Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 683 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
683
Dung lượng
5,48 MB
Nội dung
HỌC KÌ I Ngày soạn:20/8/2017 Ngày giảng: 8a: 8b: 8d: TIẾT 1: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh A: Mục tiêu cần đạt: - Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật "tôi" buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Hiêủ nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ thơ tuổi đến trường qua ngịi bút Thanh Tịnh - Rèn khả đọc diễn cảm văn bản; trình bày suy nghĩ tình cảm việc đời sống thân B: Chuẩn bị: - GV: Giáo án, chân dung tg Thanh Tịnh - HS: Vở ghi, SGK, phiếu HT C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức: 8a: 8b: 8d: Kiểm tra : Sự chuẩn bị sách HS 3.Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Khởi động Trong đời người, có thời để nhớ, thời cắp sách tới trường, thời đầy ắp kỉ niệm thầy cô, bè bạn mái trường Đặc biệt ngày học Có nhiều tác phẩm văn chương thành công ghi lại kỉ niệm Trong số khơng thể khơng kể đến truyện ngắn"Tôi học"của Thanh Tịnh * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn I Đọc- tìm hiểu chung: - GV nêu yêu cầu đọc, đọc Đọc, tóm tắt: mẫu - Giọng chậm, dịu, buồn - Gọi HS đọc tiếp, nhận xét - Chú ý ngữ điệu nhân vật cách đọc HS - HS tóm tắt văn 2.Tìm hiểu thích: a-Tác giả : - HS đọc thích SGK/8 - Thanh Tịnh (1911-1988 ) quê Huế Dạy GV nhấn mạnh số điểm học, viết báo, làm văn, tác giả nhiều tập thơ tác giả, tác phẩm? Có thể cho truyện ngắn (Quê Mẹ) xem chân dung tác giả b-Tác phẩm - Sáng tác đậm chất trữ tình, vẻ đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng - "Tôi học" in tập “Quê Mẹ” - xuất Đọc giải thích số từ năm 1941 khó ? Văn viết theo thể loại? Nêu bố cục văn bản? c- Từ khó: SGK Thể loại - Bố cục: * Thể loại: Truyện ngắn * Bố cục : đoạn - Cảm nhận “tôi” đường tới trường - Cảm nhận “tôi” lúc sân trường - Cảm nhận “tơi” lớp học II- Đọc- tìm hiểu nội dung văn bản: Những kỉ niệm diễn tả 1-Trình tự diễn tả kỷ niệm: theo trình tự nào? -Từ mà nhớ dĩ vãng: Những gợi lên + Biến chuyển đất trời lúc cuối thu lịng nhân vật “tơi” kỉ niệm + Hình ảnh em nhỏ rụt rè núp nón buổi tựu trường đầu tiên? mẹ lần đến trường ->Gợi cho nhân vật “tôi” nhớ lại kỷ niệm sáng ngày đầu tên học Trình tự diễn tả tâm trạng, - Trình tự diễn tả tâm trạng, cảm giác cảm giác nhân vật “tôi”? nhân vật: +Trên đường tới trường +Lúc sân trường +Lúc ngồi vào chỗ đón nhận học Tâm trạng nhân vật - Tâm trạng nhớ lại: náo nức, mơn man, nhớ lại kỉ niệm cũ tưng bừng, rộn rã → từ láy diễn tả cụ thể tâm ? trạng xao xuyến nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường 2- Tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi: a-Trên đường tới trường: Chuyển giao nhiệm vụ Khi mẹ đến trường buổi : Đọc đoạn đầu - Con đường quen thuộc tự nhiên thấy lạ Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, tâm trạng - Cảnh vật thay đổi - Tự cảm thấy có thay đổi lớn lịng nhân vật tơi đường tới mình: trường? Thực nhiệm vụ học tập + Cảm thấy trang trọng đứng đắn + Cầm hai thấy nặng, bặm tay ghì Các nhóm hđ Báo cáo kết thảo thật chặt, xóc lên, nắm lại cẩn thận, nghĩ người thạo cầm bút thước, vừa luận lúng túng vừa muốn thử sức Các nhóm trình bày kết -> Tâm trạng hồi hộp, háo hức Tư thế, cử Đánh giá kết thực ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu câụ bé lần GV Đánh giá kết thực học bước vào giới lạ, tập làm người lớn, khơng cịn nơ đùa, rong chơi, thả diều nữa, báo hiệu đổi thay nhận thức Những chi tiết nói lên điều gì? *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị - Tóm tắt truyện ngắn - Nêu bố cục văn - Soạn tiếp phần lại Ngày soạn:21/8/2017 Ngày giảng: 8a: 8b: 8d: TIẾT : TÔI ĐI HỌC (TIẾP) A: Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật "tôi" buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Hiêủ nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ thơ tuổi đến trường qua ngòi bút Thanh Tịnh - Rèn khả đọc diễn cảm văn bản; Trình bày suy nghĩ tình cảm việc đời sống thân B: Chuẩn bị: - GV: Giáo án, chân dung tg Thanh Tịnh - HS: Vở ghi, SGK, phiếu HT C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức: 8a: 8b: 8d: Kiểm tra : Phân tích tâm trạng, cảm xúc nhân vật “tơi” đường tới trường ? 3.Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Khởi động Trong dòng hồi tưởng tác giả, kỉ niệm sáng buổi đầu học, không cảm nhận đường tới trường mà tâm trạng, cảm xúc lúc sân trường, ngồi vào chỗ đón nhận tiết học nào? Thái độ cử người sao? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu văn * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn - Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại tâm trí tác giả có bật? - Cảm nhận nhân vật "Tơi" II- Đọc- tìm hiểu nội dung văn bản: 2-Tâm trạng, cảm giác nhân vật "tôi": b-Lúc sân trường: - Sân trường dày đặc người, người quần áo sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa ->Khơng khí nhộn nhịp, vui tươi ngày khai trường - Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm trường nào? - Đứng trước cảnh trường ấy, tâm trạng nhân vật sao? khác thường -Tâm trạng: + Lo sợ vẩn vơ Đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa, bước nhẹ +Sau hồi trống thúc cảm thấy chơ vơ, run run theo nhịp bước - Khi xếp hàng nghe ông đốc + Khi nghe ông đốc đọc tên: thấy tim gọi tên, tâm trạng nhân vật ngừng đập, giật mình, lúng túng biểu + Thấy bạn khóc, dúi đầu vào lịng mẹ nức Vì "tơi" gục đầu nở khóc theo, chưa thấy xa mẹ vào lòng mẹ khóc? lần ( Bước vào lớp học bước vào giới riêng, phải tự làm lấy tất cả, khơng có mẹ bên cạnh nhà ) - Phân tích ý nghĩa hình ảnh so ->Hình ảnh so sánh, từ láy diễn tả sinh sánh: Họ chim e động tâm trạng bỡ ngỡ, rụt rè, lo sợ nhân sợ” từ láy (ngập ngừng, vật “tôi” lúc sân trường Cảm thấy bé rụt rè, lúng túng, run run)? nhỏ, lạ lẫm, chơ vơ bước vào giới khác c-Khi ngồi vào chỗ đón nhận tiết học HS đọc đoạn cuối ? đầu tiên: Tâm trạng cảm giác nhân - Thấy mùi hương lạ xông lên vật"tơi" bước vào chỗ ngồi - Trơng hình lạ hay hay nào? - Lạm nhận chỗ ngồi vật riêng - Thấy quyến luyến người bạn ngồi bên -> Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nhân vật nghiêm trang bước vào học - Hình ảnh "một - Hình ảnh chim non → Gợi nỗi nhớ chim bay cao" có ý nghĩa ? tiếc ngày trẻ thơ chơi bời tự Vì sao? chấm dứt để bước vào giai đoạn (Dụng ý nghệ thuật tác giả, đời giai đoạn làm học sinh, tập có ý nghĩa tựơng trưng ) làm người lớn - Kết thúc truyện hình ảnh - Cách kết thúc tự nhiên, bất ngờ dịng nào? Từ có nhận xét chữ : "Tôi học " nhân vật? Em suy nghĩ +Vừa khép lại văn dòng chữ cuối ? +Vừa mở giới mới, bầu trời mới, không gian, thời gian, tâm trạng, tình cảm mới, giai đoạn đời đứa trẻ - Dòng chữ thể chủ đề truyện ngắn 3-Thái độ, cử người lớn Chuyển giao nhiệm vụ em bé lần học: Thái độ, cử người lớn - Các phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho em bé lần em, trân trọng tham dự buổi lễ, lo lắng, học? hồi hộp em - Ơng đốc hình ảnh người thầy, người lãnh đạo từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ vui tính, giàu tình u thương -> Qua hình ảnh người lớn, nhận trách nhiệm, lịng gia đình, nhà trường thể hệ trẻ Đó mơi trường giáo dục ấm áp, nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành III: Tổng kết 1-Nghệ thuật : - Truyện bố cục theo dịng hồi tưởng, cảm nghĩ nhân vật tơi - Kết hợp hài hoà kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc 2-Nội dung : - Tâm trạng, cảm xúc nhân vật “tôi”lần - Khái quát giá trị nội dung học nghệ thuật văn ? *Ghi nhớ IV: Luyện tập 1- Bài tập 1/SGK 9: - Vui vẻ, háo hức - Trang trọng, căng thẳng, thèm bạn cũ - Thấy lạ lẫm, bé nhỏ, chơ vơ sân HS Đọc ghi nhớ SGK trường *Hoạt động 3: Luyện tập - Lúng túng, run run, nghe ông đốc đọc tên Phát biểu cảm nghĩ em - Lo lắng, sợ hãi phải rời tay mẹ vào lớp dòng cảm xúc nhân vật ? - Ngỡ ngàng, chút lưu luyến, buồn tiếc từ giã tuổi thơ tự - Tự tin đón nhận học 2- Bài tập 2/ SGK 9: - Học sinh viết - Đọc viết - Nhận xét, bổ sung Thực nhiệm vụ học tập Các nhóm hđ Báo cáo kết thảo luận Các nhóm trình bày kết Đánh giá kết thực GV Đánh giá kết thực Viết văn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên? *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - GV khái quát giá trị nội dung nghệ thuật qua tiết học + Học kĩ bài, ghi nhớ + Bài tập nhà: SGK/9 + Soạn “ Trong lòng mẹ” ………………………………………………………………………………… Ngày soạn:22/8/2017 Ngày giảng: 8a: 8b: 8d: TIẾT : TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A: Mục tiêu cần đạt: - Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc- hiểu tạo lập văn - Rèn kỹ sử dụng từ mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng nghĩa hẹp - Tích hợp với phần văn văn “Tôi học” tập làm văn B: Chuẩn bị: - GV: Giáo án, Bảng phụ - HS: Vở ghi, SGK, phiếu HT C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức: 8a: 8b: 8d: Kiểm tra : Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa, trái nghĩa học ? Cho VD ? 3.Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Khởi động Ở lớp lớp nghiên cứu cấu tạo mối quan hệ nghĩa từ Từ khơng có mối quan hệ đồng nghĩa hay trái nghĩa Nó cịn có mối quan hệ khác nghĩa, quan hệ bao hàm *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: HS đọc ngữ liệu SGK Trang 10 Nêu nhận xét mối quan hệ ngữ nghĩa từ ngữ nhóm trên? Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú, chim, cá? Vì sao? Nghĩa từ thú, chim, cá rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu, tu hú, I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp : Ngữ liệu: Động vật Thú Chim Cá Voi, hươu Tu hú, sáo Cá rô Nhận xét: a) Nghĩa từ "động vật" rộng nghĩa từ "thú , chim, cá." Vì: phạm vi nghĩa từ "động vật" bao hàm nghĩa từ : thú ,chim ,cá b) Các từ: Thú ; chim ; cá có phạm vi nghĩa rộng từ :voi; hươu; tu hú; sáo; cá rô ; sáo, cá rô, cá thu? Nghĩa từ chim rộng hay hẹp nghĩa từ cá thu c) Các từ : Thú ; chim ; cá có phạm vi nghĩa rộng từ : voi; hươu; cá thu có nghĩa hẹp từ "động vật" 3- Kết luận: Chuyển giao nhiệm vụ - Nghĩa từ ngữ rộng hơn, Nhận xét nghĩa từ (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát ngữ? hơn) nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ coi nghĩa rộng phạm Thế từ ngữ có vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa nghĩa rộng? số từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa Thế từ ngữ có bao hàm phạm vi nghĩa nghĩa hẹp? Thực nhiệm vụ học tập từ ngữ khác - Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng từ ngữ Các nhóm hđ đồng thời có nghĩa hẹp với từ Báo cáo kết thảo ngữ khác luận *Ghi nhớ 10 Các nhóm trình bày kết Đánh giá kết thực GV Đánh giá kết thực II: Luyện tập: 1-Bài tập 1/ SGK 10: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm nhanh vào 2-Bài tập 2/ SGK 11: a) Chất đốt: xăng, dầu hoả, ga b) Nghệ thuật: Hội hoạ, âm nhạc HS đọc ghi nhớ 10 c) Thức ăn: canh, nem, rau d) Nhìn: liếc, ngắm, nhịm, ngó *Hoạt động 3: Luyện tập e) Đánh: đấm , đá 3-Bài tập 3/ SGK 11: a) Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe Lập sơ đồ? b) Kim loại: Sắt, đồng, nhôm c) Hoa quả: chanh, cam, chuối Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so d) Họ hàng: Nội , ngoại, bác ,chú với nghĩa từ ngữ e) Mang: xách, khiêng, gánh nhóm ? 4-Bài tập 4/ SGK 11: a, thuốc lào b, thủ quỹ Tìm từ ngữ có nghĩa c, bút điện bao hàm phạm vi nghĩa d, hoa tai 5-Bài tập 5/ SGK 11: từ ngữ -3 nhóm động từ: khóc, nức nở, sụt sùi - Động từ có nghĩa rộng: khóc - Động từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi Chỉ nhóm từ ngữ khơng thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ sau đây? Tìm động từ ? *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống, khái quát nội dung cần nắm vững - HS học thuộc ghi nhớ (SGK-10), nắm vững khái niệm - Hoàn chỉnh tập SGK - Đọc trước “Trường từ vựng” .Ngày soạn:23/8/2017 Ngày giảng: 8a: 8b: 8d: TIẾT : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A: Mục tiêu cần đạt: - Thấy tính thống chủ đề văn xác định chủ đề văn cụ thể - Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề B: Chuẩn bị: - GV: Giáo án - HS: Vở ghi, SGK, phiếu HT C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức: 8a: 8b: 8d: Kiểm tra : Nêu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? Cho VD? 3.Các hoạt động dạy học Văn thể thống nhất, trọn vẹn nội dung, hòan chỉnh hình thức Vì tạo lập văn việc xác định chủ đề quan trọng Muốn làm việc đó, tìm hiểu học hơm nay"Tính thống chủ đề văn " *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc văn Tôi học? Văn viết vấn đề gì? Đối tượng nói đến ai? Em hiểu chủ đề văn I Chủ đề văn : Ngữ liệu: Nhận xét: - Những kỉ niệm sâu sắc tác giả buổi tựu trường - Là tác giả gì? Kết luận: Chủ đề đối tượng vấn đề mà Thực nhiệm vụ học tập văn biểu đạt Các nhóm hđ Báo cáo kết thảo luận Các nhóm trình bày kết Đánh giá kết thực GV Đánh giá kết thực II.Tính thống chủ đề văn : Ngữ liệu: Nhận xét: - Căn vào nhan đề: “Tơi học” Có ý Căn vào đâu em biết văn nghĩa tường minh, hiểu nội dung nói lên kỉ niệm tác văn nói chuyện học giả buổi tựu trường đầu tiên? - Căn vào từ ngữ câu văn viết kỉ niệm buổi tựu trường - Các từ ngữ: Tìm từ ngữ chứng tỏ tâm + Lịng tơi lại nao nức, mơn man, tưng trạng hồi hộp, bỡ ngỡ in sâu bừng, rộn rã lịng nhân vật tơi suốt +Tôi quên đời? + Cảm giác thể : - Trên đường học Tìm từ ngữ, chi tiết nêu bật - Trên sân trường cảm giác lạ, xen bỡ ngỡ - Trong lớp học nhân vật? Kết luận: -Tính thống chủ đề văn Qua phân tích văn , em quán ý đồ, ý kiến, cảm xúc hiểu tính thống tác giả thể văn chủ đề VB? - Văn có tính thống chủ đề Được thể biểu đạt chủ đề xác định, không xa phương diện ? rời hay lạc sang chủ đề khác - Tính thống thể phương diện : + Hình thức: Nhan đề, đề mục văn + Nội dung: Trong quan hệ phần văn bản, từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại nhiều lần +Đối tượng : Xoay quanh nhân vật *Ghi nhớ 12 Học sinh đọc ghi nhớ/ 12 II: Luyện tập: *Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1/SGK 13: Đọc phân tích tính thống chủ đề VB :" Rừng cọ quê tôi" ? Văn viết đối tượng vấn đề ? Các đoạn trình bày theo thứ tự nào? Theo em thay đổi trật tự xếp khơng? Vì sao? - Viết rừng cọ quê - Các đoạn : Giới thiệu rừng cọ, cọ, tác dụng cọ, tình cảm gắn bó với cọ - Các ý xếp hợp lý, không nên thay đổi - Chủ đề thể nhan đề VB : Rừng Nêu chủ đề văn bản? cọ quê Hãy chứng minh chủ đề - Tất câu, đoạn, ý nói thể toàn văn bản? cọ, rừng cọ - Các từ ngữ, câu tiêu biểu: Tìm từ ngữ, câu tiêu biểu thể + rừng cọ quê tôi, thân cọ, búp cọ, cọ, chủ đề? chổi cọ, móm cọ, nón cọ, trái cọ + Cuộc sống q tơi gắn bó với cọ Bài tập 2/SGK 13: - Nên bỏ câu b, d Thảo luận theo nhóm ? Bài tập 3/SGK 13: Ý làm viết lạc đề? - Có ý lạc chủ đề: c, g - Có nhiều ý hợp chủ đề diễn đạt Thảo luận, bổ sung, lựa chọn, chưa tốt nên thiếu tập trung: b,e điều chỉnh lại từ, ý cho thật - Chữa: sát với yêu cầu đề bài? a- Cứ lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang b- Con đường đến trường hôm trở nên lạ, cảnh vật thay đổi, đẹp c- Muốn thử sức cố gắng tự mang sách cậu học trị thực thụ d- Cảm thấy ngơi trường vốn qua lại nhiều lần có nhiều thay đổi e- Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống, nhấn mạnh kiến thức cần nắm vững - Học thuộc ghi nhớ SGK-12 - Hoàn chỉnh tập SGK-14 - Đọc trước bài: Bố cục văn 10 - Mức chưa tối đa (1,0 điểm): Học sinh biện pháp nghệ thuật nhân hoá, tả cảnh ngụ tình trình bày cịn sơ sài, diễn đạt chưa hay - Mức chưa tối đa (0,5 điểm): Học sinh trình bày 1/2 ý Trình bày cịn sơ sài, diễn đạt cịn lủng củng - Khơng đạt: lạc đề, sai kiến thức không viết c Kết (0,5 điểm): - Mức tối đa: Khẳng định câu thơ hay bài, góp phần bộc lộ tình cảm, cảm xúc tác giả; làm nên giá trị cho thơ - Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Kết khẳng định câu thơ hay bài, góp phần bộc lộ tình cảm, cảm xúc tác giả; làm nên giá trị cho đoạn thơ trích song diễn đạt lủng củng, mắc lỗi dùng từ - Không đạt: Lạc đề, kết không đạt yêu cầu, khơng có kết Các tiêu chí khác (1,0 điểm): a Hình thức (0,3 điểm): - Mức tối đa: Học sinh viết văn với đầy đủ ba phần (MB, TB, KB); ý phần thân xếp hợp lí; lơ gic; lập luận chặt chẽ; chữ viết rõ ràng; không sai lỗi tả, khơng mắc lỗi dùng từ - Mức chưa tối đa (0,15 điểm): Học sinh viết văn với đầy đủ ba phần (MB, TB, KB); song diễn đạt lủng củng, ý phần thân xếp chưa hợp lí; lơ gic; cịn sai số lỗi tả, mắc lỗi dùng từ bố cục chưa rõ ràng - Không đạt: Học sinh chưa hoàn thiện bố cục viết; diễn đạt lủng củng; cách lập luận, ý rời rạc, không làm bật chủ đề; chữ viết cẩu thả, sai tả, mắc lỗi dùng từ b Sáng tạo (0,4 điểm): - Mức đầy đủ: Học sinh đạt u cầu sau: + Giải thích từ “ơng đồ”; phân tich nghệ thuật nội dung câu thơ + Thể tìm tịi diễn đạt, câu văn có nhịp điệu, hình ảnh, sử dụng đa dạng kiểu câu, phù hợp với mục đích trình bày + Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm + Sử dụng hiệu phương pháp nghị luận - Mức chưa đầy đủ (0,2 điểm): Học sinh đạt số yêu cầu - Không đạt: GV không nhận yêu cầu thể viết học sinh; học sinh không làm c Lập luận (0,3 điểm): - Mức tối đa: Học sinh biết cách lập luận chăt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự lô gíc phần: MB, TB, KB; thực tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn viết; sử dụng thao tác lập luận học 669 - Mức chưa tối đa (0.15 điểm): Học sinh biết cách lập luận chưa chặt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự lơ gíc phần: MB, TB, KB; thực việc liên kết câu, liên kết đoạn viết lỏng lẻo; sử dụng thao tác lập luận học chưa tốt - Không đạt: Học sinh cách lập luận, hầu hết phần viết rời rạc, cách phát triển ý phần thân bài; ý trùng lặp, xếp lộn xộn, thiếu định hướng học học sinh không làm D TIẾN HÀNH KIỂM TRA: Tổ chức: 8A: / 8B: / Kiểm tra: - Giáo viên chép đề lên bảng - Học sinh chép đề vào - Học sinh làm - Giáo viên quan sát, nhắc nhở E NHẬN XÉT GIỜ: - Thu - Giáo viên nhận xét ý thức làm học sinh G HDVN: - Viết lại - Ôn luyện kiến thức học - Chuẩn bị : Văn thông báo Ngày 29 tháng 04 năm 2013 Duyệt giáo án tuần 35 Phòng giáo dục huyện Thanh Sơn Trường THCS Địch Quả 670 ĐỀ KIỂM TRA LẠI MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 Câu (2,0 điểm): Chép thuộc lòng câu thơ đầu thơ “ Khi tu hú”, nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Câu (8,0 điểm): Hãy nói khơng với tệ nạn xã hội 671 ĐỀ KIỂM TRA LẠI MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 Câu (2,0 điểm): Chép thuộc lòng câu thơ đầu thơ “ Khi tu hú”, nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Câu (8,0 điểm): Hãy nói khơng với tệ nạn xã hội Phòng giáo dục huyện Thanh Sơn Trường THCS Địch Quả ĐÁP ÁN KIỂM TRA LẠI MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016-2017 Câu (2,0 điểm): Chép thuộc lòng câu thơ đầu thơ “ Khi tu hú”, nêu hoàn cảnh sáng tác thơ - Học sinh thực u cầu: 1) Chép thuộc lịng xác thơ; 2) Nêu hồn cảnh sáng tác; Khơng mắc lỗi dùng từ, khơng sai lỗi tả, khơng viết tắt 672 + Chép thuộc lòng thơ (1,5 điểm): Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm dang chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều saosloonj nhào không + Hoàn cảnh sáng tác (0,5 điểm): Bài thơ tác giả sáng tác nhà lao Thừa phủ, tác giả bị bắt giam Câu (8,0 điểm): Hãy nói khơng với tệ nạn xã hội a Mở (0,5 điểm): -Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu thực trạng tệ nạn xã hội thái độ tệ nạn xã hội + Hiện tệ nạn xã hội tràn lan, gây nhiều xúc, trở thành nỗi lo xã hội (0,25 điểm) + Hãy nói khơng với tệ nạn xã hội (0,25 điểm) b Thân (6,0 điểm): - Học sinh trình bày đủ ý: 1) Tệ nạn xã hội gì?; 2) Thực trạng tệ nạn xã hội nay; 3) Một số tệ nạn xã hội tiêu biểu; 4) Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội; 5) Hậu tệ nạn xã hội; 6) Thái độ người tệ nạn + Tệ nạn xã hội tượng xã hội, bao gồm hành vi, lối sống trái với chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, trái với phong mỹ tục dân tộc, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội (1,0 điểm) + Hiện nay, tệ nạn lan tràn khắp nơi, từ thành phố đến nông thôn, từ đô thị sầm uất đến làng quê hẻo lánh Tuy nhiên tệ nạn phổ biến nhiều thành phố lớn, khu đô thị phát triển (1,0 điểm) + Một số tệ nạn xã hội thường gặp: đánh bạc, tiêm chích ma túy, mại dâm, trộm cắp, tàng trữ, sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy, …(0,5 điểm) + Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội: (2,0 điểm) Nguyên nhân khách quan: Công đấu tranh phòng chống tệ nạn hiệu chưa cao Các chế tài hành vi tham gia vào tệ nạn xã hội chưa đủ mạnh để có tác dụng ngăn đe, phịng ngừa Việc xử lí cịn chưa nghiêm minh dẫn đến hành vi coi thường pháp luật phạm tội Do tệ nạn xã hội có tính phổ biến nên dư luận xã hội đơi thờ để mặc cho tệ nạn xã hội phát triển Sự phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật làm nảy sinh tệ nạn xã hội Hay thiếu giáo dục gia đình, nhà trường Nguyên nhân chủ quan ý thức người như: đua đòi, ham chơi, lười lao động lại muốn hưởng thụ sống giàu sang, tị mị thích khám phá điều lạ, lợi nhuận kinh tế, hồn cảnh khó khăn 673 + Tác hại, hậu : (0,5điểm) Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần đạo đức người Gây rối trật tự xã hội, làm suy thối đạo đức giống nịi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định xã hội, phát triển kinh tế đất nước Ma tuý, mại dâm đường ngắn làm lây truyền đại dịch HIV/AIDS + Thái độ thân: : (1,0 điểm) Tuyệt đối nói không với tệ nạn xã hội: Không đánh bạc; khơng tiêm chích ma túy; khơng mắc vào tệ nạn mại dâm; không trộm cắp; không đọc, tàng trữ văn hóa phẩm đồi trụy; khơng sa ngã vào tệ nạn xã hội… Hãy dành thời gian tham gia vào hoạt động xã hội: Hoạt động học tập, lao động, thể dục thể thao, vui chơi lành mạnh, bổ ích Tham gia vào hoạt động cơng ích xây dựng xóm làng, quê hương Biết đấu tranh chống lại tệ nạn xã hội nhằm góp phần đẩy lùi chúng Hãy giúp đỡ người lầm đường, lạc lối trở Hãy biết chia sẻ yêu thương Sống nhân ái, vị tha c Kết (0,5 điểm): - Học sinh trình bày đủ ý; diễn đạt hay: Liên hệ, khẳng định thái độ dứt khoát, lập trường thân tệ nạn xã hội YÊU CẦU :Học sinh viết văn với đầy đủ ba phần (MB, TB, KB); ý phần thân xếp hợp lí; lơ gic; lập luận chặt chẽ; chữ viết rõ ràng; không sai lỗi tả, khơng mắc lỗi dùng từ Phịng giáo dục huyện Thanh Sơn Trường THCS Địch Quả MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 Phân Tên Số Nhận biết Thông hiểu 674 Vận dụng Vận dụng cao Tổng môn Tiếng Việt chủ đề Kiểu câu Văn học Tập làm văn thấp câu số điểm TN TL T N TL TN TL TN TL TN TL Số câu 2 Số điểm 1 1 Văn học Việt Nam Số câu Văn học nước Số câu 1 Số điểm 0,5 0,5 Nghị luận Tổng Số điểm 1,5 Số câu Số điểm 0,5 Số câu Số điểm 0,5 2 (30%) NGƯỜI RA MA TRẬN Nguyễn Thị Thu Hà (40%) (20%) TỔ CHUYÊN MÔN (10%) 1 0,5 10 HIỆU TRƯỞNG Phòng giáo dục huyện Thanh Sơn Trường THCS Địch Quả ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 Phần trắc nghiệm khách quan (2đ) Khoanh tròn vào đáp án em cho Câu 1: Tác phẩm thuộc văn học nước ngồi ? F Ơng Giuốc- Đanh mặc lễ phục C Đi ngao du G Hịch tướng sĩ D Nước Đại Việt ta Câu 2: Nối cột A (kiểu câu) với cột B (chức kiểu câu) cho 675 A (kiểu câu) B (chức kiểu câu) Nối Câu nghi vấn a.dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói Câu cầu khiến b dùng để thơng báo, trình bày, nhận định Câu cảm thán c dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị Câu trần thuật d dùng để hỏi Câu Tác dụng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận gì? A Giúp cho văn nghị luận dễ hiểu B Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận chặt chẽ C Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận rõ ràng, cụ thể, sinh động D Cả A, B, C sai Câu Có thể phân loại câu phủ định thành loại bản? A Hai loại C Bốn loại B Ba loại D Không phân loại 2.Phần trắc nghiệm tự luận (8đ) Câu (1điểm): Phân tích tác dụng việc xếp trật tự từ hai câu thơ sau: “Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà.” (Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan) Câu (2 điểm): Chép thuộc lòng phiên âm, dịch thơ Đi đường Hồ Chí minh (Sách giáo khoa Ngữ văn 8, Tập 2) Nêu giá trị nội dung nghệ thuật bài? Câu (5 điểm): Câu nói M.Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì? B Đề bài: Hãy nói khơng với tệ nạn xã hội C: Đáp án thang điểm phần Tiêu chí nội dung phần viết (10,0 điểm): a Mở (1,0 điểm): -Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu thực trạng tệ nạn xã hội thái độ tệ nạn xã hội + Hiện tệ nạn xã hội tràn lan, gây nhiều xúc, trở thành nỗi lo xã hội (0,5 điểm) + Hãy nói khơng với tệ nạn xã hội (0,5 điểm) b Thân (8,0 điểm): - Học sinh trình bày đủ ý: 1) Tệ nạn xã hội gì?; 2) Thực trạng tệ nạn xã hội nay; 3) Một số tệ nạn xã hội tiêu biểu; 4) Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội; 5) Hậu tệ nạn xã hội; 6) Thái độ người tệ nạn 676 + Tệ nạn xã hội tượng xã hội, bao gồm hành vi, lối sống trái với chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, trái với phong mỹ tục dân tộc, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội (1,0 điểm) + Hiện nay, tệ nạn lan tràn khắp nơi, từ thành phố đến nông thôn, từ đô thị sầm uất đến làng quê hẻo lánh Tuy nhiên tệ nạn phổ biến nhiều thành phố lớn, khu đô thị phát triển (1,0 điểm) + Một số tệ nạn xã hội thường gặp: đánh bạc, tiêm chích ma túy, mại dâm, trộm cắp, tàng trữ, sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy, …(1,0 điểm) + Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội: (2,0 điểm) Ngun nhân khách quan: Cơng đấu tranh phịng chống tệ nạn hiệu chưa cao Các chế tài hành vi tham gia vào tệ nạn xã hội chưa đủ mạnh để có tác dụng ngăn đe, phịng ngừa Việc xử lí cịn chưa nghiêm minh dẫn đến hành vi coi thường pháp luật phạm tội Do tệ nạn xã hội có tính phổ biến nên dư luận xã hội thờ để mặc cho tệ nạn xã hội phát triển Sự phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật làm nảy sinh tệ nạn xã hội Hay thiếu giáo dục gia đình, nhà trường Nguyên nhân chủ quan ý thức người như: đua đòi, ham chơi, lười lao động lại muốn hưởng thụ sống giàu sang, tị mị thích khám phá điều lạ, lợi nhuận kinh tế, hồn cảnh khó khăn + Tác hại, hậu : (1,0 điểm) Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần đạo đức người Gây rối trật tự xã hội, làm suy thoái đạo đức giống nòi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định xã hội, phát triển kinh tế đất nước Ma tuý, mại dâm đường ngắn làm lây truyền đại dịch HIV/AIDS + Thái độ thân: : (2,0 điểm) Tuyệt đối nói khơng với tệ nạn xã hội: Khơng đánh bạc; khơng tiêm chích ma túy; không mắc vào tệ nạn mại dâm; không trộm cắp; khơng đọc, tàng trữ văn hóa phẩm đồi trụy; không sa ngã vào tệ nạn xã hội… Hãy dành thời gian tham gia vào hoạt động xã hội: Hoạt động học tập, lao động, thể dục thể thao, vui chơi lành mạnh, bổ ích Tham gia vào hoạt động cơng ích xây dựng xóm làng, quê hương Biết đấu tranh chống lại tệ nạn xã hội nhằm góp phần đẩy lùi chúng Hãy giúp đỡ người lầm đường, lạc lối trở Hãy biết chia sẻ yêu thương Sống nhân ái, vị tha c Kết (1,0 điểm): - Học sinh trình bày đủ ý; diễn đạt hay: Liên hệ, khẳng định thái độ dứt khoát, lập trường thân tệ nạn xã hội Các tiêu chí khác a Hình thức : Học sinh viết văn với đầy đủ ba phần (MB, TB, KB); ý phần thân xếp hợp lí; lơ gic; lập luận chặt chẽ; chữ viết rõ ràng; khơng sai lỗi tả, khơng mắc lỗi dùng từ b Sáng tạo 677 + Thể tìm tịi diễn đạt, câu văn có nhịp điệu, hình ảnh, lập luận chặt chẽ, sử dụng đa dạng kiểu câu, phù hợp với mục đích trình bày + Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm + Sử dụng hiệu phương pháp nghị luận c Lập luận Học sinh biết cách lập luận chăt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự lơ gíc phần: MB, TB, KB; thực tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn viết; sử dụng thao tác lập luận học Phòng giáo dục huyện Thanh Sơn Trường THCS Địch Quả ĐÁP ÁN KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 *Phần trắc nghiệm khách quan (2đ) Mỗi đáp án 0,5đ Câu 1: Đáp án A,C Câu 2: Nối 1-d, 2-c, 3-a, 4-b Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án A *Phần trắc nghiệm tự luận (8đ) Câu (1điểm)- Việc đưa hai tính từ “lom khom, lác đác” lên đầu câu (NT đảo ngữ) nhấn mạnh cảnh hoang vắng, heo hút, thưa thớt Đèo Ngang Từ thể tâm trạng đơn lòng người lữ khách Câu (2 điểm): Chép thuộc lịng thơ, khơng sai từ nào; Nêu nội dung, nghệ thuật thơ Khơng mắc lỗi dùng từ, khơng sai lỗi tả, khơng viết tắt * Phiên âm (0,75 điểm): Tẩu lộ Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san., Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lí dư đồ cố miện gian * Dịch thơ (0,75 điểm): Đi đường Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng., Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non * Nội dung nghệ thuật (0,5 điểm): 678 Đi đường thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Câu (5 điểm): Câu nói M.Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì? Tiêu chí nội dung phần viết a Mở (0,25d) - Sách kho tàng chứa đựng tri thức loài người Là nơi chứa đựng tinh hoa nhân loại qua bao kỷ Là nơi kết tinh tư tưởng tiên tiến thời đại, hồi bão, ước mơ, tình cảm tha thiết người -Dẫn nhập câu nói M G-rơ-ki nói “ Hãy .sống” b Thân bài: (4,5đ) *Sách nguồn kiến thức: (1,5đ) - Sách cung cấp kiến thức vô tận giới quanh ta: văn học, lịch sử, triết học khoa học, vũ trụ bao la - Sách mang lượng tri thức to lớn, giúp người sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách, đứng vững đường đời - Sách bồi dưỡng tâm hồn ta, giúp ta biết sống có lý tưởng, có hồi bão, ước mơ; giúp ta biết yêu thiện, ghét ác, biết đấu tranh cho lẽ phải - Sách giúp ta hiểu hạnh phúc, đâu khổ đau, người cần phải làm để sống cho xây dựng sống hạnh phúc - Dc: Go-rơ-ki viết “Như chim kỳ diệu truyện cổ tích, sách ca hát việc sống đa dạng phong phú Con người táo bạo khát vọng đạt tới thiện đẹp” Những trang sách Bu-nô, Ga-li-lê trái đất mặt trời, mở cho loài người thời kỳ đường chinh phục tự nhiên Những trang sách Mác, Ăng-ghen Lê-nin thực giúp người làm cách mạng to lớn Đọc thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ, Ta-go ta hiểu thêm đời sống tâm hồn dân tộc khác xã hội phát triển nhờ đóng góp khơng nhỏ sách *Tại có kiến thức đường sống: (1đ) - Bởi sách nguồn kiến thức Nếu khơng có kiến thức người chìm đêm đen ngu dốt, lạc hậu Khơng có sách, người khơng có hiểu biết Sách mở trước mắt ta chân trời Sách giúp người phát triển trí tuệ, nâng cao kiến thức, hoàn thiện nhân cách Mọi phát minh khoa học mang tính kế thừa Các nhà khoa học trở nên vĩ đại nhờ “đứng vai người khổng lồ” nghĩa nhờ sách mà thành đạt Lê –nin nói “Khơng có sách khơng có tri thức, khơng có tri thức khơng có chủ nghĩa cộng sản” - Sách luồng thông tin vượt thời gian không gian Sách công cụ, phương tiện để hệ , dân tộc giao tiếp với Sách cầu nối khứ *Hãy yêu sách (1đ) 679 sách sản phẩm tinh thần người sáng tạo Tất tốt đẹp nhất, quý báu nhất, thông minh nhất, kỳ diệu chứa đựng sách - Cần biết trân trọng, giữ gìn, nâng niu sách quý, sách có giá trị Cần tơn trọng sách sách người thầy chúng ta, dạy cho điều hay lẽ phải sống hàng ngày Sách khuôn vàng, thước ngọc, đồng thời người bạn tâm tình lúc rãnh rỗi - Cần biết sử dụng sách có hiệu Cần ham mê đọc sách có phương pháp đọc đắn Cần chọn sách tốt, sách hay để đọc Ta yêu sách không mù quáng Đôn-ki-hô-tê tác phẩm tên nhà văn Xéc-van-tét Đọc sách với tinh thần chủ động, suy ngẫm, nghiền ngẫm để chiếm lĩnh tri thức, tư tưởng tình cảm cao đẹp sâu sắc hàm chứa sách Đọc sách để hành động, để vươn tới ánh sáng - Mở rộng vấn đề(1đ) HS vận dụng hiểu biết sách ứng dụng sách sống Sách có ý nghĩa với thân c Kết bài: (0,25đ) Nói chung sách góp phần giáo dục, bồi dưỡng người trở thành người có kiến thức, có lực, có nhân cách Sách cung cấp cho người tri thức cần thiết “Hãy sống” Các tiêu chí khác a Hình thức : Học sinh viết văn với đầy đủ ba phần (MB, TB, KB); ý phần thân xếp hợp lí; lơ gic; lập luận chặt chẽ; chữ viết rõ ràng; khơng sai lỗi tả, không mắc lỗi dùng từ b Sáng tạo -Thể tìm tịi diễn đạt, câu văn có nhịp điệu, hình ảnh, sử dụng đa dạng kiểu câu, phù hợp với mục đích trình bày -Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm -Sử dụng hiệu phương pháp nghị luận c Lập luận - Học sinh biết cách lập luận chăt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự lơ gíc phần: MB, TB, KB; thực tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn viết; sử dụng thao tác lập luận học * Chú ý: GV kết hợp phần nội dung phần khác điểm làm cho phù hợp NGƯỜI RA ĐỀ, ĐÁP ÁN TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Thị Thu Hà 680 HIỆU TRƯỞNG Phòng giáo dục huyện Thanh Sơn Trường THCS Địch Quả ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN : NGỮ VĂN NĂM HỌC 2017-2018 (Thời gian làm :45 phút) Đề bài: Câu (2 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Xe chạy chầm chậm Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau , đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi , trèo lên xe , tơi ríu chân lại Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi , tơi òa lên khóc Mẹ tơi sụt sùi theo” (Trích Ngữ văn tập 1) a, Đoạn văn trích văn ? Tác giả ? Sáng tác năm ? Văn thuộc thể loại ? b, Nêu giá trị nội dung văn ? Câu : ( điểm) a ,Thế từ ngữ nghĩa rộng ? Từ ngữ nghĩa hẹp ? b, Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ ngữ nhóm từ sau : - Hội họa, âm nhạc , điêu khắc , văn học c, Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ sau : - Xe cộ -Kim loại Câu : (6 điểm) 681 Viết đoạn văn ngắn từ -7 câu phát biểu cảm nghĩ em ngày khai trường chào mừng năm học HẾT Phòng giáo dục huyện Thanh Sơn Trường THCS Địch Quả ĐÁP ÁN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN : NGỮ VĂN NĂM HỌC 2017-2018 Câu (2điểm) a, Đoạn văn trích văn « Trong lịng mẹ » tác giả Nguyên Hồng , sáng tác năm 1938 Thể loại : Hồi kí ( điểm) b, Gía trị nội dung văn : Văn diễn tả cách chân thực cảm động cay đắng ,tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh (1 điểm) Câu2 (2điểm) a, - Một từ ngữ coi nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác (0,5điểm) - Một từ ngữ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác (0,5điểm) b, Nghệ thuật 0,5điểm) c, -Xe cộ : Ơtơ , xe máy , xe đạp (0,25điểm) -Kim loại : Sắt ,thép ,nhôm, đồng ,vàn , bạc (0,25điểm) Câu3 (6điểm) *Yêu cầu -Hinh thức : +Đoạn văn đảm bảo từ 5-7 câu +Thể loại : phát biểu cảm nghĩ - Nội dung +Khơng khí ngày khai trường so với ngày thường.(1điểm) 682 +Cảm nghĩ cảnh vật (từ cổng trường , vào sân trường , khán đài ,khánh tiết, lớp học ) (2 điểm) +Cảm nghĩ người( thầy cô giáo , bạn bè , quan khách ,các bậc phụ huynh ) (2 điểm) +Cảm nghĩ chung sau buổi khai giảng.(1 điểm) 683