1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 21 - THCS thị trấn Tri Tôn

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu : biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ.. Kỹ năng sống : - Giao tiếp: trình bày [r]

(1)THCS Lớp 8a1 8a2 8a3 THỊ TRẤN TRI TÔN Ngày dạy Kiểm diện 30.1.2012 30.1.2012 31.1.2012 GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) Học sinh vắng Tuần 21 tiết 81 I/ Mục tiêu: Kiến thức : - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh phương pháp (cách làm ) Kĩ : - Quan sát đối tượng cần thuyết minh : phương pháp (cách làm) - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu : biết viết bài văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ Kỹ sống : Giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh cách làm - Suy nghĩ sáng tạo: thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh cách làm III/ Tiến trình lên lớp : Hoạt động : Khởi động ( 5’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ : Khi làm bài văn thuyết minh, chúng ta cần xác định gì ? Khi viết đoạn văn thuyết minh ta cần trình bày ? Đáp án : - Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định các ý lớn, ý viết thành đoạn văn - Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn văn, tránh lẫn ý đoạn văn khác Trong văn thuyết minh các ý nên xếp nào ? và theo trình tự ? Đáp án : Các ý đoạn văn nên xếp theo trình tự cấu tạo vật, trình tự nhận thức (từ tổng thể đến phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), trình tự diễn biến việc thời gian trước sau hay theo trình tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau) - Giới thiệu bài : GV dẫn dắt HS vào bài vgà ghi tựa bài HĐ giáo viên Hoạt động 2( 10’) : Hình thành kiến thức Hướng dẫn học sinh đọc bài mẫu và nhận xét cách làm - GV cho HS đọc văn a) và nêu câu hỏi bài văn có mục nào ? - GV cho Hs đọc đoạn văn b) và nêu câu hỏi bài văn có mục Hoạt động HS Kiến thức lưu bảng I Giới thiệu phương pháp (cách làm): Tìm hiểu văn SGK trang 24, 25  Nguyên vật liệu - HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:  Cách làm Bài văn có các phần sau:  Yêu cầu thành phẩm - Nguyên vật liệu - Cách làm Hs nghe và ghi tựa bài GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (2) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN nào ? -Hỏi: Thuyết minh cách làm thì phải nào ? Cái nào làm trước, cái nào làm sau -Hỏi : Cách làm phải theo trình tự nào thì có kết mong muốn ? - GV củng cố: Muốn làm cái gì thì phải có nguyên vật liệu, các làm và yêu cầu thành phẩm -Hỏi : Như vậy, giới thiệu phương pháp , thuyết minh phương pháp chúng ta cần thực gì ? - Văn thuyết minh hướng dẫn cách làm đồ chơi? (V.bản a) Thuyết minh cách làm đồ chơi em bé đá bóng phải làm nào ? - GV: cách làm phải theo thứ tự: Cái nào trước, sau, thì có kết mong muốn - Văn b) thuyết minh cách làm mon ăngì? Phần nguyên vật liệu, các làm, yêu cầu thành phần có gì khác với văn a) và b) - GV: nhật xét lời văn văn a) và b) - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Tr 26 Hoạt động ( 10’): Luyện tập - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập * GV định hướng:  Mở đầu nêu lên vấn đề gì?  Thân bài cần thực ý nào ? GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012)  Làm theo trình tự - Yêu cầu tành phẩm - HS đọc đoạn văn b trả lời câu hỏi tương tự -HS trả lời -HS trả lời -HS nghe - Thuyết minh phương pháp làm đồ chơi: em bé đá bóng - Cách làm: có các bước tạo thân, đầu, mũ, bàn tay, chân, bóng gắn hìn người lên sân cỏ (mảnh gỗ) - Cách nấu món ăn, nấu canh rau ngót với thịt nạc lợn - HS: Đây là thuyết minh cách làm món ăn không phải làm đồ chơi - HS nhật xét, phát biểu  Kết bài cần nói lên gì ? Gọi HS đọc và xác định yêu cầu -HS đọc và xác định yêu cầu bài tập bài tập * GV hướng dẫn HS nhà thực : -HS nghe và trả lời câu hỏi - Chỉ cách đặt vấn đề -HS đọc và xác định yêu cầu GHI NHỚ: SGK/26.T2  Khi giới thiệu phương pháp (cách làm) nào, người viết phải tìm hiểu, nắm phương pháp (cách làm) đó  Khi thuyết minh, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự làm sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm đó  Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng II Luyện tập :  Bài làm gồm có phần: a Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi b Thân bài: Số người chơi - Dụng cụ chơi - Luật chơi - Phạm luât - Yêu cầu trò chơi c Kết bài: Cảm nghĩ trò chơi GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (3) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) bài tập + Phản đề : *Sự phát triển khoa học thông  Bài tập : Học sinh thực -HS nghe và thực nhà tin nhà *Máy móc không thể thay người *Mâu thuẫn khả đọc thực  Học tìm chi tế <> phương pháp đọc nhanh thiết để chứng minh các cách đọc, là đọc + Các cách đọc : Các cách đọc từ nhanh … cần chọn lọc thấp đến cao : Đọc thành tiếng số liệu đọc thầm : Đọc tầm thông thường đọc nhanh … + Quan trọng là phương pháp đọc nhanh : Lấy gương đọc nhanh ( Na-pô-lê-ông = 2.000 từ/ phút, Ban-dắc = 4.000 từ/phút, Mác-xim Gô-rơ-ki = trang sách vài giây) + Đưa các số liệu yêu cầu đọc nhanh các nước tiên tiến : Nga, Mỹ … Các số liệu đưa cụ thể và có sức thuyết phục người đọc Hoạt động ( 3’): Củng cố - Dặn dò  Dặn dò : - Bài vừa học : + Thế náo là phương pháp thuyết minh cách làm ? + Khi trình bày phải làm ? + Ngôn ngữ sử dụng phải nào ? - Chuẩn bị bài ( 2’): - Chuẩn bị bài tiết tới : “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh : + Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, thể thơ và giọng thơ + Phân tích : Tìm hiểu cái thú “lâm tuyền” và “cái sang” bài thơ qua đó tìm quan niệm Hồ Chí Minh cảnh vật thiên nhiên tình cảnh - Chuẩn bị bài tuần tới : Thuyết minh danh lam thắng cảnh + I/ Đọc văn “Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn” và trả lời câu hỏi SGK trang 34 tập + II/ Chuẩn bị bài tập (thực soạn nhà trước) SGK trang 35 tập - Bài trả bài : Khi tu hú  Hướng dẫn tự học : - Sưu tầm bài văn thuyết minh phương pháp (cách lam số báo, tạp chí - Làm dàn bài thuyết minh phương pháp (cách làm) để tạo nên sản phẩm cụ thể ======================== -Lớp Ngày dạy Kiểm diện Học sinh vắng 8a1 1.2.2012 GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (4) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN 8a2 1.2.2012 8a3 3.2.2012 GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) Tuần 21 tiết 82 Hố Chí Minh I/ Mục tiêu: Kiến thức : Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh : sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng Cuộc sống vật chất và tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua bài thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành công Kĩ : - Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trog tác phẩm Kỹ sống : - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu với công việc lớn là yêu quê hương đất nước thể bài thơ - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ, vẻ đẹp hình ảnh người thơ 3.Thái độ : Trân trọng và thấy trái tim yêu nước Hô Chủ Tịch Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh : Làm việc say mê, vượt qua khó khăn tiếu thốn với tình yêu nước mong đất nước tốt đẹp là mục tiêu sống II Các phương pháp kỹ thuật tích cực có thể dùng : *Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ *Động não: tâm nhân vật trữ tình văn *Liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ III/ Tiến trình trên lớp : Hoạt động 1( 5’) : Khởi động - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Khi tu hú” và nên hiểu nhan đề bài thơ này nào? Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì khác nhau? Tại sao? - Giới thiệu bài : Ở lớp các em đã học hai bài thơ hay Bác đó là bài thơ nào? Hoàn cảnh sáng tác và thể loại bài thơ đó - Đó là bài thơ tiếng Chủ tịch HCM viết hồi đầu kháng chiến chống Pháp Việt Bắc Còn hôm nay, chúng ta lại sung sướng gặp lại Người Suối LêNin, hang Pac Bó (huyện Hà quảng, tỉnh Cao Bằng) vào mùa xuân 1941, qua bài thơ tuyệt cú Đường luật “Tức Cảnh Pác Bó” (GV nói rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó”) Hoạt đọng Giáo Viên Hoạt Động HS Hoạt động 2(10’) : Tìm hiểu Hs nghe và ghi tựa bài chung : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Phần lưu bảng I/ Tìm hiểu chung: Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969): Nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (5) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN chú thích -GV đọc mẫu - GV gọi HS đọc bài thơ – nhận xét cách đọc (gọng vui, nhẹ nhàng, thỏai mái, sảng khóai, rõ nhịp 3/ 2/2/3 - GV cho HS đọc chú thích (*) Tìm hiểu hoàn cảnh đời bài thơ - GV: Bài thơ làm theo thể thơ gì? Hãy kể tên số bài thơ cùng loại mà em đã học - GV cảm nhận chung em giọng điệu bài thơ, tâm trạng tác giả? -GV cho HS đọc lại bài thơ lần  phân tích -GV cho HS cảm nhận ban đầu thể thơ : Bài thơ thuộc thể thơ gì ? tuân thủ đúng luật nào ? (B-T, niêm, đối ) Giọng điệu chung thơ nào? Hoạt động 3(15’) : Đọc và tìm hiểu văn - GV gọi HS đọc GV đọc mẫu GV gọi HS đọc bài thơ – nhận xét cách đọc (gọng vui, nhẹ nhàng, thỏai mái, sảng khóai, rõ nhịp 3/ 2/2/3 Hỏi: câu thơ nói việc gì? giọng điệu nào ? Cách ngắt nhịp 4/3 có tác dụng nào ? GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới 2.Hoàn cảnh đời bà thơ: Tháng – 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động CM nước ngoài, Bác Hồ -HS đọc  nhận xét trở Tổ Quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào CM nước Người sống và làm việc điều kiện gian khổ hang Pác Bó, - HS đọc chú thích (*) hiểu rõ thường phải ăn cháo ngô, măng rừng hoàn cảnh bài thơ thay cơm; bàn làm việc là phiến đá bên bờ suối cạnh hang Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Giọng thơ : Giọng điệu thoải mái, pha chút vui đùa, hóm hỉnh 5.Tìm hiểu bài thơ : - Bài thơ tuân thủ khá chặt chẽ quy tắc và mô hình thể thơ tứ tuyệt - Tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoải mái, pha chút hóm hỉnh  vui thích, sản khoái - HS trả lời II.Đọc và tìm hiểu văn : - Cảnh khuya, nguyên tiêu “Thú lâm tuyền” Bác thể - HS: Bài thơ có câu thật tự bài thơ nhiên, bình dị giọng điệu thoải - Câu 1: Giọng điệu thoải mái -> Bác mái pha chút vu đùa hóm hỉnh, Hồ sống ung dung nhịp thơ 4/3 tạo tất cho thấy cảm giác vui vế sóng đôi -> Sinh hoạt có nề nếp: thích, sảng khoái ý nghĩa tư sáng ra, tối vào tưởng bài thơ toát lên từ đó - HS tự phát biểu cảm nhận, thể thơ tứ tuyệt, tuân thủ khá nghiêm luật thơ, Tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoải mái, pha -Câu 2: Giọng đùa vui nói việc ăn, thực phẩm chủ yếu “Cháo bẹ rau - GV: Câu nói việc và sinh chút hóm hỉnh măng” luôn có sẵn hoạt ngày Bác - GV gọi HS đọc câu câu này nói việc gì sinh hoạt ngày Bác Pác Bó ? Giọng điệu nào ? - Thực phẩm đây là thực phẩm gì ? - HS đọc giọng điệu vui - Các ngắt nhịp 4/3 tạo vế sóng đôi -> cảm giác nhịp nàng nề nếp sinh hoạt ==> Cuộc sống nhiều gian khổ, thiếu Bác thốn với niềm vui thú sống GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (6) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN - Từ “sẵn sàng” câu thơ nên hiểu nào ? - GV chốt : Nhưng thực toàn cảnh sinh hoạt Bác lúc đó gian khổ? Có thời gian quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng bào Mán trắng, gạo không có mà ăn người phải ăn cháo bẹ hàng tháng đã biến thành thật khác hẵn không phải là nghèo khổ, thiếu thốn mà là giàu có dư thừa, sang trọng.( KNS) - GV gọi HS đọc câu Câu thơ tả cái gì? - Giải thích từ “chông chênh” - Dịch Sử Đảng là làm việc gì ? Mụcđích ? - Hình ảnh Bác Hồ ngồi dịch sử Đảng có ý nghĩa nào ? - GV cho HS đọc câu thơ câu thơ từ nào có ý nghĩa quan trọng nhất? Vì ? - Giọng điệu chung bài thơ nào ? - Toàn bài thơ toát lên nội dung tương tự gì ? - Tính chất cổ điển và đại thể nào ? -Hỏi : Qua nội dung và nghệ thuật bài thơ , em hãy cho biết : Thú “lâm tuyền” và cái “sang” Bác thể nào ? * Gv chuyển ý qua phần phân tích ý nghĩa - GV chốt : -Bài thơ tứ tuyệt giọng vui đùa -Cho thấy tinh thần lạc quan phong thái ung dung Bác Hồ sống CM đầy gian khổ Pac Bó -Người làm CM và sống hòa hợp GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) thiên nhiên - HS đọc câu - Câu 2: nói chuyện ăn - giọng đùa vui - Thực phẩm: Cháo bẹ rau măng -Lúc nào cũg có sẵn, không Cái “Sang” đời cách thiếu thật đầy đủ đến mức dư mạng thừa - Câu : nói làm việc, từ láy “chông chênh” tạo hình, gợi cảm  Nổi bật hình tượng người chiến sĩ CM, khắc họa chân thực sinh động với niềm tin vững không thể lay chuyển ý chí cách mạng  Ngắn gọn, hàm súc - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ, đại - HS đọc câu – trả lời - Câu 4: lời tự nhận xét biểu trực - Công việc ngày Bác, tiếp tâm trạng Bác từ láy tạo thành gợi cảm - Chữ “Sang” -> giàu có, cao quí, là cảm giác hài hòa, vui thích => Cuộc sống CM thật là đẹp với phong thi ung dung tự  - Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh - HS đọc câu thơ cuối bài Từ - Từ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và có ý nghĩa quan trọng sâu sắc “sang” Ý nghĩa : (Ghi nhớ SGK/30.T2) Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy - giọng vui tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống CM đầy gian khổ Pac Bó Với Người làm CM và sống hòa hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn - HS trả lời  nhận xét GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (7) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN với thiên nhiên là niềm vui lớn GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) - HS nghe  đọc và ghi phần ghi nhớ Hoạt động : Củng cố - Dặn dò  Củng cố 3’) - Đọc thuộc lòng bài thơ - Nêu nội dung và nghệ thuật củ bài thơ  Dặn dò 5’) - Bài vừa học : Về học bài, luyện đọc diễn cảm - Chuẩn bị bài : + Câu cầu khiến : Chú ý thực các ví dụ và các bài tập phần luyện tập cho thật tốt - Bài trả bài : Câu nghi vấn (tt)  Hướng dẫn tự học : - Học thuộc lòng bài thơ - So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật bài thơ với bài thơ tứ tuyệt tự chọn (HS chọn nhà) Lớp 8a1 8a2 8a3 Ngày dạy 1.2.2012 1.2.2012 3.2.2012 Kiểm diện Học sinh vắng Tuần 21 Tiết 83 I/ Mục tiêu: Kiến thức : - Đặc điểm hình thức câu cầu khiến - Chức câu cầu khiến Kĩ : - Nhận biết câu cầu khiến văn - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Kỹ sống : - Ra định: nhận và biết sử dụng câu cầu khiến theo mục đích giao tiếp cụ thể - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu cầu khiến Thái độ : Biết sử dụng câu đúng mục đích giao tiếp II Phương pháp kỹ thuật tích cực có thể dùng : (tích hợp KNS) *Phân tích các tình mẫu để hiểu cách dùng câu cầu khiến *Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu cầu khiến *Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu cầu khiến theo tình giao tiếp *Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích đặc điểm, cách tạo lập câu cầu khiến theo tình cụ thể III/ Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động 1(5’) : Khởi động - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ : GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (8) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) Hãy trình bày chức khác câu nghi vấn và làm bài tập 1a.c (SGK Tr 22) Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để yêu cầu (bt3) - Giới thiệu bài : GV dẫn dắt HS vào bài và ghi tựa bài Hoạt động GV Hoạt động 2(10’) : Hình thành kiến thức Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến - GV gọi HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi (SGK Tr 30) - Xác định câu cầu khiến Đặc điểm hình thức nhận biết ? - Câu cầu khiến đoạn trích trên để làm gì ? - GV gọi HS đọc bàt tập 2- trả lời câu hỏi: - GV đọc lại chưa đúng ngữ điệu ? - Cách đọc câu b) có gì khác so với câu a) dùng để làm gì ? - Khác câu a) chỗ nào? - Qua đây em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến ? - GV hệ thống hoá kiến thức : Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, đi, thôi, nào hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo Khi viết câu cầu khiến thuờng kết thúc dấu chấm than ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm - GV gọi học sinh đọc thành tiếng phần ghi nhớ Hoạt động HS Noäi dung nghe và ghi tựa bài I Đặc điểm hình thức và chức năng: Tìm hiểu bài : A Tìm câu cầu khiến và chức nó a “Thôi đừng lo lắng” (khuyên bảo) - HS đọc – trả lời “cứ đi” (yêu cầu) - Câu cầu khiến: a) Thôi đừng lo lắng b “Đi thôi con” (yêu cầu) B So sánh câu “Mở cửa” b) Đi thôi a Câu trả lời (Câu trần thuật) b Câu đề nghị, lệnh (Câu cầu khiến) a) khuyên bảo, yêu cầu Cách đọc : Câu cầu khiến phát âm với b) yêu cầu giọng nhấn mạnh - HS đọc – nhận xét cách đọc - Câu a) dùng để trả lời câu hỏi (câu trần thuật) - Câu b) dùng để đề nghị lệnh (câu cầu khiến) GHI NHỚ: SGK/31.T2  Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, đi, thôi, nào hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo  Khi viết câu cầu khiến thuờng kết thúc dấu chấm than ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm - HS đọc ghi nhớ SGK Tr 31 Hoạt động 3( 15’) : Luyện tập ( KNS) GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ II Luyện tập: 10 Lop8.net (9) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN Bài tập 1: (SGK tr 31) -GV cho HS đọc và nêu yêu cầu mục 1.II - GV cho HS xác định câu cầu khiến và nêu đặc điểm hình thức Gợi ý : + Câu a) từ ngữ nào có tính đặc điểm cầu khiến và đặc điểm hình thức cầu khiến là gì ? + Câu b,c GV thực câu a + GV cho HS tìm chủ ngữ các câu cầu khiến trên + Các chủ ngữ đó nào câu ? + Có thể thay chủ ngữ đó không ? - GV nhận xét và sửa chữa Bài tập : SGK tr 32 - GV cho HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS tìm các câu cầu khiến a,b,c và yêu cầu HS nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa câu đó : + Tìm chủ ngữ + Nói rõ chủ ngữ có đặc điểm nào ? + Đặc vào văn cảnh thì các chủ ngữ đó ? - GV nhận xét và sửa chữa GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) -HS đọc và nêu yêu cầu: Xác định câu cầu khiến thông qua đặc điểm hình thức nó Bài tập 1: Đặc điểm hình thức nhận biết câu cầu khiến: a) Có “hãy” b) Có “đi” c) Có “đừng” -HS trả lời : - Chủ ngữ câu trên a) Có “hãy” người đối thoại b) Có “đi” a) Vắng CN CN người đối thoại c) Có “đừng” phải dựa vào ngữ cảnh biết (Lang Liêu) -HS trả lời theo hệ thống câu b) CN là ông giáo , ngôi thứ số ít c) CN là: chúng ta: ngôi thứ I số nhiều hỏi GV (dạng ngôi gộp: có người đối thoại) - HS nhận xét - Có thể thay đổi CN các câu trên a) Thêm CN: Con hãy lấy gạo làm bánh màlễ tiễn vương: không thay đổi ý nghĩa mà làm cho đối tượng tiếp nhận thể rõ và lời yêu cầu nhẹ tình cảm b) Bớt CN: Hút trước (ý nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn, câu nói kém lịch c) Thay CN: “Nay các anh đừng .được không (thay đổi ý nghĩa câu, câu thứ 2, số người tiếp nhận lời đề nghị không có người nói) Bài tập 2: Xác định câu cầu khiến a) Thôi, im cái điệu hát mưa dần sựt sụt b) Các em đừng khóc c) Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! - HS đọc Câu a: có từ cầu khiến : đi; vắng CN b) Từ ngữ “đừng” CN ngôi thứ số - HS tìm các câu cầu khiến : nhiều a) Thôi, im cái điệu hát mưa c) Có ngữ điệu cầu khiến vắng CN dần sựt sụt b) Các em đừng khóc c) Đưa tay cho tôi mau! Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa Cầm lấy tay tôi này! câu cầu khiến - HS trả lời câu hỏi GV a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ 11 GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (10) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) xót ruột -HS nhận xét b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít Bài tập : SGK tr 32 - HS đọc và nêu yêu cầu cháo xót ruột Câu a Vắng CN, b CN ngôi thứ số ít - GV cho HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - HS so sánh và nêu ý nghĩa bài tập Câu b nhờ có CN nên ý câu cầu khiến - GV yêu cầu HS so sánh hình hai câu cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm thức và nêu ý nghĩa hai câu - HS nhận xét người nói người nghe cầu khiến - GV nhận xét và sửa chữa Bài tập 4,5 SGK tr 32,33 - GV hướng dẫn cho HS thực nhà : BT4: + Vai vế Dế Choắt và Dế Mèn + Ngôn từ Dế Choắt : Khiêm nhừng, rào trước , đón sau + Trong lời Dế Choắt yêu cầu Dế Mèn , Tô Hoài không dùng câu cầu khiến mà dùng câu nghi vấn + Cách dùng câu cầu khiến phù hợp với vai Dế Choắt : ý câu cầu khiến nhẹ , ít rõ ràng , phù hợp với tính cách Dế Choắt Dế Mèn BT5: Không thể cho được, vì : - Khác nghĩa - Trong đoạn văn trên, câu nói “Đi !” : Người mẹ dùng để khuyên vững tin bước vào đời - Trái lại đoạn văn “Cuộc chia tay búp bê” : Người mệ bảo cùng mình *** Có thể nói thêm câu cầu khiến I.1.a : Con Cá Vàng không thể nói với ông lão đánh cá “Cứ thôi” mà phải nói “Cứ đi” vì : Chỉ có ông lão Rút kinh nghiệm : Hoạt động : Củng cố - Dặn dò  Củng cố : Thực theo luyện tập  Dặn dò : - Bài vừa học : Veà hoïc baøi, laøm baøi 4,5 - Chuẩn bị bài : * Chuaån bò baøi “Thuyeát minh veà moät danh lam thaéng caûnh” ; + I/- HS đọc và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5/ SGK trang 33,34 + II/- HS chuẩn bị (soạn) các bài tập 1,2,3,4 SGK/35 - Bài trả bài : Thuyết minh phương pháp (cách làm)  Hướng dẫn tự học : - Tìm câu cầu khiến bài văn đã học - Biết phê phán cách sử dụng câu cầu khiến không lịch sự, thiếu văn hóa 12 GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (11) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) ========================= Lớp 8a1 8a2 8a3 Ngày dạy 4.2.2012 4.2.2012 5.2.2012 Kiểm diện Học sinh vắng Tuần 21 tiết 84 I/ Mục tiêu: Kiến thức : - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm và cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh Kĩ : - Quan sát danh lam thắng cảnh - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu : biết viết bài văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ Kỹ sống : - Giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Suy nghĩ sáng tạo: thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh Thái độ : Cẩn thận, chú ý cách thuyết minh tạo tình cảm với danh lam cho người tiết nhận văn II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực : (tích hợp KNS) *Phân tích tình để phân biệt khác biệt văn thuyết minh với các loại văn đã học *Thực hành viết tích cực : viết đoạn*bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh theo các yêu cầu cụ thể *Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh III/ Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động : Khởi động - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ : + Em hiểu nào là danh lam thắng cảnh? Cho vài ví dụ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em đã biết? - Giới thiệu bài : GV dẫn dắt HS vào bài và ghi tựa bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Hình thành kiến -Hs nghe và ghi tựa bài thức Nghiên cứu bài mẫu - GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi: Bài thuyết minh giới thiệu đối Noäi dung I Giới thiệu danh lam thắng cảnh: Tìm hiểu bài : a) Hiểu thêm lịch sử, cấu trúc 13 GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (12) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) tượng ? Các đối tượng có quan - HS đọc văn hệ với nào? Trả lời: b) Cần phải có hiểu biết văn - đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và hóa, lịch sử, địa lý - Bài giới thiệu đã giúp em hiểu Đền Ngọc Sơn biết gì đối tuợng trên ? - Có quan hệ gần gũi, gắn bó a) Đọc sách, tra cứu, hỏi han - Muốn viết bài giới thiệu vậy, - Hồ Hòan Kiếm: nguồn gốc, di cần có kiến thức gì ? tích b) Sắp xếp theo thứ tự : - Làm nào có kiến thức - Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và sơ + Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm danh lam ? lược quá trình XD + Gới thiệu đền Ngọc Sơn - Hiểu biết sâu rộng lịch sử, di + Xét bố cục, bài này thiếu tích phần mở bài - Phải đọc sách báo, tài liệu, thu c) Phương pháp : Miêu tả và Hoạt động 2: Sắp xếp, bổ sung giới thập nghiên cứu, ghi chép, xem giải thích thiệu hai danh lam, thắng cảnh tranh ảnh Quan sát, nhìn nghe, hỏi han - Bài viết chia đoạn? - Trình tự thuyết minh nào ? - Bài văn có thiếu xót gì bố cục ? (có đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài) - Phương pháp thuyết minh đây còn thiếu gì ? (3 đoạn) a) Giới thiệu Hồ Hòan Kiếm b) Giới thiệu Đền Ngọc Sơn c) Giới thiệu bờ hồ - Trình tự xếp theo không gian, vị trí cảnh vật Hồ – đền – bờ hồ - Thiếu phần mở bài - HS:thiếu miêu tả vị trí độ rộng, hẹp hồ Vị trí Tháp Rùa đề Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc, quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước xanh, rùa lên  Nội dung bài viết còn khô khan - Muốn viết bài thuyết minh danh lam thắng cảnh chúng ta phải làm ? - GV chốt : -Muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh thì tốt - HS dựa vào ghi nhớ trả lời nất phải đến nơi thăm thú quan sát tra cứu sách vở, hỏi han người iểu biết nơi -Hs nghe -Bài giới thiệu nên có bố cục phần Lời giới thiệu có kèm theo 14 GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (13) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) miêu tả, bình luận thì hấp dẫn hơn; nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên sở kiến thức đáng tin cậy vàcó phương pháp thích hợp -Lời văn cần chính xác và biểu cảm GHI NHỚ: SGK/34.T2 - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK Tr -HS đọc ghi nhớ 34  Muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh thì tốt nất phải đến nơi thăm thú quan sát tra cứu sách vở, hỏi han người iểu biết nơi  Bài giới thiệu nên có bố cục phần Lời giới thiệu có kèm theo miêu tả, bình luận thì hấp dẫn hơn; nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên sở kiến thức đáng tin cậy vàcó phương pháp thích hợp  Lời văn cần chính xác và biểu cảm Hoạt động (10’) : Luyện tập Bước : Theo em có thể giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn quan sát không ? Thử nêu quan sát, nhận xét mà em biết ? Bước : Xây dựng bố cục Theo em, giới thiệu thắng cảnh thì phải chú ý tới gì ? GV gợi ý : - Vị trí địa lý thắng cảnh nằm đâu ? - Thắng cảnh có đặc điểm gì ? (bộ phận) - Lần lượt giới thiệu, mô tả phần - Vị trí thắng cảnh đời sống , tình cảm người - Yếu tố miêu tả văn thuyết minh cần thiết có tác dụng khơi gợi, không làm lu mờ tri thức chính xác đối tượng Bước : Xây dựng bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - II/- Luyện tập BT1 : Bố cục giới thiệu sau : a) Mở bài : Giới thiệu chung -HS có thể giới thiệu quan thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền sát Ngọc Sơn b) Thân bài : Đoạn : Giới thiệu hồ Hoàn - HS nêu quan sát Kiếm - HS trả lời ; Đoạn : Giới thiệu đền Ngọc Bố cục có giới thiệu sau: Sơn a) Mở bài : Giới thiệu chung c) Kết Bài : Nói chung khu thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền vực bờ hồ Ngọc Sơn b) Thân bài : Đoạn : Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm Đoạn : Giới thiệu đền Ngọc Sơn c) Kết Bài : Nói chung khu vực BT2 : Trình tự giới thiệu bờ hồ - Giới thiệu các phố, các công trình ven bờ hồ (Đinh Tiên - HS nêu trình tự giới thiệu Hoàng, Hàng Khay, Lê Thái Tổ Các phố, các công trình ven bờ hồ Các công trình ven bờ hồ có thể Giới thiệu công trình kiến trúc kể Plaza Tràng Tiền, Bưu điện, xưa: Đài Nghiên, Tháp Bút, Tháp ủy ban nhân dân Thành phố, đền Bà Kiệu, tượng đài tử cho Rùa, đền Ngọc Sơn tổ quốc sinh, nhà hát múa rối, Nhà hàng thủy tạ - Giới thiệu công trình kiến trúc xưa: Đài Nghiên, Tháp Bút, Tháp Nếu giới thiệu đối tượng Rùa, đền Ngọc Sơn 15 GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (14) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN này thì em xây dựng bố cục nào ? - GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) BT3 : Viết lại, chọn bố cục phần thì có các chi tiết - Chi tiết thể giá trị lịch sử : từ tên gọi cũ (Lục Thủy) đến tên - HS nêu cách viết lại qua bố cục gọi (theo tích Lê Lợi trả gươm) trình bày mình - Chi tiết thể giá trị văn hóa : Các truyền thuyết Lê Thánh Tông, đời Vỉnh Hựu kể Điếu Đài, cung Khánh Thuy, chùa Ngọc Sơn (sau là đền Ngọc Sơn), việc xây Tháp Bút, dựng Đài Nghiên BT4 : Học sinh thực nhà Vậy, các em hãy viết bố cục vào vỡ bài soạn => GV kiểm tra lại bài làm học sinh  Sửa chữa và phát họa bố cục bài thuyết minh gồm có phần (Mở bài, thân bài và kết bài) - GV hướng dẫn bài tập : *Có thể sử dụng nhiều vị trí : Trong phần mở bài giới thiệu chung hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn *Hay phần thân bài, đầu đoạn giới thiệu hồ Gươm Nhưng có thể để kết đoạn 1, - HS nghe và nhà thực trước chuyển sang đoạn 2, giới thgiệu đền Ngọc Sơn Rút kinh nghiệm : Hoạt động : Củng cố - Dặn dò  Củng cố : - Muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh thì chúng ta phải làm gì ? - Bài văn phải có phần và lời văn phải làm ?  Dặn dò : - Bài vừa học : * Veà hoïc baøi : Ghi nhớ và các ví dụ và bài tập - Chuẩn bị bài : * Chuẩn bị bài “On tập văn thuyết minh”: + I/- Các em nhà ôn lại tất lý thuyết dựa vào câu hỏi SGK/35 tập (xem lại các bài trước) + II/- Chuẩn bị bài tập 1,2 cho thật tốt - Bài trả bài : Thuyết minh danh lam thắng cảnh  Hướng dẫn tự học : - Đọc và tham khảo số bài văn thuyết minh - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép, thu thập tài liệu danh lam thắng cảnh : Núi Tô ( Phụng hoàng Sơn) …  - Tập viết đoạn mở bài Núi Tô; Kết bài Núi Tô  * Tư liệu : Quyết định 56-CP[1] ngày 11 tháng 03 năm 1977 Hội đồng Chính phủ, hợp huyện Tri Tônvà huyện Tịnh Biên thành huyện lấy tên là huyện Bảy Núi, xã Tri Tôn thuộc huyện Bảy Núi  Quyết định 181-CP[2] ngày 25 tháng 04 năm 1979 Hội đồng Chính phủ điều chỉnh địa giới và đổi tên số xã và thị trấn huyện Bảy Núi thuộc tỉnh An Giang, tách các ấp Cây Me, 15 GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (15) THCS THỊ TRẤN TRI TÔN GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( 2011 – 2012) Xoài Tòng A, Xoài Tông B, Cơray Ven và phần các ấp kinh Ô Bà Lẫy xã Tri Tôn lập thành thị trấn lấy tên là thị trấn Bảy Núi và xã Tri Tôn đổi tên thành xã Núi Tô Quyết định 300-CP[3] ngày 23 tháng 08 năm 1979 Hội đồng Bộ trưởng chia chia huyện Bảy Núi thành hai huyện lấy tên là huyện Tri Tôn và huyện Tịnh Biên, xã Núi Tô thuộc huyện Tri Tôn Hồ Soài So: Nằm chân núi Cô Tô cách trung tâm huyện chưa đầy km (lúc trước còn gọi là Suối Vàng) đây là đường chính lên núi Một nơi khá mát mẻ, yên tĩnh thiên nhiên ban tặng Do hồ nằm cạnh núi nên có thể leo núi thưởng ngoạn phong cảnh hoang sơ đắm mình với suối chảy xanh mát lạnh Men theo chuyền núi là ngôi chùa, ngôi miếu có thể nghỉ ngơi để chinh phục độ cao Ở khu vực núi có nơi người dân gọi là Sân Tiên (bàn chân Tiên) theo tương truyền ngày xưa có vị tiên đã in dấu gót giày xuống đây (dấu gót giày khoảng 5-6 gan tay) Xung quanh khu vực sân Tiên còn có bàn cờ và hầm chén Hồ Tà Pạ: Khoảng năm trở lại đây thì có hồ nước xuất núi Chưn Num (Tà Pạ) xanh và mát lành đó chính là Hồ Tà Pạ Nó là dấu vết còn xót lại khu vực khai thác đất đá đã bị cấm vài công ty khai thác trước đây Chẳng phải bao lâu lên "hồ trên núi" từ chợ Tri Tôn bạn hết đường Nguyễn Trãi khoảng 1km, đến cổng Chùa Chưn Num người khơme, bạn lên núi khoảng 200m đó là ngã ba có tượng đường, theo các tượng đường bạn lên Chùa Chưn Num, lên đây bạn ngắm toàn thị trấn Tri Tôn độ cao khoảng 50m tháp phật Thích Ca vừa xây xong theo kiến trúc người Khmer đẹp Còn bạn thẳng theo đường tượng thứ bạn đến ngã ba, bên phải là trạm phát truyền hình, bên trái chính là đường đến Hồ Tạ Pạ Một cánh đồng to lớn và Núi Tô hùng vĩ trước mắt bạn, phong cảnh nên thơ hữu tình, hãy đem theo máy ảnh chụp cho mình ảnh kỉ niệm gần gũi với thiên nhiên lưu lại dấu ấn miền núi Tri Tôn chuyến hành trình, sau đó là thỏa sức tắm mát cùng hồ nước vắt nhìn sâu tận đáy (không khuyến khích người không biết bơi vì hồ sâu và vắng người)  15 GIÁO VIÊN : HÌNH THỊ NGỌC HUỆ Lop8.net (16)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:18

w