1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN Ngữ Văn lớp 6 Năm học 2017 - 2018

294 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 294
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 TUẦN 01 Ngày soạn: 11/8/2016 Tiết 01 Tên dạy: Ngày giảng: 17/8/2017 Điều chỉnh:……/8//2017 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Giúp HS: Kiến thức: - Hiểu từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt Kĩ năng: - Kĩ phân biệt tiếng từ, từ đơn từ phức Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ +yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đọc nghiên cứu III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định lớp: (01 phút): Vắng: …………… ……………………… Kiểm tra bài cũ: (05 phút): Kiểm tra sách, đồ dùng học tập học sinh Các hoạt động dạy học: (35 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Tiểu học, em học tiếng từ Tiết học tìm hiểu sâu thêm cấu tạo từ tiếng Việt để giúp em sử dụng thục từ tiếng Việt Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM VỀ TỪ * GV treo bảng phụ viết VD I Khái niệm từ ? Câu văn lấy văn nào? Ví dụ: ? Trước gạch chéo từ, em cho Thần/dạy/dân/cách/trồngtrọt/, chăn ni/và/ biết câu văn có từ ? Và có bao cách/ ăn ở/ (Con Rồng cháu Tiên) nhiêu tiếng( chữ tiếng) ? Vậy tiếng từ câu văn có cấu Nhận xét: tạo ntn? Tiếng dùng để làm gì? - VD có từ, 12 tiếng ? từ VD kết hợp với - Có từ có tiếng, có từ tiếng có tác dụng gì?(tạo câu có ý nghĩa) ? Từ dùng để làm gì? - Tiếng dùng để tạo từ ? Khi tiếng coi từ? - Từ dùng để tạo câu - Khi tiếng tạo câu, tiếng trở thành từ ? Từ nhận xét em rút khái niệm  Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng từ gì? để tạo câu * GV nhấn mạnh khái niệm cho hs đọc * Ghi nhớ : T13/SGK Ghi nhớ Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC * GV treo bảng phụ II Từ đơn từ phức: ? Dựa vào kiến thức học Tiểu học em Ví dụ: điền từ vào bảng phân loại? Từ/đấy/nước/ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, * HS lên bảng điền vào bảng phân chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/ làm /bánh loại chưng/, bánh giầy/ * Điền vào bảng phân loại: - Cột từ đơn: từ, đấy, nước, ta - Cột từ ghép: chăn nuôi ? Qua việc lập bảng, em nhận xét, từ - Cột từ láy: trồng trọt đơn từ phức có khác nhau? * Nhận xét : ? Hai từ phức trồng trọt, chăn ni có  Từ đơn từ gồm có tiếng giống khác nhau?  Từ phức gồm có tiếng trở lên + Giống: từ phức (gồm hai tiếng) + Khác: Chăn ni: gồm hai tiếng có quan hệ nghĩa ? Vậy từ phức tạo cách ghép - Từ ghép: ghép tiếng có quan hệ với tiếng có quan hệ với nghĩa mặt nghĩa gọi từ gì? - Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ láy - Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm âm tiếng ? Từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ gì? ? Thế từ đơn, từ phức? Từ phức có loại, loại nào? * Ghi nhớ: SGK - Tr13: * HS đọc Ghi nhớ Từ * Qua học ta dựng thành sơ đồ sau (dùng sơ đồ tư duy) Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Củng cố - Dặn dò: (04 phút): - Phân biệt tiếng từ? Lấy VD? - Phân loại từ đơn từ phức? Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………… ………….…………………………………………………………………… …………… ………………… …………………………………………………………………………………………… …………… … …………………………………………………………………………………………… …………… ………….…………………………………………………………………… …………… ………………… o0o Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 Ngày giảng: 17/8/2017 Điều chỉnh:……/8//2017 Tiết 02 Tên dạy: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT (tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Khắc sâu khái niệm từ, từ đơn, từ phức - Nắm vững đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt Kĩ năng: - Kĩ nhận diện từ sử dụng từ - Phân tích cấu tạo từ Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đọc nghiên cứu III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định lớp: (01 phút): Vắng: …………… ……………………… Kiểm tra bài cũ: (05 phút): Thế từ? Từ đơn? Từ phức? Các hoạt động dạy học: (35 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tiết học trước tìm hiểu sâu thêm cấu tạo từ tiếng Việt để giúp em sử dụng thục từ tiếng Việt, hôm luyện tập từ Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LÝ THUYẾT VỀ TỪ - Em hiểu từ? - Khái niệm : Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để tạo câu - Từ có loại nào? - Phân loại: Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy - Thế từ phức? - So sánh giống khác từ ghép từ láy? - Từ phức: Là từ có từ tiếng trở lên - Từ ghép từ láy: Đặc điểm Giống Khác Từ ghép Từ láy Đều có từ tiếng trở lên ghép lại Các tiếng có Các tiếng có quan hệ với quan hệ ngữ mặt âm nghĩa Hoạt động HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 - GV: Chia nhóm HS làm tập + Nhóm 1: Câu a + Nhóm 2: Câu b + Nhóm 3: Câu c III LUYỆN TẬP: Bài 1: - Đọc thực yêu cầu tập - Sắp xếp theo giới tính nam/ nữ - Sắp xếp theo bậc trên/ a Từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ? Dựa vào đâu KĐ từ nguồn gốc , ghép cháu từ ghép? b Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác c Từ ghộp qua hệ thân thuộc: cậu mợ, cụ dì, cháu, anh em Bài 2: Các khả sắp xếp: ? Nhận xét quy tắc sắp xếp tiếng? - Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ - Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh Bài 3: - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp - Hình dáng bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng Bài 4: - Miêu tả tiếng khóc người - Những từ có tác dụng miêu tả đó: nức nở, sụt sùi, rưng rức B5 :Thi tìm nhanh từ láy * GV cho đại diện tổ lên tìm Bài 5: - Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hơ hố, hả, - Tả tiếng nói: khàn khàn, lố nhố, thỏ thẻ, lầu bầu, sang sảng - Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, thướt tha Củng cố - Dặn dò: (04 phút): - Tìm từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu người - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước đồ vật - Làm tập sách BT? Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………… ………….…………………………………………………………………… …………… ………………… …………………………………………………………………………………………… …………… … …………………………………………………………………………………………… …………… ………….…………………………………………………………………… …………… ………………… o0o Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 Ngày giảng: 17/8/2017 Điều chỉnh:……/8//2017 Tiết 03 Tên dạy: ĐẠT GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU Kiến thức: - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ: Giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành cơng vụ Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể Thái độ: Giáo dục HS có tư tưởng, tình cảm cao đẹp tham gia giao tiếp II Chuẩn bị: GV: Một vài dụng cụ trực quan: Thiếp mời, hoá đơn, báo, Bảng phụ HS: Đọc nghiên cứu III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định lớp: (01 phút): Vắng: …………… ……………………… 2 Kiểm tra bài cũ: (05 phút): Kiểm tra sách, đồ dùng học tập học sinh Các hoạt động dạy học: (35 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Các em tiếp xúc với số văn bản tiết Vậy văn bản gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp nào? Tiết học giúp em giải đáp thắc mắc Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM GIAO TIẾP, VĂN BẢN - Thông qua ý câu hỏi a Văn mục đích giao tiếp: - Khi đường, thấy việc gì, muốn cho a Giao tiếp: mẹ biết em làm nào? - Đôi lúc nhớ bạn thân xa mà khơng thể trị chuyện em làm nào? * GV: Các em nói viết em dùng phương tiện ngơn từ để biểu đạt điều muốn nói Nhờ phương tiện ngôn từ mà mẹ hiểu điều em muốn nói, bạn nhận tình cảm mà em gưỉ gắm Đó giao tiếp - Trên sở điều vừa tìm hiểu, em hiểu giao tiếp? * GV chốt: Đó mối quan hệ hai chiều - Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 người truyền đạt người tiếp nhận nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện - Việc em đọc báo xem truyền hình có ngơn từ phải giao tiếp khơng? Vì sao? - Quan sát ca dao SGK (c) - Bài ca dao có nội dung gì? * GV: Đây vấn đề chủ yếu mà cha ông muốn gửi gắm qua ca dao Đó chủ đề ca dao - Bài ca dao làm theo thể thơ gì? Hai câu lục bát liên kết với nào? * GV chốt: Bài ca dao văn bản: có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc diễn đạt trọn vẹn ý b Văn bản: * VD: - Bài ca dao: Khuyên phải có lập trường kiên định + Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát, Có liên kết chặt chẽ: Về hình thức: Vần ên Về nội dung: ý nghĩa: Câu sau giải thích rõ ý câu trước ⇒ Bài ca dao văn bản: có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc diễn đạt - Quan sát câu hỏi d,đ,e ý trọn vẹn - Cho biết lời phát biểu thầy cô hiệu trưởng - Lời phát biểu thầy cô hiệu trưởng : buổi lễ khai giảng năm học có phải là + Đây văn chuỗi lời nói văn khơng? Vì sao? có chủ đề, có liên kết nội dung: báo cáo thành tích năm học trước, phương hướng năm học - Bức thư em viết cho bạn có phải văn ⇒ Lời phát biểu thầy hiệu trưởng khơng? Vì sao? dạng văn nói - Bức thư: Là văn có chủ đề, có nội dung thống tạo liên kết Vậy em hiểu văn bản? ⇒ dạng văn viết * Khái niệm: Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực ục đích giao tiếp Hoạt động 3: HƯỚNG TÌM HIỂU KIỂU VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT KIỂU VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT: a Ví dụ: Kiểu văn phương thức Mục đích giao tiếp biểu đạt Tự Trình bày diễn biến việc Miêu tả Tái trạng thái vật, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá Thuyết minh Hành TT Ví dụ Truyện: Tấm Cám + Miêu tả cảnh + Cảnh sinh hoạt + Tục ngữ: Tay làm + Làm ý nghị luận Từ đơn thuốc chữa Giới thiệu đặc điểm, tính chất, bệnh, thuyết minh phương pháp thí ngiệm Trình bày ý định thể hiện, Đơn từ, báo cáo, Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch Giáo án Ngữ Văn lớp công vụ Năm học 2017 - 2018 quyền hạn trách nhiệm người thông báo, giấy mời người - GV treo bảng phụ - Kiểu văn phương thức biểu đạt:: - GV giới thiệu kiểu văn phương tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết thức biếu đạt minh, hành chính, cơng vụ - Lấy VD cho kiểu văn bản? - Lớp học: vbản tự sự, miêu tả - Bài học hôm cần ghi nhớ b Ghi nhớ: SGK - tr17 điều gì? Hoạt động HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - HS: Đọc nêu yêu cầu tập Chọn tình giao tiếp, lựa chọn ? Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt kiểu văn phương thức biểu đạt phù nào? hợp - Hành cơng vụ - Tự - Miêu tả - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận Các đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt nào? ? Văn “Con rồng cháu tiên” thuộc kiểu a Tự văn nào? Vì sao? b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm đ Thuyết minh Bài a Phương thức tự b Phương thức miêu tả c Phương thức nghị luận d Phương thức biểu cảm -VB “Con rồng cháu tiên” thuộc phương thức trình bày diễn biến việc, có N/V, có việc, có kết thúc Củng cố - Dặn dò: (04 phút): - Văn gì? - Nêu kiểu văn phương thức biểu đạt? - Xem lại nội dung học lớp - Làm tập sách BT - Tìm VD cho phương thức biểu đạt, kiểu văn Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………… ………….…………………………………………………………………… …………… ………………… …………………………………………………………………………………………… …………… … …………………………………………………………………………………………… …………… ………….…………………………………………………………………… …………… ………………… o0o Ngày giảng: 17/8/2017 Điều chỉnh:……/8//2017 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch Giáo án Ngữ Văn lớp Tiết 04 Tên dạy: Năm học 2017 - 2018 THÁNH GIÓNG I Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc - Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính u anh hùng có cơng với đất nước II Chuẩn bị: GV: Tranh truyện, thơ, đoạn thơ nói Thánh Gióng HS: Đọc soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định lớp: (01 phút): Vắng: …………… ……………………… Kiểm tra bài cũ: (05 phút): Kiểm tra sách, đồ dùng học tập học sinh Các hoạt động dạy học: (35 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chủ đề đánh giặc cứu nước chủ đề lớn, bản, xuyên suốt LS văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Đây câu chuyện hay hấp dẫn, lôi hệ người VN Điều làm nên sức hấp dẫn, lôi câu chuyện vậy? Hi vọng học hơm trị giải đáp thắc mắc Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - GV đọc mẫu đoạn Đọc: - Gọi HS đọc Kể tóm tắt: Những việc chính: - Em kể tóm tắt việc - Sự đời Thánh Gióng truyện? - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong TG Phù Đổng Thiên Vương - Hướng dẫn HS tìm hiểu thích dấu tích cịn lại Thánh Gióng 1,2,4,6,10,11,17,18,19 Chú thích: Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT - Phần mở đầu truyện ứng với việc nào? II TÌM HIỂU CHI TIẾT - Thánh Gióng đời nào? Sự đời Thánh Gióng: - Bà mẹ ướm chân - thụ thai 12 tháng - Nhận xét đời Thánh Gióng? sinh; Giáo viên: Hồng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 - Sinh cậu bé lên không nói, cười, đi; ⇒ Khác thường, kì lạ, hoang đường Củng cố - Dặn dò: (04 phút): Nêu việc truyện? - Nhân vật Gióng sinh có khác lạ so với đứa trẻ khác? - Đọc lại truyện Thánh Gióng, Soạn tiếp câu hỏi SGK Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………… ………….…………………………………………………………………… …………… ………………… …………………………………………………………………………………………… …………… … …………………………………………………………………………………………… …………… ………….…………………………………………………………………… …………… ………………… HẾT TUẦN 01 Ngày 18 tháng năm 2017 Ký duyệt CM Hiệu trưởng Nguyễn Thanh Lương o0o Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 TUẦN 02 Ngày soạn: 14/8/2016 Tiết 05 Tên dạy: Ngày giảng: 17/8/2017 Điều chỉnh:……/8//2017 THÁNH GIÓNG (tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Kĩ năng: - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tư thời gian Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc - Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính u anh hùng có cơng với đất nước II Chuẩn bị: GV: Tranh truyện, thơ, đoạn thơ nói Thánh Gióng HS: Đọc soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy - học Ổn định lớp: (01 phút): Vắng: …………… ……………………… Kiểm tra bài cũ: (05 phút): Kiểm tra sách, đồ dùng học tập học sinh Các hoạt động dạy học: (35 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Ở tiết hoc trước biết sinh kì lạ Thánh Gióng Kì lạ tiếng nói Thánh Gióng tiếng nói đánh giặc Nội dung cụ thể nào, tiết tìm hiểu Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT II TÌM HIỂU CHI TIẾT Sự đời Thánh Gióng: - Thánh Gióng cất tiếng nói nào? Hãy Thánh Gióng lớn lên trận đánh phân tích ý nghĩa chi tiết này? giặc: - Tiếng nói Thánh Gióng tiếng nói địi đánh giặc ⇒ Đây chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa: + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: ban Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 10 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 quay đặn, chậm rãi nhẫn nại cối xay Củng cố: - Dấu phẩy có chức gì? - Em rút học sử dụng dấu câu ? Hướng dẫn học nhà - Ơn tập dấu câu - Tìm số ví dụ sử dụng dấu phẩy hiệu quả, đạt mục đích giao tiếp - Tìm số ví dụ sử dụng dấu phẩy sai chức sửa lại cho - Ơn tồn kiến thức văn miêu tả, kiến thức Tiếng Việt chương trình kì II sau trả Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy:6A: / 4/ 2011 6B: / 4/ 2011 6C: / 4/ 2011 Tiết 132 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS : - Nhận ưu, nhược điểm viết văn nội dung hình thức Xác định phương hướng khắc phục, sữa chữa lỗi - Qua kiểm tra Tiếng Việt giúp học sinh nhận ưu nhược điểm cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ Kĩ năng: - Rèn kĩ viết văn miêu tả sáng tạo kĩ dùng từ, đặt câu cho xác Thái độ: - Học sinh có ý thức sửa lỗi làm để làm phong phú thêm vốn từ Tiếng Việt II Chuẩn bị: GV: Chấm, chữa HS: Ôn tập kiến thức văn miêu tả, kiến thức Tiếng Việt III Tiến trình tổ chức dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp Các hoạt động dạy - học: * Giới thiệu (1'): Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Trả kiểm tra Tập làm văn I TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM - HS nêu lại đề VĂN * Đề : Tả quang cảnh khu vườn ? Bài viết yêu cầu thể loại ? nhà em ngày đẹp trời ( Tả cảnh hay tả người ) *Tìm hiểu đề: ? Nội dung cần tả ? - Thể loại: Văn miêu tả sáng tạo (Tả ? Cách viết ? cảnh) - GV cho học sinh thảo luận nhóm: Xây dựng - Yêu cầu: Tả khu vườn gia đình dàn cho đề ? vào ngày đẹp trời -> Đại diện nhóm trình bày- Nhận xét * Dàn bài: Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 280 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 - GV treo bảng phụ ghi dàn học sinh đối chiếu ? Bài viết em đạt nội dung so với dàn trên? ? Em miêu tả đối tượng chưa? ? Em lựa chọn đủ chi tiết tiêu biểu khu vườn tả chưa? ? Cách miêu tả theo trình tự hợp lí chưa? Có sử dụng phép so sánh, tưởng tượng khơng? ? Các phần viết đảm bảo yêu cầu chưa? * Ưu điểm: - Năm phương pháp làm văn miêu tả - Bài viết đủ bố cục phần - Một số viết sinh động, có cảm xúc (Tùng, Cường, Nguyệt, Hè, Huệ) - Một số viết có ý thức dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát * Nhược điểm : - Một số chưa thể hết nội dung theo yêu cầu, viết sơ sài (Quang, Nguyên, Vũ, Hìn, Kim, Khang…) - Còn nhiều chữ viết chưa đẹp - Một số dùng từ chưa chuẩn, chưa hay( Duyên, Võ, Trang…) * Nhận xét: * Trả - chữa lỗi: - GV nêu số lỗi tả - Gọi HS đưa + Lỗi tả: cách chữa: Hạt xương, quay khu vườn, - Hạt xương -> hạt sương; sanh… - quay khu vườn -> quanh khu vườn; - GV tiếp tục nêu lỗi dùng từ, diễn đạt, lỗi - sanh -> xanh câu yêu cầu HS nêu cách chữa + Lỗi dùng từ: - Hoa nở dội -> hoa nở rộ - Thanh lịch nhon nhã -> nho nhã - Cây xồi cao sần sùi trơng ghe tởm- trơng xấu xí + Lỗi diễn đạt: - Khu vườn gắn bó với ơng tuổi trẻ -> Tuổi trẻ ông gắn bó với khu vườn - Hoa Loa Kèn đủ sắc màu -> hoa Loa Kèn đủ màu sắc + Lỗi câu: - Hôm ấy, sãng chủ nhật Tôi vườn -> Hôm ấy, sáng chủ nhật, Tôi vườn - Mỗi sáng chủ nhật, sau ngủ dậy Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 281 Giáo án Ngữ Văn lớp ? Bài viết em mắc lỗi khác ? - GV đọc viết điểm khá: Tùng, Cường 6A, Hè 6C; Nguyệt 6B HĐ2: Trả kiểm tra Tiếng Việt - GV đọc câu hỏi phần trắc nghiệm khách quan - HS trả lời phương án lựa chọn - GV nhận xét sau câu trả lời công bố đáp án câu ? Bài làm em đạt mức độ ? ? Có câu em xác định sai ? ? Em rút kinh nghiệm qua phần làm ? Năm học 2017 - 2018 Em lại vườn -> Mỗi sáng chủ nhật, sau ngủ dậy, em lại vườn II.TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT: Phần trắc nghiệm Khách quan: Đáp án: Câu Đáp A C B B C D A án Câu 8: VD: Mặt trời đội biển nhô màu Câu 9: 1- c, - d, - b, - a Phần tự luận * Nhận xét - GV nêu đề phần trắc nghiệm tự luận * Ưu điểm : - Nêu Khái niệm câu trần thuật đơn có từ - Xác định CN, VN câu - Viết đoạn văn hoàn chỉnh có sử dụng tu từ so sánh, nhân hố Trả bài, chữa lỗi - Một số viết có cảm xúc * Nhược điểm : - Một vài xác định chưa xác CN,VN - Một số viết chưa sử dụng tu từ so sánh, nhân hố ? Bài viết em mắc lỗi gì? ? Bài em có ưu điểm ? - GV đọc có đoạn văn viết có sử dụng tu từ nhân hoá, so sánh: Tùng, Huệ, Chi Củng cố: - GV lưu ý cho học sinh viết văn miêu tả cảnh cần theo trình tự: Từ xa đến gần, miêu tả khái quát đến cụ thỂ - Cần lưu ý cách dùng từ, đặt câu Hướng dẫn học nhà: - Ơn lại tồn văn Miêu Tả, phần Tiếng Việt chương trình học kì II - Đọc trước tổng kết Văn, Tập làm văn, trả lời câu hỏi SGK Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 282 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy:6A: / 5/ 2011 6B: / 5/ 2011 6C: / 4/ 2011 Tiết 133 TỔNG KẾT PHẦN VĂN I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS : - Nội dung, nghệ thuật văn - Thể loại, phương thức biểu đạt văn Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu cách thức thực yêu cầu cuarbaif tổng kết - Khái quát, hệ thống văn phương diện cụ thể - Cảm thụ phát biểu cảm nghĩ cá nhân Thái độ: - Học sinh có ý thức vận dụng thể loai văn học vào ôn tập làm tập II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi văn học HS: Ôn tập kiến thức văn học Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 283 Giáo án Ngữ Văn lớp III Tiến trình tổ chức dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp Các hoạt động dạy - học: * Giới thiệu (1'): Hoạt động thầy và trò HĐ1: HS kể tên văn học ? Em kể tên văn học năm ? - HS bổ xung - GV nhận xét, kết luận bảng phụ- HS đối chiếu, bổ sung HĐ2: HD HS ôn lại số khái niệm thuật ngữ học - GV hướng dẫn HS trả lời khái niệm - HS bổ xung - GV nhận xét, kết luận Năm học 2017 - 2018 Nội dung A PHẦN VĂN I KỂ TÊN CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC II MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ VĂN HỌC - Truyện truyền thuyết: - Truyện cổ tích: - Truyện ngụ ngơn: - Truyện cười: HĐ3: HD HS hệ thống hoá truyện - Truyện trung đại: học - Văn nhật dụng: III CÁC VĂN BẢN TRUYỆN: - GV hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống- xây dựng nội dung điền vào bảng ST Tên văn Nhân vật Tính cách, vị trí, ý nghĩa nhân T vật Con Rồng, cháu Âu Cơ, LLQuân - Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ, sinh dân tộc tiên Việt Nam -> đề cao nguồn gốc dân tộc Bánh chưng, Lang Liêu - Chăm chỉ, cần cù, gần gũi dân , đề cao bánh giầy lao động Thánh gióng Thánh Gióng - Người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng Sơn Tinh, Thuỷ Sơn Tinh, Thuỷ - Sức mạnh chống trả , chế ngự thiên Tinh Tinh nhiên Sự tích Hồ Lê Lợi - Tướng tài, gây cho Gươm kháng chiến Thạch sanh Thạch sanh - Thật thà, tốt bụng, dũng cảm, tài năng, đề cao lịng nhân đạo u hồ bình Em bé thơng Em bé - Thơng minh, đề cao tài trí minh Cây bút thần Mã Lương - Tài giỏi, giúp đỡ người nghèo, trừng trị kẻ ác Ông lão Ông lão mụ vợ - Nhu nhược - Tham lam, bội bạc -> hiền gặp lành, ác gặp ác 10 Con hổ có nghĩa Con hổ - Đề cao ân nghĩa 11 Mẹ hiền dạy Người mẹ - Thương con, gương sáng cách dạy Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 284 Giáo án Ngữ Văn lớp 12 Thầy thuốc Năm học 2017 - 2018 Thái y họ phạm - Giỏi, có lịng nhân đức-> Đề cao đức tính cao đẹp bậc lương y 13 Bài học đường Dế Mèn - Kiêu căng, xốc nổi-> Rút đời học 14 Bức tranh em Người anh - Tự , ghen tị gái Người em - Tài năng,, vị tha, nhân hậu 15 Buổi học cuối Phrăng - Mải chơi, lườihọc-> Muốn học Ha Men tập - Yêu tiếng nói dân tộc -> Yêu nước - Trong nhân vật trên, chon em nhân vật mà em thích ? Vì ? HĐ4: Hướng dẫn học sinh so sánh điểm IV ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA giống phương thức biểu đạt TRUYỆN DÂN GIAN, TRUYỆN truyện dân gian, truyện trung đại, truyện TRUNG ĐẠI, TRUYỆN HIỆN ĐẠI: đại: Giống nhau: Các truyện trình bày ? Về phương thức biểu đạt, truyện dân diễn biến việc nên sử dụng chung gian, truyện trung đại, truyện đại có phương thức biểu đạt tự điểm giống ? HĐ5: HD HS hệ thống văn theo V CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH: chủ đề *Thể truyền thống yêu nước ? Kể tên văn thể lòng yêu nước? dân tộc: Lượm,Cầu Long Biên -Chứng nhân lịch sử; Cây tre Việt Nam, Sông nước Cà Mau, Vượt thác, Lao xao, Động ? Kể tên văn thể lịng nhân ái? Phong Nha, Cơ Tơ * Thể lịng nhân ái:Sọ Dừa, Thạch Sanh, Con hổ có nghĩa, Thầy thuốcgiỏi cốt lòng, học đường đời đầu tiên, Bức tranh em gái tôi, Đêm Bác không ngủ Củng cố: - GV hệ thống kiến thức - Các nhân vật tác phẩm có vai trị việc thể nội dung? Hướng dẫn học nhà: - Ôn văn học, nắm chắc nội dung, nghệ thuật văn - Đọc bảng tra cứu yếu tố Hán Việt ghi nhớ từ khó hiểu, từ - Lập bảng ơn tập nhà theo hướng dẫn - Tiếp tục ôn tập phần TLV Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy:6A: / 5/ 2011 6B: / 5/ 2011 6C: / 5/ 2011 Tiết 134 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS : - Hệ thống phương thức biểu đạt học - Đặc điểm cách thức tạo lập kiểu văn - Bố cục loại văn học Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 285 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 Kĩ năng: - Nhận biết phương thức biểu đạt học văn cụ thể - Phân biệt ba loại văn bản: Tự sự, miêu tả, hành cơng vụ( đơn từ) - Phát lỗi sai sửa đơn từ Thái độ: - Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vào làm tập II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi văn phương thức biểu đạt HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp Các hoạt động dạy - học: * Giới thiệu (1'): I CÁC LOẠI VĂN BẢN VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ĐÃ HỌC: HS đọc yêu cầu 1- GV gọi HS trình bày theo chuẩn bị nhà- Nhận xét TT PT biểu đạt Các văn học - Truyền thuyết : Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giày - Cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh - Ngụ ngôn : ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi - Truyện cười : Treo biển, Lợn cưới, áo - Truyện trung đại : Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy Tự Miêu tả Biểu cảm - Tiểu thuyết : Bài học đường đời , Vượt thác - Truyện ngắn : Bức tranh em gái tơi - Thơ có nhiều yếu tố tự : Đêm Bác không ngủ - Lượm - Mưa Nghị luận - Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Lũng yờu nước Thuyết minh - Động Phong Nha , Cầu Long Biên , * Phương thức biểu đạt : - GV gọi HS trình bày theo chuẩn bị nhà->Lớp nhận xét -> GV nhận xét, kết luận TT Tên văn Phương thức biểu đạt Thạch Sanh Tự Lượm Biểu cảm Mưa Biểu cảm Bài học đường đời Miêu tả Cây tre Việt Nam Thuyết minh II ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH LÀM: Mục đích, nội dung, hình thức trình bày: Văn Mục đích Nội dung Hình thức Tự Thơng báo, giải thích, - Nhân vật, việc, thời gian, Văn xuôi, tự Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 286 Giáo án Ngữ Văn lớp Miêu tả Đơn từ Năm học 2017 - 2018 nhận thức Hình dung, cảm nhận Đề đạt yêu cầu địa điểm, diễn biến, kết - T/ chất, thuộc tính người, vật Lí u cầu Văn xi, tự Theo mẫu, không theo mẫu Nội dung phần văn tự và miêu tả: Các Tự Miêu tả phần Mở Giới thiệu nhân vật, tình việc - Giới thiệu đối tượng Thân Diễn biến tình tiết việc -Tả đối tượng từ xa đến gần , từ vào trong, từ bao quát đến cụ thể Kết - Kết việc, suy nghĩ - Cảm xúc, suy nghĩ III LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Kể lại văn xuôi thơ "Đêm Bác không ngủ" GV gọi HS kể- HS khác nhận xét, bổ sung Bài tập 2: Từ thơ "Mưa" Trần Đăng Khoa, Hãy viết lại văn miêu tả trận mưa theo tưởng tượng cảu em HS viết bài- GV gọi số HS đọc viết- HS khác nhận xét, GV nhận xét Bài tập 3: Thiếu : + Đơn gửi ai? + Gửi làm gì? Củng cố: - GV hệ thống kiến thức - Điểm khác văn tự văn miêu tả Hướng dẫn học nhà: - Ơn tập tồn kiến thức văn tự sự, miêu tả học - Chuẩn bị bài: Tổng kết Tiếng Việt Ngày soạn: ./ / 2011 Ngày dạy:6A: / 5/ 2011 6B: / 5/ 2011 6C: / 5/ 2011 Tiết 135 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Các thành phần câu - Các kiểu câu - Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ - Dấu châm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy Kĩ năng: - Nhận từ loại phép tu từ Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 287 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 - Chữa lỗi câu dấu câu Thái độ: - Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức từ loại, phép tu từ, dấu câu vào làm tập II Chuẩn bị: GV: Các ví dụ từ loại, phép tu từ, câu HS: Ôn tập kiến thức Tiếng Viêt III Tiến trình tổ chức dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy và trò HĐ1: HD HS ơn tập lí thuyết ? Kê tên từ loại học? Lấy VD? - HS: Kể bẩy loại ? Nêu cấu tạo cụm từ? Cho ví dụ? ? Nêu cách xác định cụm từ ? Em học phép tu từ nào? Nêu ví dụ phân tích tác dụng? ? Phân biệt câu trần thuật đơn có từ câu trần thuật đơn khơng có từ là? Lấy VD? ? Nêu cơng dụng dấu câu? HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập - HS đặt câu với từ loại học - GV kiểm tra, nhận xét - HS đặt câu - GV kiểm tra, nhận xét - HS: viết đoạn văn -> trình bày - GV: Nhận xét Nội dung I LÝ THUYẾT Từ loại: từ loại Danh từ, Động từ, Tính từ, số từ, lượng từ, từ phó từ Cụm từ: - Cấu tạo cụm từ: Phần trung tâm, phần trước, phần sau - Cách xác định cụm từ: + Phân tích cấu tạo câu + Tìm từ ngữ quan trọng thành phần câu + Tìm phần phụ trước, phụ sau Các phép tu từ: - Có phép tu từ học: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ - Khái niệm phép tu từ - Tác dụng Các kiểu cấu tạo câu học: Câu: - Câu đơn: + Câu trần thuật đơn có từ + Câu trần thuật đơn khơng có từ - Câu ghép Dấu câu: - Dấu kết thúc câu: chấm, chấm hỏi, chấm than - Dấu phân cách phận câu: phẩy II LUYỆN TẬP: Đặt câu với từ loại: Đặt câu có dùng phép tu từ học: Viết đoạn văn tự kể người thân em (Dùng dấu câu, từ loại, phép tu từ) Củng cố: - GV hệ thống kiến thức Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 288 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 - Đấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi chấm, dấu chấm than có cơng dụng ? Hướng dẫn học nhà: - Đặt câu với biện pháp tu từ học - Chuẩn bị bài: Ôn tập tổng hợp Ngày soạn: ./ / 2011 Ngày dạy:6A: / 5/ 2011 6B: / 5/ 2011 6C: / 5/ 2011 Tiết 136 ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập tổng hợp kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn - HS có khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ môn Ngữ Văn - Có lực vận dụng tổng hợp phương thức biểu đạt viết kĩ viết nói chung Kĩ năng: - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức phân môn Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức tổng hợp làm tập II Chuẩn bị: GV: Kiến thức phân môn Ngữ Văn HS: Đọc nghiên cứu trước III Tiến trình tổ chức dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy và trò HĐ1:Hướng dẫn học sinh ôn tập nội dung phần văn ? Trong chương trình Ngữ văn em học thể loại văn học nào? - HS: Văn học dân gian, truyện trung đại, truyện kí đại, văn nhật dụng ? Hãy nêu đặc điểm thể loại ? - HS: + Truyện dân gian: Nêu triết lí hiền gặp lành, thiện thắng ác, ác bị trừng trị + Truyện trung đại: Tình người nêu cao Sống phải có lịng nhân nghĩa, có đạo đức + Truyện, kí đại; Tình yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Nội dung I PHẦN VĂN BẢN: * Đặc điểm thể loại: - Văn học dân gian - Truyện trung đại - Truyện, kí thơ đại Trường THCS Thanh Thạch 289 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 - GV lưu ý học sinh cần nắm nội dung, ý nghĩa văn học * Nội dung, ý nghĩa văn - GV kiểm tra sắc xuất số nội dung học: văn bản: ? Văn "Bài học đường đời đầu tiên" có nội dung ? ý nghĩa văn ? - HS: Kể Dế Mèn đẹp cường tráng tính tình xốc nổi, kiêu căng gây nên chết thương tâm Dế Choắt Mèn ân hận rút học -> Truyện khuyên nhủ người không nên kiêu căng, tự phụ, sống biết chia sẻ, cảm thông với người khác ? Qua văn Cơ Tơ, em hiểu thiên nhiên người vùng đất ? - HS: Cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo Cô Tô thật sáng, tươi đẹp Thiên nhiên trẻo, sáng sủa, người hăng say lao động yên bình, hạnh phúc HĐ2: HD HS ôn tập phần Tiếng Việt II PHẦN TIẾNG VIỆT * Thống kê kiểu từ, câu, biện pháp tu từ - GV hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống kiến thức từ, câu biện pháp tu từ học, lấy ví dụ minh hoạ, đặt câu cho biện pháp tu từ nêu tác dụng Từ Câu Các biện pháp tu từ - Từ mượn - Các thành phần - So sánh - Nghĩa cuả từ tượng câu - Nhân hoá chuyển nghĩa từ - Câu trần thuật đơn - ẩn dụ - Danh từ- cụm danh từ - Câu trần thuật đơn có từ - Hốn dụ - Tính từ - cụm tính từ - Câu trần thuật đơn khơng có - Động từ - cụm động từ từ - Số từ - Lỗi chủ ngữ vị ngữ - Lượng từ - Phó từ - Chỉ từ HĐ3: HD HS ơn tập phần Tập làm văn III PHẦN TẬP LÀM VĂN ? Bài văn tự có bố cục ? a Văn tự sự: ? Nêu dàn văn tự ? * Bố cục: phần Dàn văn tự ? Khi kể chuyện, người ta vận dụng ngơi + MB: Giới thiệu chung nhân vật kể ? việc + TB: Kể diễn biến việc ? Thế văn miêu tả ? + KB: Kể kết cục việc ? Em học thể văn miêu tả ? b Văn miêu tả: Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 290 Giáo án Ngữ Văn lớp (Văn miêu tả cảnh, miêu tả người, miêu tả sáng tạo ) ? Nêu dàn văn miêu tả cảnh ? ? Nêu dàn văn miêu tả người ? ? Khi cần viết đơn ? ? Những mục thiếu đơn? HĐ4: Hướng dẫn học sinh luyện tập - HS lập dàn theo yêu cầu - GV kiểm tra, nhận xét, kết luận - HS lập dàn - GV gọi số học sinh trình bày -> Lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận (MB: Tình quen bạn TB: - Giới thiệu vài nét ngoại hình, tính cách bạn - Kể chi tiết tình gặp quen bạn - Những ngày sau quen nhau; tình bạn gắn bó KB: Mong ước tình bạn ngày tốt đẹp ) - HS viết đơn - GV gọi số HS trình bày trước lớp - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận Năm học 2017 - 2018 * Dàn văn miêu tả cảnh: + MB: Giới thiệu cảnh tả + TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự + KB: Nhận xét, đánh giá, suy nghĩ cảnh vật * Dàn văn miêu tả người + MB: Giới thiệu người tả + TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…) + KB: Nhận xét, nêu cảm nghĩ người tả c Đơn từ IV LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Hãy lập dàn cho đề sau: Tả lồi hoa mà em u thích Bài tập 2: Hãy lập dàn cho đề sau: Kể người bạn em quen Bài tập 3: Chẳng may em bị ốm, viết đơn xin phép nghỉ học Củng cố: - GV hệ thống kiến thức - Tác dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá ? - Phương pháp viết văn miêu tả cảnh, tả người ? - Những lỗi thường mắc viết đơn ? Hướng dẫn học nhà - Ôn tập tổng hợp kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn * Hãy viết văn ngắn nói mục đích học tập có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hố - Tìm hiểu số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương, nhà văn, nhà thơ tỉnh TQ số tác phẩm họ Giờ sau học chương trình địa phương Ngày soạn: ./ / 2011 Ngày dạy:6A: / 5/ 2011 Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 291 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 6B: / 5/ 2011 6C: / 5/ 2011 Tiết 137+ 138 KIỂM TRA TỔNG HỢP ( Phòng GD đề) Ngày soạn: ./ / 2011 Ngày dạy:6A: / 5/ 2011 6B: / 5/ 2011 6C: / 5/ 2011 Tiết 139+ 140 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Vẻ đẹp,ý nghĩa số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương Kĩ năng: - Thực bước chuẩn bị trình bày nội dung di tích lịch sử( danh lam thắng cảnh) địa phương - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thơng tin cụ thể đối tượng - Trình bày trước tập thể Thái độ: - Bước đầu biết bày tỏ thái độ cảm nghĩ vấn đề văn ngắn II Chuẩn bị: GV: Tài liệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Tuyên Quang HS: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK III Tiến trình tổ chức dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy và trị Giáo viên: Hồng Thế Hiến Nội dung Trường THCS Thanh Thạch 292 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học 2017 - 2018 HĐ1:Báo cáo kết tìm hiểu I BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU - HS lên báo cáo kết tìm hiểu tổ: + Các vấn đề địa phương tìm hiểu + Những di tích lịch sử danh lam thắng cảnh địa phương HĐ2:Trình bày trước lớp - HS có viết tốt trình bày trước lớp ( Chọn viết vấn đề II TRÌNH BÀY TRƯỚC LỚP khác nhau) - Nhận xét + Nội dung vấn đề trình bày + Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng chưa? HĐ3 Tổng kết - GV tổng kết vấn đề HS trình bày - GV nhận xét chung III TỔNG KẾT ? Muốn thực tốt văn viết vấn đề địa phương, em cần ý điều gì? ( Nghiên cứu thực tế, tìm vấn đề thích hợp để viết, tìm phương thức biểu đạt phù hợp, diến đạt sáng, rõ ràng, mạch lạc ) Củng cố - Yêu cầu cần thiết để làm tốt văn viết vấn đề địa phương Hướng dân học nhà - Tìm hiểu thêm số vấn đề địa phương - Ôn tập toàn kiến thức học Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Trường THCS Thanh Thạch 293 Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Hoàng Thế Hiến Năm học 2017 - 2018 Trường THCS Thanh Thạch 294 ... Gióng Kì lạ tiếng n? ?i Thánh Gióng tiếng n? ?i đánh giặc N? ?i dung cụ thể nào, tiết tìm hiểu Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT II TÌM HIỂU CHI TIẾT Sự đ? ?i Thánh Gióng: - Thánh Gióng cất tiếng... hai dều xuất việc Hai vị thần biểu tượng thiên nhiên, sông n? ?i đến kén rể, suốt diễn biến câu chuyện Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT - Phần mở truyện gi? ?i thiệu v? ?i II TÌM HIỂU CHI TIẾT... bắt kiện truyện - Kể l? ?i truyện Th? ?i độ: Kh? ?i g? ?i niềm ước mơ chinh phục thiên nhiên II Chuẩn bị: GV: Tranh truyện, thơ, đoạn thơ n? ?i Sơn Tinh, Thủy Tinh HS: Đọc soạn theo câu h? ?i SGK III Tiến

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w