Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 410 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
410
Dung lượng
3,49 MB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn ============================================================ phßng gd - ĐT Huyện đông triều TRNG THCS đức GIO N NG VN Trần Thị Hằng T KHOA HC X HỘI NĂM HỌC 2011 - 2012 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ Tiết 1- TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh) I Mục tiêu: I.1 Kiến thức: Giúp HS: - Nắm cốt truyện,nhân vật, kiện đoạn trích: “ Tơi học” - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật "Tôi" buổi tựu trường - Thấy thái độ, cử yêu thương trách nhiệm người lớn hệ tương lai - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh - Thấy đượcc ngịi bút văn xi giàu chất thơ nhà văn Thanh Tịnh I.2 Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân * KNS: + Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích , bình luận cảm xúc nhân vật ngày đầu học + Xác định giá trị thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân + Giao tiếp: trao đổi trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn I.3 Thái độ: - Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với kỉ niệm thời học trò biết trân trọng, ghi nhớ kỉ niệm II Chuẩn bị: 1.Thầy: TLHDTHchuẩn KTKN, SGK, SGV,TKBG Ngữ văn Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn theo SGK, TLTK III Phương pháp: - P.P: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích giảng bình - KT: Động não IV Tiến trình dạy IV.1 Ổn định lớp: (1’) IV.2 Kiểm tra cũ: (2’) Kiểm tra chuẩn bị HS IV.3 Bài mới:(1’) Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trị thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt kỉ niệm buổi đến trường Tiết học năm học này, em tìm hiểu truyện ngắn hay nhà văn Thanh Tịnh Truyện ngắn " Tôi học " Thanh Tịnh diễn tả kỉ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ Hoạt động I Giới thiệu chung (8’) P.P : Vấn đáp, thuyết trình Tác giả :( 1911- 1988) KT : Động não - Tên thật Trần văn Ninh ?Trình bày hiểu biết em nhà văn Quê Huế Thanh Tịnh ? - Ông dạy học, viết văn - HS trình bày làm thơ - GV bổ sung, chốt - Sáng tác ông đậm chất ? Kể tên tác phẩm ơng ? trữ tình, tốt lên vẻ đằm thắm, - HS trình bày tình cảm êm dịu , trẻo - GV bổ sung, chốt Tác phẩm : - Truyện ngắn :Tôi học in tập ‘Quê mẹ’ xuất năm 1941 Hoạt động II Đọc hiểu văn (57’) P.P : Vấn đáp, phân tích giảng bình Đọc thích KT : Động não, hỏi trả lời * GV hướng dẫn HS đọc TP : - Chú ý đọc giọng chậm, dịu, buồn lắng sâu; cố gắng diễn tả thay đổi tâm trạng nhân vật " ", lời thoại cần đọc giọng phù hợp * Cho HS đọc kĩ thích SGK - Bất giác - Lạm nhận - Lớp năm ? Bất giác có nghĩa gì? ? Lạm nhận có phải nhận bừa nhận vơ khơng? ? Lớp dây có phải lớp năm em học cách Kết cấu bố cục : năm? * Xét thể loại văn học, truyện ngắn - Thể loại: Truyện ngắn truyện ngắn xếp vào kiểu văn - Kiểu văn bản: biểu cảm nào? Vì sao? - Văn biểu cảm - thể cảm xúc, tâm trạng - Bố cục: đoạn Mạch truyện kể theo dòng hồi tưởng + Đoạn 1: Khơi nguồn kỉ niệm nhân vật " Tơi ", theo trình tự thời gian buổi + Đoạn 2:Tâm trạng tựu trường Vậy tạm ngắt thành đường mẹ đến trường đoạn nào? + Đoạn 3: Tâm trạng .khi *HS trả lời, nhận xét đến trưưòng * GV chốt + Đoạn 4: Khi nghe gọi tên Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ - Đoạn 1: Khơi nguồn kỉ niệm rời tay mẹ - Đoạn 2:Tâm trạng đường mẹ đến + Đoạn 5: Khi ngồi vào chỗ trường đón nhận tiết học - Đoạn 3: Tâm trạng .khi đến trưưòng - Đoạn 4: Khi nghe gọi tên rời tay mẹ Phân tích - Đoạn 5: Khi ngồi vào chỗ đón nhận tiết học 3.1 Tâm trạng nhân đầu tiên? vật buổi tựu trường Em cho biết nhân vật văn đầu tiên: ai? - Nhân vật " Tôi " a Khơi nguồn kỉ niệm: ? Vì em biết nhân vật chính? - Thời điểm gợi nhớ: cuối thu ? Truyện kể theo thứ mấy? ? Nỗi nhớ buổi tựu trường khơi nguồn từ thời Cảnh thiên nhiên: Lá rụng điểm nào? nhiều, mây bàng bạc ? Em có nhận xét thời điểm ấy? Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ ? Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt lên rụt rè nào? => Liên tưởng tương đồng, tự ?Tâm trạng nhân vật nhớ lại kĩ nhiên - khứ niệm cũ nào? -> Tâm trạng: Náo nức, mơn ? Những từ thuộc từ loại gì? tác dụng man, tưng bừng rộn rã từ loại đó? - Từ láy diễn tả cảm xúc, góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian khứ b Trên đường mẹ tới trường: * Vậy đường mẹ đến trường, nhân vật tơi có tâm trạng nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn - Cảm thấy trang trọng, đứng HS đọc diễn cảm toàn đoạn đắn ? Thanh Tịnh viết: " Con đường quen - Cẩn thận, nâng niu lại lần hôm nay, học " Điều thể vỡ, lúng túng muốn thử Đ2? sức, muốn khẳng định ?Theo em từ " thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, xin mẹ cầm bút, thước muốn " từ loại gì? - Động từ sử dụng chổ -> Hình dung dễ dàng tư cử ngộ nghĩnh, ngây thơ đáng yêu HS đọc diễn cảm đoạn c Khi đến trường: Nhân vật có tâm trạng cảm giác nhìn ngơi trường ngày khai giảng, nhìn - Lo sợ vẩn vơ người bạn? - Bỡ ngỡ, ước ao thèm vụng Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ ? Em có nhận xét cách kễ tả đó? tinh tế, - Chơ vơ, vụng về, lúng túng hay ? Ngày đầu đến trường em có cảm giác tâm trạng nhân vật " Tôi " khơng? Em kể lại cho bạn nghe kỉ niệm ngày đầu đến trường em? ? Qua đoạn văn em thấy tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - So sánh ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Gợi cảm, làm nỗi bật tâm trạng nhân vật " " đứa trẻ ngày đầu đến trường d Khi nghe ông Đốc gọi tên * HS đọc đoạn 4: rời tay mẹ vào lớp: Tâm trạng nhân vật " Tôi " Khi nghe ông Đốc đọc danh sách học sinh nào? Theo - Hồi hộp, giật mình, lúng em " " lúng túng? túng => Cảm giác tâm ? Vì tơi giúi đầu vào lòng mẹ nức nỡ trạng lần đầu xa mẹ, xa nhà khóc chuẩn bị vào lớp bước vào giới khác - Cảm giác lạ lùng, thấy xa mẹ, xa nhà, khác hẳn lúc chơi với chúng bạn ? Có thể nói bé có tinh thần yếu đuối hay khơng? HS đọc đoạn cuối: e Khi ngồi vào chỗ Tâm trạng nhân vật " tôi" bước vào chổ đón nhận tiết học đầu tiên: ngồi nào? - Vừa xa lạ, vừa gần gũi với Dịng chữ" tơi học " kết thúc truyện có ý nghĩa vật, với bạn bè gì? - Tự tin nghiêm trang bước vào - HS trình bày, nhận xét bổ sung học - GV chốt - Dòng chữ trắng tinh, thơm tho, tinh khiết niềm tự hào hồn nhiên sáng " tơi " 3.2 Thái độ, tình cảm người lớn: ? Thái độ, cử người lớn ( Ông Đốc, - Chăm lo ân cần, nhẫn nại, thầy giáo trẻ, người mẹ ) nào? Điều động viên nói lên điều gì? - Nhân hậu thương yêu bao Em học văn có tình cảm ấm áp, dung u thương người mẹ con? - Cổng trường mở Hoạt động Tổng kết (10’) P.P: Vấn đáp , thuyết trình, TL nhóm Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ KT: Động não, trình bày phút a Nội dung: ? Cảm nhận em sau học truyện ngắn: “ Tôi - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác học”? bỡ ngỡ nhân vật “ Tôi” ? Nghệ thuật tiêu biểu truyện ngắn này? buổi tựu trường - HS trình bày đời - GV bổ sung chốt - Buổi tựu trường ? Em học tập tác giả điều qua văn mãi khơng thể quên này? kí ức nhà văn Thanh - HS tự trình bày Tịnh b Nghệ thụât: - GV chốt, đánh giá - Miêu tả tinh tế chân thực diễn biến tâm trạng ngày học - Giọng điệu trữ tình * Hs đọc ghi nhớ SGKT9 sáng - Ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo Hoạt động P.P: Tổ chức cho HS tự tiếp thu kiến thức, vấn c Ghi nhớ SGKT9 III Luyện tập ( 6’) đáp 1.Bài SGKT9 KT: Động não, trình bày phút ? Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ em dịng cảm xúc nhân vật: “ tơi” truyện ngắn:” Tôi học”? IV Củng cố:(3’) - Em trình bày cảm xúc, tâm trạng nhân vật ngày đầu đến trường? IV.5 Hướng dẫn học chuẩn bị (2’) - Nắm kĩ nội dung học - Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ thân ngày đầu đến trường - Xem trước bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ V Rút kinh nghiệm dạy ****************************** Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ Ngày soạn: 14/8/2011 Tiết CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mục tiêu: I.1 Kiến thức: Giúp HS hiểu : - Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ I.2 Kĩ năng: - Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Thông qua học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng * KNS: + Ra định: nhận biết sử dụng từ nghĩa I.3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học cho học sinh II Chuẩn bị: Thầy: TLHDTH chuẩn KTKN, SGK, SGV, bảng phụ Trò: SGK, đọc trước III Phương pháp: - P.P: Quy nạp, vấn đáp, thảo luận, trực quan - KT: Động não IV Tiến trình dạy IV.2 Kiểm tra cũ: Kết hợp giảng IV.3.Bài mới:(1') Tiếp theo chương tiếng việt lớp 7, hôm tìm hiểu chương trình tiếng Việt lớp 8: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Hoạt động A Lí thuyết : Từ ngữ nghĩa rộng, từ P.P: Vấn đáp, qui nạp, trực quan, phân ngữ nghĩa hẹp (20’) tích tình Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ KT: Động não Khảo sát phân tích ngữ liệu : * GV cho HS quan sát sơ đồ SGKT10 - Nghĩa từ ngữ rộng hơn( ? Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp KQuát hơn) hẹp hơn( KQuát nghĩa từ thú, chim, cá? Tại sao? hơn) nghĩa từ ngữ khác - Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu? Từ chim rộng từ tu hú, sáo? - Một từ ngữ coi có nghĩa - Vì: Phạm vi nghĩa từ động vật bao rộng :phạm vi nghĩa bao hàm hàm nghĩa từ thú, chim, cá nghĩa số từ ngữ khác ? Nghĩa từ thú, chim, cá rộng đồng thời hẹp nghĩa từ nào? - Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp : - Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa phạm vi nghĩa bao hàm rơng từ voi, hươu, tu hú có nghĩa số từ ngữ khác phạm vi nghĩa hẹp động vật ? Thế từ ngữ có nghĩa rộng? Thế từ ngữ có nghĩa hẹp? ? Một từ ngữ vùa có nghĩa rộng nghĩa hẹp khơng? Tại sao? - Một từ ngữ có nghĩa rộng - Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp nghĩa hẹp từ ngữ khác - Vì tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ tương đối ? Em lấy ví dụ từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ có nghĩa hẹp từ ngữ đó? - HS lấy ví dụ, nhận xét - GV chốt +Thực vật> cây,cỏ, hoa> cam, lim dừa, cỏ gà, cỏ,mật, hoa lan, hoa Ghi nhớ: SGK T10 cúc, hoa hồng * HS đọc ghi nhớ: SGK T10 B Luyện tập ( 20’) Hoạt động P.P: Vấn đáp, thuyết trình, TL nhóm 1.Bài1 T11: Lập sơ đồ thể cấp độ KT: Động não, thực hành có hướng dẫn khái quát nghĩa từ ngữ ? Bài tập1T11 nhóm từ sau - Cho HS lập sơ đồ, theo mẫu học HS tự sáng tạo - HS trình bày bảng, nhận xét Bài 2T11: - GV chốt a Chất đốt Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ ? Bài tập 2T11: Tìm từ từ nghĩa có nghĩa b Nghệ thuật rộng so với nghĩa nhóm sau đây? c Thức ăn - Cho HS thảo luận nhóm , trình bày d Nhìn e Đánh vào phiếu học tập, cử đại diện trả lời, Bài tập 3T11 nhận xét chéo a Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe - GV chốt ? Bài tâp3T11? Tìm từ ngữ có nghĩa b Kim loại: Sắt, đồng, nhôm bao hàm phạm vi nghĩa c: Hoa quả: Chanh, cam d Mang: Xách, khiêng, gánh từ ngữ sau đây? - Làm tập hình thức trị chơi tiếp sức - Cho nhóm lên bảng ghi từ ngữ có nghĩa hẹp từ BT3 thời 4.Bài tập 4T11 gian phút? ( Câu a, b, c, d) a Thuốc giun - Gv chấm chữa ? Bài 4: Chỉ từ ngữ không thuộc b Thủ quỹ phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ sau c Bút điện d Hoa tai đây? - HS độc lập trình bày - - GV chốt ? Bài tập T11: Đọc đoạn trích , tìm động từ thuộc phạm vi nghĩa, Bài tập 5: từ có nghĩa rộng, hai từ có - Động từ nghĩa rơng: Khóc - Động từ nghĩa hẹp: Nức nở, sụt sùi nghĩa hẹp hơn? - HS thảo luận nhóm trình bày - GV cho HS giỏi trả lời - GV chốt IV.4 Củng cố(1’) - Thế từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp IV.5 Hướng dẫn học chuẩn bị mới(1’) Bài cũ: - Học kĩ nội dung Bài mới: Chuẩn bị " Tính thống chủ đề văn " V Rút kinh nghiệm dạy Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ Ngày soạn : 15/8/2011 Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu: I.1 Kiến thức: - Nắm chủ đề văn - Nắm thể chủ đề văn I.2 Kĩ năng: - Đọc – hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn bản( nói, viết) thống chủ đề * KNS: + Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng cá nhân chủ đề tính thống chủ đề văn + Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn dể xác định chủ đề tính thống chủ đề I.3 Thái độ: - HS có ý thức xác định chủ đề có tính quán xác định chủ đề văn II Chuẩn bị: Thày:TLHDTHchuẩn KTKN, SGK, SGV Ngữ văn Trò: Học cũ xem trước III Phương pháp: - P.P: Qui nạp, vấn đáp, thảo luận, giải vấn đề - KT: Động não, thực hành có hướng dẫn IV Tiến trình dạy IV.1 Ổn định lớp:(1') 10 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ TIẾT 140 Ngày soạn: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm kiến thức tổng hợp học chương trình Ngữ Văn Kĩ năng: Nhận biết ưu nhược điểm làm để rút kinh nghiệm Thái độ: Giáo dục HS tự đánh giá lực học môn, rút kinh nghiệm để cố gắng B Phương pháp: C Chuẩn bị: GV: Tập kiểm ttra, lời nhận xét đánh giá D Tiến trình lên lớp: I ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: GV phát cho HS Nhận xét ưu, nhược điểm * ưu: Đa số nắm kiến thức bản, nội dung làm tương đối tố Kết điểm giỏi, tương đối đạt, song bên cạnh có số em chưa nắm phương pháp làm bài, chưa nắm nội dung, đặc biệt nội dung phần tự luận dẫn đến kết số thấp theo với yêu cầu HS kiểm tra lại , GV nêu đáp án để HS tự đánh giá làm Đáp án: I Phần trắc nghiệm:(4 điểm) Mỗi câu 0,25 đ Câu Mã đề Đáp án Mã đề Đáp án Mã đề Đáp Mã Đáp án đề án 173 A 249 C 321 A 497 C 173 D 249 D 321 B 497 C 173 C 249 B 321 A 497 B 173 B 249 B 321 D 497 A 173 A 249 C 321 D 497 B 173 B 249 A 321 C 497 D 396 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 173 D 249 D 321 B 497 A 173 C 249 A 321 C 497 D Phần điền từ, cụm từ viết chung cho bốn mã đề(chú ý số thứ tự câu) Dưới mã đề 321 Câu 9: (1đ) (1): Biết bao; (2): Hỡi ôi; (3): Biết bao nhiêu; (4): ôi Câu 10: Lương tiêu - cảnh đêm đẹp (1 - a) Vô - không (2 - c) Song - cửa sổ (3 - b) Tửu - rượu (4 - d) II Phần tự luận: Yêu cầu chung: a Thể loại: Nghị luận chứng minh b Nội dung: Tình u q hương Tế Hanh thơng qua nỗi nhớ làng quê người dân quê biển đậm đà, sâu sắc Yêu cầu cụ thể: a Nắm vững yêu cầu hình thức: - Nắm vững thể loại nghị luận chứng minh (1đ) - Có bố cục ba phần rõ ràng nghị luận (1đ) - Cách diễn đạt trình bày, hay ý (1đ) b Về nội dung: - Mở bài: Giới thiệu khía quát thơ "Quê hương " Tế hanh để dẫn dắt yêu cầu đề (0,5đ) - Thân bài: + Chứng minh "Quê hương" thể sinh động vè làng quê miền biển đẹpttrong sáng, ấm cúng Cụ thể cù lao miền Trung tấp nập, giàu có.(1đ) + Chứng minh hình ảnh người dân chài quê biển ăn sóng nói gió nỗi, khoẻ mạnh nồng nàn, giàu tư chất.(1đ) - Kết bài: Cảm nhận suy nghĩ quê hương gắn với lời thơ Tế Hanh thơng qua nêu suy nghĩ quê hương.(0,5đ) 397 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ (GV linh động tuỳ theo học sinh điểm phù hợp) HS đối chiếu kết làm để kiểm tra, tự đánh giá mình, rút kinh nghiệm IV Đánh giá kết quả: GV thu bài, nhận xét tiết học V Hướng dẫn dặn dị: Về ơn tập kiến thức chương trình Ngữ văn 8, tập làm số đề đủ thể Loại học 398 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 399 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 400 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 401 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 402 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 403 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 404 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 405 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 406 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 407 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 408 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 409 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính Giáo án Ngữ văn ============================================================ 410 Trần Thị Hằng Trường THCS Đức Chính