TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 4

49 1 0
TÊN ĐỀ TÀI:  GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 4 S GIÁO D C ­ ĐÀO T O NGH ANỞ Ụ Ạ Ệ TR NG THPT ƯỜ ĐÔ L NG 4ƯƠ ­­­­­­­�¶�­­­­­­­ SÁNG KI N KINH NGHI MẾ Ệ Đ tài ề M T S GI I PHÁP[.]

SỞ GIÁO DỤC ­ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐƠ LƯƠNG 4 ­­­­­­­—¶–­­­­­­­ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM     Đề tài: MỘT SỐ  GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO  HIỆU QUẢ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC  CUỘC VẬN ĐỘNG VÀ PHONG TRÀO THI  ĐUA TẠI TRƯỜNG THPT ĐƠ LƯƠNG 4  LĨNH VỰC: CƠNG ĐỒN TÊN TÁC GIẢ: HÀ QUANG PHƯƠNG Năm học: 2021­2022                                    SĐT: 0977.663.756 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1. Bối cảnh của đề tài 2. Lý do chọn đề tài 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài 4. Phạm vi và đối tượng của đề tài 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ưu ly luân ́ ́ ̣ 6.2. Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ưu th ́ ực tiên ̃ 3 4 6.3. Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ưu hơ tr ́ ̃ ợ 7. Khẳng định tính sáng tạo về khoa học và thực tiễn của vấn đề 8. Kết cấu của đề tài 4 PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC QUẢN LÝ PHỊNG, CHỐNG CÁC HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG, GĨP PHẦN  XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN “AN TỒN VỀ AN NINH, TRẬT TỰ” 1. Cơ sở lý luận của vấn đề bạo lực học đường 1.1. Vì sao chúng ta phải quan tâm giáo dục HS có hành vi khơng mong đợi 5 1.2. Tìm hiểu các căn ngun của hành vi khơng mong đợi 1.3. Nội dung và biện pháp giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi 16 2. Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp 16 2.1. Mục tiêu giáo dục của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp 2.2. Nội dung chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ PHỊNG CHỐNG  CÁC HÀNH VI BẠO LỰC LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG  THPT VÀ CƠNG TÁC XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠT TIÊU CHUẨN “AN  TỒN VỀ AN NINH TRẬT TỰ” 1. Thực trạng vấn đề bạo lực học đường 17 2. Thực trạng bạo lực học đường và việc xây dựng trường đạt chuần 19 17 17 22 1.1. Thuận lợi 2.2. Khó khăn 23 2.3. Ngun nhân khó khăn 24 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHỊNG, CHỐNG CÁC HÀNH  24 VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG GĨP PHẦN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠT  CHUẨN “AN TỒN VỀ AN NINH, TRẬT TỰ” 1. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ về HĐGDNGLL cho cán bộ, giáo viên, nhân  viên nhà trường 25 2. Tiến hành phân loại các hoạt động ngồi giờ lên lớp 26 3. Về việc phân cơng các tổ chức trong nhà trường tham gia các hoạt động  giáo dục ngồi giờ lên lớp 4. Thống nhất kế hoạch và nội dung thực hiện HĐGDNGLL 5. Ban giám hiệu  bồi dưỡng các kỹ năng tổ chức, điều hành hoạt động 31 6. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 37 32 34 CHƯƠNG IV: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CƠNG TÁC  40 QUẢN LÝ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG, XÂY DỰNG  TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN “AN TỒN VỀ AN NINH, TRẬT TỰ” 1. Xếp loại văn hóa và đạo đức 44  2. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 46 PHẦN BA: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ­ KẾT LUẬN­ KIẾN  47 NGHỊ 47 1. Bài học kinh nghiệm: thể 1.1. Cần tổ chức tốt các HĐGDNGLL để giảm thiểu các vi phạm. Cụ  47 1.2. Khi đã có dấu hiệu vi phạm cần có các giải phám xử lý kịp thời, cụ  47 thể 2. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 48 3. Khả năng ứng dụng, những kiến nghị, đề xuất 48 3.1. Kết luận 49 3. 2. Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIỆT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thong GD & ĐT Giáo dục và đào tạo CM Chuyên môn KT Kiến thức KN Kỹ năng ĐCSVN Đảng cộng sản việt nam HĐGDNGLL Hoạt động ngoài giờ lên lếp XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân  BCA Bộ cơng an TNCSHCM Thanh niên cộng sản hồ chí minh TDTT Thể dục thể thao CSVN Cộng sản việt nam BLHĐ Bạo lực học đường ANTT An tồn giao thơng Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài      Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Thi đua là một cách rất tốt, rất thiết  thực để làm cho mọi người tiến bộ. Thi đua giúp cho đồn kết chặt chẽ thêm và   đồn kết chặt chẽ để thi đua mãi”. Từ năm 2016 đến năm 2020, việc triển khai  các cuộc vận động, phong trào thi đua của ngành và do các cấp phát động đã  được nhà trường triển khai thực hiện cả về nội dung, hình thức bảo đảm thiết   thực, hiệu quả. thường xun, phong phú, đa dạng, có nhiều đổi mới. Việc triển  khai, tổ chức thực hiện sâu rộng, thiết thực các cuộc vận động và phong trào thi   đua được đơng đảo cán bộ, giáo viên, người lao động tích cực hưởng  ứng, đạt  nhiều kết quả  quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ  chính trị  và tăng cường khối đại đồn kết nội bộ  trong đơn vị. Trên cơ  sở  kết   quả đem lại tạo động lực to lớn cho việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo  dục tồn diện trong nhà trường cũng như  chất lượng mũi nhọn tăng thêm niềm  tin của phụ huynh, nhân dân với ngơi trường THPT Đơ Lương 4       Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện cuộc vận động và phong trào thi đua tại   đơn vị  có lúc vẫn cịn những hạn chế  và bất cập. Nhìn chung, việc  triển khai  vẫn cịn mang tính hình thức, chỉ  mới dừng lại   đọc tài liệu và phân phát tài   liệu về  các cuộc vận động và phong trào thi đua, mà chưa làm cho cuộc vận  động, phong trào thi đua thấm sâu vào trong mỗi cán bộ, giáo viên và người lao   động. Một số  đồn viên cịn nghiêng nặng về  vai trị chun mơn, khơng hứng  thú với việc tham gia các cuộc vận động và phong trào thi đua. Một ít cán bộ,  giáo viên trong suy nghĩ của họ việc tham gia các cuộc vận động, phong trào thi  đua và hoạt động chun mơn của nhà trường là hai lĩnh vực hồn tồn khác  nhau. Họ xem chun mơn giảng dạy là quan trọng, các hoạt động khác có cũng  được khơng có cũng chẳng sao       Nhằm nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện các cuộc vận động và phong  trào thi đua mà nhất là hình thức tổ  chức phải sinh động để  thu hút đơng đảo  mọi người tham gia đem lại hiệu quả cao thì cấp ủy chi bộ và các tổ chức đồn   thể, tổ  chun mơn phải có sự  phối hợp đồng bộ, xây dựng kế  hoạch sát với  thực tế. Bản thân nhận thức được sự  cần thiết phải đổi mới quy trình thực   hiện, phương thức, hình thức phong phú, phù hợp đề  ra một số  biện pháp tích   cực nhằm nâng cao hiệu quả  việc triển khai thực hiện các cuộc vận động và   phong trào thi đua.        Trong những năm qua hiệu quả triển khai các cuộc vận động và phong trào  thi đua của trường THPT Đơ lương 4 đã được cải thiện và có những bước tiến    rõ rệt. Hiệu  ứng từ  các cuộc vận động và phong trào thi đua đã góp phần  khơng nhỏ  vào thành tích chung của nhà trường. Với những kết quả  đạt được  trong thời gian qua, tơi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm  “ Một số  giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc triển khai các cuộc vận động  và phong trào thi đua tại trường THPT Đơ lương 4”   Chắc chắn đề  tài sẽ  cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận được những ý kiến đóng góp làm cho đề tài  hồn thiện hơn và nâng cao hiệu quả  việc triển khai thực hiện các cuộc vận  động và phong trào thi đua tại trường Đơ Lương 4 2. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu của đề  tài là việc thực hiện các cuộc vận động và phong   trào thi đua tại trường học THPT Đơ lương 4 3. Đối tượng nghiên cứu 3.1. Đề  tài tập trung nêu ra những biện pháp để  nâng cao hiệu quả  triển khai   thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của trường THPT Đơ lương   3.2. Đề tài tập trung vào những mặt làm được, đề xuất những giải pháp phù hợp  cho q trình triển khai thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua tại  THPT Đơ Lương 4 hiệu quả 4. Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng  các cuộc vận động và phong trào thi đua khi trong q trình triển khai thực hiện   tại trường THPT Đơ lương 4 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: điều tra, thu thập thơng tin, phân tích  dữ liệu, so sánh, tổng hợp… 6. Kết cấu của đề tài: gồm có ba phần: ­ Phần I. Đặt vấn đề ­ Phần II. Nội dung nghiên cứu ­ Phần III. Kết luận và kiến nghị  PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lí luận 1.1. Một số vấn đề về tổ chức cơng đồn Cơng đồn là tổ  chức chính trị  ­ xã hội của giai cấp công nhân và của   người lao động cùng với cơ  quan Nhà nước, tổ  chức kinh tế, tổ  chức xã hội   chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những người  lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát   hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, cơng nhân,  viên chức và những người lao động khác; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Trích: Điều 10 Hiến pháp Nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 2013) 1.1.1. Vị trí của Cơng đồn Việt Nam Cơng đồn là thành viên trong hệ thống chính trị xã hội Việt Nam ­ Với Đảng, Cơng đồn chịu sự  lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,   chỗ dựa vững chắc và là sợi dây chuyền nối liền quần chúng với Đảng ­ Với Nhà nước, Cơng đồn là người cộng tác đắc lực, bình đẳng tơn  trọng lẫn nhau, ngược lại Nhà nước tạo điều kiện về pháp lý và cơ sở vật chất   cho Cơng đồn hoạt động ­ Với tổ chức chính trị, xã hội khác, Cơng đồn là thành viên của Mặt trận  Tổ  quốc Việt Nam, hạt nhân trong khối liên minh Cơng, Nơng, trí thức, bình   đẳng, tơn trọng, tạo điều kiện cho nhau hoạt động (thơng qua các Nghị  quyết   liên tịch…) 1.1.2. Vai trị của Cơng đồn Việt Nam Vai trị của tổ  chức Cơng đồn Việt Nam khơng ngừng phát triển, mở  rộng qua các thời kỳ. Ngày nay trong giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ đẩy  mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại, vai trị của Cơng đồn Việt Nam tác động trên  các lĩnh vực: ­ Trong lĩnh vực chính trị: Cơng đồn có vai trị to lớn trong việc góp phần  xây dựng và nâng cao hiệu quả của hệ thống chính trị ­ xã hội xã hội chủ nghĩa   Tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân, bảo đảm và phát huy   quyền làm chủ của nhân dân lao động, từng bước hồn thiện nền dân chủ xã hội   chủ nghĩa, bảo đảm thực thi pháp luật và để Nhà nước thực sự là Nhà nước của  dân, do dân và vì dân. Để đảm bảo sự ổn định về chính trị ­ Trong lĩnh vực kinh tế: Cơng đồn tham gia xây dựng hồn thiện cơ chế  quản lý kinh tế  nhằm xố bỏ  quan liêu, bao cấp, củng cố  ngun tắc tập trung  trên cơ sở mở rộng dân chủ. Góp phần củng cố những thành tựu kinh tế văn hố  và khoa học kỹ  thuật đã đạt được trong những năm thực hiện đường lối đổi   mới của Đảng. Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động của các thành  phần kinh tế trong đó kinh tế Nhà nước giữ  vai trị chủ  đạo, liên kết và hỗ  trợ  các thành phần kinh tế khác phát triển có lợi cho quốc kế  dân sinh. Đẩy mạnh  cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố đất nước, từng bước đưa kinh tế  tri thức vào   Việt Nam, góp phần nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế  giới. Đặc biệt,  trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ  nghĩa, việc  đẩy mạnh hoạt động của các thành phần kinh tế vẫn đảm bảo cho kinh tế quốc   doanh giữ vị trí then chốt, đóng vai trị chủ đạo ­ Trong lĩnh vực văn hố ­ tư tưởng: Trong nền kinh tế nhiều thành phần   Cơng đồn phát huy vai trị của mình trong việc giáo dục cơng nhân, viên chức và   lao động nâng cao lập trường giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác ­ Lênin và tư  tưởng   Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động, phát huy  những giá trị cao đẹp, truyền thống văn hố dân tộc và tiếp thu những thành tựu  tiên tiến của văn minh nhân loại góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm  đà bản sắc dân tộc Việt Nam ­ Trong lĩnh vực xã hội: Cơng đồn có vai trị trong tham gia xây dựng giai  cấp cơng nhân vững mạnh cả  về  số  lượng và chất lượng, khơng ngừng nâng  cao trình độ  giác ngộ chính trị, tính tổ  chức kỷ luật, trình độ  văn hóa, khoa học   kỹ  thuật, có nhãn quan chính trị, thực sự  là lực lượng nịng cốt của khối liên   minh cơng ­ nơng ­ trí thức, làm nền tảng của khối đại đồn kết tồn dân, là cơ  sở vững chắc đảm bảo vai trị lãnh đạo của Đảng và tăng cường sức mạnh của   Nhà nước 1.1.3. Chức năng của Cơng đồn Việt Nam Cơng đồn Việt Nam có ba chức năng   ­ Cơng đồn đại diện và bảo vệ  các quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng   của người lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất,  giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động ­ Cơng đồn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan,   đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế  xã hội, quản lý Nhà nước trong phạm vi chức  năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra giám sát hoạt động của cơ  quan đơn  vị, tổ chức theo quy định của pháp luật ­  Cơng đồn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục động viên người lao động  phát huy vai trị làm chủ  đất nước, thực hiện nghĩa vụ  cơng dân, xây dựng và  phát triển bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN ­ Chức năng của Cơng đồn là một chính thể, một hệ thống đồng bộ, đan  xen tương tác lẫn nhau. Trong đó, chức năng bảo vệ  quyền, lợi ích người lao  động mang ý nghĩa trung tâm ­ mục tiêu hoạt động cơng đồn. Từ các chức năng  này sẽ định ra các nhiệm vụ cụ thể của Cơng đồn 1.1.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơng đồn cơ  sở  đơn vị  sự  nghiệp cơng  lập ­ Tun truyền, vận động đồn viên và người lao động thực hiện đường  lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của   tổ  chức cơng đồn; tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ  chính trị, văn   hóa, pháp luật, khoa học kỹ thuật, chun mơn, nghiệp vụ ­ Phối hợp với thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan, đơn vị  tổ  chức  thực hiện quy chế  dân chủ, tổ  chức hội nghị  cán bộ  cơng chức, viên chức cơ  quan, đơn vị; cử đại diện tham gia các hội đồng xét và giải quyết các quyền lợi   của đoàn viên và người lao động. Hướng dẫn, giúp đỡ  người lao động giao kết   hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc. Cùng với thủ  trưởng hoặc người đứng  đầu cơ  quan, đơn vị  cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo đời sống của đoàn   viên, người lao động, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động xã hội  trong đồn viên, người lao động ­ Kiểm tra, giám sát việc thi hành các chế  độ, chính sách, pháp luật, bảo  đảm việc thực hiện quyền lợi của đồn viên và người lao động. Đấu tranh ngăn  chặn tiêu cực, tham nhũng và các tệ nạn xã hội, thực hành tiết kiệm, chống lãng   phí. Phát hiện và tham gia giải quyết khiếu nại, tố  cáo, giải quyết các tranh  chấp lao động và thực hiện các quyền của cơng đồn cơ  sở  theo quy định của  pháp luật ­ Tập hợp, giải quyết tâm tư, nguyện vọng hợp pháp, chính đáng của đồn  viên, người lao động; tổ  chức vận động đồn viên, người lao động trong cơ  quan, đơn vị thi đua u nước, thực hiện nghĩa vụ  của cán bộ, cơng chức, viên   chức, lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, cải tiến lề lối làm việc và thủ  tục hành chính nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác ­ Phát triển, quản lý đồn viên; xây dựng cơng đồn cơ  sở  vững mạnh và   tham gia xây dựng Đảng ­ Quản lý và sử  dụng tài chính, tài sản của cơng đồn theo quy định của  pháp luật 1.1.5. u cầu cần thiết phải nâng cao hiệu quả  thực hiện các cuộc vận  động và phong trào thi đua trong đơn vị Trong những năm vừa qua, nhờ  cố  gắng nỗ  lực của nhiều cán bộ  đồn  viên cơng đồn, của các cấp cơng đồn, hoạt động cơng đồn ở  các cơ  sở  đã có  nhiều chuyển biến tích cực, hồn thành được nhiệm vụ  do cơng đồn cấp trên  giao, đáp ứng được nguyện vọng đồn viên và người lao động. đặc biệt là việc   triển khai thực hiện các cuộc vận động và hong trào thi đua có dấu hiệu lan tỏa,  tích cực và đem lại hiệu quả cao trong đơn vị. Nhiều gương điển hình nổi bật  xuất hiện trong các cuộc vận động và phong trào thi đua đã cổ  vũ và thúc đẩy,  tạo động lực cho các đồn viên khác noi theo thực hiện nhằm đạt kết quả  cao   trong q trình cơng tác tạo được niềm tin tưởng của học sinh, phụ  huynh với   nhà trường.  Tuy nhiên, trong q trình triển khai thực hiện các cuộc vận  động và  phong trào thi đua tại đơn vị  đang tồn tại và nảy sinh một số  vấn đề  làm  ảnh  hưởng tới hoạt động của cơng đồn, nhà trường đó là: ­ Cán bộ cơng đồn kiêm nhiệm ở cơ sở nặng về chun mơn nên rất bận   cơng việc chun mơn, ít có thời gian chăm lo tới cơng việc cơng đồn. Một số  cán bộ cơng đồn chưa biết việc, chưa thạo việc cơng đồn nhưng lại khơng có  thời gian đi học tập, nghiên cứu văn bản nên khơng kịp thời triển khai nhiệm vụ,  khơng nắm bắt được thơng tin khơng giải thích được chế  độ  chính sách cho  đồn viên và người lao động, khơng tổ  chức thực hiện được nhiệm vụ  cơng   đồn. Đồn viên dần xa cách tổ  chức. Cá biệt có cán bơ cơng đồn coi thường   ngay tổ chức của mình nhưng vẫn tham gia Ban chấp hành để có vị thế, có phụ  cấp, khơng tích cực hoạt động, gió chiều nào, che chiều  ấy. Khi đồn viên u  cầu giúp đỡ thì khơng dám phản ánh  ý kiến đồn viên.  ­ Đổi mới trong hoạt động của Ban chấp hành trong việc triển khai và  thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua ở cấp tổ cơng đồn chưa thực  sự hiệu quả và chất lượng ­ Trong cơng tác kiểm tra chưa được thường xun và quan tâm đúng mức.  Sự chỉ đạo quản lý của cơng đồn cấp trên ít có điều kiện sâu sát quan tâm đến   cơ sở, khơng kịp thời tháo gỡ khó khăn cho cơ sở. Thơng tin chỉ có nhiều từ trên   xuống, rất ít có thơng tin cơng đồn cơ  sở  lên. Nhiều việc làm tốt   cơng đồn   cơ sở cũng khơng được kịp thời phản ánh, khơng nhân rộng được điển hình tiên   tiến         ­ Việc qn triệt mục đích, u cầu, ý nghĩa và tấm gương của các cuộc   vận trong và phong trào thi đua trong nhà trường chưa được quan tâm đúng mức,   nên cịn một bộ phận cán bộ, đảng viên và giáo viên chưa nhận thức đầy đủ  ý  nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động. Một số đồn viên cho rằng cuộc vận   động  chỉ nhằm vào đối tượng là đảng viên có chức, có quyền và ở các cơ quan   dễ có điều kiện tham nhũng, cửa quyền; chứ mình là đảng viên thường ở cơ sở  thì đâu có gì, nên khơng thuộc đối tượng tham gia hoặc tham gia kiểu hình thức   là chính Cũng cịn một bộ  phận thiếu tin tưởng vào kết quả  của cuộc vận  động. Bản tiếp thu tự phê bình soi rọi lại theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ  với bản thân mình cịn hình thức, chung chung, qua loa chiếu lệ, chỉ nêu khuyết  điểm chung của ai đó chứ  khơng liên hệ  cụ  thể  đến bản thân mình. Nhiều nơi   chương trình hành động cịn rất chung, khơng sát với tình hình của đảng bộ, chi  10 ... trong thời gian qua, tơi mạnh dạn chọn? ?đề? ?tài sáng kiến kinh nghiệm  “ Một số  giải? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?hiệu quả trong việc triển khai các cuộc vận? ?động? ? và phong trào thi đua tại? ?trường? ?THPT? ?Đơ? ?lương? ?4? ??   Chắc chắn? ?đề  tài sẽ ...  tài là việc thực hiện các cuộc vận? ?động? ?và phong   trào thi đua tại? ?trường? ?học? ?THPT? ?Đô? ?lương? ?4 3. Đối tượng nghiên cứu 3.1.? ?Đề  tài tập trung nêu ra những biện? ?pháp? ?để ? ?nâng? ?cao? ?hiệu quả  triển khai   thực hiện các cuộc vận? ?động? ?và phong trào thi đua của? ?trường? ?THPT? ?Đơ? ?lương. .. thực hiện các cuộc vận? ?động? ?và phong trào thi đua của? ?trường? ?THPT? ?Đơ? ?lương   3.2.? ?Đề? ?tài tập trung vào những mặt làm được,? ?đề? ?xuất những? ?giải? ?pháp? ?phù hợp  cho q trình triển khai thực hiện các cuộc vận? ?động? ?và phong trào thi đua tại  THPT? ?Đơ? ?Lương? ?4? ?hiệu quả

Ngày đăng: 23/11/2022, 04:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan