Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 266 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
266
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 Ngày giảng: Tiết Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (trích) I Mức độ cần đạt - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống đại dân tộc nhân loại, cao giản dị - Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm II Trọng tâm kiến thức,kĩ 1.Kiến thức - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa,lối sốn Thái độ - Từ lịng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác III Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Sgk, sgv, giáo án… - Có thể tổ chức xem phim tài liệu Bác tốt tổ chức hs tham quan lăng nơi Bác trước sau học * Phương pháp: giảng bình, vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm… * Kĩ thuật: Động não, sơ đồ tư 2.Học sinh: -Sưu tầm tranh ảnh, viết nơi làm việc Bác khuôn viên Chủ Tịch phủ; - Đọc tham khảo sách : Bác Hồ- Con người - Phong cách - Nhiều tác giả, NXB trẻ, thành phố HCM, 2005 - Đọc văn bản, soạn theo câu hỏi Sgk IV Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học Ổn định Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh Bài mới: Hoạt động : Khởi động Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 Hồ Chí Minh-vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới Phong cách sống làm việc Bác không phong cách sống làm việc người anh hùng dân tộc vĩ đại mà nhà văn hóa lớn, người văn hóa tương lai Đó gương sáng cho noi theo Và nội dung học Hoạt động thầy trò Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu chung GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết GV đọc đoạn 1,2 HS đọc tiếp đến hết GV nhận xét cách đọc ? Văn thuộc thể loại văn ? Văn có kết hợp phương thức A Miêu tả- Biểu cảm B Tự sự- Miêu tả C Thuyết minh – Nghị luận D Tự - Miêu tả Giải thích từ khó: GV chọn giải thích số từ khó Giải thích thêm từ: "bất giác": cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước; đạm bạc; sơ sài, giản dị, không cầu kì, bày vẽ ? Căn vào nội dung cần làm sáng tỏ viêt, tác giả đưa luận điểm Nội dung cần đạt I Đọc tìm hiểu chung Đọc: Kiểu loại : Văn nhật dụng - Phương thức biểu đat: Thuyết minh – nghị luận Bố cục đoạn trích: đoạn +Đoạn 1: Từ đầu đến đại: trình hình thành điều kì lạ phong cách văn hoá HCM + Đoạn 2: hạ tắm ao: Những vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ + Đoạn 3: Phần lại: Ý nghĩa phong cách văn hố HCM Hoạt động 3: Đọc tìm hiểu chi tiết II Đọc, tìm hiểu chi tiết: 1.Luận điểm thứ mà người viết nêu lên Luận điểm 1: Con đường hình đường hình thành phong cách văn hoá HCM thành phong cách văn hoá HCM ? Bác tìm đường cứu nước vào năm - Năm 1911, từ bến cảng Nhà Rồng, Bác tìm đường cứu nước Người bơn ba khắp châu… - Vốn tri thức văn hoá chủ tịch ? Theo cách lập luận tác giả đoạn văn HCM sâu rộng: có vị khái qt vốn tri thức văn hố Bác Hồ lãnh tụ lại am hiểu nhiều nào? dân tộc nhân dân giới, ? Đọc đoạn văn khái quát vốn tri thức văn hóa văn hố giới sâu sắc Bác Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 Bác Hồ ->Cách viết so sánh để khẳng định ? Bằng đường nào, Người có vốn giá trị nhận định văn hoá ấy? - Đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều văn hóa, làm nhiều nghề - Ln học hỏi, tìm hiểu đến mức - Ln có ý thức học hỏi,tiếp thu để phục vụ công sâu sắc, uyên thâm việc cách mạng ( Trong c/đ bôn ba, người sống dài ngày Anh, Pháp Lúc làm bồi, lúc cuốc tuyết, lúc làm nghề rửa ảnh… Chế Lan Viên có lần viết: ( Người tìm hình nước) "Đời bồi tầu lênh đênh theo sóng bể Người hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, trời nô lệ Những đường cách mạng tìm đi" * Gv: Như vốn văn hóa sâu rộng Bác khơng phải trời cho cách tự nhiên mà nhờ thiên tài, nhờ Bác dày công học tập, rèn luyện, tu dưỡng không ngừng suốt năm, suốt đời hoạt động cách mạng đầy gian truân, vất vả ? Bác học tập vốn tri thức ntn - Tiếp thu hay, đẹp; phê +Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phán tiêu cực ->Tiếp thu tinh +Coi trọng học hỏi từ thực tế lao động hoa văn hóa nhân loại có chọn lọc + có ý thức học hỏi sâu sắc tồn diện… đến mức un thâm ? Từ em rút học bối cảnh lịch sử - Trong bối cảnh lịch sử nay,khi hội nhập quốc tế trở thành xu hướng toàn cầu, học tiếp thu văn hóa Bác thực kim nam cho người dân VN ta ? TL: Điều kì lạ phong cách văn hoá => Những ảnh hưởng quốc tế sâu HCM gì? Vì nói vậy? đậm + gốc văn hoá dân tộc = -Nét độc đáo kì lạ phong cách vh HCM nhân cách VN kết hợp hài hòa p/c khác nhau, thống tinh hoa vh VN vh nhân loại ? Tại luận điểm tác giả lại đưa luận điểm vốn tri thức vh HCM - Xác định vẻ đẹp vh nét bật phong cách HCM Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 - Kđ tầm vóc Bác – nhà yêu nước,nhà cách mạng, danh nhân văn hóa - Nêu vđề để k/đ rõ phần II ? Nhận xét nghệ thuật nghị luận tác giả * Lập luận chặt chẽ, lời kể xen bình luận tự nhiên, dẫn chứng sinh động, cụ thể GV củng cố nội dung tiết học - Đọc thơ hay viết Bác mà em biết - Sưu tầm câu chuyện viết gương đạo đức HCM Hướng dẫn học sinh học - Học soạn phần lại * Rút kinh nghiệm: ============================= Tiết Ngày giảng: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (trích) I Mức độ cần đạt - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống đại dân tộc nhân loại, cao giản dị - Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm II Trọng tâm kiến thức, kĩ 1.Kiến thức - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa,lối sốn Thái độ Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 - Từ lịng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác III Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Sgk, sgv, giáo án… - Có thể tổ chức xem phim tài liệu Bác tốt tổ chức hs tham quan lăng nơi Bác trước sau học * Phương pháp: giảng bình, vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm… * Kĩ thuật: Động não, sơ đồ tư 2.Học sinh: -Sưu tầm tranh ảnh, viết nơi làm việc Bác khuôn viên Chủ Tịch phủ; - Đọc tham khảo sách : Bác Hồ- Con người - Phong cách - Nhiều tác giả, NXB trẻ, thành phố HCM, 2005 - Đọc văn bản, soạn theo câu hỏi Sgk IV Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học Ổn định Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh Bài mới: Hoạt động : khởi động Từ việc kiểm tra cũ giáo viên dẫn vào Hoạt động thầy trò Vẻ đẹp phong cách HCM thể phong cách sống làm việc Người ? Để giải thích chứng minh cho luận điểm mình, tác giả kể bình luận mặt nào? (nơi ở, trang phục, cách ăn mặc) - Ở cương vị lãnh đạo cao Đảng Nhà nước Chủ tịch HCM có lối sống vơ giản dị hịa với thiên nhiên ? Tất điều cho ta thấy p/c sống Bác ntn ? Em có nhận xét l.cứ l.chứng sử dụng ? Tìm lời bình, so sánh tg viết lối sống Bác Tác dụng? Nội dung cần đạt Luận điểm 2: Vẻ đẹp phong cách văn hóa HCM + Nơi ở, nơi làm việc: nhà sàn đơn sơ + Trang phục giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ" + Tư trang ỏi: "chiếc va li với quần áo, vài vật kỉ niệm…" + Ăn uống đạm bạc với ăn dân tộc "cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa" + Cs khơng xây dựng gia đình, suốt đời hi sinh dân nước -> Lối sống vô giản dị Rất phương Đông, VN * Luận , luận chứng vô xác thực, tiêu biểu + kể, bình luận, so sánh nên viết có sức thuyết phục, làm bật tình cảm tác giả Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 - Lời bình luận so sánh: Chưa có vị Tác giả sử dụng thủ pháp liệt kê nguyên thủ quốc gia xưa có cách dẫn chứng khơng gây nhàm chán, sống vậy, giản dị, lão thực đến đơn điệu mà tác dụng thuyết phục Đó nếp sống vị hiền triết xưa hẳn Nguyễn Trãi, NBK- nếp sống đạm, ca * GV lấy thêm số vd giản dị Bác Hs đọc đoạn cuối Trong phần cuối bài, tác giả bình luận phong cách HCM để làm cho viết thêm sâu sắc.Tác giả bình luận phong cách HCM bắng cách nào? ( Nối khứ với Từ nếp sống "giản dị đạm"của Bác, tác giả liên hệ đến Nguyễn Trãi, đến NBK – vị "hiền triết"của non sơng đất việt ? Em hiểu câu thơ - Đó ăn thôn quê đạm bạc, mùa thức với thú vui khiết C/s gợi nhớ vị hiền triết ls: NT, NBK… ? Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao? +Đây lối sống khắc khổ… + Đây cách… + Đây cách sống có văn hố … ? Quan niệm thẫm mĩ c/s Bác A Tạo lối sống khác đời B Có hiểu biết để người tơn sùng C.Có đạo đức sáng D Cái đẹp giản dị, cao, tự nhiên Hoạt động 3 Luận điểm 3: Ý nghĩa phong cách HCM - Cách sống giản dị, đạm bạc CTHCM lại vô cao, sang trọng - Giống vị danh nho: tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, lập dị mà cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ lẽ sống - Khác vị danh nho: lối sống người cộng sản lão thành, vị chủ tịch nước, linh hồn dân tộc hai kháng chiến chống Pháp, Mĩ công xây dựng CNXH - Là quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp giản dị, cao, tự nhiên III Tổng kết: ( Ghi nhớ sgk) ? Có đặc sắc NT nghị luận cần học *NT: - Kết hợp kể - bình tập văn viết văn nghị luận - Luận cứ, luận chứng tiêu biểu - Thủ pháp nghệ thuật đốilập Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 ? Nêu cảm nhận em nét đẹp phong cách HCM? ( sơ đồ tư duy) IV Luyện tập - Là gương sáng cho người học tập - Là kim nam việc p/t vhdt, x/d lối sống cho q/t hội nhập khu vực quốc tế, - Là học việc bảo vệ phát huy văn hóa dân tộc Hoạt động ? Em học tập phong cách HCM? (nhất xã hội xu hướng hoà nhập với khu vực quốc tế) ? Từ học này, em hiểu lối sống có văn hố, "mốt", đại cách ăn mặc, nói năng? (cho hs tự thảo luận) ? Cuối cùng, GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ -sgk Củng cố, đánh giá - GV củng cố nội dung học - Em hiểu phong cách Hồ Chí Minh? Hướng dẫn học - Học làm tập - Chuẩn bị mới: Đấu tranh cho giới hồ bình * Rút kinh nghiệm: Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 Ngày giảng: TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Mức độ cần đạt: - Củng cố kiến thức học hội thoại lớp - Nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất lớp II Kiến thức trọng tâm Kiến thức: - Nội dung phương châm lượng, phương châm chất Kĩ năng: -Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng p/c chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng p/c chất p/c lượng hoạt động giao tiếp III Chuẩn bị - GV chuẩn bị giáo án, bảng phụ * Phương pháp: nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phát vấn… * Kĩ thuật Khăn phủ bàn, động não - Hs: chuẩn bị nhà IV Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học 1.Ổn định Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh Bài mới:Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học Nội dung cần đạt GV gọi hs đọc đoạn đối thoại sgk trả lời câu hỏi: ? Khi An hỏi "học bơi đâu"mà Ba trả lời "ở nước"thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không? ? Cần trả lời nào? ? Từ rút học giao tiếp? I Phương châm lượng VD: a VD1: Đọc đoạn hội thoại - Câu trả lời Ba không mang n/d mà An cần biết Điều mà An cần biết địa điểm cụ thể bể bơi thành phố, sông biển… An cần hiểu định nghĩa "bơi gì? (Bơi di chuyển nước mặt nước cử động thể) * GV hướng dẫn hs kể lại truyện "lợn cưới => Khi nói, câu nói phải có nội dung áo mới" với yêu cầu giao tiếp, khơng ? Vì truyện lại gây cười? nên nói mà giao tiếp địi Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 ? Lẽ anh "lợn cưới"và anh có "áo hỏi mới"phải trả lời để người nghe b VD2: Đọc truyện "lợn cưới áo mới" đủ biết điều cần hỏi cần trả lời? - Truyện gây cười nhân vật nói ? Như vậy, cần phải tn thủ điều nhiều cần nói giao tiếp? - Lẽ cần hỏi: "Bác có thấy lợn chạy qua không?"Và cần ? Từ việc tìm hiểu vd trên, rút điều trả lời: "Nãy giờ, tơi chẳng thấy có lợn giao tiếp? chạy qua cả" (Hs đọc ghi nhớ sgk) => Trong giao tiếp khơng nên nói nhiều cần nói - GV kể cho hs nghe câu chuyện vui Ghi nhớ: minh hoạ cho ghi nhớ: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội VD: Truyện cười Tây Ban Nha: dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, khơng - Có thể xem tập làm văn thiếu, không thừa (phương châm văn hội thoại hs với thầy cô giáo lượng) chấm Vì khơng đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu đề bài, nên nhiều em bị thầy Hết giáo, cô giáo phê phán lan man, thừa ý, thiếu ý…Đó khuyết điểm phương châm Một bà già tới phòng bán vé máy bay lượng, dễ dàng khắc phụ hỏi: - Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu? Nhân viên bán vé máy bay bận việc liền đáp: Bước 1: GV hướng dẫn học sinh kể lại - Một phút nhé! truyện "quả bí khổng lồ"trong mục II (sgk) - Xin cảm ơn- bà già đáp và trả lời câu hỏi: => Câu trả lời người bán vé, ý nói - Truyện cười phê phán điều gì? đợi cho phút trả lời, - Qua truyện nhắc nhở ta điều gì? nói q ngắn: "một phút nhé!" Vì bà Trong giao tiếp, có điều cần tránh? già cảm thấy bị giễu nên khó chịu ra… Bước 2: GV hỏi thêm: II Phương châm chất +Nếu tuần Bài tập tìm hiểu lớp tổ chức cắm trại em có thơng báo a VD1: Đọc truyện cười "quả bí khổng lồ" điều với bạn lớp không? - Truyện cười nhằm phê phán tính +Nếu khơng biết bạn nói khốc nghỉ học E có trả lời với thầy giáo - Truyện nhắc nhở giao bạn nghỉ học ốm khơng? tiếp khơng nên nói điều mà khơng tin la thật Bước 3: So sánh để làm rõ khác b VD2: Cho đoạn hội thoại Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 yêu cầu nêu bước bước2 - Nói thật phương châm chất hội thoại VD: Trong phần đầu "BNĐC", Nguyễn Trãi có viết: Vậy nên Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ ghi" => Nguyễn Trãi nêu lên chứng cớ l/s, làm cho giọng văn đanh thép, hùng hồn, khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt với tất niềm tự hào Phương châm chất thể rõ lời văn Nguyễn Trãi VD2 Những chứng cớ mà Chủ Tịch HCM nêu lên đoạn văn sau thật l/s chối cãi được, nhằm lên án, kết tội TDP 80 năm thống trị đất nước ta "chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm k/n ta nhữg bể máu Chúng ràng buộcdư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn nòi giống ta suy nhược => Những tội ác ghê tởm TDP bị căm thù lên án, nỗi nhục vong quốc nô giãi bầy cách cụ thể, xác thực Phương châm chất tạo nên tính tư tưởng đoạn văn - Ngoài truyện cười dân gian "quả bí với nồi đồng", "con rắn vng", "đi mây gió", "một tấc đến trời"… chế giễu, châm biếm kẻ Một học sinh xin phép thầy giáo: - Thưa thầy, mai cho em nghỉ lao động - Vì sao? - Thưa thầy, mai em đau đầu - Như vậy, câu trả lời hs "mai em đau đầu"là khơng có lí xác thực hội thoại * So sánh - Yêu cầu bước 1: Trong giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin thật Ta khơng nên nói trái với điều mà ta nghĩ - Yêu cầu bước 2: Trong giao tiếp, đừng nói điều mà khơng có chứng xác thực Ta khơng nên nói nhữn mà chưa có sở để xác định Nếu cần nói điều phải báo cho người nghe biết tính xác thực điều chưa kiểm chứng VD: Nếu khơng biết bạn nghỉ học khơng nên nói với thầy : "thưa thầy (cơ) bạn ốm"; mà nên nói chẳng hạn : "thưa thầy cơ, bạn ốm"; "thưa thầy cô, em nghĩ bạn ốm"… 10 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy -Ai hái tặng để nhớ… -Tôi thẫn thờ nắm cành táo… Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 4.Có đêm mùa xn(Hồng Thế Sinh) Có lẽ để tuột khỏi tay em Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ Tôi nắm chặt táo nhọn gai III.Tập làm thơ chữ theo đề tài Đề tài :- Nhớ trường-Nhớ bạn-Con sông quê hương Củng cố: Gv củng cố nội dung học Hướng dẫn học bài: Hs chuẩn bị đọc thêm:Những đứa trẻ ================================================= Ngày : 25 /12/2011 Tiết 88 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM NHỮNG ĐỨA TRẺ (Trích “Thời thơ ấu”- Mac-xim Gorki) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu nhà văn M.Go-rơ-ki tác phẩm ông - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Những đứa trẻ II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Những đóng góp M.Go-rơ-ki văn học Nga văn học nhân loại - Mối đồng cảm chân thành nhà văn với đứa trẻ bất hạnh - Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn truyện đại nước - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại - Kể tóm tắt đoạn truyện III.CHUẨN BỊ GV Bảng phụ hệ thống câu hỏi trắc nghiệm HS: Chuẩn bị nhà IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn đinh 252 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 Kiểm tra cũ Phân tích tâm trạng nhân vật “Tơi” ngày cố hương Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Các em học văn học Nga lớp tác giả: Puskin,Ilia Ê ren bua, ->Những đứa trẻ (M.Go rơ ki) Hoạt động thầy trò Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu chung * Kỹ thuật: Khăn phủ bàn ? Nêu hiểu biết em tác giả M Go rơ ki - Gv: Bổ sung kiến thức tác giả cho học sinh Nội dung cần đạt I Đọc tìm hiểu chung 1.Tác giả: - M.G (1868 - 1936) nhà văn Nga xuất sắc, người có cơng đầu tạo lập văn học Xô Viết, nhà văn lớn nhân loại kỉ XX - Cuộc đời gặp nhiều gian trn, có tuổi thơ cay đắng, thiếu tình thương - Ông vừa lao động, vừa sáng tác nhiều - Tác phẩm G có giá trị nhân văn lớn lao ? Nêu hiểu biết tác phẩm Tác phẩm: * Giáo viên hướng dẫn cách đọc - Trích “Thời thơ ấu” đầu ba tiểu thuyết tự truyện - Viết năm 1913 - 1914, năm ơng ngồi 40 tuổi Hỏi: Hãy lược thuật việc kể * Bốn đứa trẻ hàng xóm sàn tuổi đoạn trích này? chơi kể chuyện cho nghe Ông bố gia đình ba đứa ngăn cấm chúng Nhưng chúng bí mật tìm cách gặp Hỏi: Văn chia làm đoạn? Phân đoạn đoạn: - đoạn 1: ấn em cúi xuống: Những đứa trẻ gặp -> tình bạn trắng - Đoạn 2: không đến nhà tao!: Những đứa trẻ bị cấm đốn - Đoạn 3: Cịn lại : đứa trẻ gặp nhau-> tình bạn lại tiếp diễn ? Nhân vật văn “Những đứa - Là nhân vật kể chuyện xưng “tơi” trẻ” ài? Vì em xác định thế? - Vì nhân vật “tôi” xuất việc kể ? Nhận xét đặc điểm kể chuyện văn - Tự kết hợp với miêu tả trên? - Ngôn ngữ đối thoại nhân vật - Đan xen chi tiết thật đời thường với 253 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 ? Có thể hiểu người nhà văn Mác-xim Gorki từ nhân vật “tôi” văn khơng? Vì sao? Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết ? Đọc thích sgk Cho biết đứa trẻ ơng đại tá lại chơi thân với Aliơsa, bất chấp cấm đốn bố? chi tiết hư ảo cổ tích - Có - Vì văn nằm tác phẩm tự truyenj M, đó, nhà văn tự kể quãng đời chục năm trước từ năm lên ba đến năm lên mười Chuyện “những đứa trẻ” xảy lúc Aliôsa (tên gọi thân mật G gia đình) khoảng lên 9, 10 tuổi II Đọc tìm hiểu chi tiết Những đứa trẻ gặp - Chúng thiếu tình thương bố mẹ: + Aliôsa: bố sớm, mẹ lấy chồng khác, với bà ngoại (người lao động bình thường), ơng ngoại hay đánh địn + đứa trẻ đại tá: sống cảnh giầu sang (quý tộc) mẹ mất, sống với bố dì ghẻ, bị bố cấm đốn, đánh địn - Chúng hàng xóm -Quen tình cờ lần A li sa cứu thằng em nạn ngã xuống giếng => tình bạn gắn bó theo nhu cầu chia sẻ tình cảm, đồng cảm, khơng có khoảng cách => sáng, hồn nhiên ? Điều cho thấy tình cảm bọn trẻ nào? ? Hành động “A li sa trèo cây” tìm bạn bọn chúng “trèo lên xe trượt tuyết cũ, ngắm nghía nhau” cho thấy tình cảm bọn trẻ dành cho nào? ? Vì lời A li sa nói với bạn - Chúng hướng (cho dù bị : “Các cậu có bị đánh địn khơng? người lớn cấm đốn) - Chúng ln đồn kết hiểu ? Vì A li sa lại “khó mà tin - Chúng quan tâm đến rằng” đứa trẻ bị đánh địn mình” “cảm thấy tức thay cho - Bọn bạn bên để em ngã xuống chúng”? giếng khó mà tránh địn ? A li sa trèo bắt chim nhanh chóng từ bỏ ý định đứa bạn - Bản thân cậu ta thường bị ăn đòn nhỏ phản đối, cậu ta sẵn sàng bắt - Vì đứa trẻ mẹ chim bạch yến theo ý muốn bạn bố, chúng lại hiền lành yếu ớt Em nghĩ tình bạn Ơ li ô sa? -> A li ô sa muốn bênh vực bạn bất lực - A li ô sa biết sống cho bạn, hết lòng yêu 254 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 ? Hình ảnh bọn trẻ ơng đại tá “ngồi sát vào giống gà con” nói đến ghẻ, gợi cho em cảm nghĩ gì? ? Vì đó, A li ô sa lại kể chuyện cổ tích người chết sống lại? ? Nếu em bạn bọn trẻ, lúc em làm cho bạn mình? (HS tự bộc lộ) ? Những biểu bọn trẻ nghe truyện cổ tích? ? Cách kể tác giả đoạn truyện có đặc biệt? ? Hình ảnh đứa trẻ lên nào? Tình bạn chúng ? Nhân vật A li ô sa lên tình bạn cậu? quý bạn - Những đứa trẻ mồ côi mẹ thật cô độc, yếu ớt, đáng thương Chúng cần người lớn che chở, đùm bọc - Cậu muốn an ủi người bạn mồ côi, muốn nhen lên hy vọng nơi chúng (Sự cảm thông A với nỗi bất hạnh bạn nhỏ) - Những truyện cổ tích thật kì diệu khơi dậy trẻ em lịng tin điều tốt đẹp đời - Những đứa trẻ thật đáng yêu đáng thương * Cách kể tác giả đoạn truyện này: + Chủ yếu ngôn ngữ đối thoại nhân vật + Kết hợp nhuần nhuyễn chuyện đời thường với cổ tích *Những đứa trẻ lên sinh động chân thực Chúng gắn bó sâu sắc từ mát hy vọng - A li ô sa yêu quý, đồng cảm, chia sẻ vui buồn bạn Củng cố: Giáo viên củng cố nội dung học ( tiết 88) Hướng dẫn học bài: Học sinh học cũ chuẩn bị ( tiết 89) ====================================== Ngày 26/12/2011 Tiết 89 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM NHỮNG ĐỨA TRẺ (Trích “Thời thơ ấu”- Mac-xim Gorki) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu nhà văn M.Go-rơ-ki tác phẩm ông - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Những đứa trẻ 255 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Những đóng góp M.Go-rơ-ki văn học Nga văn học nhân loại - Mối đồng cảm chân thành nhà văn với đứa trẻ bất hạnh - Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn truyện đại nước - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại - Kể tóm tắt đoạn truyện III.CHUẨN BỊ GV Bảng phụ hệ thống câu hỏi trắc nghiệm HS: Chuẩn bị nhà IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn đinh Kiểm tra cũ Phân tích tâm trạng nhân vật “Tơi” ngày cố hương Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Các em học văn học Nga lớp tác giả: Puskin,Ilia Ê ren bua, ->Những đứa trẻ (M.Go rơ ki) Hoạt động Đọc đoạn 2: - Khi bố lũ trẻ xuất hiện, em có nhận xét người từ cách ơng qt bọn trẻ: “Đứa đây?”, “đứa gọi sang?”, “Cấm không đến nhà tao!”? - Khi bố lũ trẻ xuất hiện, bọn trẻ nào? Em hiểu bọn trẻ qua chi tiết này? Những đứa trẻ bị cấm đoán - Bố lũ trẻ: + Một người hách dịch thô lỗ + Lạnh lùng tàn nhẫn - Khi bố lũ trẻ xuất thì: + Bọn trẻ lặng lẽ nhà ngỗng => bọn trẻ ngoan ngoãn cam chịu thật đáng thương -Ông già đối xử với A li ô sa nào? Tại A li sa “sợ đến phát khóc? - Vì bị ông ta đánh mách ông ngoại đánh - ơng già kể lạnh lùng khơng có tình thương trẻ - ơng ta người lớn thô bạo Đọc phần cuối Những đứa trẻ lại gặp ? Cái cách “tiếp tục chơi” bọn trẻ - Nấp sau bụi bắt gặp 256 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy diễn nào? “Nấp sau bụi bắt gặp chúng tôi” ? Nhận xét em việc này? ? Bọn trẻ kể cho A li ô sa “cuộc sống buồn tẻ ghẻ” Em nghĩ sống bọn trẻ? - âm thầm cô độc - Thiếu vắng niềm vui - Thiếu vắng tình thương người ruột thịt ? Thái độ A li ô sa? ? A li ô sa “ln muốn làm cho chúng vui thích” Em hiểu tình bạn A li ô sa từ suy nghĩ đó? ? Nhận xét nghệ thuật tự đoạn này? ? Từ đó, em hiểu sống bọn trẻ, tình bạn chúng người bạn có tên A li ô sa? Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 - Một chơi đồn kết, có tổ chức - Nhưng chơi khơng bình thường: khơng đáng bí mật mà phải bí mật, không đáng trốn tránh mà phải trốn tránh - A li ô sa đồng cảm, chia sẻ nâng đỡ - Một tình bạn xuất phát từ nhu cầu tin yêu, chia sẻ * Nghệ thuật tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Chúng đơn độc, sợ hãi, thiếu tình thương yêu cha mẹ sống bất hạnh - Yêu q găn bó, thuỷ chung tình bạn sáng,ấm áp - Hiểu biết, chân thành, giàu nhân Đó tình bạn sâu sắc cao Hoạt động : Tổng kết III.Tổng kết Ghi nhớ: (SGK) -Học sinh đọc ghi nhớ sgk/234 1.Nội dung 2.Nghệ thuật IV.Luyện tập ? Những vẻ đẹp sức mạnh - Gắn bó, tthuỷ chung, chân thành tình bạn? - Bù đắp tình yêu thương, bớt nỗi bất hạnh - Con người, dù đứa trẻ, cao lên tình bạn ? Tình bạn A - li sa giúp em - Tấm lòng nhân ái, đồng cảm, nâng đỡ, chia hiểu lịng Mác xim góc sẻ bất hạnh người, trẻ em ki người cô độc, đau khổ? 4.Củng cố: Giáo viên củng cố nội dung tiết 89 nội dung Hướng dẫn học ========================== 257 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 Ngày 26/12/2011 TIẾT 90: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I I Mục đích cần đạt - Giúp học sinh ôn lại kiến thức, kĩ thể hai kiểm tra, thấy ưu điểm, hạn chế hai làm mình, tìm phương hướng khắc phục sửa chữa II.Chuẩn bị: Bài kiểm tra chấm III Tổ chức hoạt động dạy học chủ yếu Hướng dẫn hs phân tích đề, lập dàn ý, cách làm đáp án cụ thể vấn đề văn tự luận 2.Nhận xét chung: Lớp 9A 9E Điểm 3->4,5 Điểm 5->7,5 13 18 Điểm 8->10 28 - Nhận xét chung: + Hầu hết em nhớ kiến thức, diễn đạt tốt nên làm đạt kết cao ( 9a ) + Lớp 9e em cần cố gắng nhiều mặt kiến thức kĩ viết 3.Trả Học sinh đối chiếu, so sánh: - Những lỗi kỹ viết: +Bài viết cịn có nhiều thiên phân tích tác phẩm +Viết cảm nhận chưa tốt + Nhiều làm sơ sài,thiếu ý +Bố cục chưa rõ ràng,mạch lạc,sai lỗi tả… 5.Đọc mẫu: -Gv chọn 1-2 có điểm cao -1-2 điểm yếu =>Hs nghe để so sánh, rút kinh nghiệm cho làm ================================= 258 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 Ngày giảng: Tiết 31 ÔN TẬP ( PHẦN VĂN) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Học sinh nắm kiến thức tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều, đoạn trích sgk II- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Nắm nét tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện kiều Kỹ - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại, phát phân tích chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn trích - Vận dụng học để viết văn miêu tả, biểu cảm - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật III CHUẨN BỊ GV : Tác phẩm Truyện Kiều Tranh minh hoạ ; Bảng phụ HS : Học thuộc đoạn trích, chuẩn bị theo ơn tập theo u cầu giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc lịng đ Trích : + Chị em Thúy Kiều, phân tích vể đẹp của TK & TV Bài Hoạt động 1: Khởi động Nguyễn Du – thiên tài văn học, danh nhân văn hóa giới với tác phẩm tiếng TK Không thành cơng tả ,cảnh, ngịi bút tài hoa N Du cịn tài tình miêu tả , xây dựng nhân vật Các em tìm hiểu tiết ôn tâp để hiểu rõ Nguyễn Du tác phẩm Truyện kiều 259 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 * Hoạt động 2: Tìm hiểu Nguyễn Du GV đọc, hướng dẫn tìm hiểu tác giả HS đọc I Đọc tìm hiểu tác giả 1.Thời đại 2.Gia đình Giáo viên : cho hsinh tìm hiểu sâu Nguyễn Du : - Thời đại - Gia đình - Cuộc đời - Sự nghiệp sáng tác * Hoạt động 2: Tìm hiểu Truyện Kiều ? Nêu nguồn gốc Truyện kiều ? Thảo luận sáng tạo Nguyễn Du so với Kim Vân Kiều Truyện tác giả Thanh Tâm Tài Nhân.( qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân số đoạn trích khác.) * Hoạt động 3: Tìm hiểu Giá trị Truyện Kiều ( sơ đồ tư duy) Gía trị Truyện Kiều GTND GTNĐ GTNT GTHT NN Cuộc đời Sự nghiệp sáng tác II Truyện Kiều Nguồn gốc Những sáng tạo Nguyễn Du so với Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân - Về xây dựng cốt truyện - Về nghệ thuật III Giá trị Truyện Kiều 1.Giá trị nội dung a Giá trị thực b Giá trị nhân đạo 2.Giá trị nghệ thuật - Ngôn ngữ - Thể loại - NT miêu tả đặc biệt nghệ thuật tả cảnh ngụ tình… TL IV Luyện tập *Gv : -Yêu cầu học sinh viết đoạn văn giới thiệu tác giả ND - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn giới thiệu TK 4.Củng cố Giáo viên củng cố lại nội dung ôn tập Hướng dẫn học - Học thuộc lòng đoạn trích sgk - Chuẩn bị 260 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 =============================================== Ngày soạn 27/9/2011 Tiết 32 ÔN TẬP ( PHẦN VĂN ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Học sinh nắm kiến thức tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều, đoạn trích II- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Hiểu lòng nhân đạo Nguyễn Du: Ca ngợi vẻ đẹp chị em thúy kiều - Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật, tả cảnh ngụ tình tác giả ( Qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân) Kỹ - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại, phát phân tích chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn trích - Cảm nhận tâm hồn trẻ trung nhân vật qua nhìn cảnh vật ngày xuân - Vận dụng học để viết văn miêu tả, biểu cảm - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điện Nguyễn Du văn III CHUẨN BỊ GV : Tác phẩm Truyện Kiều Tranh minh hoạ ; Bảng phụ HS : Học thuộc đoạn trích, chuẩn bị theo ơn tập theo yêu cầu giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc lịng đ Trích : + Chị em Thúy Kiều, phân tích vể đẹp của TK & TV + Cảnh ngày xuân phân tích hoạ tuyệt đẹp câu thơ đầu đ trích? ? Cảnh lễ hội mùa xuân tái đặc sắc ntn đ trích? Bài Hoạt động 1: Khởi động Nguyễn Du – thiên tài văn học, danh nhân văn hóa giới với tác phẩm tiếng TK Không thành công tả ,cảnh, ngòi bút tài hoa N Du tài tình miêu tả , xây dựng nhân vật Các em tìm hiểu tiết ơn tâp để hiểu rõ Nguyễn Du tác phẩm Truyện kiều Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt 261 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 ? Học sinh đọc thuộc đoạn trích Chị em I.Đọan trích Chị em Thuý Kiều Thuý Kiều Đọc thuộc lòng đoạn trích ? Nêu vị trí đoạn trích Vị trí đoạn trích Nằm phần thứ tác phẩm : Gặp gỡ đính ước Khi giới thiệu gia đình Thuý Kiều, tác giả tập trung miêu tả hai chị em Kiều ? Nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Truyện Kiều đoạn trích a Giá trị nội dung Đ Trích khắc hoạ rõ nét chân dung tuyệt mĩ chị em Thuý Kiều,ca ngợi vẻ đẹp tài dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh Kiều b Giá trị nghệ thuật Bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp người, s /d biệp pháp địn bẩy làm bật hình ảnh Thuý Kiều II Đoạn trích Cảnh ngày xuân ? Đọc thuộc lịng đoạn trích Đọc thuộc lịng đoạn trích ? Nêu vị trí đoạn trích Vị trí đoạn trích ? Nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đoạn trích a Giá trị nội dung Là tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, sáng lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt b Giá trị nghệ thuật Sử dụng nhiều hình ảnh đắt giá, sáng tạo, nhiều từ láy miêu tả cảnh vật tâm trạng người, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình Củng cố Giáo viên củng cố nội dung học-> khắc sâu kiến thức cho học sinh a 262 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 Cảnh ngày xuân Cảnh thiên nhiên Bốn câu đầu Cảnh lễ hội Sáu câu cuối Lễ tảo mộ Hội đạp Nghệ thuật: Các từ láy, dt,đt, t.từ, tả cảnh ngụ tình… Hướng dẫn học Học sinh học cũ chuẩn bị Tiết 33 : Miêu tả văn tự Ngày giảng : Ngày giảng: Tiết 41: ÔN TẬP ( Phần Văn) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Học sinh nắm nội dung kiến thức học tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Lục Vân Tiên - Học thuộc lịng đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên 263 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga, Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ - Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ đoạn trích III CHUẨN BỊ GV: giáo án HS: Học đọc thuộc đoạn trích IV TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Ổn định Kiểm tra cũ Gv kt việc chuẩn bị học sinh nhà Bài Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động thầy trò *Gv: yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng đoạn trích - Đọc đoạn - Đọc đoạn - Đọc đoạn theo bố cục * Gv: yêu cầu học sinh nêu kiến thức tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Lục Vân Tiên ? Cuộc đời Nội dung cần đạt I Đọc thuộc lịng đoạn trích II Tác giả, tác phẩm Tác giả Nguyễn Đình Chiểu ( 18221888) a Cuộc đời : - Quê nội Thừa Thiên, Huế, quê ngoại Gia Định - Cuộc đời đầy đau khổ bất hạnh: đỗ tú tài Gia định năm 1843 Chưa kịp thi tiếp mẹ mất, ốm nặng, bị mù, bị bội hôn - Nghị lực phi thường, cống hiến gánh vác nhiều trọng trách: + thầy thuốc + thầy giáo +Cùng lãnh tụ nghĩa quân (Trương Định, Phan Tòng) bàn mưu kế chống Pháp 264 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 - Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thần yêu nước, chiến đấu nhân dân Nam Bộ - Khí tiết cao cả, khơng khuất phục trước thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc giặc ? Sự nghiệp văn chương ? Tác phẩm * Gv: yêu cầu 1-3 học sinh tóm tắt tác phẩm ? Giá trị tác phẩm - Về nội dung b Sự nghiệp thơ văn bất hủ: tồn viết chữ Nơm: - Truyện thơ Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Dương Từ - Hà Mậu(giai đoạn 1) - Văn Tế nghĩa sĩ Cần giuộc, Văn tế Trương Đinh, nhiều thơ khác.(giai đoạn 2) => Là nhà thơ, nhà văn tiêu biểu Miền Nam cuối kỉ 19 với quan niệm « văn dĩ tải đạo » => dẫn đầu cho phong trào thơ văn yêu nước cận đại Nam Bộ Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: khoảng 50 năm đầu TK 19 (1850), - Kết cấu: Truyện thơ Nôm kết cấu theo kiểu truyền thống loại truyện phương Đông, theo chương hồi, xoay quanh diễn biến đời nhân vật - Truyện dài 2082 câu thơ lục bát lưu truyền rộng rãi khắp lục tỉnh miền nam Trung Bộ nhiều hình thức: nói thơ, kể chuyện, hát LVT… lan rộng ảnh hưởng toàn quốc Tóm tắt: - LVT đánh cướp cứu KNN - VT gặp nạn thần người cứu giúp - NN gặp nạn phật dân cứu - LVT KNN gặp lại sống hạnh phúc Giá trị tác phẩm: a Nội dung * Hiện thực : - Vạch trần xấu ác xã hội * Nhân đạo: 265 Trần Thị Ninh- THCS Cảnh Thụy - Về nghệ thuật Học sinh tổng kết nội dung học Giáo án ngữ văn 9B - Năm học: 2017-2018 - Đề cao đạo đức nhân dân + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp + Xem trọng tình nghĩa sâu nặng, cao thượng người với người + Thể khát vọng nhân dân hướng tới lẽ công điều tốt đẹp đời => Ở thời đại đó, chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng, kỉ cương trật tự xã hội lỏng lẻo, đạo đức suy vi, tác phẩm đáp ứng nguyện vọng nhân dân, nên từ lúc đời, truyện LVT nhân dân Nam Bộ tiếp nhận nồng nhiệt b Nghệ thuật - Truyện kể thơ mang tính chất dân gian rõ rệt câu chuyện cổ tích - Chú trọng đến diễn biến, hành động nhân vật, miêu tả tâm trạng - Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị - Truyện mang phong cách Nam Bộ rõ rệt III Tổng kết - Nội dung nghệ thuật - Tác giả, tác phẩm Củng cố Gv củng cố nội dung học Hướng dẫn học - Học sinh học cũ - Chuẩn bị tiết 42: Chương trình địa phương phần Văn 266