Ngày soạn: 18/2/2017 TIẾT 61-62 CTVB: BUỔIHỌCCUỐICÙNG A Mục tiêu - Củng cố nội dung văn bản, nghệ thuật miêu tả - Rèn kĩ cảm thụ chi tiết B Hoạt động dạy - học Ổn định lớp Nội dung I Kiến thức Truyện cho thấy tâm trạng tinh thần yêu nước thầy Ha - men nhân dân vùng quê An - dat - Thấy phong cách NT A Đô-đê: “thấm đượm tinh thần nhần đạo sâu xa gây xúc động nhẹ nhàng, chất thơ đầy sáng, lòng yêu đời, tạo nên rung cảm sâu sắc, đầy niềm tin vào người bình thường can đảm” Trong thời khắc đặc biệt (phải học tiếng kẻ xâm lược), ta hiểu tiếng mẹ đẻ có ý nghĩa quan trọng Nó mang hồn dân tộc: “Khi dân tộc…” Truyện đặc sắc NT: lời kể giản dị thấm thía II Luyện tập Bài Hiệu NT kể thứ nhất? - Đảm bảo tính hồn nhiên, chân thực (ý định trốn học, trà trộn vào lớp …) nhằm khắc sâu tư tưởng chủ đề truyện phần sau - Hình ảnh người thầy trở nên đẹp đẽ lòng yêu nước bộc lộ sâu sắc (Tránh việc biến truyện thành học khô khan, dễ lộ tư tưởng, không gợi cảm) Bài Thầy Ha -men người yêu ngôn ngữ dân tộc? - Trang phục trang trọng để tôn vinh buổihọc - Với thầy: “Đó ngôn ngữ hay giới, sáng nhất, vững vàng nhất” -> Một ngôn ngữ đầy giá trị, ngôn ngữ có sức mạnh kì diệu - Tin tưởng vào bất diệt ngôn ngữ dân tộc: “Nước Pháp muôn năm!” Bài 3: Lòng yêu nước, yêu ngôn ngữ dân tộc thể qua nhân vật nào? + Phrăng: - Tiếc nuối biết không học tiếng Pháp Đau đớn phải giã từ sách - Căm giận bọn xâm lược: “Quân khốn nạn!” + Dân làng (cả lớp học) - Chăm chỉ, im phăng phắc (nghe tiếng bút sột soạt, tiếng bọ dừa) - Cụ Hụ-de đồng đọc họcvần theo bọn trẻ Bài Viết đoạn văn tả nhân vật thầy Ha -men Phrăng - Kết hợp tả chân dung, hoạt động gắn với công việc - Vận dụng chi tiết văn ... dừa) - Cụ Hụ-de đồng đọc học vần theo bọn trẻ Bài Viết đoạn văn tả nhân vật thầy Ha -men Phrăng - Kết hợp tả chân dung, hoạt động gắn với công việc - Vận dụng chi tiết văn