câu thơ Bốn khổ thơ đàu kể tả ông đồ ngồi viết chữ nho dịp xuân hai thời: thời ông đồ tôn vinh, trọng vọngvà thời ông đồ bị rơi vào vơ tình, lãng qncủa người Cịn khổ cuối tâm tư bùi ngùi, nhớ tiếc nhà thơ cảnh cũ người xưa - khổ thơ đầu: Hình ảnh ơng đồ thời xưa - khổ thơ tiếp: Hình ảnh ơng đồ thời - Khổ cuối : Nỗi lòng tác giả ? Đọc khổ thơ đầu Ông đồ xuất thời điểm nào?Khơng gian nào?Sự xuất có ý nghĩa gì? - "Hoa đào nở": -> Mùa xuân đến, tết (tết cổ truyền dân tộc) mùa sung sướng hạnh phúc mn lồi "Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già." ?Hình ảnh hoa đào nở kèm với cụm từ "Mỗi năm""lại thấy"cho ta hiểu thêm điều xuất ơng đồ? - Sự xuất đặn, hoà hợp cảnh sắc ngày Tết Năm cũng Tết đén xuân lại có Bố cục: 3phần - Thể thơ: ngũ ngơn Phân tích a Hình ảnh ơng đồ thời hồng kim ơng đồ bày mực tàu giấy đỏ hêt sức quen thuộc đường phố đông người qua lại -> Sự xuất nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc Và khoảnh khắc tài hoa ơng đồ thể ? Tài hoa ông đồ thể qua câu thơ nào? "Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay" ? Hình dung em nét chữ đó? - Ơng viết nhanh, nét chữ đẹp, phóng khống, bay lượn, cao quý linh thiêng -> Nét chữ có hồn ? Nét chữ tạo cho ơng đồ có vị thế lòng người? "Bao nhiêu người thuê viêt Tấm tắc ngợi khen tài" - Mến mộ, q trọng, ngợi khen, người ta tìm đến ơng khơng cần th ơng viết chữ, mà cịn để thưởng thức tài viết chữ đẹp ông ? Qua khổ thơ đầu, em hiểu sống vị ông? G: Như biết, kỷ 19, Hán học chữ nho thành trì văn hố, nhà nho trung tâm đời sống văn hoá dân tộc, xã hội tôn vinh, người dân trọng vọng Nhất độ Tết đến xuân về, phố phường náo nhiệt ông đồ lại bày mực tàu, giấy đỏ Thời với thịt mỡ, dưa hành, bánh chưng xanh , người sang hèn xã hội muốn có câu đối đỏ treo nhà, nghề viêt chữ nho trở thành nghệ thuật tao nhã (gọi thư pháp) vậy, vào dịp tết, người ta kéo tìm đến ơng đồ, lúc ông "đắt hàng" có "bao nhiêu người thuê viết" hai khổ thơ đầu, hình ảnh ơng đồ hồ vào, góp vào rộn ràng, tưng bừng, sắc màu rực rỡ phố xáđang đón Tết; "mực tàu, giấy đỏ" ơng hồ với màu đỏ hoa đào nở; có mặt ơng thu hút người xúm đến Người ta khơng tìm đến ơngvì cần th ong viết chữ, mà cịn để thưởng thức tài viết chữ đẹp ông Mọi người "tấm tắc ngợi khen tài" ơng, khen ơng có "hoa tay", khen chữ ông "phượng múa, rồng bay" lúc ông trở thành trung tâm ý, đối tượng ngưỡng mộ người Thời kỳ vàng son, ông đồ sống hạnh phúc, sáng tạo người trọng vọng ? Em có cảm nhận hình ảnh ơng đồ thời hoàng kim - 2, HS khái quát - GV chốt ý ghi Ông đồ nhân vật trung tâm tranh, đối tượng ngưỡng mộ Đó thời kì vàng son rực rỡ ông đồ Chỉ với khổ thơ tác giả tái sinh động nét đẹp văn hoá đời sống tinh thần nhân dân ta xưa tơn vinh giá trị văn hố q báu dân tộc 4 Củng cố: (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học - Phương pháp:, phát vấn - Kĩ thuật: động não ? Khái quát nội dung cần ghi nhớ tiết - HS phát biểu – GV chốt kiến thức: bố cục thơ, thể thơ, hình ảnh ơng đồ thời hồng kim Hướng dẫn nhà (3p): - Học thuộc lòng thơ - Tìm đọc số thơ tác giả ; sưu tầm tranh ông đồ hay tranh ảnh văn hóa truyền thống E Rút kinh nghiệm Ngày giảng: Tiết A.Mục tiêu: (Như tiết 1) B Chuẩn bị - GV:Giáo án, nghiên cứu TLTK, máy chiếu - HS: Soạn theo hướng dẫn GV C Phương pháp - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, động não D Tiến trình giờ dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ : 3- Bài Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình Hđ 3( 28’’) Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn - Mục tiêu: hướng dẫn HS đọc tìm hiểu giá trị văn - Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm - phương tiện; bảng, máy chiếu, SGK - Kĩ thuật: động não H: Đọc khổ thơ tiếp b.Ông đồ thời tàn ? Nêu nội dung hai khổ thơ ? Nếu khổ thơ đầu kết cấu theo trật tự : ông đồ - khách hàng, khổ 3-4 kết cấu theo trật tự nào? Kết cấu cho ta biết điều gì? - Nếu khổ thơ đầu kết cấu theo trật tự: ơng đồkhách hàng, khổ 3-4 lại kết cấu với trật tự ngược lại: khách hàng-ơng đồ -> Kết cấu thơng báo cho ta đổi thay thời thế: Mỗi năm vắng người thuê viết, cảnh tượng ông đồ ngồi vắng ngắt, thị hiếu truyền thống phai mờ Và ình ảnh ơng đồ trở nên trơ trọi,lạc lõng, tội nghiệp dịng đời trơi chảy ơng đồ ngồi "mưa bụi bay" "lá vàng rơi giấy" hình ảnh ơng đồ đầy xót xa, thương cảm lớp người tàn tạ trước thay đổi thời lúc ? Hãy so sánh khổ 2-3 với khổ 3-4 để làm rõ khác hai hình ảnh đó? * Khổ 1-2: Tết đến xuân về, ông đồ xuất hiện: hoa đào nở tươi đẹp, giấy đỏ đẹp, mực tàu đen nhánh, nét chữ bay lượn tài hoa người người tắc ngợi khen * Khổ 3-4: Thời thay đổi hán học lụi tàn xã hội thực dân nửa phong kiến: ("Thơi có chữ nho / ông nghè ông cống nằm co"- Tú Xương) Tết đến, xuân người người qua đường đông đúc, ông đồ ngồi không hay biết có mặt ơng đồ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu ? Sự khác gợi cho người đọc cảm xúc tình cảnh ơng đồ? - Sự đối lập hai h/a ông đồ diễn tả đầy đủ bước thăng trầm nho học nước ta buổi giao thời thời kỳ văn hoá trung đại đại vào thập kỷ đầu kỷ XX Thời thay đổi , quan niệm củ người cũng thay đổi Người ta tấp nập sắm Tết, chẳng đối hồi để ý đến ơng đồ Nếu trước ông trung tâm ý người, đỉnh cao ngưỡng mộ, ơng bị rơi vào vơ tình lãng quên người đời Thiên nhiên người vơ tình ? Hãy phân tích hay câu thơ sau: * "Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu" * "Lá vàng rơi giấy Ngồi trời mưa bụi bay" Thảo luận nhóm (1) Cái hay câu thơ đọc qua ta ngỡ câu tả cảnh, thực câu thơ mượn cảnh để bộc lộ tâm trạng người.( tả cảnh ngụ tình) Tác giả nhân hoá giấy, mực, nghiên- vật liệu gắn bó thiết thân, máu thịt, linh hồn đời ơng đồ, để nói lên tình tình cảnh ơng lúc tâm trạng sầu buồn mộtlớp người tàn tạ bị lãng quên Những tờ giấy bày không để ý, nghiên mực không bút lông động vào, nỗi buồn tủi, sầu não them vào vật vô tri vô giác, làm rõ nỗi sầu lịng người Cách nói vừa sâu lăng, vừa có sức lay động mạnh mẽ người đọc (2) "Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay" Giờ đây, hình ảnh ơng đồ trở nên trơ trọi, lạc lõng, tội nghiệp dòng đời Hình ảnh ơng đồ ngồi độc khung cảnh thiên nhiên buồn vắng, có vàng mưa bụi bay Tác giả lấy thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng người, gợi nên nỗi buồn vắng lạnh lịng ơng đồ, khiến ta cảm thấy xót xa, thương cảm cho kiếp người tài hoa bị lãng quên, thương cho giá trị văn hoá truyền thống dân tộc dần mai dễ tiêu vong - HS đọc khổ cuối : ?Đọc khổ thơ cuối cho biết : Có giống khác hai chi tiết hoa đào ông đồ khổ thơ so với khổ thơ đầu ? - Giống : xuất hoa đào nở - Khác : Nếu khổ thơ đầu, ông đồ xuất lệ thường (Lại thấy ơng đồ già) khổ thơ cuối khơng cịn hình ảnh ơng đồ (Không thấy ông đồ xưa) ? Sự giống khác có ý nghĩa ? - Thiên nhiên tồn đẹp đẽ bất biến - Con người khơng ; họ trở thành xưa cũ Ông đồ trở thành xưa cũ ? Theo em có cảm xúc ẩn chứa sau nhìn tác giả ?- Tình xót thương ? Cái nhìn chuyển vào bên xúc cảm để nhà thơ viết tiếp hai câu cuối : Những người muôn năm cũ Hãy diễn giải ý thơ : Hồn người muôn năm cũ ? - Hồn : Tâm hồn, tài hoa người có chữ nghĩa - Những người mn năm cũ : Các nhà nho xưa ? Sau câu thơ cảm thán em đọc nỗi lòng tác giả ? - Thương cảm cho nhà nho danh giá thời, bị lãng quên thời đổi thay ? Bằng câu thơ cuối thơ, tác giả gieo vào lòng người đọc tình cảm ? Thương tiếc giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên ? Từ thơ ơng đồ, em đồng cảm với nỗi lịng - Bằng phép nhân hóa, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tác giả diễn tả nỗi đơn ơng đồ.Ơng hồn tồn bị lãng qn thờ người đời c.Nỗi lòng tác giả dành cho ơng đồ - Lịng thương cảm cho nhà nho danh giá thời bị lãng quên thời thay đổi Đồng thời thương tiếc cho giá trị tinh nhà thơ ? Niềm thương cảm lớp người thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên tàn tạ ; nỗi nhớ thương cảnh cũ người xưa Hoạt động 4(5’) Tổng kết - Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn 4.1 nội dung - Phương pháp: trao đổi nhóm Niềm cảm thương chân thành - Phương tiện: bảng tình cảnh ơng đồ tàn tạ - Kĩ thuật: động não, đổi thay xã hội, niềm nhớ ? Theo em, ba yếu tố sau, yếu tố làm thành sức thương, luyến tiếc cho giá trị cảm hóa lịng người ? Vì em xác định thế? văn hố cổ truyền dân tộc - Niềm cảm thương ( cảnh cũ người xưa ) chân thành bị tàn phai tác giả ) 4.2 Nghệ thuật - Lời thơ hàm xúc, giản dị, có sức gợi liên tưởng - Thể thơ ngũ ngôn đại đươc sử - Nhạc điệu âm vang lời thơ dụng đạt hiệu nghệ thuật cao - Vì : thơ trữ tình, xúc cảm chân thành yêu cầu - Xây dựng hình ảnh đối lập bản, linh hồn thơ - Kết hợp kể,tả, bộc lộ cảm xúc ?Ông đồ thơ tiêu biểu Từ em - Lựa chọn lời thơ giàu cảm xúc hiểu thêm đặc điểm thơ LMVN? - Nội dung nhân đạo; nỗi niềm hoài cổ GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 4.3 Ghi nhớ: SGK Hoạt động 4(5’) III.Luyện tập - Mục tiêu: Hướng dân HS luyện tập - Phương pháp: trao đổi nhóm - Phương tiện: bảng - Kĩ thuật: động não , trình bày 1’ ? Nêu cảm nghĩ em khổ thơ mà em thích - HS tự bộc lộ – GV nhận xét Củng cố: (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học - Phương pháp:, phát vấn - Kĩ thuật: động não ? Khái quát giá trị đặc sắc văn - HS phát biểu – GV chốt kiến thức giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Hướng dẫn nhà (3p): - Học thuộc lòng thơ - tìm hiểu vài chi tiết biểu cảm thơ - Nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Tìm đọc số thơ t/g ; sưu tầm tranh ông đồ hay tranh ảnh văn hóa truyền thống - Soạn : Câu nghi vấn (Đọc ngữ liệu mục I trả lời câu hỏi để rút đ2,chức câu nghi vấn) E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ... Ngày soạn: 02/01/2019 Ngày giảng: Tiết 7 5+7 6 ƠNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) A.Mục tiêu: Về kiến thức: + Biết đọc - hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung... đồ hay tranh ảnh văn hóa truyền thống E Rút kinh nghiệm Ngày giảng: Tiết A.Mục tiêu: (Như tiết 1) B Chuẩn bị - GV :Giáo án, nghiên cứu... đồ” + tìm hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác thơ +Tìm hiểu ông đồ nét truyền thống dân tộc qua viết câu đối Tết cổ truyền + tìm hiểu thể thơ tác dụng sử dụng thể thơ + nhận xét cách đọc thơ + trả

Ngày đăng: 24/11/2022, 20:08

Xem thêm:

w