giao an ngu van lop 9 bai phep phan tich va tong hop

3 267 1
giao an ngu van lop 9 bai phep phan tich va tong hop

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an ngu van lop 9 bai phep phan tich va tong hop tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Soạn bài Phép phân tích tổng hợp I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Văn bản sau đây có mấy phần? Nội dung của từng phần là gì? TRANG PHỤC Không kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,… phải cởi giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước mặt mọi người. Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp… Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang. Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có một cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay! Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp. (Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường) Gợi ý: Bài văn trên được bố cục thành 3 phần. Ở phần đầu (Mở bài), tác giả nêu ra đòi hỏi của việc cân nhắc trong ăn mặc ở cộng đồng xã hội. Ở hai đoạn tiếp (Thân bài), tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc sao cho hợp văn hoá, đạo đức, hợp với môi trường. Trong câu cuối bài (Kết bài), tác giả rút ra nhận định về trang phục đẹp. 2. Ở đoạn mở đầu, tác giả nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc nhằm nói lên điều gì? Gợi ý: Tác giả nêu ra các dẫn chứng về ăn mặc nhằm gợi ra vấn đề về tính chỉnh tề, đồng bộ, thích hợp trong sử dụng trang phục. 3. Xác định 2 luận điểm chính của văn bản. Tác giả đã làm như thế nào để diễn đạt hai luận điểm đó? Gợi ý: Hai luận điểm chính của bài văn là: (1) Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung thích hợp với từng công việc, từng hoàn cảnh cụ thể. (2) Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, giản dị, hoà mình với cộng đồng. Các luận điểm trên được diễn đạt bằng phép lập luận phân tích. 4. Tác giả đã phân tích những biểu hiện khác nhau của “quy tắc ngầm” trong sử dụng trang phục từ đó kết luận vấn đề. Hãy cho biết tác giả đã triển khai kết luận bằng cách nào? Gợi ý: Từ việc phân tích những biểu hiện cụ thể của những “quy tắc ngầm” trong ăn mặc, tác giả đã kết lại vấn đề bằng phương thức lập luận tổng hợp: Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp. Phần lập luận tổng hợp thường được đặt ở cuối đoạn hoặc cuối bài. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc lại văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, chú ý việc sử dụng phép lập luận phân tích của tác giả. 2. Tác giả đã phân tích như thế nào để làm rõ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc Tuần 20Ngày dạy: ………………… Bài: PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp - Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp - Tá dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp 2.Kĩ năng: - Nhận diện phép lập luận phân tích tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận tạo lập Đọc - hiểu văn nghị luận 3.Thái độ: Vận dụng có hiệu hai phép lập luận viết văn nghị luận II.CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lập luận I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích phân tích tổng hợp tổng hợp: PP: Thảo luận nhóm Ví dụ: (SGK) ?Đọc văn “Trang phục” sách giáo khoa? ?Bài văn nêu dẫn chứng - Khơng ăn mặc chỉnh tề mà lại chân trang phục? đất, giầy có bít tất đầy đủ lại phanh hết cúc áo, lộ da thịt ?Vì “khơng ai” làm điều phi lí -> Sự thiếu chỉnh tề, không đồng tác giả nêu ra? trông chướng mắt ?Việc khơng làm cho thấy quy tắc - Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh ăn mặc người? chung (công cộng) riêng (tùy công việc, sinh hoạt) - Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị, hòa ?Tác giả dẫn chứng, làm sáng tỏ vấn đề vào cộng đồng phép lập luận gì? -> Phép lập luận phân tích ?Cuối tác giả khẳng định lại nguyên tắc quan trọng trang phục -> Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, gì? hợp môi trường trang phục đẹp ?Bài viết dùng phép lập luận để chốt -> Phép tổng hợp, thường đặt vị trí kết lại vấn đề ?Phép lập luận thường đặt vị trí văn bản? ?Vai trò phép phân tích tổng hợp nghị luận nào? ?Khái niệm phép phân tích, tổng hợp? Mối quan hệ hai phép lập luận này? TIẾT *Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập PP: Thảo luận nhóm Bài tập sgk ?Tác giả phân tích để làm sáng tỏ luận điểm “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn”? - HS thảo luận - Nhận xét, bổ sung - GV tổng kết Kết luận: - Vai trò: để làm rõ ý nghĩa vật, tượng người ta thường dùng phép phân tích tổng hợp - Phép phân tích - Phép tổng hợp - Mối quan hệ hai phép lập luận này: đối lập không tác rời PT -> phải TH có ý nghĩa, mặt khác dựa sở PT TH II Luyện tập: *Bài tập Tìm hiểu kĩ phân tích văn “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm Gợi ý: Chú ý thứ tự phân tích: Học vấn nhân loại Học vấn nhân loại sách lưu truyền lại - >Sách kho tàng quý báu ?Tác giả phân tích lí phải - Nếu chúng ta… Nếu xóa bỏ… làm kẻ lạc chọn sách để đọc nào? hậu *BT2: Những lí phải chọn sách mà đọc: - Do sách nhiều, chất lượng khác phải chọn sách tốt mà đọc có ích - Do sức người có hạn, khơng chọn sách mà đọc lãng phí sức ?Phân tích tầm quan trọng cách đọc - Sách có loại chuyên mơn, có loại thường sách? thức, chúng liên quan nhau, chuyên môn - HS thảo luận cần đọc sách thường thức - Nhận xét, bổ sung *Bài tập - GV tổng kết - Khơng đọc khơng có điểm xuất phát cao - Đọc đường ngắn để tiếp cận tri thức - Không chọn lọc sách, đời người ngắn ngủi không đọc xuể, đọc hiệu ?Em hiểu phân tích có vai trò - Đọc mà kĩ đọc nhièu mà qua lập luận? loa, khơng có lợi *BT4: - Qua phân tích lợi –hại, – sai kết luận rút có sức thuyết phục: IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Khái niệm, vai trò, mối quan hệ hai phép phân tích lập luận? *HD: Học bài, Làm lại tập SGK, chuẩn bị Luyện tập phép phân tích tổng hợp Soạn bài phép phân tích tổng hợp I. Kiến thức cơ bản Văn bản Trang phục nêu lên vấn đề văn hóa trang phục, vấn đề các quy tắc ngầm của văn hóa buộc mọi người phải tuân theo. Để đi đến nhận thức chung ấy tác giả bắt đầu từ việc phân tích nguyên tắc ăn mặc. Trước hết tác giả nêu vấn đề ăn mặc chỉnh tề, đồng bộ (Không thể ăn mặc tử tế mà đi chân đất, hoặc đi giày, mang bít tất mà để hở hang). Sự thiếu chỉnh tề, không đồng bộ ấy trong chướng mắt, vì trái với nguyên tắc đồng bộ chỉnh tề. Thứ hai, tác giả nêu ra việc ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung (công cộng) riêng (tùy công việc, sinh hoạt). Thứ ba, ăn mặc phù hợ đạo đức: giản dị, hòa mình cộng đồng. Từ các hiện tượng trên, tổng hợp lại: Trang phục hợp văn hóa, hơp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp. Đáng chú ý ở đây là tác giả phân tích những tình huống giả định để cho thấy có một sự ràng buộc vô hình ở bên trong: “không ai mặc quần áo chỉnh tề mà đi chân đất”, hoặc “không ai đi giày, bít tất đầy đủ mà lại phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra”. Vì sao mà không ai làm thế? Đó là do họ bị ràng buộc bởi một nguyên tắc trong trang phục! Chú ý ở đoạn tiếp theo tác giả cũng nêu tình huống với các từ “chắc không…” để nói tới quy tắc chung. II. Luyện tập Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm. Câu 1. Phân tích ý: Đọc sách rốt cuộc là một con đường của học vấn (xem Gợi ý trong SGK). Câu 2. Phân tích lí do phải chọn sách mà đọc. - Do sách nhiều, chất lượng khác nhau cho nên phải đọc sách tốt mà đọc mới có ích. - Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình. - Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan nhau, nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức. Câu 3. Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách. - Không đọc thì không có điểm xuất phát cao. - Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức. - Không chọn lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu quả. - Đọc ít mà kĩ quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa, không ích lợi gì. Câu 4. Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận, vì có qua sự phân tích lợi, hại, đúng, sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục. Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung văn bản, bớc đầu đọc hiểu để thấy đợc vốn tri thức phong phú, hiện đại rất dân tộc của Bác. - Rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Giáp dục lòng kính yêu Bác Hồ ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân. B. Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1. T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Nêu một vài hiểu biết của em về hình thức nội dung của văn bản nhật dụng . Một HS trả lời. 3. Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hớng dẫn cách đọc đọc mẫu đoạn đầu. -Tổ chức cho HS đọc phần còn lại. - Tổ chức HS đọc Chú thích nêu thắc mắc. - Giải đáp thắc mắc. Điều đầu tiên tác giả cảm nhận thấy ở phong cách của Bác là gì ? Vốn tri thức của Bác đợc tác giả miêu tả nh thế nào ? I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: - Nghe, theo dõi. - Hai em đọc các đoạn còn lại. 2. Tìm hiểu chú thích: - Đọc nêu thắc mắc về các chú thích. - Nghe. II.Phân tích: 1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng, hiện đại mà rất dân tộc của Bác: - Biết nhiều thứ tiếng, - Am hiểu văn hoá nhiều dân tộc, - Kết hợp chặt chẽ với gốc dân tộc, á đông. Căn cứ vào những gì tác giả viết, em hãy cho biết lý do tại sao Bác có đợc vốn tri thức đó ? Qua đây em hiểu ntn về phong cách, nhân cách của Bác ? Trong xu thế hội nhập phát triển của nớc ta hôm nay, đIều đó có ý nghĩa gì ? ( Thuyết giảng thêm về tri thức của Bác vấn đề tri thức trong hội nhập ngày nay.). C.3. Luyện tập: Nêu cảm nghĩ của em về phong cách này của Bác. - Rất giản dị. Lý do: - Ngời đi nhiều, tiếp xúc nhiều, - Làm nhiều nghề, - Vừa tiếp thu có chọ lọc phê phán những hạn chế. Một con ngời có vốn tri thức văn hoá sâu, rộng, nhng quan trọng là tri thức của Bác hiện đại mà rất dân tộc. (Trong xu thế hội nhập ngày nay, vốn tri thức nh vậy là vô cùng cần thiết, giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập cùng các dân tộc tiến bộ trên thế giới.) - Nghe, ghi chọn lọc. Luyện tập: Hai HS bộc lộ. C.4. Củng cố hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Soạn tiếp tiết 2. - Chuẩn bị bài Tiếng Việt: Các phơng châm hội thoại. Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục đọc hiểu để thấy đợc trong phong cách của Bác một lối sống giản dị đến khác thờng, kỳ lạ.Đó là biểu hiện thật đẹp của việc ginf giữ bản sắc, tính dân tộc trong phong cách của Bác. Phong cách ấy còn đẹp hơn khi nó vẫn toát lên sự thanh cao sang trọng. - Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Gió dục lòng kính yêu Bác Hồ ý thức sống thanh cao, giản dị. B.Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1.T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Sự phong phú,sâu rông, hiện đại dân tộc trong vốn tri thức của Bác thể hiện nh thế nào? Một HS trả lời. 3.Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phong cách của Bác còn có nét gì nổi bật ? Sự giản dị của Bác đợc tác giả chứng minh qua những chi tiết nào ? Tác giả dùng các chi tiết miêu tả nh thế nào ? Tác dụng ? II.Phân tích: ( Tiếp) 2.Sự kết hợp tài tình giữa giản dị thanh cao trong phong cách Bác: * Sự giản dị: - Cách ở: nhà sàn, có vàI phòng với đồ đạc trang bị thô sơ, đơn giản. - Trang phục: quần áo bà ba, áo trấn thủ, dép lốp - Cách ăn: đạm bạc: cháo hoa, cá kho, rau luộc,cà muối, da gém - Đó là sự giản dị đến mức tiết chế + Các chi tiết chân thực, chọn lọc, giản dị; kết hợp giữa miêu tả chứng minh. Phong cách Hồ Chí Minh là phong cách Qua đó ngời đọc cảm nhận gì về phong cách Bác ? Sự giản dị của Bác có điểm gì đặc biệt? Tác giả lý giải cho sự thanh cao đó ntn? Sự thanh cao có tác động ntn tới sự giản dị của Bác? (Bình mở rộng: cách ăn ở, Trường thcs Quảng Liên Năm học 2014-2015 Văn bản: Soạn bài Luyện tập phân tích tổng hợp 1. Trong các đoạn văn dưới đây, những phép lập luận nào đã được sử dụng? a) Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài […] không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại. Cái thú vị của bài “Thu điếu” ở các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi; ở những cử động: chiếc thuyền con lâu lâu mới nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh, chiếc cần buông, con cá động; ở các vần thơ: không phải chỉ giỏi vì là những tử vận hiểm hóc, mà chính hay vì kết hợp với từ, với nghĩa chữ, đến một cách thoải mái đúng chỗ, do một nhà nghệ sĩ cao tay; cả bài thơ không non ép một chữ nào, nhất là hai câu 3, 4: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, đối với: Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. thật tài tình; nhà thơ đã tìm được cái tốc độ bay của lá: vèo, để tương xứng với cái mức độ gợn của sóng: tí. (Toàn tập Xuân Diệu, tập 6) b) Mấu chốt của thành đạt là ở đâu? Có người nói thành đạt là do gặp thời, có người lại cho là do hoàn cảnh bức bách, có người cho là do có điều kiện học tập, có người lại cho là do có tài năng trời cho. Các ý kiến đó mỗi ý chỉ nói đến một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên nhân chủ quan của con người. Thật vậy. Gặp thời tức là gặp may, có cơ hội, nhưng nếu chủ quan không chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua đi. Hoàn cảnh bức bách tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục. Nhưng gặp hoàn cảnh ấy có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có người lại gồng mình vượt qua. Điều kiện học tập cũng vậy, có người được cha mẹ tạo cho mọi điều kiện thuận lợi, nhưng lại mải chơi, ăn diện, kết quả học tập rất bình thường. Nói tới tài năng thì ai cũng có chút tài, nhưng đó chỉ mới là một khả năng tiềm tàng, nếu không tìm cách phát huy thì nó cũng bị thui chột. Rút cuộc mấu chốt của thạnh đạt là ở bản thân chủ quan mỗi người, ở tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp. Không nên quên rằng, thành đạt tức là làm được một cái gì có ích cho mọi người, cho xã hội, được xã hội thừa nhận. (Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ) Gợi ý: - Trong đoạn văn (a), người viết sử dụng phép lập luận phân tích để làm rõ cái hay của bài thơThu điếu. - Trong đoạn văn (b), người viết sử dụng chủ yếu phép lập luận phân tích, có kết hợp với tổng hợp. 2. Nhận xét về cách sử dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong hai đoạn văn trên. Gợi ý: - Cái hay của bài thơ Thu điếu được phân tích theo các ý: “các điệu xanh” – “những cử động” – “vần thơ”. - Các nguyên nhân khách quan của thành đạt được phân tích để từ đó đi đến bác bỏ nguyên nhân khách quan, khẳng định nguyên nhân chủ quan. Câu “Rút cuộc…” là biểu hiện của phép lập luận tổng hợp. 3. Học qua loa, đối phó, không học thật sự sẽ gây ra nhiều tác hại. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó. Gợi ý: - Học như thế nào được xem là học đối phó? Có những biểu hiện nào của lối học đối phó mà em thường gặp? Hãy phân tích. - Từ những biểu hiện cụ thể của lối học đối phó đã phân tích, hãy sử dụng phép tổng hợp để rút ra những tác hại của lối học này. 4. Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách. Gợi ý: - Vì những lí do nào mà mọi người phải đọc sách? - Phân tích từng lí do, chú ý đến mối liên hệ giữa các lí do Soạn bài: Luyện tập phân tích tổng hợp LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP Trong đoạn văn đây, phép lập luận sử dụng? a) Thơ hay hồn lẫn xác, hay […] tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại Cái thú vị “Thu điếu” điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, Giỏo ỏn ngữ văn Tiết 1+2 Ngày soạn :16/8/2009 Ngày dạy:17/8/2009 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) A/ Mục tiêu học: Giúp h/sinh: - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị - Từ lòng kính yêu tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác B/Chuẩn bị: -Tranh ảnh nơi Bác khuôn viên Phủ Chủ tịch -Chân dung Bác Hồ -Truyện "Chuyện kể Bác Hồ" C/ Tiến trình dạy: * ổn định tổ chức lớp: Giới thiệu, làm quen với HS *Kiểm tra cũ: GV kiểm tra soạn HS * Bài mới: Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hóa giới Vẻ đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Đoạn trích mà tìm hiểu phần lời câu hỏi Qua phần chuẩn bị nhà, em cho biết xuất xứ tác phẩm I- Đọc tỡm hiểu chung - Trích từ viết: “Phong cách Hồ Chí Minh , vĩ đại gắn với giản dị” “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” Lê Anh Trà Đọc: G/v hướng dẫn h/sinh đọc: Giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc chiết G/v đọc đoạn đầu H/sinh đọc đoạn tiếp đến hết G/v gọi học sinh giải nghĩa từ: Phong cách ? Siêu phàm? Hiền triết ? Danh nho Giải thích thêm: Bất giác: cách tự nhiên, ngẫu nhiên không dự định trước Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kỳ bày vẽ Chú thích: Kiểu loại văn bản: Văn nhật dụng - Phương thức biểu đạt: thuyết minh + lập luận Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “… đại,, - Con Lờ Trỳc Lõm - Trường THCS Võn Diờn Giỏo ỏn ngữ văn đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí ? Văn thuộc kiểu văn nào? Minh ? Phương thức biểu đạt văn - Phần 2:Tiếp "hạ tắm ao" - Vẻ đẹp ? Văn chia làm phần? Nêu ý phong cách Hồ Chí Minh phần -Phần 3:Còn lại: Bình luận khẳng định phong cách văn hoá Hồ chí Minh ? Em thấy tác giả có vai trò văn này? - Trình bày sáng rõ biểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh - Kết hợp bày tỏ niềm tự hào vẻ đẹp (H/sinh đọc lại đoạn 1.) ?Theo dõi đoạn văn tìm câu văn tác giả sử dụng khái quát phong cách văn hóa HCM II Đọc tìm hiểu chi tiết 1, Con đường hình thành phong cách văn hóa HCM -"ít có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới ,văn hoá giới sâu sắc Bác Hồ " -"Một phong cách Việt Nam, lối sống bình dị , Việt nam, phương Đông GV:Phong cách trời cho, ,nhưng đồng thời , đại " tự nhiên mà có Nó có học tập rèn luyện không ngừng suốt đời hoạt động CM đầy gian truân Người Cách so sánh bao quát để khẳng định vốn GV:Vốn tri thức văn hóa Chủ tịch Hồ tri thức văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Chí Minh sâu rộng: có vị lãnh tụ Minh sâu rộng lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Bác Hồ Cách viết so sánh bao quát để - Trên đường hoạt động cách mạng, Bác nhiều, tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, khẳng định giá trị nhận định nhiều dân tộc, nhiều vùng khác ? Làm Người có vốn văn hóa giới :Châu Phi, châu á, châu Mĩ Anh ,Pháp ấy? Người học tập rèn luyện ntn? GV: Ngôn ngữ công cụ giao tiếp bậc - Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn để tìm hiểu &giao lưu văn hoá với dân ngữ :nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước tộc giới ngoài: Pháp, Anh, Hoa, Nga (Người Chuyển:Nhưng nhiều, tiếp xúc nhiều, làm thơ chữ Hán ,viết văn tiếng biết nhiều ngoại ngữ ĐK cần Pháp ) song chưa đủ để mở mang hiểu biết, thu -Học hỏi công việc, lao động, học lượm tri thức hỏi nghiêm túc.(đến đâu Người cũng ?Vậy HCM tận dụng ĐK học hỏi ,tìm hiểu văn hoá ,nghệ thuật đến mức uyên thâm) ntn để có vốn văn hoá ấy? - Tiếp thu có định hướng,chọn lọc ,vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực -Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế (tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không lay chuyển ) Lờ Trỳc Lõm - Trường THCS Võn Diờn Giỏo ỏn ngữ văn ? Em hiểu " ảnh hưởng quốc tế"và" gốc văn hoá dân tộc "ở Bác ntn? -Bác tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại -Bác giữ vững giá trị văn hoá nước nhà ? Cách tiếp xúc văn hóa cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? ?Em hiểu ntn về" nhào nặn " hai nguồn văn hoá quốc tế dân tộc Bác ? Đó đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá nhân loại dân tộc ,truyền thống đại phương Đông phương ...?Vai trò phép phân tích tổng hợp nghị luận nào? ?Khái niệm phép phân tích, tổng hợp? Mối quan hệ hai phép lập luận này? TIẾT *Hoạt động 2: hướng... luận điểm “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn”? - HS thảo luận - Nhận xét, bổ sung - GV tổng kết Kết luận: - Vai trò: để làm rõ ý nghĩa vật, tượng người ta thường dùng... hợp - Mối quan hệ hai phép lập luận này: đối lập không tác rời PT -> phải TH có ý nghĩa, mặt khác dựa sở PT TH II Luyện tập: *Bài tập Tìm hiểu kĩ phân tích văn “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm Gợi

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan