1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn văn lớp 10 bài 8 đất nước và con người (truyện)

23 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Soạn bài Ôn tập lớp 10 trang 89 Tập 2 Câu 1 (trang 89 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2) Lập bảng đối chiếu chủ đề, thông điệp, tư tưởng, điểm nhìn trần thuật của các văn bản truyện đã đọc trong Bài 8 Đất nước[.]

Soạn Ôn tập lớp 10 trang 89 Tập Câu (trang 89 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Lập bảng đối chiếu chủ đề, thông điệp, tư tưởng, điểm nhìn trần thuật văn truyện đọc Bài Đất nước người Trả lời: Văn Chủ đề Thông điệp, tư tưởng Điểm nhìn trần thuật Đất rừng Một Thể tình yêu đối Kết hợp nhiều điểm phương chuyến với thiên nhiên, q nhìn: An, Cị tía Nam lấy mật hương đất nước nuôi Giang Một Những chiêm nghiệm Kết hợp nhiều điểm gặp gỡ sống, nhìn: nhân vật tơichiến tranh Những anh tân binh, Giang trải qua dù thoáng bố Giang qua, nhỏ nhặt khiến nhớ Xuân Thiên Ca ngợi vẻ đẹp thiên Điểm nhìn chủ nhiên mùa nhiên người mùa thể trữ tình xuân xuân Buổi học Buổi học Tiếng nói gắn liền với Điểm nhìn nhân vật cuối cuối vận mệnh dân tộc Giữ cậu bé Phrăng gìn phát triển tiếng nói giữ gìn, bảo vệ đất nước Câu (trang 89 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nêu nhận xét bạn nhân vật văn Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi) Giang (Bảo Ninh) Trả lời: - Nhận xét nhân vật Giang (Bảo Ninh): + Là cô gái hồn nhiên vô tư + Cô gái mạnh dạn, thẳng thắn + Cơ gái với lịng đơn hậu, ân cần chu đáo, nhiệt tình, mến khách Câu (trang 89 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Cho biết tác dụng thành phần chêm xen thành phần liệt kê đoạn văn mà bạn viết mục Từ đọc đến viết Trả lời: - Tác dụng thành phần chêm xen thành phần liệt kê đoạn văn mà bạn viết mục Từ đọc đến viết: + Thành phần chêm xen: bổ sung thông tin cô gái tên Giang + Thành phần liệt kê: bổ sung thông tin bộc lộ cảm xúc Câu (trang 89 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Việc viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm tự tác phẩm kịch có điểm khác biệt đáng lưu ý so với việc viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm trữ tình? Trả lời: Điểm khác viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm tự tác phẩm kịch với viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm trữ tình: Văn nghị luận phân tích, Văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm tự đánh giá tác phẩm trữ tình tác phẩm kịch - Tập trung vào cách xây dựng tình - Tập trung phân tích, đánh giá truyện, miêu tả nhân vật, sử yếu tố dạng thức xuất dụng ngơi kể, điểm nhìn, lời chủ thể trữ tình, cách gieo vần, ngắt người kể chuyện, đối thoại, độc nhịp, ngắt dòng, chia đoạn, cách thể thoại nhân vật, tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình qua mạch suy tư, cảm xúc; - Với tác phẩm kịch (chèo, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện tuồng; bi kịch, hài kịch, kịch) pháp tu từ nhằm thể suy tư, cảm cần tập trung vào yếu tố xúc ấy, mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, Câu (trang 89 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bạn rút kinh nghiệm việc trình bày giới thiệu, đánh giá tác phẩm tự tác phẩm kịch? Trả lời: Kinh nghiệm rút việc trình bày giới thiệu, đánh giá tác phẩm tự tác phẩm kịch: + Khi trình bày nói hay viết phải đảm bảo đặc trưng kiểu là: tập trung vào cách xây dựng tình truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngơi kể, điểm nhìn, lời người kể chuyện, đối thoại, độc thoại nhân vật, Với tác phẩm kịch (chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, kịch) cần tập trung vào yếu tố mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, + Đảm bảo bố cục có phần: mở bài, thân kết + Khi viết văn phong rõ ràng, mạch lạc, luận điểm, luận luận chứng xếp cho hợp lí, logic + Khi nói ý giọng điệu, ngơn ngữ, cử thái độ người nghe Trao đổi cần nhẹ nhàng, tôn trọng Câu (trang 89 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Các văn Đất rừng phương Nam, Giang Xuân gợi cho bạn suy nghĩ tình cảm quê hương đất nước, người Việt Nam? Trả lời: - Các văn Đất rừng phương Nam, Giang Xuân gợi suy nghĩ tình cảm quê hương đất nước, người Việt Nam: + Thiên nhiên Việt Nam vơ phong phú đa dạng, vùng miền có đặc trưng riêng + Con người Việt Nam gần gũi thân thương, đơn hậu, sống có tình có nghĩa + Quê hương, đất nước có ý nghĩa thân thương, thiêng liêng người Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 77 Tập Câu (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Hãy biện pháp tu từ chêm xen nêu tác dụng biện pháp trường hợp đây: a "- Có nàng Bạch Tuyết bạn Với lại bảy lùn quấy!" "- Mười chứ, nhìn xem, lớp ấy" (Ơi trận cười sáng lao xao) (Hồng Nhuận Cầm) b Đoạn ơng mở gói giấy, lấy cục a ngùy - thứ thuốc dẻo quánh, màu vàng xỉn mà thấy dạo trước - véo miếng gắn vào đầu cọng sậy (Đoàn Giỏi) c Tơi khơng qn ấy, thực có đâu tình cờ thế, gặp gỡ vẩn vơ, lưu luyến mơ hồ gần khơng có thật mà năm tháng đời chồng chất lên muốn xóa nhịa (Bảo Ninh) Trả lời: Câu Chêm xen a (Ôi trận cười sáng Tác dụng vừa bổ sung thơng tin vừa bộc lộ cảm xúc bổ sung thông tin lao xao) - thứ thuốc dẻo quánh, màu vàng xỉn mà thấy dạo trước c thực có đâu vừa bổ sung thơng tin vừa bộc tình cờ thế, gặp gỡ vẩn vơ, lộ cảm xúc Câu (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chỉ biện pháp tu từ liệt kê nêu tác dụng biện pháp trường hợp sau: b a Cái lành lạnh nước sơng ngịi, mương rạch, đất ẩm dưỡng khí thảo mộc thở từ bình minh (Đồn Giỏi) + Khi đảo ý nghĩa câu có thay đổi + Đoạn sử dụng phép liệt kê tăng tiến Trong phép liệt kê tăng tiến, đảo trật tự phận * Từ đọc đến viết Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) có sử dụng biện pháp liệt kê chêm xen hai nội dung đây: a Kể lại ấn tượng bạn vùng đất mà bạn qua b Nêu cảm nghĩ nhân vật để lại cho bạn ấn tượng rõ rệt đọc hai văn Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi) Giang (Bảo Ninh) Đoạn văn tham khảo: Cảm nhận nhân vật Giang (Bảo Ninh) Về gần nơi đơn vị cha công tác để ăn Tết, Giang- cô gái 17 tuổi hồn nhiên vô tư- gặp anh tân binh giếng nước làng Khi chàng trai gọi tên để mượn gàu, cô gái sẵn sàng mà chưa kịp ngạc nhiên anh lại biết tên Với cốt người Hà thành, cô không ngần ngại kéo gàu múc nước hộ, cịn rửa tay, kì chân giúp anh Một hành động táo bạo hợp hồn cảnh tâm lí nhân vật Thanh thiếu niên lớn, tính tình cởi mở, dễ gần dễ hiểu Hơn nữa, chàng tân binh dùng dây gàu tay chân anh lấm lem hết Với gặp gỡ nhanh mà chàng tân binh trải qua nhiều cung bậc cảm xúc: từ chủ động làm quen, đến ngạc nhiên, ngây người, đứng yên sững lặng trước cô gái hồn nhiên - Trong đoạn văn sử dụng biện pháp chêm xen (cô gái 17 tuổi hồn nhiên vô tư) biện pháp liệt kê (múc nước hộ, cịn rửa tay, kì chân; chủ động làm quen, đến ngạc nhiên, ngây người, đứng yên sững lặng) Soạn Tri thức ngữ văn lớp 10 trang 59 Tập Câu chuyện việc, chuỗi việc xảy đời sống, liên quan đến người Câu chuyện thường có khởi đầu, diễn biến kết thúc Thông điệp tác phẩm văn học điều mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua hình tượng nghệ thuật Đó ý tưởng quan trọng nhất, học, cách ứng xử mà văn văn học muốn truyền đến người đọc Tư tưởng tác phẩm văn học nhận thức, quan niệm, thái độ, cách lí giải vấn đề đời sống khát vọng tác giả thể tác phẩm Tư tưởng tác phẩm thể sinh động qua nhiều yếu tố: đề tài, chủ đề, giới hình tượng Đặc điểm, tính cách nhân vật nét riêng ngoại hình, hành động, tình cảm, tâm lí, ngơn ngữ, nhân vật, giúp phân biệt với nhân vật khác Khi đọc truyện, người đọc nhận biết đặc điểm, tính cách, tư tưởng, tình cảm nhân vật qua lời người kể chuyện, qua hành động, lời nói, ý nghĩ nhân vật, qua nhận xét, đánh giá nhân vật khác Người kể chuyện: vai tác giả tạo ra, đảm nhiệm việc kể lại câu chuyện văn truyện Người kể chuyện nhân vật khơng, dùng điểm nhìn khác Điểm nhìn vị trí người kể chuyện tương quan với câu chuyện Tuỳ trường hợp, câu chuyện kể theo điểm nhìn từ ngơi thứ ba ngơi thứ nhất, điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật (xưng “tơi” hay khơng xưng “tơi”), điểm nhìn cố định hay dịch chuyển, thay đổi, Có thể phân biệt điểm nhìn ngơi thứ với điểm nhìn ngơi thứ ba hình sau: Biện pháp tu từ chêm xen Chêm xen biện pháp chêm vào câu từ, cụm từ, câu, chí chuỗi câu để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc Thành phần chêm xen thường đứng sau dấu phẩy, dấu gạch ngang đặt ngoặc đơn Ví dụ: Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích! Soạn Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá nội dung, nghệ thuật tác phẩm tự tác phẩm kịch Hôm gặp cười khúc khích Mắt đen trịn (thường thương q thơi) (Giang Nam) Biện pháp tu từ liệt kê Liệt kê biện pháp xếp nối tiếp từ, cụm từ loại để diễn tả khía cạnh khác thực tế, tư tưởng, tình cảm đồng thời tạo ấn tượng mạnh hình ảnh cảm xúc cho người đọc Xét theo cấu tạo, có kiểu liệt kê theo cặp kiểu liệt kê khơng theo cặp Ví du: - Tồn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (Hồ Chí Minh) - Một giường đơn, đèn hoa kì chõng tre, ấm tích, điếu bát (Bảo Ninh) Xét theo ý nghĩa, phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến liệt kê khơng tăng tiến Ví du: - Chao ơi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc người ta thổ (Nam Cao) - Mặc dù ông xuống “kiềng” với nhóm đơng trợ lí trinh sát, ông trang bị cà nai nịt người, tiểu liên AK, dép đúc, mũ cối, áo lính Tơ Châu, bóng rừng nhập nhoạng tơi nhận ông (Bảo Ninh) * Tri thức kiểu Kiểu bài: Phân tích, đánh giá tác phẩm tự tác phẩm kịch kiểu nghị luận văn học sử dụng lí lẽ chứng để làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tự (sử thi, truyện kể, truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, ) tác phẩm kịch (chèo, tuồng, hài kịch, bi kịch, ) Yêu cầu kiểu bài: Ngoài yêu cầu nội dung nghị luận kĩ nghị luận trình bày, thực nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm tự sự/ kịch, bạn cần phân tích, nhận xét chủ đề nét đặc sắc hình thức nghệ thuật theo đặc trưng thể loại • Với tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi cần tập trung cách xây dựng tình truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngơi kể, điểm nhìn, lời người kể chuyện, đối thoại, độc thoại nhân vật, • Với tác phẩm truyện kí, hồi kí, du kí, nhật kí, phóng sự, cần tập trung vào yếu tố tạo nên tính xác thực kiện, chi tiết • Với tác phẩm kịch (chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, kịch) cần tập trung vào yếu tố mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, •Bố cục viết gồm phần: - Mở bài: giới thiệu tác phẩm tự sự/ tác phẩm kịch (tên tác phẩm, thể loại, tác giả, ); nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá - Thân bài: trình bày luận điểm phân tích, đánh giá tác phẩm theo trình tự định (chủ đề trước, nghệ thuật sau; nghệ thuật trước, chủ đề sau kết hợp hai) - Kết bài: khẳng định lại cách khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm; nêu tác động tác phẩm thân cảm nghĩ sau đọc, thưởng thức tác phẩm * Hướng dẫn phân tích ngữ liệu tham khảo Câu (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Ngữ liệu viết hoàn chỉnh hay chưa? Những dấu hiệu giúp bạn xác định vậy? Trả lời: - Ngữ liệu chưa viết hoàn chỉnh - Dấu hiệu nhận biết ngữ liệu mở đầu, kết thúc kí hiệu [….] Câu (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Luận điểm tập trung phân tích, đánh giá ngữ liệu gì? Trả lời: - Luận điểm tập trung phân tích, đánh giá ngữ liệu là: Lời kể đan xen thực tế mộng tưởng Cô bé bán diêm Câu (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chỉ kết hợp lí lẽ chứng ngữ liệu Trả lời: Lí lẽ Bằng chứng Thực tế nghiệt ngã Các lần quẹt diêm kết lần thơi thúc em tìm đến cõi mộng đem lại ảo Truyện có nhiều lần quẹt Ở lần thứ 5, cô bé không quẹt mà diêm quẹt liên tục que diêm để níu giữ hình ảnh bà Câu chuyện tranh sáng Trước quẹt em khơng có tối đời Sau quẹt mát dần bù đắp lại Câu (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Người viết có nhận xét tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng tác phẩm? Trả lời: - Người viết có nhận xét tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng tác phẩm: + Lối kể xen kẽ có tác dụng lớn để đưa người đọc xâm nhập vào giới mộng tưởng nhân vật + Ánh sáng từ lửa que diêm đảm nhận hai chức năng: vừa sưởi ẩm (chức khơng quan trọng lửa diêm nhỏ nhoi trước trời tuyết mênh mông), vừa thắp sáng lên giới mộng ảo, giới mang lại hạnh phúc cho em * Thực hành viết theo quy trình Đề (trang 84 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bước 1: Chuẩn bị viết - Xác định đề tài Có thể chọn tác phẩm truyện kịch để phân tích, đánh giá: + Truyện: Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi) + Kịch: Xã trưởng - Mẹ Đốp (trích Quan Âm Thị Kính, chèo cổ) - Xác định mục đích viết, đối tượng người đọc + Mục đích viết: Phân tích, đánh giá tác phẩm tự sự, tác phẩm kịch + Người đọc viết bạn thầy giáo mơn, bạn bè lớp, phụ huynh, Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Tìm ý Trả lời câu hỏi: - Chủ đề tác phẩm gì? Chủ đề tác phẩm cần phân tích, đánh giá có sâu sắc, mẻ? Chủ đề bao gồm khía cạnh khơi sâu nhờ bút pháp nào? - Tác phẩm sáng tác theo thể loại (truyện, kịch)? Thể loại có điểm đáng lưu ý (trong cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, điểm nhìn, lời kể, lời thoại, )? Các yếu tố hình thức nghệ thuật tác phẩm có đặc sắc góp phần thể chủ đề nào? Lập dàn ý Sắp xếp, trình bày ý tìm thành dàn ý phần: - Mở bài: giới thiệu tác phẩm tự sự/ tác phẩm kịch (tên tác phẩm, thể loại, tác giả, ); nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá - Thân bài: trình bày luận điểm phân tích, đánh giá tác phẩm theo trình tự định (chủ đề trước, nghệ thuật sau; nghệ thuật trước, chủ đề sau kết hợp hai) - Kết bài: khẳng định lại cách khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm; nêu tác động tác phẩm thân cảm nghĩ sau đọc, thưởng thức tác phẩm Bước 3: Viết Bài viết tham khảo đề 1: Phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi) Vùng đất phương Nam nơi tốn khơng bút mực nhà văn nhà thơ Có người viết thiên nhiên, có người viết sơng nước, có người lại viết gắt gỏng khí hậu nơi này… Góp nhặt vào đề tài ấy, Đồn Giỏi cho người đọc có nhìn bao quát thiên nhiên người phương Nam Đặc sắc tác giả cho người đọc thấy cách ăn ong khác thường khu rừng U Minh qua đoạn trích sách giáo khoa Văn 10 Mở đầu đoạn trích, tác giả phác họa tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, trẻo khu rừng U Minh qua góc nhìn cậu bé An: đất rừng n tĩnh, trời khơng có gió, khơng khí mát lạnh nước sơng ngịi, mương rạch, đất ẩm… ánh sáng vắt Vẻ đẹp phong phú, sống động rừng thể đa dạng loài chim, âm sống động chim, ong, cảnh vật cối đa dạng: đàn ong mật xâu chuỗi hạt cườm, đàn li ti nắm trấu bay, tiếng kêu eo…eo…râm ran khu rừng mà phải thính tai thấy; mặt trời tuôn ánh sáng vàng rực rỡ, chim hót líu lo, hương tràm thơm ngây ngất khắp khu rừng, kì nhơng với đủ sắc màu; vùng cỏ tranh khơ vàng có hàng nghìn chim cất cánh bay Quả thật nhà văn quan sát tinh tế mà miêu tả lại tài tình cách dùng tính từ màu sắc, âm Thiên nhiên trẻo, đầy sức sống vậy, người chất phác, hậu giàu hiểu biết Cậu bé An- nhân vật xưng tơi đoạn trích Nhân vật An nhà văn miêu tả qua lời nói: ơn hịa với thằng Cị, lễ độ với ba má; hành động nhanh nhẹn: chen vào giữa, quảy gùi bé; đảo mắt nhìn; nhân vật khắc họa qua suy nghĩ, cảm xúc: qua lời má kể chưa hình dung cách “ăn ong”, thực tế so sánh khác biệt vùng U Minh với vùng khác giới; cảm thấy lạ lẫm khơng gian im lìm rừng; ngạc nhiên vẻ đẹp rừng U Minh với đa dạng loài chim âm thanh; tự hỏi thằng Cò nhiều thứ Trong mối quan hệ với nhân vật khác, An xưng mày- tao với Cị thể quan hệ bình đẳng; với ba má ni xưng hơ lễ phép Qua thấy nhân vật An cậu bé hồn nhiên, ngoan ngoãn hiểu chuyện ham học hỏi hiểu biết rộng Bên cạnh An ngây thơ, vô tư ham học hỏi nhân vật Cò –một người sành sỏi, hiểu biết rộng vùng đất U Minh Cị qua nhìn An người khỏe mạnh dẻo dai (cặp chân giò nai, lội suốt ngày rừng) sinh lớn lên vùng núi rừng U Minh Cuộc nói chuyện Cị với An cách nhận biết chỗ ong đậu, ong qua lại, đặc điểm thiên nhiên, hướng gió… Cị giảng giải cho An xuất ong mật, nơi mà ong mật làm tổ cho thấy Cò người sành sỏi, quen thuộc hiểu biết kĩ rừng U Minh Cũng giống Cị, cha Cị-tía ni An người tình cảm, chu đáo, cẩn thận giàu lòng yêu thiên nhiên động vật Vào rừng ăn ong, tía bên hơng lủng lẳng túi, lưng mang gùi, tay cầm chà gạc, người mang theo vật dụng cần thiết để chăm lấy mật Khi vào sâu rừng, nhìn đẫm đìa mồ thấm mệt, tía nói nghỉ ngơi ăn uống no tiếp Đoạn rừng rậm rạp, tía vung tay lên, đưa dao phạt ngang cành trước mặt để thơng thống lối Khi An bị ong đốt, Cị toan giết ong tía vội cản, tía dùng mồi lửa đuổi ong Điều cho thấy lòng nhân hậu, yêu thiên nhiên tha thiết ơng Xây dựng tranh thiên nhiên phóng khống, tác giả sử dụng biện pháp liệt kê (các loài chim, lồi ong, quy trình ăn ong…) với từ ngữ giản dị, đậm chất Nam Còn xây dựng nhân vật tác giả kết hợp miêu tả ngoại hình với hành động, cảm xúc suy nghĩ nhân vật Không nhân vật tự nghĩ, tự đánh giá mình, nhân vật cịn đánh giá nhân vật khác để tạo khách quan Với đoạn trích ngắn gọn Đất rung phương Nam, thân có ấn tượng sâu sắc người đất rừng phương Nam Đó vẻ đẹp trù phú thiên nhiên với rừng rậm bạt ngàn, thú rừng hoang dã mn lồi Con người chất phác, hậu, trọng nghĩa, can đảm Mảnh đất tận phía nam Tổ quốc lên thật sống động thông qua nghệ thuật miêu tả đầy sáng tạo nhà văn Tác giả huy động giác quan nhiều điểm nhìn để quan sát, miêu tả với hiểu biết phong phú thiên nhiên, người sống vùng đất ấy, giúp cho người đọc vừa hình dung cụ thể, vừa có thêm hiểu biết để yêu mảnh đất phương Nam Bài viết tham khảo đề 2: Phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm kịch Xã trưởng - Mẹ Đốp (trích Quan Âm Thị Kính, chèo cổ) Xã trưởng - Mẹ Đốp đoạn trích trích từ chèo Quan Âm Thị Kính, ngơn ngữ đực trưng chèo vai nhân vật, người đọc thấy trao đổi xã trưởng (người quản lí xã) với mẹ Đốp (vợ người mõ làng) việc rao mõ, thông báo cho làng biết tin Thị Mầu mang thai chưa có chồng Qua thấy phê phán tầng lớp chức dịch xã trưởng lại có tính trêu ghẹo, đùa cợt người khác, ham sắc khinh người, tự cao khơng có đạo đức Mở đầu đoạn trích thơng tin Thị Mầu mang thai chưa có chồng, bị rêu rao khắp làng xóm bị phạt Thơng tin ngắn gọn xã trưởng nêu lên để triệu tập bố Đốp làm việc Thông tin phần thể xã hội cổ hủ, lạc hậu xưa với giáo điều, quy định khắt khe Tiếp theo đối đáp xã trưởng (người quản lí xã) với mẹ Đốp (vợ người mõ làng) việc rao mõ, kịch lên Đầu tiên kịch phơi bày mặt gian trá, dốt nát, hiểu biết xã trưởng, tinh lanh, nhanh nhẹn hoạt ngôn mẹ Đốp: “Một tơi xã ngóng trơng/ Điều phải trái trước bảo” Rồi mẹ Đốp đọc thơ, xã trưởng lấy làm hay mẹ Đốp bảo thầy chép mà treo… Tiếp kịch tên háo sắc, nhũng nhiễu dân lành Đường đường người đứng đầu làng xã, lẽ phải người ăn nói chu, lịch nhã nhặn với dân Nhưng không, xã trưởng ngang nhiên gạ gẫm dân lành “nhà Đốp lớp coi bảnh gái dễ coi nhỉ… hôm mát trời tao sang gửi đứa nhỉ” Những ngôn ngữ “bảnh gái, gửi đứa” phù hợp với lứa trẻ tán tỉnh, trêu đùa nhau, không phù hợp với người cán bộ, người đứng đầu Và kịch cuối kịch sử dụng ngôn ngữ đối thoại hài kịch để khắc hoạ bật tính cách nhân vật, với dẫn dắt mâu thuẫn khéo léo, bất ngờ, hành động giàu kịch tính Yếu tố hài hước tạo nên từ thủ pháp sử dụng từ đồng âm ''bằng'' (“Bố cháu trẩy tỉnh lĩnh ạ/ Làm thứ mõ với sắc gì/ Bố cháu cắp tráp theo hầu cụ Bá lên tỉnh lĩnh rồi”); sử dụng âm vận “ôi” (Thánh đế lên ngơi/Chẳng giấu mẹ đốp tơi; giấy quan phải báo với tôi/ chưa làng chửa ngồi)… từ ngữ dân dã, xưng hô xuồng xã: mẹ Đốp, này, bảnh gái, mộc đạc… Qua nhân vật lên rõ nét: mẹ Đốp nhân vật nhân vật hài hước, gây cười, người nhanh nhẹn, hoạt bát, mồm năm miệng mười Còn xã trưởng người tự hào chọn làm lí trưởng, oai với dân làng, khinh bỉ, coi thường người có địa vị thấp Sự xuất hai nhân vật đối lập kịch chèo: giúp thể rõ tư tưởng, triết lí dân gian lời nói cử nhân vật vừa gây cười thâm thúy, sâu sa, thể rõ tư tưởng tác giả dân gian Đoạn trích tiêu biểu cho nghệ thuật chèo truyền thống Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, hấp dẫn Xây dựng nhân vật tiêu biểu, đại diện cho giai cấp tầng lớp xã hội (xã trưởng- quan lại hiểu biết, lố lăng háo sắc; mẹ Đốp- nơng dân khéo ăn khéo nói) Những điệu chèo phù hợp, giúp diễn tả tâm trạng, tính cách nhân vật Nhân vật mang tính quy ước, thiện – ác phân chia làm hai tuyến rõ ràng Qua việc xây dựng nhân vật xung đột kịch hấp dẫn góp phần thể văn hóa dân gian, thể rõ tư tưởng tác giả dân gian Giá trị nghệ thuật - Giọng điệu hài hước, châm biếm, mỉa mai - Thể đặc trưng sân khấu chèo hình tượng nhân vật, ngơn từ, giọng điệu lời thoại Bước 4: Xem lại chỉnh sửa Bạn đọc lại viết tự đánh giá theo bảng kiểm: Soạn Xuân * Sau đọc Nội dung văn bản: tác giả vẽ lên tranh mùa xuân miền Bắc với hình ảnh đặc trưng: hoa bưởi, hoa cam, cô gái lễ chùa… qua thể lịng u mến cảnh vật vùng miền quê hương đất nước, giao hoà người thay đổi tự nhiên Câu (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Liệt kê số hình ảnh gợi tả khơng khí "xuân về" thơ Trả lời: - Một số hình ảnh gợi tả khơng khí "xn về" thơ: “gió đơng”, “đơi má thiếu nữ”, “nắng mới”, “lá non”, “lúa gái”, “hoa bưởi, hoa cam”, “buớm”, “các cô gái chùa” Câu (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Phát biểu cảm nhận hình ảnh đặc trưng cho tranh mùa xuân làng quê Việt Nam thơ Trả lời: - Có nhiều hình ảnh đặc trưng cho tranh mùa xuân làng quê Việt Nam, hình ảnh đặc trưng hình ảnh “xuân với gió đơng” Ở miền Bắc khí hậu mùa rõ nét, mùa đơng lạnh, đầu xn lạnh ẩm mưa phùn Khơng khí khác hẳn so với miền Nam xuân có nắng, bắt đầu nóng Tác giả chọn hình ảnh “xn với gió đơng”là hình ảnh đặc trưng cho khí hậu miền Bắc, cần hình ảnh người đọc biết tác giả muốn nói đến mùa nào, vùng miền Câu (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo thơ cho biết nhan đề Xuân góp phần thể chủ đề, cảm hứng chủ đạo Trả lời: - Chủ đề: lòng yêu thiên nhiên, đất nước - Cảm hứng chủ đạo: lấy cảm hứng từ thiên nhiên, qua ngợi ca yêu thương người, yêu thương cảnh vật - Nhan đề Xuân góp phần thể trực tiếp chủ đề, cảm hứng chủ đạo thơ Soạn Buổi học cuối Nội dung văn bản: kể cảm nhận cậu bé Phrăng buổi học tiếng Pháp cuối Qua thể tình u tiếng mẹ đẻ, u q hương đất nước sâu nặng *Hướng dẫn đọc Câu (trang 80 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Tóm tắt câu chuyện văn Trả lời: Chuyện kể cậu bé Ph-răng đến lớp học ngày, hôm thứ trở lên khác lạ Khơng khí lớp học im ắng, thầy Ha-men ăn mặc trang trọng, lớp lại cịn có cụ già đến học Phrăng vô ân hận ham chơi trước mình, xấu hổ khơng đọc mong muốn Thầy Ha-men nói vẻ đẹp tiếng Pháp quý giá tiếng nói dân tộc, xúc động thiêng liêng Cuối buổi học thầy giáo Ha-men viết lên bảng dòng chữ “Nước Pháp muôn năm” Câu (trang 80 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xác định chủ đề thông điệp văn Theo bạn, nhan đề Buổi học cuối có tác dụng việc thể chủ đề văn bản? Trả lời: - Chủ đề: buổi học cuối lịng u nước - Thơng điệp: yêu mến trân trọng tiếng mẹ đẻ Hãy cố gắng học tập giữ gìn thứ tiếng Giữ gìn tiếng mẹ đẻ giữ gìn đất nước - Nhan đề Buổi học cuối có tác dụng thể trực tiếp chủ đề văn Câu (trang 80 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Câu chuyện buổi học cuối kể qua điểm nhìn ai? Việc sử dụng điểm nhìn mang lại ưu cho việc kể lại câu chuyện? Trả lời: - Câu chuyện buổi học cuối kể qua điểm nhìn Ph-răng - Việc sử dụng điểm nhìn mang lại ưu thế: làm cho người đọc tin tưởng, thấy gần gũi, đồng cảm nhân vật tham gia vào câu chuyện Câu (trang 80 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Phân tích nhân vật thầy Hamen Buổi học cuối Trả lời: - Nhân vật thầy Ha-men: Khía cạnh Nội dung Trang - Mặc lễ phục dùng vào ngày đặc biệt có phục tra phát thưởng (áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm sen gấp nếp mịn đội mũ tròn lụa đen thêu) Thái độ - Dịu dàng, không giận quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị học chu đáo - Tự phê bình người có lúc nhãng việc học tập dạy tiếng Pháp Bài giảng - Ca ngợi tiếng Pháp - Dòng chữ cuối cùng: TIẾNG PHÁP MUÔN NĂM => Thầy Ha-men người chu, tận tâm, tận tụy với công việc; người yêu tiếng mẹ đẻ, người yêu nước sâu sắc Câu (trang 80 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Kết thúc câu chuyện gợi cho bạn suy nghĩ mối quan hệ ngơn ngữ dân tộc lòng yêu quê hương, đất nước? Trả lời: - Kết thúc câu chuyện gợi cho suy nghĩ mối quan hệ ngôn ngữ dân tộc lịng u q hương, đất nước: ngơn ngữ gắn liền với vận mệnh dân tộc, yêu ngôn ngữ yêu quê hương đất nước; giữ gìn phát triển ngơn ngữ dân tộc giữ gìn, phát triển đất nước Soạn Đất rừng phương Nam * Trước đọc Suy luận: Việc làm kèo ong kể lại qua điểm nhìn ai? Câu hỏi (trang 63 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Dựa vào nhan đề Đất rừng phương Nam, bạn suy đoán xem phần văn kể với bạn chuyện gì? Trả lời: - Việc làm kèo ong kể lại qua điểm nhìn An, An kể lại lời má ni Suy luận: Vì tía ni khun An "khơng nên giết ong"? Trả lời: - Tía ni khun An "khơng nên giết ong" ông đuổi ong mẹo thuốc, ông không muốn sát hại chúng Suy luận: Việc liên hệ, so sánh cách nuôi ong, lấy mật khác có tác dụng gì? Trả lời: - Việc liên hệ, so sánh cách nuôi ong, lấy mật khác có tác dụng nhấn mạnh ni ong lấy mật vùng U Minh đặc biệt mà khơng nơi có Qua thể niềm tự hào, yêu mến quê hương tác giả * Sau đọc Trả lời: - Dựa vào nhan đề Đất rừng phương Nam, em suy đoán phần văn kể thiên nhiên, đất, cối người khu vực miền Nam Nội dung văn bản: Đoạn trích kể việc ba cha nhà An, Cò vào rừng ăn ong Trong chuyến An Cị cha ni dạy cho cách nhận biết ong làm tổ, cách lấy mật khám phá núi rừng U Minh Câu hỏi (trang 63 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bạn hình dung thiên nhiên sống người vùng đất Nam Bộ cách gần kỉ? Hãy chia sẻ với bạn lớp điều Trả lời: - Em hình dung thiên nhiên sống người vùng đất Nam Bộ cách gần kỉ là: cối rậm rạp, chủ yếu to, nhiều sông, kênh rạch Con người sinh hoạt lênh đênh mặt sơng Con người vùng đất có da ngăm đen Nam nắng nóng nhiều Cuộc sống người đơn sơ giản dị * Đọc văn Theo dõi: Bạn hiểu "ăn ong"? Trả lời: - Ăn ong : theo dấu đường ong tổ gác kèo lấy mật Theo dõi: Chú ý lời thoại tính cách hai nhân vật An Cò Trả lời: - Lời thoại An Cò cho thấy + Cò người giàu kinh nghiệm việc rừng, am hiểu rõ khu vực này, am hiểu đường ong bay sân chim + An nhân vật hồn nhiên, tò mò ham học hỏi, có phần nhút nhát Câu (trang 68 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Tóm tắt câu chuyện kể văn Trả lời: Tóm tắt truyện: Buổi sáng, tía ni dẫn Cị An vào rừng lấy mật An háo hức lần “mục sở thị” cảnh “ăn ong” Trong lúc rừng, Cò vẽ cho An nhiều kinh nghiệm rừng quan sát, phát đàn ông, khám phá đàn chim nhiều loại đẹp đa dạng, An quan sát cách lấy mật tía ni thông qua câu chuyện gác kèo ong mà má nuôi kể cho An từ trước.Gần cuối buổi lấy mật, Cị bị ong đốt Tía ni đuổi ong mồi thuốc Sau ba cha sau lấy đầy hai gùi mật ong Câu (trang 68 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Quanh câu chuyện "đi lấy mật", sống thiên nhiên, người phương Nam cảm nhận, tái qua điểm nhìn nhân vật nào? Các điểm nhìn có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nào? Theo bạn, điểm nhìn quan trọng nhất? Vì sao? Trả lời: - Quanh câu chuyện "đi lấy mật", sống thiên nhiên, người phương Nam cảm nhận, tái qua điểm nhìn nhân vật: An, Cị tía ni An - Các điểm nhìn có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau: điểm nhìn nhân vật An tị mò háo hức lần đầu vào rừng, giúp câu chuyện gợi mở phát triển, cịn điểm nhìn Cị tía ni giải đáp thắc mắc hiểu biết An - Theo em, điểm nhìn An quan trọng vì: An đứa trẻ lần lấy mật với tâm trạng háo hức, tò mò giúp cho câu chuyện phát triển hấp dẫn bạn đọc Câu (trang 68 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Trong văn trên, lời đối thoại An với nhân vật (Cị, tía ni, má ni) có tác dụng gì? Trả lời: Lời thoại Các đoạn lời thoại Tác dụng An với Cị “Thứ đồ bỏ, khơng ăn thua Cho thấy thân mật, hồn đâu Mày mà gặp “sân chim” nhiên đơi có chút giễu mày biết ” cợt, hiếu thắng đứa trẻ Tía ni “Đừng! Khơng nên giết ong, Cho thấy khoan dung à!” ơn hồ tía ni sinh vật tự nhiên Má nuôi “Rừng mênh mơng, Sự ơn tồn, trìu mến cha nhiêu cây! Một biết mẹ dành cho nhánh! Biết ong khuyến khích lịng ham học đóng tổ nào, nhánh hỏi nào?” Câu (trang 68 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Phân tích đoạn lời người kể chuyện có kết hợp kể việc miêu tả cảnh vật, thể phong vị riêng sống thiên nhiên người phương Nam Trả lời: - Đoạn văn lời người kể chuyện có kết hợp kể việc miêu tả cảnh vật: “Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương lan ra, phảng phất khắp rừng Mấy kì nhơng nằm phơi phơi lưng gốc mục, sắc da lưng ln biến đổi từ xanh hố vàng, từ vàng hố đỏ, từ hố tím xanh Con Luốc động đậu cánh mũi, rón mị tới Nghe động tiếng chân chó săn nguy hiểm, vật thuộc loại bị sát bốn chân, to ngón chân kia, liền quật đuôi dài chạy tứ tán Con núp chỗ gốc biến thành màu xám vỏ Con đeo ngái biến màu xanh ngái,” - Trong đoạn văn trên, vừa có yếu tố miêu tả, vừa kể lại việc (Chim hót, nắng bốc hương, kì nhơng phơi mình, Luốc động đậu cánh mũi).Trong đoạn văn ngắn, vừa thấy sinh động cánh rừng phương Nam với biết sinh vật chim chóc, kì nhơng, Luốc, đồng thời thiên nhiên xinh đẹp nắng, gió, hương hoa tràm, Lồi vật, cối ln có vận động, phối hợp điều chỉnh để thích ứng với nhau, phát triển Câu (trang 68 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xác định chủ đề văn số để xác định chủ đề Trả lời: - Chủ đề văn bản: + Một chuyến lấy mật; + Những trải nghiệm thú vị nhân vật An chuyến lấy mật ong rừng… - Căn xác định chủ đề: dựa vào +Nhan đề chương “Đi lấy mật” + Dựa vào chi tiết, câu chuyện, kiện chương xoay quanh chuyện “đi ăn ong” Câu (trang 68 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chỉ số điểm tương đồng, khác biệt hai nhân vật Cò An Theo bạn, việc làm bật nét tương đồng khác biệt có tác dụng việc thể chủ đề tác phẩm? Trả lời: An Cò Giống nhau: Đều đứa trẻ hồn nhiên vô tư vùng sông nước Ngoại Khơng miêu tả kĩ Có cặp chân gầy giị nai, hình khơng thấm Ngơn ngữ Tính cách -An đặt câu hỏi, thắc mắc - Ăn nói mực Ham học hỏi, có kiến thức chưa có thực tiễn Hài hước, thân mật, có phần thơ lỗ Vui vẻ, hóm hỉnh, am hiểu thiên nhiên → Có thể thấy việc miêu tả kĩ lưỡng nhân vật An Cò giúp cho chủ đề “đi lấy mật” thú vị, hấp dẫn nhiều chi tiết đáng nhớ Câu (trang 68 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Câu chuyện lấy mật giúp bạn hiểu thêm điều thiên nhiên, sống, tính cách người Nam Bộ? Trả lời: - Câu chuyện lấy mật giúp hiểu thêm về: + Thiên nhiên Nam Bộ: trù phú, hoang dã, giàu có + Cuộc sống Nam Bộ: Phải tìm cách tận dụng trù phú thiên nhiên để đem lại nguồn sống Ngoài khai thác nguồn lợi từ tự nhiên, cịn biết trồng trọt, chăn ni + Tính cách người Nam Bộ: chất phác, thật thà, thực tiễn, biết quan sát tự nhiên, hào sảng, phóng khống Soạn Giang + Khiến cho “tơi” có phần giật * Trước đọc + Khiến cho bố Giang không nghi ngờ “tôi” Câu hỏi (trang 69 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Hãy kể tên số tác phẩm (thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, ) viết kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta kỉ XX chia sẻ cảm nghĩ bạn tác phẩm Suy luận: Đây có phải hồn cảnh phù hợp để tình cảm thân mật, yêu mến Giang “tôi” nảy nở? Trả lời: - Một số tác phẩm viết kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta kỉ XX: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng, 1966), Mùa lạc (Nguyễn Khải, 1958), Tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật, 1969), Tây Tiến (Quang Dũng, 1986), Thời xa vắng (Lê Lựu, 1986)… - Cảm nghĩ thơ Tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật, 1969): đọc thơ người đọc hình dung phần chiến đấu chống Mĩ ác liệt quân dân ta, đồng thời thấy tinh thần, phong thái ung dung lạc quan chiến sĩ * Đọc văn Theo dõi: Chú ý trình làm quen diễn biến tình cảm hai nhân vật qua lời kể lời thoại Trả lời: Qua lời kể lời thoại thấy : - Cách làm quen đơn giản, dễ dàng nhanh chóng - Diễn biến tình cảm : + Cảm nhận dịu dàng ân cần Giang cô múc nước + Ngây người kì cọ chân giúp + Nhận thấy ân tình hồn nhiên bất ngờ Theo dõi: Chú ý lời giới thiệu Giang nhân vật “tơi” tác động đến nhân vật Trả lời: - Giang giới thiệu nhân vật “tôi” tên Hùng, bạn học lớp 10 Giang - Tác động lời giới thiệu: Trả lời: - Hoàn cảnh : trời tối câm, lạnh lẽo, hoang vắng => hồn cảnh phù hợp để tình cảm thân mật, yêu mến Giang “tôi” nảy nở Theo dõi: Lời nói, thái độ bố Giang gặp Hùng lần có khác so với lần trước? Trả lời: Lần đầu Lần sau Lời nói, thái độ: trang nghiêm, nhã Lời nói, thái độ: vui vẻ, cởi mở nhặn, lịch thân thiện Suy luận: Hai đoạn văn lời nói với ai? Trả lời: - Hai đoạn văn lời nhân vật “tơi” nói với người đọc, chiêm nghiệm sống, chiến tranh Những trải qua dù thống qua, nhỏ nhặt khiến nhớ * Sau đọc Nội dung văn bản: kể nhân vật lần nghỉ phép, quay trở lại đơn vị gặp gái có tên Nhật Giang Chỉ thoáng qua với ân cần, chu đáo mà hai bên cảm mến Dù sau khơng gặp lại mảnh kí ức theo nhân vật tơi Tơi bố Giang (ở nhà) Câu (trang 75 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nêu số câu văn, đoạn văn có đan xen lời kể người kể chuyện lời nhân vật văn Trả lời: - Một số câu văn, đoạn văn có đan xen lời kể người kể chuyện lời nhân vật: + “Tôi toan lỉnh, song ơng trơng thấy tơi tức “Kia, Hùng, Hùng Hùng!”, Giọng ông ngạc nhiên, mùng vui Ông thân thiết xiết chặt tay không nén được, ơng cảm động ơm lấy tơi “Giang nhắc cậu mãi, Hùng Nó buồn khơng gặp lại câu trước lên đường” Ơng bảo: “Giờ Giang lại ngồi có mình” Câu (trang 75 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Liệt kê gặp gỡ nhân vật văn Những gặp gỡ cho thấy cách đối xử người với nhau, với người lính hồn cảnh chiến tranh nào? Trả lời: Những gặp gỡ Tình cảm nhân vật chiến tranh Giang tơi Cơ nữ sinh sẵn lịng giúp đỡ anh lính trẻ - Người bố: tác phong, điều lệnh quân đội, nghiêm nghị - Anh tân binh: nghiêm túc, có chút e ngại cấp Giang, bố Khi làm quen, tin cậy, người sĩ quan anh Giang lính trẻ dễ cảm thơng, tình cha người lính ấm áp Tơi bố Giang (ở Tình thương u tình thương yêu chiến sĩ chiến trường Tây người huy hồ làm một; lịng kính trọng Nguyên) chiến sĩ người huy; tình yêu, cách trở niềm tin yêu Câu (trang 75 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Đặc điểm, tính cách nhân vật truyện thường thể qua hành vi, lời nói nhân vật hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, gắn với hay số điểm nhìn định (của người kể chuyện, nhân vật nhân vật khác, ) Hãy phân tích tính cách nhân vật Giang theo gợi ý bảng (làm vào vở): Trả lời: Hình ảnh Giang Qua điểm nhìn Nét tính cách bật Tại giếng nước cơng cộng, tình Cờ gặp anh tân binh Tơi Tin người, trẻo, hồn nhiên, sẵn lịng giúp đỡ người khác Tại nhà với anh Tôi, bố Giang Nhanh nhẹn, lo lắng, đảm tân binh bố Giang Nũng nịu, không sợ bố Tại chiến trường qua Bố Giang Ln nhớ có cảm tình với lời bố Giang anh tân binh Câu (trang 75 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nhận xét cách lựa chọn sử dụng kể, điểm nhìn tác phẩm Trả lời: - Các ngơi kể: anh tân binh, tác giả - Điểm nhìn: anh tân binh, bố Giang, Giang, => Có thể thấy điểm nhìn quan trọng từ nhân vật tơi - anh tân binh, người kể lại câu chuyện cách toàn vẹn, đầy đủ từ đầu đến cuối gặp gỡ tình cờ mà để lại dư vị sâu sắc => Qua tác giả muốn gieo vào lịng độc giả suy nghĩ tình người chiến, nỗi đau rung động lãng mạn thoáng qua mà nhớ Câu (trang 75 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xác định chủ đề tác phẩm cho biết dựa vào đâu để bạn xác định Trả lời: - Chủ đề tác phẩm: Một gặp gỡ/ Một gặp gỡ chiến tranh - Căn để xác định chủ đề: dựa vào nhan đề truyện (Giang) câu, từ ngữ văn (“nhà em trọ kia, anh vào nghỉ lát”, Chỉ để sau nhớ mãi”, “một gặp gỡ vẩn vơ, lưu luyến mo hồ gần khơng có thực ”) Câu (trang 75 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Theo bạn, tư tưởng tác phẩm Giang gì? Hai đoạn văn cuối có vai trị việc thể tư tưởng tác phẩm? Trả lời: - Tư tưởng tác phẩm Giang chiêm nghiệm sống, chiến tranh Những trải qua dù thoáng qua, nhỏ nhặt khiến nhớ - Hai đoạn văn cuối thể trực tiếp tư tưởng tác phẩm Những người đời thường, câu chuyện vụn vặt, kỉ niệm nhỏ bé tưởng chừng không quan trọng lại trở thành chất liệu dệt nên tư tưởng tác phẩm Câu (trang 75 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xung quanh việc Giang nhận "anh đội" gặp lần đầu bạn học cô "phịa" tên Hùng để giới thiệu anh với bố mình, sau lại dùng xe đạp bố để đưa anh đơn vị, có ý kiến khác Một số người cho Giang xử phù hợp với tình huống, hoàn cảnh cụ thể; số khác lại phủ nhận điều Hãy cho biết ý kiến bạn Trả lời: - Theo em loạt hành động Giang tưởng chừng mạnh dạn, vượt qua quan niệm thời Nhưng xét kĩ hành động bé phù hợp với tình hồn cảnh Ví dụ: + Hành động nhận "anh đội" gặp lần đầu bạn học cô "phịa" tên Hùng để giới thiệu anh với bố khơng muốn bố gây khó dễ cho người bạn quen Và tính cách cậu học trị 17 tuổi hồn nhiên vô tư + Hành động dùng xe đạp bố để đưa anh đơn vị: phù hợp Giang mời anh lại ăn cơm, không muốn anh muộn điểm danh nên cô đưa anh * Bài tập sáng tạo: Giả sử sau ba mươi năm, "anh đội" năm xưa Giang tình cờ gặp lại nhau, câu chuyện hai người cần kể thêm đoạn Nếu tác giả ủy quyền, bạn viết tiếp câu chuyện nào? Bạn triển khai ý tưởng nhiều hình thức dạng tranh vẽ, thơ, đoạn văn tự sự, Trả lời: Soạn Giới thiệu đánh giá nội dung, nghệ thuật tác phẩm tự tác phẩm kịch Bước 1: Chuẩn bị nói Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng người nghe, khơng gian thời gian nói Xác định đề tài xác định tên tác phẩm tự tác phẩm kịch cụ thể mà bạn chọn để giới thiệu Bạn chọn giới thiệu tác phẩm mà thực viết tác phẩm khác • Các khâu xác định mục đích nói, đối tượng người nghe, khơng gian thời gian nói, bạn tiến hành thực Bài 1, Bài • Bước tìm ý bạn cần ghi lại: - Tên tác phẩm, tên tác giả, tên nhà xuất năm xuất - Một số ý nhân vật, cốt truyện, chủ đề, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm - Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác phẩm tác dụng chúng - Nhận xét, đánh giá bạn tác phẩm • Bước lập dàn ý: Nếu đề tài trùng với đề tài viết, bạn tận dụng dàn ý viết Tuy vậy, cần chuyển dần ý viết thành dàn ý nói với thông tin chuẩn xác để sử dụng nói: - Thơng tin tác phẩm tác giả, bối cảnh, - Tóm tắt cốt truyện: mâu thuẫn, kiện gắn với nhân vật chính, cách giải mâu thuẫn - Nêu điểm bật nghệ thuật: người kể chuyện, nhân vật, không gian, thời gian, ngơn ngữ, điểm nhìn, (truyện ngắn, tiểu thuyết), tính xác thực kiện, chi tiết (truyện kí, hồi kí, du kí, ), mâu thuẫn, xung đột, hành động, lời thoại (kịch), kết hợp với số chứng tiêu biểu tác phẩm để chứng minh ... thái độ người nghe Trao đổi cần nhẹ nhàng, tôn trọng Câu (trang 89 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Các văn Đất rừng phương Nam, Giang Xuân gợi cho bạn suy nghĩ tình cảm quê hương đất nước, người Việt... Câu (trang 75 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nêu số câu văn, đoạn văn có đan xen lời kể người kể chuyện lời nhân vật văn Trả lời: - Một số câu văn, đoạn văn có đan xen lời kể người kể chuyện lời nhân... sống có tình có nghĩa + Quê hương, đất nước có ý nghĩa thân thương, thiêng liêng người Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 77 Tập Câu (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Hãy biện pháp tu từ chêm

Ngày đăng: 20/11/2022, 00:03

Xem thêm: