Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 22 - Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu

15 8 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 22 - Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Ba câu thơ làm gợi nhớ cảm xúc trong bài Cảnh rừng Việt Bắc 1947 của Bác Hồ, cũng diễn tả niềm vui thích, sảng khoái đặc biệt của Người trong cuộc sống ở rừng nhiều gian khổ những ng[r]

(1)Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 TUẦN 22 NGỮ VĂN - BÀI 19, 20 Kết cần đạt - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến.Củng cố và nâng cao kiến thức câu cầu khiến đã học tiểu học - Biết cách quan sát, tìm hiểu nghiên cứu và viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh Hệ thống kiến thức văn thuyết minh - Cảm nhận niềm vui Bác Hồ cách mạng gian khổ Pác Bó diễn tả vần thơ tứ tuyệt bình dị Ngày soạn: 15/01/2011 Ngày dạy: 17/01/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 79- Tiếng Việt: CÂU GHI VẤN (tiếp) Mục tiêu a) Kiến thức: Hiểu rõ câu ghi vấn không dùng để hỏi mà còn để dùng cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc b) Kỹ năng: Biết sử dụng câu ghi vấn phù hợp với tình giao tiếp Vận dụng điều đã học để làm bài tập c) Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng câu theo đúng mục đích nói, viết Chuẩn bịcủa GV và HS GV: Đọc tài liệu “ Ngữ pháp Tiếng Việt” Diệp Quang Bảo, Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ HS: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 8B: /17 a) Kiểm tra bài cũ:( 5’) T Câu nghi vấn thường có đặc điểm hình thức nào: Chức chính câu nghi vấn là gì? Đặt câu nghi vấn? Xác định đặc điểm hình thức câu nghi vấn vừa đặt? H (4đ): Câu nghi vấn là câu có từ nghi vấn : Ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu,à ,ư, chưa có từ hay ( nối các vế cóp quan hệ lựa chọn) (2đ): Câu nghi vấn có chức chính là dùng để hỏi (4đ): Đặt câu: Bao anh Hà Nội? Đặc điểm hình thức câu nghi vấn Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 36 (2) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Giới thiệu bài:( 1’)Trong tiết trước các em đã nắm đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn là dùng để hỏi Ngoài chức dùng để hỏi câu nghi vấn còn có nhiều chức khác - Tìm hiểu bài hôm b) Bài mới: III Những chức khác: (22’) VD: T Treo bảng phụ có VD a,b,c,d,e gọi HS đọc to VD đó T Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? a Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? b Mày định nói cho cha mày nghe à? c Có biết không? lính đâu? - Sao bay dám nó chạy sồng sộc vậy? Không còn phép tắc gì à? d Một người hay sao? e Con gái tôi vẽ ư?Chả lẽ lại đúng là nó, cái mèo hay lục lọi H VD a Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? VD b Mày định nói cho cha mày nghe à? VD c Có biết không? lính đâu? bay vậy? Không còn phép tắc gì nữa? VD d Một người hay sao? VD e Con gái tôi vẽ ư?Chả lẽ lại dúng là nó, cái mèo hay lục lọi T Hãy cho biết câu nghi vấn có dùng để hỏi không? Dùng để làm gì? có cần trả lời không?(K) H Không dùng để hỏi và càng không cần trả lời VD a Bộc lộ tình cảm, cảm xúc VD b Đe doạ VD c Đe doạ VD d Khẳng định VD e Bộc lộ cảm xúc, ngạc nhiên T Qua phân tích ta thấy các câu nghi vấn trên không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm để đe doạ, khẳng định và không cần người đối thoại trả lời Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 37 (3) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 T Đưa VD a Anh có thể ngồi lùi vào tí không? b Ai lại làm thế? T Hai câu nghi vấn vừa có chức gì? Chọn chức sau: Cầu khiến, phủ định, khẳng định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc? H Câu a cầu khiến Câu b phủ định - Trong câu nghi vấn vừa tìm chức chúng không dùng để hỏi mà còn dùng thực số chức khác: Phủ định, cầu khiến Bài học - Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc và không yêu cầu người đối thoại trả lời T Trong câu nghi vấn vừa tìm được, có phải tất các câu nghi vấn kết thúc câu dùng dấu chấm hỏi không? (K) H.- Có câu nghi vấn lại sử dụng dấu câu khác: " chả lẽ ấy!" là câu nghi vấn lại sử dụng dấu chấm than T Vì lại sử dụng dấu câu vậy?(Tb) H Tuỳ thuộc vào mục đích người nói viết không dùng để hỏi có thể sử dụng dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng - Nếu không dùng để hỏi thì số trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng T Gọi HS đọc ghi nhớ II Luyện tập: (15’) Bài tập 1: T Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đoạn trích câu nào là câu nghi vấn H a Con người đáng kính có b Cả đoạn thơ ( trừ từ than ôi ) c Sao ta rồi? d Ôi bóng bay? T Những câu nghi vấn thường để làm gì?( Chia nhóm cho HS thảo luận.) H Câu a Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu b Phủ định, Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu c Cầu khiến; Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu d Phủ định Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 38 (4) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 T Trong câu d có đặc điểm hình thức câu cảm thán " ôi" đó là câu nghi vấn Tuy nhiên dù có xếp câu này vào kiểu câu nào thì chức nó không thay đổi dùng để thể ý phủ địnhvà bộc lộ tình cảm Bài tập 2: T Trong đoạn trích câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? a Sao thế; tội gì để lại; An mãi lo liệu? phủ định,  băn khoăn c Ai dám bảo không có tình mẫu tử? khẳng định b Cả đàn bò làm H Những từ in đậm và dấu câu thể đặc điểm hình thức câu nghi vấn T Những câu nghi vấn dùng để làm gì? H Câu a: Câu phủ định Câu 3: Phủ định Câu phủ định Câu b: Bộc lộ băn khoăn, ngần ngại Câu c: Khẳng định T Trong câu nghi vấn đó câu nào có thể thay câu phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương không? Hãy viết câu có ý nghĩa tương đương đó? a - Cụ không phải lo xa - Không nên nhịn đói mà để tiền lại - ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu b Không biết là thằng bé có thể chăn dắt đàn bò hay không c Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử Bài tập 3: T Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi mà: - Yêu cầu người bạn kể lại nội dung phim vừa chiếu? - Bộc lộ cảm xúc trước nhân vật văn học? a Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung phim "Cơn lốc" không? b Lão Hạc ơi! Sao đời lão khổ thế? c) Củng cố, luyện tập: (1’) Hãy nêu các chức câu nghi vấn? cho ví dụ? - Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc và không yêu cầu người đối thoại trả lời Trời ơi! Sao tôi khổ này? ( bộc lộ cảm xúc) Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 39 (5) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 d) Hướng dẫn học bài nhà: (1’) - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài “câu cầu khiến” + Đọc bài + Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến ================================ Ngày soạn: 16.01.2011 Ngày dạy:19.01.2011 Dạy lớp: 8B Tiết 80 Tập làm văn: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP CÁCH LÀM Mục tiêu a) Kiến thức: nghiệm Biết cách thuyết minh phương pháp, thí b) Kỹ năng: Rèn luyện khả thuyết minh cho học sinh c) Thái độ: Học sinh biết vận dụng vào việc thuyết minh thí nghiệm đồ dùng, đồ vật Chuẩn bị GV và HS Thầy: Nghiên cứu kỹ các ví dụ SGK, SGV, Soạn bài Trò: Đọc bài trả lời câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 8B: ./17 a) Kiểm tra bài cũ: (5’) T viết đoạn văn thuyết minh cần chú ý điều gì? H.(3 điểm)- Khi viết đ văn thuyết minh cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn (7 điểm) - Các ý đoạn văn nên sếp theo thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến phận, từ ngoài vào trong, từ xa tới gần) thứ tự diễn biến việc thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau) * Giới thiệu bài: (1’) Các em đã luyện tập thể thơ, thể loại văn học, đồ dùng, công cụ Bài học hôm giúp các em biết thuyết minh phương pháp, cách làm b Bài mới: Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 40 (6) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 I Giới thiệu phương pháp (cách làm) (22’) Ví dụ: T Gọi học sinh đọc văn a, văn có mục nào?(K) H Văn có mục - Nguyên liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm T Từng mục đó trình bày nào?(K) - Nguyên liệu: Phải nêu rõ làm đồ chơi "em bé đá bóng" thường có nguyên liệu: thông, các loại hạt, cành cây khô, miếng gỗ nhỏ Nêu rõ cần có nguyên liệu nào - Cách làm: Giới thiệu rõ cách làm phận: đầu, thân, tay chân Giới thiệu rõ cách làm phận - Yêu cầu thành phẩm: Các phận phải có tỷ lệ phù hợp, ghép các phận cho có dáng cầu thủ tâng bóng cho sinh động, hấp dẫn Yêu cầu thành phẩm: tỷ lệ các phận hợp lý T Gọi học sinh đọc văn b, văn b giới thiệu điều gì?(G) H Giới thiệu cách nấu rau ngót với thịt lợn nạc T Khi hướng dẫn thực nấu món ăn đó cần phải có mục nào? H Cũng có mục: - Nguyên liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm T Từng mục có yêu cầu gì?(K) H - Nguyên liệu: Rau ngót, thịt lợn nạc, nước mắm, mì chính, muối - Cách làm: cho rau ngót tươi non, tuốt bỏ cọng; thịt lợn rửa sạch, thái miếng (băm nhỏ) cho thịt vào đun sôi; hớt bọt; nêm mắm muối; đun sôi khoảng phút cho mì chính bắc - Yêu cầu thành phẩm: rau chín mềm, tỷ lệ nước cái hợp lý, rau xanh, nước trong, thơm mùi đặc trưng - Yêu cầu thành phẩm: ngon có mùi vị đặc trưng T Trong văn giới thiệu cách làm đồ chơi, cách nấu canh có mục nào H mục: nguyên liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 41 (7) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 T Trong mục đó, mục nào quan trọng nhất? vì sao?(G) H.- Cách làm là quan trọng - Bước thuyết minh cách làm là bước quan trọng vì không nói rõ cách làm thì người nghe không hiểu phải làm nào Trong phải làm theo thứ tự định, cái nào làm trước, cái nào làm sau thì có kết mong muốn T Khi muốn giới thiệu người viết phải có hiểu biết nào? Bài học: - Khi giới thiệu phương pháp, cách làm nào, người viết phải tìm hiểu, nắm phương pháp, cách làm đó T Khi thuyết minh phương pháp, cách làm cần chú ý điều gì? - Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự làm sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm đó .Đọc văn trên, em có nhận xét gì độ dài văn bản? Cách sử dụng lời văn thuyết minh phương pháp đó?(K) H Ngắn gọn, rõ ràng, không cầu kỳ hoa mỹ Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng T Gọi học sinh đọc ghi nhớ: * Ghi nhớ SGK II Luyện tập (15’) Bài tập 1: T Hãy tự chọn đồ chơi, trò chơi quen thuộc và tập dàn bài thuyết minh cách làm, cách chơi trò chơi đó? (yêu cầu thuyết minh và trò chơi) T Chia học sinh theo nhóm lớn(Tổ) chuẩn bị sau đó trình bày Có thể cho học sinh lập dàn bài theo gợi ý sau: Dàn bài Mở bài: Trẻ em thường có trò chơi bịt mắt bắt dê Thân bài: - Số người chơi : từ 15-20 người, chơi phải chuẩn bị dải vải mầu tối để bịt mắt - Cách chơi: tất đướng thành vòng tròn Cử người làm chuột, mèo - Mèo phải đuổi bắt chuột thì chiến thắng - Sau đôi thứ xong thì tiếp tục đôi khác Yêu cầu: Chuột mèo phải chạy vòng tròn không chạy ngoài, ngoài là phạm luật Kết bài: Ý nghĩa trò chơi với trẻ em Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 42 (8) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Bài tập 2: Ba phần: - Mở bài: ngày tư liệu này - Thân bài: Nếu có ý chí - Kết bài: còn lại T Đọc bài giới thiệu phương pháp đọc nhanh, phần văn bản? Hãy cách đặt vấn đề tác giả bài? H Mở bài: Nêu tầm quan trọng việc đọc và phải đọc nào H Cách đặt vấn đề: Từ xa đến gần; có nhiều máy móc, người phải đọc để hiểu  phải đọc nào T Trong phần thân bài tác giả đã nêu vấn đề gì? H Thân bài - Giới thiệu cách đọc - Giới thiệu cách đọc nhanh - Nêu số liệu chứng minh + Thân bài: - Các cách đọc: đọc thành tiếng, đọc thầm, ý nghĩa cách đọc - Giới thiệu cách đọc nhanh và tác dụng nó, đưa số liệu cụ thể chứng minh + Kết bài: Sự phát triển mạnh mẽ phương pháp đọc nhanh - Mở lớp dậy đọc nhanh - Tiếp tục dùng số liệu T Phần kết bài có ý nghĩa gì? Trong văn này tác giả đã dùng phương pháp thuyết minh nào? H Giới thiệu và dùng số liệu c Củng cố, luyện tập: Muốn làm bài văn thuyết minh ta làm nào? - Khi giới thiệu phương pháp, cách làm nào, người viết phải tìm hiểu, nắm phương pháp, cách làm đó Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự làm sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm đó Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng d) Hướng dẫn học bài nhà: (2’) - Học thuộc phần ghi nhớ, xem lại ví dụ minh hoạ - Hoàn chỉnh bài tập trên lớp - Chuẩn bị thuyết minh danh lam thắng cảnh - Đọc kỹ văn mẫu - Trả lời câu hỏi SGK =========================== Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 43 (9) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 17.1.2011 Ngày dạy: 20.01.2011 Dạy lớp: 8B Tiết 81.Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ Hồ chí Minh 1.Mục tiêu a) Về kiến thức: Cảm nhận niềm thích thú thật Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó Qua đó thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, Vừa là chiến sỹ cách mạng, vừa " khách lâm tuyền" ung dung sống hoà nhập với thiên nhiên Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo bài thơ b) Về kỹ năng: Rèn kỹ tìm hiểu và cảm thụ thơ tứ tuyệt c) Về thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần lạc quan, ý thức hoà nhập với thiên nhiên Chuẩn bị GV và HS - GV Tìm đọc tập thơ kháng chiến Hồ Chí Minh; nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài - HS: đọc kỹ bài thơ, trả lời câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số lớp 8B: /17 a) Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ Khi tu hú và phân tích ngắn gọn khổ thơ cuối bài thơ? * Đáp án - Biểu điểm: - Học sinh đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ (4 điểm) - Ngòi bút miêu tả thấm đẫm cảm xúc; hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng, lãng mạn, vần thơ bình dị, gợi cảm (2 điểm) - Phân tích khổ thơ cuối: Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp tâm trạng người tù cách mạng Đó là tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt Đoạn thơ với cách ngắt nhịp bất thường và cách dùng từ ngữ mạnh (đạp tan phòng, ngột, chết uất,…) từ ngữ cảm than (ôi, thôi, làm sao) diễn tả tâm trạng bực bội, đau khổ, uất ức người tù niên cảnh giam cầm và niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự bên ngoài (6 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Bác Hồ kính yêu chúng ta không là lãnh tụ cách mạng vĩ đại mà Bác còn là nhà thơ lớn dân tộc Qua bài thơ Bác chúng ta không hiểu nghệ thuật thơ ca mà chúng ta còn có dịp hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn tuyệt vời và đời hoạt Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 44 (10) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 động cách mạng gian khổ Bác Để minh chứng cho điều đó, hôm cô trò ta cùng tìm hiểu bài thơ hay Bác sáng tác vào thời gian Bác trở Tổ quốc sau năm buôn ba tìm đường cứu nước (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: I Đọc và tìm hiểu chung (9 phút) Giới thiệu tác giả, tác phẩm: GV: Ở lớp các em đã học hai bài thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh là bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng TB: Nhắc lại hiểu biết em Chủ tịch Hồ Chí Minh? - Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969) là lãnh tụ vĩ đại dân tộc và cách mạng Việt nam Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc và xây dựng CNXH Hồ Chí Minh còn là nhà thơ lớn dân tộc, danh nhân văn hoá giới - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là lãnh tụ vĩ đại dân tộc và cách mạng Việt nam, và là nhà thơ lớn dân tộc, danh nhân văn hoá giới Tb: Bài thơ đời hoàn cảnh nào? - Tháng 2/1941, sau ba mươi năm buôn ba hoạt động cách mạng nước ngoài, Bác trở Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Người sống và làm việc hoàn cảnh là gian khổ Trong thời gian này Bác đã sáng tác bài thơ - Bài thơ sáng tác vào tháng 2/1941 Pác Bó GV: Sau 30 năm buôn ba khắp năm châu bốn bể hoạt động cứu nước, tháng 2/1941 Bác đã bí mật nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người sống hang Pác Bó (đúng tên là Cốc Bó, nghĩa là đầu nguồn), điều kiện sinh hoạt gian khổ Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại: “Những mưa to, rắn rết chui vào chỗ nằm Có buổi sáng, Bác thức dậy thấy rắn lớn nằm khoanh tròn cạnh Người […] Bác sốt rét luôn Thức ăn thiếu […] có thời gian quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng bào Mán trắng, gạo không có, Bác các anh em khác phải ăn toàn cháo bẹ hàng tháng Ở hoàn cảnh sinh hoạt nào, tôi thấy Bác thích nghi cách tự nhiên Chẳng hiểu Bác rèn luyện từ bao giờ, nào, mà biến cố không mảy may lay chuyển được” Mặc dù sống hoàn cảnh gian khổ vậy, Bác Hồ vui Bác vui vì sau bao nhiêu năm trời phải xa nước Đặc biệt với nhãn quan chính trị sáng suốt, Bác phân tích tình hình giới, nước và tin thời giành độc lập tới gần “Đối với Nguyễn Ái Quốc và các bạn chiến đấu người, ngày tháng Pác Bó tựa ngày vui bất tận, rực rỡ sắc màu cảnh chờ đợi chuyển biến vĩ đại […] chưa Nguyễn Ái Quốc làm Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 45 (11) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 việc nhiệt tình Người trẻ đến hai, ba chục tuổi” (E.Kô-bê-lép, Đồng chí Hồ Chí Minh, tập II, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1995) Đọc: GV: Nêu yêu cầu đọc: giọng điệu tự nhiên, thoải mái, pha chút vui đùa, hóm hỉnh, tất toát lên cảm giác vui thích, sảng khoái Chú ý ngắt đúng nhịp: câu 1,3,4 nhịp 4/3, câu nhịp 2/2/3 Tb: Giải thích nghĩa từ: bẹ, sử Đảng? - HS trả lời theo chú thích 1,2 (sgk tr - 28) Tb: Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học? - Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, bài có câu, câu có chữ (tiếng), các tiếng cuối câu 1, 2, hiệp vần với nhau; ngắt nhịp 4/3 Bố cục bài gồm phần: Khai, thừa, chuyển, hợp - Một số bài thơ đã học cùng thể thơ này: Bánh trôi nước, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng GV: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó tuân thủ khá chặt chẽ quy tắc và theo sát mô hình cấu trúc chung bài tứ tuyệt, toát lên cái gì thật phóng khoáng, mẻ Kh: Qua nghe đọc, em có cảm nhận nào tinh thần chung bài thơ? - Bốn câu thơ thật tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoải mái pha chút vui đùa, hóm hỉnh, tất cho thấy cảm giác vui thích, sảng khoái; ý tưởng bài thơ toát lên từ đó GV: Đúng vậy, bài thơ toát lên giọng vui đùa, hóm hỉnh Một niềm vui thật hồn nhiên, thoải mái người vượt lên trên khó nhăn, thiếu thốn vật chất để sống hoà hợp với thiên nhiên, bận rộn, say mê với công việc cách mạng ngày mà vui với thú lâm tuyền bậc hiền nhân quân tử Giỏi: Nêu ý hiểu em “thú lâm tuyền”? - “Thú lâm tuyền” “thú điền viên” là tình cảm cao, nét đẹp có truyền thống từ xưa Bao triết nhân hiền giả, gặp lúc thời nhiễu nhương, lầm lụi, không thể nhập hành đao giúp đời, đã tìm bỏ công danh tìm đến sống ẩn dật chốn suối rừng, bạn cùng hoa cỏ gió trăng giữ tâm hồn Vui “thú lâm tuyền” thì có nghĩa là vui với cái nghèo, và vui cảnh nghèo là chủ đề, cảm hứng lớn, để lại mạch sáng tác thi ca truyền thống GV: Nguyễn Trãi viết: “Muôn chùng chín vạc để làm gì? - Nước lũ cơm rau hãy tri túc” Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: “Khó thì mặc khó có nài bao – Càng khó bao nhiêu chí hào” Và “Trúc biếc nước ta sẵn có – Phong lưu mực dễ bì” Càng nghèo càng cảm thấy “hào”, thiếu thốn đủ thứ mà cảm thấy “phong lưu mực” tự cho là “tri túc” Vì thế, cái phong vị nghèo lại là biểu cái cao quí, giàu sang, giàu sang tinh thần, đạo lí Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 46 (12) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho thấy rõ “thú lâm tuyền” và niềm vui cảnh nghèo Bác Hồ Pác Bó, tức là người chiến sĩ cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh có “khách lâm tuyền” ẩn sĩ vui cảnh nghèo Ta đã biết, bình sinh Bác yêu thích thiên nhiên và đặc biệt thích thú sống thiên nhiên, hoà mình với suối rừng, gió trăng, non xanh nước biếc Như sống “nơi có non xanh, nước biếc” là sở nguyện Bác Có điều đời cách mạng cho phép Người hưởng “thú lâm tuyền” hoàn cảnh gian khổ còn hoạt động bí mật Pác Bó và sau đó (thời kì kháng chiến chống Pháp) chiến khu Việt Bắc Nhưng đó Bác cảm thấy vui thích, thoải mái dường Người thật hoà nhịp với điệu sống nơi suối rừng tiên ông, “khách lâm tuyền” thực Cảm giác vui thích sảng khoái đó ghi lại bài thơ sáng tác ngẫu hứng mà Tức cảnh Pác Bó là ví dụ điển hình Chuyển: Để thấy niềm vui thích Bác sống thiên nhiên cô cùng các em tìm hiểu bài thơ II Phân tích (20 phút) Thú lâm tuyền Bác Hồ: HS: Đọc hai câu thơ đầu Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Kh: Em có nhận xét gì giọng điệu, cấu tạo câu thơ đầu? - Câu thơ đầu có giọng điệu thật thoải mái, phơi phới, cách ngắt nhịp 4/3 tạo nên hai vế sóng đôi nhịp nhàng, cân xứng, diễn tả cái lặp lặp lại đã trở thành nề nếp: “Sáng … tối vào” biểu phong thái ung dung, hoà điệu với nhịp sống nơi suối rừng hang động Bác GV: Câu thơ đầu có vận động thời gian, khép mở không gian, qui luật bình thường thiên nhiên diễn ra, người thật ung dung hoà điệu với nhịp sống núi rừng không lệ thuộc vào thiên nhiên mà chủ động; cách ngắt nhịp 4/3, đặc biệt hai (vào hang) cuối câu làm cho âm hưởng câu thơ nhẹ nhàng, diễn tả tư ung dung, làm chủ hoàn cảnh người chiến sĩ cách mạng Tb: Câu thơ thứ hai kể điều gì? - Câu thơ kể sống sinh hoạt đạm bạc, thiếu thốn, gian khổ Bác (cụ thể nói ăn) Tb: Theo em ta nên hiểu “vẫn sẵn sàng” câu thơ thứ hai nào cho đúng? - Có người hiểu ý câu thơ này là phải ăn có cháo bẹ, rau măng khổ tinh thần sẵn sàng Hiểu không sai ngữ pháp không phù hợp với tinh thần chung, giọng điệu chung (đuà vui, thoải mái) bài thơ và không thật phù hợp với cảm xúc tác giả và ít nhiều làm giảm tầm tư tưởng bài thơ Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 47 (13) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Mà hiểu đúng là: lương thực, thực phẩm đây thật đầy đủ tới dư thừa: “cháo bẹ, rau măng” luôn có sẵn Câu thơ tiếp tục mạch cảm xúc câu và có thêm chút vui đùa hóm hỉnh Tb: Đọc câu thơ thứ ba và cho biết bài thơ tứ tuyệt câu thơ này có vai trò gì? Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, - Câu thơ thứ ba là câu chuyển, câu lề bài thơ Kh: Hãy chuyển mạch bài thơ qua câu thơ này? - Câu thơ thứ ba thật tài tình chuyển từ đời sống: chỗ ở, thức ăn ngày sang nói công việc làm; chuyển từ thiên nhiên: suối, hang… sinh hoạt: cháo bẹ, rau măng sang không khí hoạt động xã hội, cách mạng “dịch sử Đảng” Chuyển từ cái mềm mại: “suối, măng, rau cháo” sang cái rắn chắc: “bàn đá” tự nhiên, uyển chuyển Chuyển từ sống đơn sơ sang công việc thiêng liêng trang trọng Tuy có chuyển thống nhất, gắn bó với hai câu thơ trên Kh: Quan sát câu thơ thứ ba em thấy cách sử dụng từ ngữ và hoà phối điệu câu thơ này có gì đặc biệt? Hiệu diễn tả nó sao? - Trong câu thơ tác giả sử dụng từ láy “chông chênh” giàu giá trị tạo hình và gợi cảm diễn tả vật có không vững chãi Đây là bút pháp tả thực Bác sử dụng để miêu tả phiến đá trước cửa hang nơi Bác làm việc - Nếu bốn tiếng đầu câu thơ có tới ba và có trắc thì ba tiếng cuối toàn trắc (dịch sử Đảng) ba trắc liên tiếp làm toát lên cái khoẻ khắn, mạnh mẽ, gân guốc Nó làm cho cái “chông chênh” giảm và đứng lại bền vững, khoẻ Trong bài tứ tuyệt, câu thứ thường có vị trí quan trọng bật, tạo nên hình ảnh trung tâm bài thơ Như trung tâm tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ cách mạng khắc hoạ vừa chân thực, sinh động, lại vừa có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi, lồng lộng giống tượng đài vị lãnh tụ cách mạng Kh: Ba câu thơ đầu giúp em hiểu điều gì Bác? - Ba câu thơ: câu thứ nói việc ở, câu thứ hai nói cái ăn, câu thứ nói làm việc, ba câu thuật tả sinh hoạt Bác (nhân vật trữ tình) Pác Bó, toát lên cảm giác thích thú, lòng - Niềm vui thích sống và làm việc hoà mình với thiên nhiên GV: Ba câu thơ làm gợi nhớ cảm xúc bài Cảnh rừng Việt Bắc (1947) Bác Hồ, diễn tả niềm vui thích, sảng khoái đặc biệt Người sống rừng nhiều gian khổ ngày đầu kháng chiến chống Pháp: “Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay - Vượn hót chim kêu suốt ngày – Khách đến thì mời ngô nếp nướng – Săn thường chén thịt rừng quay – Non xanh nước biếc dạo - Rượi chè tươi say…” Rõ ràng là Bác Hồ, sống núi rừng, Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 48 (14) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 có suối, có hang, có “vượn hót chim kêu”, “non xanh nước biếc” thật là thích thú, thứ cần gì có nấy, sẵn sang, tha hồ, hưởng thụ Nhưng thật, hoàn cảnh sinh hoạt Bác Pác Bó đó gian khổ Bài Tức cảnh Pác Bó nói đến thật đó đã biến thành thật khác hẳn, không phải là nghèo khổ, thiếu thốn mà là giàu có, dư thừa, sang trọng Những câu thơ có giọng khí, nói cho vui, phần nào khoa trương niềm vui thích Bác đây là thật, không chút gượng gạo, “lên gân” Niềm vui đó toát lên từ toàn bài thơ, từ ngữ, hình ảnh đến giọng điệu thơ Cái sang đời cách mạng: Tb: Đọc câu thơ cuối và nêu nhận xét cách kết thúc bài thơ? Cuộc đời cách mạng thật là sang - Bài thơ kết thúc câu “Cuộc đời cách mạng thật là sang” đó là cách kết thúc bất ngờ Vì nói chung đời cách mạng các chiến sĩ cách mạng đầy gian khổ, hiểm nguy; với Bác Ba câu thơ trên đã cho thấy sống kham khổ, thiếu thốn, đạm bạc Bác, đến cuối bài Bác lại cho đời cách mạng thật là sang Kh: Câu thơ cuối có ý nghĩa nào? - Chữ “sang” câu thơ có thể coi là chữ “thần” là nhãn tự bài thơ, nó đã kết tinh, bật sáng tinh thần toàn bài Nhờ có lòng yêu nước tinh thần lạc quan mà cái nghèo, cái thiếu thốn, gian khổ đời cách mạng đánh giá là “sang” Đây là cái sang thực người biết tự chủ, biết vượt qua gian khổ để sống thoải mái, ung dung Như cái sang trọng đời cách mạng là niềm vui đấu tranh vì nước vì dân để giành lại giang sơn - Tinh thần lạc quan người biết vượt lên gian khổ, người biết tự chủ đó là cái sang đời cách mạng Kh: Có phải niềm vui lớn Bác Hồ là “thú lâm tuyền”? - Niềm vui lớn Bác Hồ bài thơ không phải là “thú lâm tuyền” giống người ẩn sĩ xưa mà trước hết đó là niềm vui người chiến sĩ yêu nước vĩ đại sau 30 năm xa nước trở sống lòng đất nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng để cứu nước, cứu dân Đặc biệt lúc này Bác còn vui vì Người tin thời giải phóng dân tộc tới gần So với niềm vui lớn lao đó thì hang tối, rau măng, bàn đá chông chênh không phải là gian khổ mà trở thành sang trọng, và đó là đời cách mạng III Tổng kết, ghi nhớ (4 phút) Tb: Nêu nét chính nghệ thuật và nội dung Tức cảnh Pác Bó? - Nghệ thuật: Bài thơ tứ tuyệt bình dị, giọng điệu thoải mái pha chút vui đùa, kết hợp hài hoà tính cổ điển và đại Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 49 (15) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Nội dung: Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với Người làm cách mạng và sống với thiên nhiên là niềm vui lớn HS: Đọc * Ghi nhớ: sgk (tr - 30) c) Củng cố, luyện tập: (4 phút) H: So sánh thú lâm tuyền Bác với thú lâm tuyền Nguyễn Trãi có gì giống và khác nhau? - “Thú lâm tuyền” Bác và người xưa vừa giống vừa khác Người xưa thường tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước tực tế xã hội, muốn “lánh đục trong”, tự an ủi lối sống “an bần lạc đạo” Tuy đó là lối sống cao, khí tiết không thể gọi là tiêu cực Còn với Hồ Chí Minh, sống hoà nhịp với lâm tuyền nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ; và chính là sống lâm tuyền đó là biểu đời cách mạng Người H: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ? - HS đọc thuộc lòng, đúng, diễn cảm bài thơ vừa học d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ; sưu tầm bài thơ thiên nhiên Bác - Đọc và suy nghĩ trước bài Câu cầu khiến ============================== Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu TP Sơn La Lop8.net 50 (16)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan