Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn Tuần 15/8/2010 Tiết 1,2 GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo Ngày soạn:14/8/2010 Ngày dạy: : Thanh Tịnh A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Kiến thức - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời.Thấy ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kỹ - Rèn kỹ đọc hiểu văn bản, biết hồi tưởng, kể câu chuyện theo trình tự thời gian.Rèn kĩ giao tiếp suy nghĩ sáng tạo Thái độ - Giáo dục cho Hs biết tôn trọng kỷ niệm sáng nhân vật buổi tựu trường liên tưởng đến kỷ niệm tựu trường thân B/ Chuẩn bị GV: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ , sách kĩ sống HS: Sgk Vở soạn C/Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: -Phương pháp động não: Tìm hiểu chi tiết thể cảm xúc nhân vật ngày học -Thảo luận nhóm trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật văn D/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I/Ổn định lớp: II/Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh III/Bài 1/Giới thiệu bài:Trong đời người, kỉ niệm tuổi thơ – tuổi học trò, thường lưu giữ lâu bền trí nhớ, có lẽ lần tựu trường Năm học lớp 7, em học “Cổng trường mở ra”của Lý Lan, tâm trạng người mẹ văn gần giống với tâm trạng nhân vật “tôi”khi hồi tưởng kỷ niệm mơn man buổi tựu trường học hôm Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Kĩ thuật hỏi trả lời I/Tìm hiểu chung GV: Cho hs đọc phần thích sgk Tác giả Thanh Tịnh (1911 – HS: Đọc H:Nêu nét tiểu sử 1988) Quê ngoại ô Giáo án Ngữ văn nhà văn Thanh Tịnh? HS: Dựa vào phần thích sgk trả lời H: Em cho biết nét đặc trưng bút pháp ông? HS:Khoảng thời gian dạy với kỉ niệm trường lớp, học trò nguồn cảm hứng cho ông sáng tác.Nét đặc trưng bút pháp Thanh Tịnh kịch tính mà nhẹ nhàng , giàu chất thơ) H:Hãy kể tên vài sáng tác Thanh Tịnh? HS: Trả lời H:Hãy xác định thể loại nêu xuất xứ văn ? Phương thức biểu đạt văn ? HS: Dựa vào sgk trả lời H:Văn chia làm phần? Theo em, ý xếp theo trình tự gì? HS: Trả lời Các ý xếp theo trình tự thời gian Hoạt động GV: Đọc với giọng đều, nhỏ nhẹ, nhấn mạnh chi tiết miêu tả tâm trạng cảm xúc, đọc ngữ điệu đối thoại nhân vật ( bà mẹ : dịu dàng , thầy HT :ân cần…) Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu gọi em học sinh đọc tiếp hết HS: Đọc H:Nội dung truyện ghi lại điều gì? HS:Những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường nhân vật “Tôi” GV: Gọi học sinh đọc đoạn H:Nhân vật nhớ lại kỉ niệm ngày học hoàn cảnh nào? HS:Vào ngày cuối thu, thời điểm tựu trường GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo thành phố Huế 2/Tác phẩm: a/ Thể loại: Truyện ngắn -Xuất xứ :trích tập “quê mẹ” – 1941 PTBĐ: Tự b/Bố cục P1: Từ đầu -> “trên núi”: Tâm trạng, cảm giác nhân vật đường mẹ đến trường P2: Tiếp theo -> “lại nghỉ ngày nữa”: Tâm trạng cảm giác đến trường P3: Còn lại: Nhân vật đón nhận học II Đọc-Tìm hiểu văn Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” ngày học a) Trên đường mẹ đến trường: - Con đường quen tự nhiên thấy lạ - Cảnh vật chung quanh thay đổi – lòng thay đổi - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn… Giáo án Ngữ văn H:Tìm chi tiết nói hoàn cảnh ? HS: Với hình ảnh thiên nhiên trẻo “Những đám mây bàng bạc”, “Những cành hoa tươi”, “Bầu trời quang đãng”) H: Em có nhận xét hình ảnh lời văn chi tiết ? HS: Hình ảnh thiên nhiên trẻo, lời văn man mác chất thơ H: Hình ảnh gợi lại ấn tượng sâu sắc lòng nhân vật “tôi”? sao? HS:Mấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ” thấy tưng bừng rộn rã Sự nhạy cảm) H: Trên đường mẹ đến trường nhân vật “tôi” có tâm trạng nào? Chi tiết cho thấy thay đổi lòng cậu bé? Vì có thay đổi đó? HS: Dựa vào chi tiết sgk trả lời GV: Kỉ niệm sống dậy, về, nhớ lại tất Ngày đến trường ngày trọng đại, đáng nhớ Lòng cậu có nhiều thay đổi (cả hành vi nhận thức: thấy chững chạc, đứng đắn H: Tuy vẻ chững chạc, đôi lúc cậu bé ngây ngô, buồn cười, tìm chi tiết thể nét đáng yêu ấy? HS: Lúng túng với muốn tự khẳng định xin mẹ cầm bút thước, suy nghó: “Chỉ có người thạo cầm bút thước” H: Từ chi tiết vừa phân tích trên, em có cảm nhận tâm trạng nhân vật “tôi” đường mẹ GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo - Tôi bặm tay ghì chặt, … xuống đất - Tôi muốn thử mình, tự cầm thước … thật chúi sức bút, ⇒ Hồi hộp, cảm giác mẻ, hồn nhiên đáng yêu b) Khi đến trường - Thấy sân trường dày đặc người, áo quần sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa Giáo án Ngữ văn đến trường? H:Thông qua cảm nhận thân đường làng đến trường, nhân vật tự bộc lộ đức tính ? HS: Nhân vật thể rõ lòng yêu mái trường tuổi thơ, yêu bạn bè, cảnh vật quê hương đặc biệt ý chí học tập Gọi học sinh đọc đoạn H: Khi đến trường, nhìn trường ngày khai giảng, nhân vật có tâm trạng cảm giác sao? HS: Trả lời H: Cái nhìn nhân vật trường trước sau học có khác? HS:Trước trường xa lạ chưa để lại ấn tượng cảm tưởng “cao nhà khác làng” Hôm thấy trường thật oai nghiêm… H:Hình ảnh cậu học trò lần học so sánh với ? HS:Hình ảnh cậu học trò ví chim non giàu sức gợi cảm, em vừa ngỡ ngàng lo sợ nghó sửa bước sang giới khác biệt chim non phải rời tổ bay vào khoảng trời rộng) H:Tâm trạng “tôi” lúc nghe thấy gọi tên phải rời bàn tay mẹ để vào lớp miêu tả sao? HS:Tôi cảm thấy tim ngừng đập, quên mẹ đứng bên – giật – lúng túng – khóc) H: So với đường mẹ đến trường, tâm trạng vào trường có thay đổi sao? (Không hồi hộp, hồn nhiên GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo - Trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm khác thường - Thấy nhỏ bé lo sợ vẩn vơ - Giật mình, lúng túng - Dúi đầu vào lòng mẹ khóc ⇒ Cảm giác ngỡ ngàng, lo sợ bước sang môi trường khác c) Khi đón nhận học - Nhìn hình treo tường thấy lạ, - Nhìn bàn ghế lạm nhận vật riêng - Bạn ngồi bên cạnh lòng không thấy xa lạ, Vòng tay lên bàn chăm Giáo án Ngữ văn đến trường ngày Tất thứ “tôi” mẻ Tôi ngỡ ngàng lo sợ)ï GV: Kết thúc tiết : Các em vùa tìm hiểu xong tâm trạng nhân vật “Tôi” đến trường , để hiểu thêm tâm trạng nhân vật đón nhân học em tìm hiểu tiết TIẾT GV: Gọi học sinh đọc phần H: Bước vào lớp “tôi” có thái độ, cử vật người xung quanh? HS: Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với vật, với bạn ngồi bên cạnh H:Thái độ, cử thể tình cảm gì? Tôi bước vào học tâm trạng sao? HS:Cảm giác gần gũi với lớp học, với bạn bè tự tin, nghiêm túc bước vào học GV: Đoạn văn diễn tả tinh tế tâm lý trẻ thơ: lúc đầu sợ hãi thích nghi với môi trường mới, cảm thấy gần gũi với thầy cô giáo, bạn bè, lớp học H:Từ văn, em cảm nhận thái độ, cử người lớn em lần học nào? (Phụ huynh, ông đốc thầy giáo trẻ?) GV: Các bậc phụ huynh chuẩn bị chu đáo lần em học Họ dự buổi lễ khai giảng với thái độ trân trọng: Ông Đốc người lãnh đạo nhà trường lại từ tốn, bao dung, vỗ động viên em; thầy giáo trẻ người vui tính, ân cần Chính cách đối xử họ tạo cho em ấn tượng tốt đẹp ngày học suốt quãng đời học sinh sau GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo Tình cảm người lớn dành cho trẻ em - Phụ huynh: Chuẩn bị chu đáo - Ông Đốc nhìn “tôi” cặp mắt hiền từ cảm động - Thầy giáo trẻ tươi cười đón cửa lớp ⇒ Tấm lòng thương yêu, tinh thần trách nhiệm gia đình nhà trường hệ tương lai III Tổng kết Giáo án Ngữ văn H: Qua lòng bậc phụ huynh thầy giáo, em cảm nhận từ phía gia đình nhà trường hệ trẻ? Bản thân em đáp lại quan tâm nào? HS:Liên hệ: -“Trẻ em búp cành …… ngoan” - “Trẻ em hôm …… mai” - “Vì lợi ích 10 năm …… trồng người” Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết Cho học sinh thảo luận nhóm (theo bàn) H:Mô tả tâm trạng nhân vật “tôi”, tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào? Em có nhận xét hình ảnh so sánh đó? - Đại diện nhóm trình bày Giáo viên nhận xét, bổ sung Kết luận GV: hình ảnh so sánh: “Tôi quên… quang đãng, “ý nghó… núi”, “họ chim non… e sợ” Gắn liền với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, giàu sức gợi cảm H: Theo em, chất trữ tình chất thơ biểu qua yếu tố nào? ( Truyện xây dựng dựa dòng hồi tưởng có kết hợp kể, tả bộc lộ cảm xúc cách hài hòa Ngoài chất trữ tình trẻo từ tình em bé lần đầu học; tình cảm trìu mến người lớn; hình ảnh so sánh đầy sức gợi cảm.) H: Từ nét nghệ thuật em khái quát nội dung ý nghóa truyện? Gọi h/s đọc ghi nhớ (Sgk/9) Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo * Ghi nhớ: Sgk/9 IV Luyện tập Phát biểu cảm nghó dòng cảm xúc nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” Về nhà Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo Goïi hoïc sinh đọc yêu cầu tập – Sgk/9 Tổng hợp, khái quát lại dòng cảm xúc, tâm trạng nhân vật “tôi” thành bước theo trình tự thời gian để đảm bảo tính thống cho văn bản, cần kết hợp hài hoà kể, tả bộc lộ cảm xúc ( kể: việc, nhân vật, tả : cảnh đường, trường, bạn bè, lớp học, cảm xúc: tâm trạng ngỡ ngàng,lo sợ, hình ảnh so sánh ) (Về nhà) Viết văn ngắn trình bày có cảm xúc ấn tượng riêng 4.Củng cố - Những đặc sắc nghệ thuật văn bản? -Trình tự thời gian.Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm Có sử dụng từ láy, hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm 5/Hướng dẫn nhàĐọc lại văn bản, nắm vững giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn - Soạn bài: “Cấp độ khái quát nghóa từ ngữ” Giáo án Ngữ văn Tuần tiết Ngày soạn : 16/8/2011 GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo Ngày dạy : 17/8/2011 A/ MUÏC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Kiến thức - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghóa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghóa từ ngữ Kỹ - Thông qua học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng.Rèn kĩ định, kĩ tự nhận thức Thaùi dộ - Thấy đa dạng cấp độ khái quát nghóa từ Sử dụng có hiệu hành văn B/Chuẩn bị : GV: Giáo án, bảng phụ , sách KNS CKTKN C/Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực -Phân tích tình để hiểu cấp độ khái quát nghĩa.Động não suy nghĩ D/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học I/Ổn định lớp II/Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh III/Bài 1/Giới thiệu : Ở lớp 7, em tìm hiểu mối quan hệ nghóa từ: quan hệ đồng nghóa quan hệ trái nghóa Hôm nay, vào mối quan hệ khác nghóa từ: mối quan hệ bao hàm qua “Cáp độ khái quát nghóa từ” 2/Bài Giáo án Ngữ văn 1: Hoạt động H: Thế từ đồng nghóa? Có loại từ đồng nghóa? Cho ví dụ? ( Từ đồng nghóa: từ có nghóa tương tự Có hai lọai từ đồng nghóa: từ đồng nghóa hoàn toàn, Vd: mámẹ, từ đồng nghóa không hoàn toàn, Vd: ăn- xơi.) H: Thế từ trái nghóa? Cho Vd ( từ trái nghóa: có ý nghóa trái ngược nhau; Vd: Sống- chết) Hoạt động 2: GV:Cho hs quan sát sơ đồ bảng phụ H: Nghóa từ “động vật” rộng hay hẹp nghóa từ thú, chim, cá? Vì sao? HS: Rộng hơn, nói đến “động vật” bao gồm “Thú”, “Chim”, “Cá”…) H: Nghóa từ “Thú” rộng hay hẹp nghóa từ “Voi, hươu”? Vì sao? HS:Rộng hơn, nói đến “Thú” bao gồm “Voi, hươu”) H:Nghóa từ “Chim”rộng hay hẹp nghóa từ “Tu hú, sáo”? Vì sao? HS: Rộng hơn, nói đến “Chim” bao gồm “Tu hú, sáo”) H: Nghóa từ “Cá” rộng hay hẹp nghóa từ “Cá rô, cá thu”? Vì sao? HS: Rộng hơn, nói đến “Cá” bao gồm “Cá rô, cá thu”) H: Như vậy, Nghóa từ thú, chim, cá rộng nghóa từ nào, đồng thời hẹp nghóa từ nào? HS:“Thú, chim, cá” rộng nghóa tư ø “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” đồng thời hẹp nghóa từ “động vật”) -GV vẽ sơ đồ lên bảng* - Hệ thống hoá kiến thức rút học + Thế từ có nghóa rộng ? + Thế từ có nghóa GV thức : Đỗ Thị Mỹ Thảo I/Ơn tập lại kiến I.Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp Động vật Thú Voi, hươu rô, cá thu Chim Ca ù tu hú, sáo cá * Mối quan hệ nghóa từ biểu thị bẳng sơ đồ sau: Chim thú ù Tu hú Sáo Hươu Voi Cá rô Cá chép Động vật cá * Sơ đồ: - Nghóa rộng: từ (bao hàm ) số từ ngữ khác - Nghóa hẹp: từ ( bao hàm) số từ ngữ Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo 4/Củng cố: Khi từ coi nghiã rộng ( hay nghiã hẹp) so với từ ngữ ngữ khác? Cho Vd? 5/Hướng dẫn nhà - Học bài, xem làm lại tập * Bài mới: Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đề văn - Trả lời câu hỏi mục I II - Đọc lại văn bản: Tôi học xem lại phần: Tìm hiểu văn baûn Tuần tiết A/Mục tieu học Kiến thức Ngày soạn: 17/8/2011 Ngày dạy : 18/8/11 Giáo án Ngữ văn thuyết minh ? H: Phần mở em giới thiệu dùng phương pháp ? ( PP Vấn đáp – KT động não ) -> Giới thiệu chung thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: Thất ngôn bát cú thể thơ thông dụng thể thơ Đường luật Các nhà thơ cổ điển Việt Nam yêu chuộng thể H:Ở phần thân ta cần nêu vấn đề ? Cần xếp ý ? ( PP Gợi mở – KT đặt câu hỏi ) H:Phần kết cần làm ? -> Khẳng định sức sống thể thơ: Nhiều thơ hay thuộc thể thơ (Có kế thừa, sáng tạo) Ngày thơ thất ngôn bát cú ưa chuộng + Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học trước hết ta phải làm ? GV: Chốt lại H: Khi nêu đặc điểm cần lưu ý điều gì? ( PP Gợi mở – KT đặt câu hoûi ) HS: Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động Bài 1/154 HS: Làm theo nhóm GV: Nhận xét GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo 2/ Lập dàn a) Mở : Nêu cách hiểu em thể thơ thất ngôn bát cú b) Thân : Giới thiệu đặc điểm thể thơ : + Số câu, số chữ + Quy định bằng-trắc thể thơ + Cách gieo vần thể thơ + Cách ngắt nhịp dòng thơ c) Kết : Vai trò thể thơ thất ngôn bát cú từ xưa tới Ghi nhớ sgk/154 II/ Luyện tập a MB: Nêu định nghĩa chung truyện ngắn b TB: Thuyết minh đặc điểm truyện ngắn: Bài nhà làm - Cốt truyện: Diễn không gian, thời gian hạn chế - Kết cấu: đối chiếu, tương phản -> bật chủ đề - Nội dung phản ánh: khía cạnh đời sống - PTBĐ: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm - Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Lời văn sáng, giảu hình ảnh - Chi tiết bất ngờ, độc đáo c KB: Khẳng định lại giá trị truyện ngắn 4/ Củng cố: Hãy trình bày lại dàn cho văn thuyết minh thể loại văn học ? 5/ Dặn dị: -Bài cũ: - Hoàn tất tập vào - Nắm cách thuyết minh cho thể loại văn học - Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Muốn làm thằng cuội ( Hướng dẫn đọc thêm ) + Tìm hiểu vài nét tác giả Tản Ñaø Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo + Phân tích giá trị tiêu biểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ theo cách phân tích cấu trúc thơ thất ngôn bát cú Đường luật + Dựa vào thơ cho biết Tản Đà lại mệnh danh “ gạch nối thơ ca cổ điển thơ ca đại” Tuần 16 Tiết 62 Ngày soạn: 27/11/11 Ngày dạy: 28/11/11 A/ Mục tiêu học: Giúp HS Kiến thức - Tâm buồn chán thực tại; ước muốn thoát li “ngơng” lịng u nước Tản Đà - Sự đổi ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc thơ Muốn làm thằng cuối Kỹ năng: - Phân tích tác để thấy tâm nhà thơ Tản Đà - Phát hiện, so sánh, thấy đổi hình thức thể loại văn học truyền thống 3/Thái độ: Giáo dục học sinh cảm thông với tâm người khác B/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, CKTKN, Tranh ảnh HS: Soạn trước nhà Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo C/ Phương pháp kĩ thuật dạy học: -Động não, hỏi trả lời, KT đọc hợp tác, nêu vấn đề D/ Tiến trình tổ chức hoạt động I/Ổn định lớp II/ Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ : Đập đá Côn Lôn? Nêu nghệ thuật ý nghĩa văn bản? Đáp án: HS đọc thuộc thơ(7 đ)Nghệ thuật ý nghĩa( 3đ) Nghệ thuật : - Xây dựng hình tượng có tính chất đa nghĩa Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể khí ngang tàng, ngạo nghễ giọng điệu hào hùng -Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương góp phần làm bật tầm vóc khổng lồ người anh hùng cách mạng Ý nghĩa: Nhà tù đế quốc thực dân khơng thể khuất phục ý chí, nghị lực niềm tin lí tưởng người chiến sĩ cách mạng III/ Bài 1/Giới thiệu bài: Ta làm quen với tác giả Tản Đà qua thơ Muốn làm thằng cuội 2/Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động I/ Đọc tìm hiểu chung GV đọc diễn cảm lần sau 1/Đọc sgk hướng dẫn HS đọc: giọng nhẹ nhàng buồn mơ màng 2/ Tác giả HS: Đọc Tản Đà tên thật Nguyễn H: Dựa vào phần thích sgk nêu vài nét tác Khắc Hiếu (1889 – 1939), quê giả? tỉnh Sơn Tây nhà thơ lãng HS: Trả lời mạn, có tìm tịi, sáng tạo mới, H: Nêu hoàn cảnh đời thơ?Thể thơ? xem gạch nối thơ cổ điển HS:Trả lời thơ đại Việt Nam GV: Chốt lại 3/ Tác phẩm - Bài thơ “muốn làm thằng cuội” nằm khối tình I Xuất năm 1917, viết theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật Hoạt động2 HS: Đọc lại hai câu đề II/ Tìm hiểu văn bản: H:Em có nhận xét âm điệu hai câu thơ, dựa 1/ Hai câu đề vào đâu em biết điều ? Đêm thu buồn chị Hằng HS: Âm điệu buồn,câu cảm Trần em chán nửa rồi, H:Đây lời tâm nói với ? - Lời tâm lời than với HS: Lời tâm lời than với chị Hằng chị Hằng đêm trung thu đêm trung thu tác giả tác giả Tâm : buồn da diết, sầu, chán đời - Tâm : buồn da diết, sầu, H:Vì tác giả có tác dụng chán trần chán đời thế? Giáo án Ngữ văn H:Qua hai câu thơ em hiểu tâm Tản Đà ? HS: Trả lời H:Cung quế, cành đa có nghĩa ? H:Giọng điệu hai câu thay đổi ? HS: Giọng điệu nũng nịu H:Cho biết nghệ thuật đặc sắc hai câu ? Và qua thể nỗi niềm tác giả ? HS: phép đối, lối nói khoa trương =>Niềm khát khao thoát li khỏi thực GV(PP thuyết trình – KT đọc hợp tác ): Hai câu đầu tiếng kêu, tiếng thở than, cịn hai câu sau lại có câu hỏi lời cầu xin -> tự nhiên, lời thơ giản dị lời nói dân dã, mà lại thơ … HS: Đọc hai câu luận H:Chỉ phép đối hai câu giọng thơ thay đổi ? HS: Trả lời H:Cuộc sống cung trăng tác giả miêu tả nào? HS: Cuộc sống vui tươi có bầu ,có bạn GV: Bình niềm vui tác giả lên cung trăng tìm bạn tri kỉ … H:Trong câu cuối tác giả tưởng tượng hình ảnh gì? nêu cảm nhận em hình ảnh ? GV: Cái ngơng tác giả: Ngông”: Làm việc trái với lẽ thường , khác với người bình thường Hoạt động 3: H:Theo em, yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn thơ ? Ý nghĩa thơ? HS:Trả lời GV: Chốt lại HS: Đọc ghi nhớ sgk GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo - Cảm thấy bất hòa với xã hội -> thoát ly sống thực taïi 2/Hai câu thực: Cung quế/ ai/ ngồi chửa? Cành đa/ xin chị /nhắc lên chơi -> Giọng điệu nũng nịu -> phép đối, lối nói khoa trương =>Niềm khát khao thoát li khỏi thực 3/ Hai câu luận Có bầu /có bạn /can chi tủi, Cùng gió/,cùng mây/ vui -> Giọng thơ vui, Phép đối =>Cuộc sống vui tươi có bầu ,có bạn 4/ Hai câu kết Rồi năm rằm tháng tám, Tựa …thế gian gian cười - Mạch cảm xúc lãng mạng, hình ảnh tưởng tượng bất ngờ, thú vị - Cái “cười” có hai nghóa : + Thỏa mãn đạt khát vọng thoát ly mảnh liệt … + Thể móa mai, khinh bỉ cõi trần gian => Hồn thơ lãng mạng ngông III/Tổng kết Nghệ thuật Những tìm tịi, đổi thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật : - Sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo tính ngữ - Kết hợp tự trữ tình khéo léo - Giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng Ý nghĩa:Văn thể chán ghét thực tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn thiện toàn mĩ thiên nhiên Ghi nhớ sgk/157 4/Củng cố: Hãy phát biểu cảm nghó em suy nghó Tản Đà thể thơ này? 5/ Hướng dẫn nhà :Bài cũ: + Học thuộc lòng thơ + Nắm nét đặt trưng nghệ thuật thơ Tản Đà tâm tác giả thơ - Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Trả tập làm văn số + Xem lại toàn kiến thức văn thuyết minh + Tự kiểm tra lại mức độ nắm bắt kiến thức qua kiểm tra + Tham khảo thêm số văn mẫu để học hỏi thêm cách thuyết minh vấn đề Tuần 16 Tiết 63 Ngày soạn: Ngày 29/11/11 Ngày dạy: 30/11/11 A/ Mục tiêu học: Giúp HS Kiến thức : - Nắm vững cách làm văn thuyết minh Nhận ưu khuyết làm hướng sửa chữa khắc phục lỗi viết - Đánh giá khả nắm bắt, tổng hợp vận dụng kiến thức học sinh kiểm tra viết 2.Kỹ : Nhận xét ưu – nhược điểm viết cần khắc phục triệt để 3.Thái độ : Thái độ nghiêm túc chữa B/ Chuẩn bị Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo GV: Chấm bài, tổng hợp ưu nhược điểm kết làm HS: Vở ghi C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học I/ Ổn định lớp II/ Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động I/ Định hướng GV: Gọi hs nhắc lại đề Câu 1: Nêu phương pháp thuyết minh? HS: Nhắc lại Câu 2: Thuyết minh bút bi( bút máy) HS: Nêu phương pháp thuyết minh *Dàn H: Đề thuộc thể loại gì? Yêu cầu làm gì? Mở bài: Giới thiệu bút HS: Văn thuyết minh, thuyết minh bút bi Thân bài: Thuyết minh bút GV: Gọi hs lập dàn + dùng để làm ? HS: Lập dàn + Có loại bút naøo ? GV: Nhận xét chốt lại dàn chi tiết + Cấu tạo:( vỏ, ruột , ngòi) + Sử dụng bảo quản ? Kết Nêu ý nghóa bút người, học sinh Hoạt động II/ Tổng kết GV: Nhận xét ưu nhược điểm * Ưu điểm: Một số viết tỏ nắm vững thể loại văn thuyết minh, trình bày kiến thức đối tượng cách xác, có đầu tư tìm hiểu đối tượng Một có đan xen với yếu tố miêu tả chung đối tượng thuyết minh làm cho văn thuyết minh thêm rõ ràng, bớt khô khan Diễn đạt rõ ràng, văn phong sáng sủa, trình bày mạch lạc, cách trình bày văn đẹp, với yêu cầu văn * Khuyết điểm- Một số em chưa nắn công dụng loại dấu câu nên mác lỗi dấu câu Một số em sử dụng phân tích lại nhầm lẫn yêu cầu đề - Vẫn số học sinh chưa nắm vững thể loại văn thuyết minh, em nhầm lẫn văn thuyết minh thể loại văn miêu tả, b viết sai thể loại - Một số em có nắm bắt thể loại, nhiên trình bày tỏ hiểu biết ít, sơ sài, kiến thức trình bày hạn chế, khô khan * Sữa lỗi tả LỖI VIẾT SAI VIẾT ĐÚNG Sung quanh, quãn, thoán, Xung quanh, quản, thoáng, Chính chòn chịa, búc, lò so, tròn trịa, bút, lò xo, thuộc, tả thuột, dọng nói, chiết, giọng nói, chiếc, cuộc, cuột, … ngòi … Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo Dùng từ trang sức, đậm sắc, - Trang phục, mang đậm thầm kín, hiền lành, sản sắc, truyền thống, dịu xuất dàng, ưa chuộng Đặt Khi ta cầm bút tung Ta cầm bút nhẹ nhàng, câu lên trang giấy nắn nót nét chữ lên hàng chữ đẹp đẽ trang giấy trắng GV: Tổng kết kết làm giỏi TB yếu cho hs đọc hay trước lớp Dặn dò: Về nhà soạn hai chữ nước nhà Tuần 16 Tiết 64 Ngày soạn: 30/11/11 Ngày dạy: 1/12/11 A/ Mục tiêu học: Giúp HS Kiến thức - Nỗi đau nước ý chức phục thù cứu nước thể đoạn thơ - Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo Kỹ năng: - Đọc – hểu đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử Cảm thụ cảm xúc mạnh liệt thể thể thơ song thất lục bát Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc cho HS * Tích hợp: Liên hệ vơi tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc Bác Hồ B/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, CKTKN, tranh ảnh HS: Soạn trước nhà C/ Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực -PP Vấn đáp – KT động não; PP Gợi mở – KT đặt câu hỏi; PP Nêu vấn đề – KT đặt câu hỏi, PP thuyết trình – KT đọc hợp tác, … D/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I/Ổn định lớp II/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút III/ Bài 1/Giới thiệu bài: Tình yêu đất nước tình cảm lớn nhiều nhà văn nhà thơ nói đến Đó tình cảm Trần Tuấn Khải thể sâu sắc thơ “Hai chữ nước nhà” 2/Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động I/ Đọc tìm hiểu chung GV hướng dẫn đọc: Chú ý cách đọc diễn cảm để lột 1/ Đọc(sgk) tả cảm xúc (khi nuối tiếc, tự hào, căm giận, 2/ Tác giả: Trần Tuấn Khải (1895-1983) tha thiết) 3/ Tác phẩm:(SGK) Gọi HS đọc ,GV nhận xét - Xuất xứ: thơ mở đầu tập Bút quan H:Cho biết vài nét tiểu sử tác giả ? hoài I ( 1924 ) H: Nêu xuất xứ thơ? Thể loại? - Thể loại: Thơ song thất lục bát HS: Trả lời H: Hãy xác định nội dung đoạn trích ? HS: Đây lời trăng trối người cha trước vĩnh biệt bối cảnh nước nhà tan 3/Bố cục -> Giọng thơ lâm li, thống thiết Từ đầu ….cha khuyên => Nỗi lòng người H:Đoạn thơ chia làm phần ? cha cảnh ngộ nước nhà tan ( PP Gợi mở – KT đặt câu hỏi ) - Từ đầu ….cha khun => Nỗi lịng người cha - Tiếp đến …đó mà => Nỗi lòng người cha cảnh ngộ nước nhà tan cảnh ngộ nước nhà tan - Tiếp đến …đó mà => Nỗi lịng người cha - Phần lại => Nỗi lòng người cha dành cho cảnh ngộ nước nhà tan - Phần lại => Nỗi lòng người cha dành cho II/ Tìm hiểu văn Hoạt động H:Hãy tìm chi tiết miêu tả bối cảnh khơng Hồn cảnh tâm trạng ơng Nguyễn gian xảy câu thơ đầu Nêu nhận xét em Phi Khanh: Chốn Ải Bắc mây sầu ảm đạm bối cảnh ? gió thảm đìu hiu (PP Vấn đáp – KT động não) H:Qua từ ngữ miêu tả cảnh lên hổ thét chim kêu -> Miêu tả Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo ? HS: Nơi heo hút, ảm đạm, thê lương H:Ở câu (5-8) chi tiết miêu tả hoàn cảnh tâm trạng hai nhân vật Cho biết hoàn cảnh lúc ? Tâm người cha ? HS: Trả lời GV bình hồn cảnh tâm trạng (PP thuyết trình – KT đọc hợp tác) H: Những cụm từ “Hạt máu nóng, hồn nước, thân tàn lấn bước dặm khơi, tầm tả châu rơi” cách nói ? H:Trong bối cảnh lời khuyên Nguyễn Phi Khanh Nguyễn Trãi có ý nghĩa ? HS: Lời khuyên người cha có ý nghĩa lời trăn trối Nó thiêng liêng, xúc động có sức truyền cảm mạnh hết GV: Chốt lại học Dặn dò: HS nhà coi phần lại tiết sau học *Củng cố- dặn dò: Về nhà học soạn Tuần 17 Tiết 65 =>Nơi heo hút, ảm đạm, thê lương Cha :Hạt máu nóng …hồn nước Con :…tầm tả châu rơi , =>Tình nhà nghĩa nước sâu đậm nên đau đớn, xót xa Ngày soạn:4/12/11 Ngày dạy:5/12/11 VĂN BẢN: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Trần Tuấn Khải A/ Mục tiêu học: Giúp HS Kiến thức - Nỗi đau nước ý chức phục thù cứu nước thể đoạn thơ Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo - Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết Kỹ năng: - Đọc – hểu đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử Cảm thụ cảm xúc mạnh liệt thể thể thơ song thất lục bát Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc cho HS * Tích hợp: Liên hệ vơi tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc Bác Hồ B/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, CKTKN, tranh ảnh HS: Soạn trước nhà C/ Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực -PP Vấn đáp – KT động não; PP Gợi mở – KT đặt câu hỏi; PP Nêu vấn đề – KT đặt câu hỏi, PP thuyết trình – KT đọc hợp tác, … D/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I/Ổn định lớp II/ Kiểm tra cũ: III/ Bài 1/Giới thiệu bài: 2/Bài Hoạt động thầy trò Nội dung GV:Gọi HS đọc tiếp phần 2 Hiện tình đất nước cảnh H: Phương thức biểu đạt đoạn thơ ? đau thương tan tóc.: HS: Tự quân Minh… xâm lăng H: Theo em giọng điệu giọng điệu ? Bốn phương khói lửa… HS: Tác giả xương rừng máu sông H: Đoạn thơ kể lại việc ? thành tung quách H: Qua em nhận xét việc ? bỏ vợ lìa (PP Vấn đáp – KT động naõo) bi thảm kể xiết kể H: Xen vào dịng tự cịn có yếu tố ? nhường xé tâm can, HS: Lời cảm thán H:Hãy tìm câu chứa đựng yếu tố nêu tác dụng ? -> Tự sự, kết hợp giọng thơ thống H: Như nỗi đau có cịn nỗi đau bi kịch cá nhân hay thiết lẫn hờn căm không ? Tại sao? HS: Khơng đau thiêng liêng, cao cả, vượt lên đau cá nhân trở thành đau non nước, kinh động trời đất => Nổi đau nước thể H: Em có nhận xét giọng thơ ? HS: Nổi đau nước thể giọng thơ thống giọng thơ thống thiết lẫn hờn căm thiết lẫn hờn căm Lời trao gởi: Gọi HS đọc tiếp phần H: Người cha nói nhiều đến mình: thân tàn, tuổi già sức yếu, Cha tuổi già sức yếu, đành chịu bó tay sa cơ, đành chịu bó tay: để làm ? sau cậy HS: Hun đúc ý chí, gánh vác đất nước cho H: Người cha dặn lời cuối nào? -> Giọng thơ chân => Qua em hiểu ơng ? H: Tại tác giả lại chọn “Hai chữ nước nhà” làm đầu đề thành, truyền cảm Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo thơ ? H: Nó gắn với tư tưởng chung thơ ? => Hun đúc ý chí, gánh vác đất HS thảo luận nhóm nhóm (2 bàn) ghi vào phiếu học tập lên nước cho trình bày, nhận xét bổ sung GV chốt ý III Tổng kết: HOẠT ĐỘNG III Hướng dẫn HS rút tổng kết + Bài thơ thành công chủ yếu mặt ? Ghi nhớ ( SGK ) => Bài học: Lòng yêu nước thầm kín, sâu sắc + Đọc thơ gợi cho em suy nghĩ ? (PP Vấn đáp – KT động não) GV cho HS đọc ghi nhớ Bác Hồ vị cha già kính yêu dân tộc, đời người cống hiến cho nghiệp nước, cứu * Liên hệ:Học xong văn em cần học tập dân, lo cho dân có sống tự Trần Tuấn Khải ? do, độc lập + Ở ơng có điểm giống Bác Hồ ? IV Luyện tập: => Lịng u nước thầm kín, sâu sắc Bác Hồ vị cha già kính yêu dân tộc, đời người Những từ: Mây sầu, gió thảm, hổ cống hiến cho nghiệp nước, cứu dân, lo cho dân có thét, chim kêu, tầm tả châu rơi, sống tự do, độc lập đất khóc trời than => Từ ngữ ước lệ sáo mịn HOẠT ĐỢNG IV Học sinh luyện tập HS thảo luận nhóm bàn trả lời GV cho nhận xét bổ sung Những từ bên không nhược điểm mà trái lại có sức truyền cảm mạnh Bởi làm gịong thơ thêm thống thiết phù hợp với hoàn cảnh chung đất nước phù hợp với việc miêu tả tâm trạng nhân vật thời trung đại) Củng cố: - Đọc lại toàn bội thơ nêu nhận xét chung giá trị nghệ thuật thơ, khải quát giá trị nội dung ? * Dặn dị: - Bài cũ: - Hoàn tất tập vào Chọn học thuộc lòng đoạn thơ đoạn trích - Nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích -Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ôn tập Văn - Tự ôn tập tất kiến thức Ngữ văn phân môn : văn , tiếng việt, tập làm văn ôn tập tiết trước Tuần 17 Tiết 66 giảng: 05/12/11 Ngày soạn: 04/12/ 11 ÔN TẬP VĂN A Mục tiêu học: Giúp HS: Kiến thức: Ngaøy Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo - Hệ thống hoá kiến thức học văn tự sự, trữ tình, nhật dụng - Nhanä diện dạng tập Kỹ năng: - Rèn kó cảm thụ thơ , văn biết cách nêu cảm nhận văn học Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích văn học Tích hợp: - Tích hợp với ba phân môn: Văn - Tiếng việt - Tập làm văn B Chuẩn bị: GV: Giáo án, tài liệu liên quan khác HS: - SGK,SBT Ngữ văn 8, soạn C Phương pháp Kó thuật dạy học: PP Vấn đáp – KT động não; PP Gợi mở – KT đặt câu hỏi; PP Nêu vấn đề – KT đặt câu hỏi, PP thuyết trình – KT đọc hợp tác, … D Tiến trình hoạt động dạy – học: I/ Ổn định lớp II/ Bài cũ: Kết hợp ôn tập III/ Bài mới: - Giới thiệu bài: Nhắc nhở số yêu cầu tiết ôn tập - Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG I :Hướng dẫn học sinh nắm nội dung I Tác phẩm tự ( văn – Xem lại tiết ôn tập truyện kí ) PP Vấn đáp – KT động não; PP Gợi mở – KT đặt câu hỏi II Tác phẩm trữ tình ( văn ) PP Vấn đáp – KT động não; PP Gợi mở – KT đặt câu hỏi III Văn nhật dụng ( văn ) PP Vấn đáp – KT động não; PP Gợi mở – KT đặt câu hỏi * Gợi ý: - Nắm nội dung cụ thể vẻ đẹp tác phẩm tự học chương trình: nội dung cốt truyện, nhân vật, chi tiết tiêu biểu, ngôn ngữ kể chuyện, vẻ đẹp hình tượng, nhân vật điển hình - Nắm nội dung cụ thể vẻ đẹp tác phẩm trữ tình học chương trình: nội dung trữ tình, cách thức trữ tình, vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca, vai trò tác dụng biện pháp tu từ tác phẩm trữ tình - Nắm nội dung ý nghóa số văn nhật dụng HOẠT ĐỘNG II Hướng dẫn học sinh kiểm tra đánh giá * Yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn học ? Tóm tắt ngắn gọn văn tự học ? Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo PP Nêu vấn đề – KT đặt câu hỏi Em thích nhận vật tác phẩm tự ? Vì ? Chép thuộc lòng văn trữ tình ? Nêu cảm nhận em câu thơ em thích ? PP Nêu vấn đề – KT đặt câu hỏi Nêu học rút từ văn nhật dụng ? PP Nêu vấn đề – KT đặt câu hỏi * Gợi ý: Hình thức : Đúng đoạn văn, có câu mở đoạn, câu phát triển đoạn, câu kết đoạn Nội dung: Đúng phần ghi ngớ – sgk Hình thức : Đúng đoạn văn, có câu mở đoạn, câu phát triển đoạn, câu kết đoạn Nội dung: Đảm bảo việc chính, nhân vật xếp theo trình tự hợp lí Học sinh nêu ý kiến chủ quan dựa kiến thức học Chép xác, không sai lỗi tả - Học sinh nêu ý kiến chủ quan dựa kiến thức học Dựa vào nội dung học phần ghi nhó – sgk * Củng cố:Kết hợp phần gợi ý * Dặn dò: Ôn tập kó chuẩn bị thi hết học kì: -Biết tích hợp ba phân môn: Văn - Tiếng việt - Tập làm văn - Chuẩn bị tiết: Ôn tập Tập làm văn trả kiểm tra tiếng Việt + Xem lại hai kiểu tập làm văn: Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm; Thuyết minh: Xem đặc điểm; cách làm; bố cục nhiệm vụ phần + Xem lại kiểm tra tiếng Việt Tuần 19 Tiết 72 Ngày soạn: 18/12/11 Ngày dạy: 19/12/11 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ƠN LUYỆN KIẾN THỨC NGỮ VĂN HỌC KÌ I A/ Mục tiêu học: Giúp HS - Đánh giá lại kết học tập học sinh, ôn lại tồn kiến thức ngữ văn học kì I học - Các em nhận ưu nhược điểm làm Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo - Thái độ nghiêm túc chữa B/ Chuẩn bị: GV: Tổng hợp ưu nhược điểm kết làm HS: Chuẩn bị ghi C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học I/ Ổn định lớp II/ Bài Hoạt động 1: GV gọi hs nhắc lại đề thi Đề :Phần I: Trắc nghiệm Phần II: Tự luận Câu 1:Phân tích cấu tạo câu có hai nhiều cụm C-V sau ( Chỉ câu câu phức, câu câu ghép) a/Làng vé sợi, nghề vải đành phải bỏ c/ Hằng biết Nga học sinh giỏi (Nam Cao) b/ Gió lớn, đám cháy mạnh d/ Cây vàng Câu 2:Thuyết minh xe đạp GV: Cùng hs đưa đáp án chung PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ĐỀ A Câu Đáp án D C C B 0.25 0.25 0.25 0.25 Biểu điểm Câu 1(1Đ) A Quan hệ nguyên nhân kết C.Quan hệ tương phản B.Quan hệ điều kiện giả thuyết D Quan hệ tăng tiến ĐỀ B Câu Đáp án D C C B Biểu điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 5(1Đ) A Quan hệ nguyên nhân kết B.Quan hệ điều kiện giả thuyết C.Quan hệ tương phản D Quan hệ tăng tiến PHẦN II: TỰ LUẬN(8Đ) Câu Đáp án Câu a Làng/ vé sợi, nghề vải đành phải bỏ Câu ghép C V C V b/ Gió lớn, đám cháy mạnh C V C V c/ Hằng// biết Nga học sinh giỏi C BN V Câu ghép Câu phức Giáo án Ngữ văn GV : Đỗ Thị Mỹ Thảo d/ Cây này// vàng Câu phức C V C V Câu II Yêu cầu cụ thể(Nội dung) Mở bài: Giới thiệu xe đạp phương tiện giao thông giản tiện chuyển động nhờ sức người Thân bài: Giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động xe đạp a/Các phận chính: +Hệ thống truyền động + Hệ thống điều khiển +Hệ thống chuyên chở b/ Các phận phụ Kết Bài: Nêu tác dụng xe đạp tương lai Hoạt động II: GV tổng hợp ưu nhược điểm Ưu điểm: - Nhìn chung em có hiểu bài, phân tích câu - Hầu hết em nắm kiểu văn thuyết minh, trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng - Một số em có kết làm tốt Vy, Thương, Lệ, My Nhược điểm: - Một số em dân tộc chưa phân tích câu chưa nắm kiểu văn thuyết minh - Một số em viết sai lỗi tả, trình bày cẩu thả, điểm làm thấp GV: Tổng hợp kết cho em đọc trước lớp thuyết minh hay