1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn văn lớp 10 bài 6 nâng niu kỉ niệm (thơ)

25 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Soạn bài Ôn tập lớp 10 trang 28 Tập 2 Câu 1 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2) Tóm tắt những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai văn bản theo bảng dưới đây (làm vào vở) Trả lời Văn bản Nét[.]

Soạn Ôn tập lớp 10 trang 28 Tập Câu (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Tóm tắt nét đặc sắc nội dung nghệ thuật hai văn theo bảng (làm vào vở): hồi, hồn nhiên vui tươi, bâng khuâng man mác, trang trọng, trầm lắng… Câu (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Trong bốn văn đọc học này, văn gợi cho bạn nhiều cảm xúc nhất? Vì sao? Trả lời: - Trong bốn văn đọc học này, văn gợi cho nhiều cảm xúc văn Tây Tiến Bởi câu chuyện lấy cảm hứng từ vùng đất cách mạng với hi sinh, mát anh dũng, lạc quan anh đội cụ Hồ Đọc văn người đọc hiểu thêm thời kì kháng chiến gian khổ ông cha ta, từ trân trọng, yêu quý cố gắng phát triển thân xây dựng đất nước Câu (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Sau học xong học này, bạn thu nhận thêm điều kĩ sau: - Cách đọc văn thơ - Cách xếp trật tự từ câu Trả lời: Văn Nét đặc sắc nội dung nghệ thuật Chiếc - Nội dung: Bài thơ hồi tưởng tác giả kỉ niệm thời học (trường lớp, bạn bè, trò nghịch ngợm tình yêu đầu tiên) - Nghệ thuật: thể thơ tự do; ngơn ngữ, hình ảnh thơ độc đáo, vần nhịp linh hoạt thể tư tưởng tình cảm chủ thể trữ tình; biện pháp tu từ Tây Tiến - Nội dung: hình tượng người lính Tây Tiến thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội mĩ lệ Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng - Nghệ thuật: bút pháp thực kết hợp lãng mạn, đậm chất bi tráng Hình ảnh thơ sáng tạo mang sắc thái thẩm mĩ phong phú Ngôn ngữ thơ đa sắc thái, phong cách Giọng điệu: tha thiết bồi - Cách viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học: chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác dụng chúng - Cách giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học - Cách nghe người khác trình bày ý kiến, quan điểm trao đổi, nhận xét, đánh giá ý kiến Trả lời: Bài học Một số điều thu nhận Cách đọc văn thơ - Nắm chủ đề văn Cách xếp trật tự từ câu - Nắm biện pháp nghệ thuật, hình ảnh, từ ngữ độc đáo… thơ - Đảm bảo ngữ pháp lơ-gíc ngữ nghĩa - Sắp xếp hành động theo trật tự logic, giúp câu văn mượt mà, chuẩn xác - Cách viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học: chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác dụng chúng - Giới thiệu rõ ràng tác phẩm phân tích, đánh giá - Xác định rõ, đối tượng viết - Lựa chọn xếp luận điểm logic khoa học (chủ đề, hình thức nghệ thuật) - Có lí lẽ thuyết phục chứng tin cậy lấy từ tác phẩm - Cách giới thiệu, đánh giá - Giới thiệu rõ ràng tác phẩm phân tích, đánh nội dung nghệ thuật giá tác phẩm văn học - Xác định rõ, đối tượng người nghe - Lựa chọn xếp luận điểm logic khoa học (chủ đề, hình thức nghệ thuật) - Có lí lẽ thuyết phục chứng tin cậy lấy từ tác phẩm - Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép - Cách nghe người khác trình bày ý kiến, quan điểm trao đổi, nhận xét, - Ghi chép thắc mắc, câu hỏi đánh giá ý kiến muốn trao đổi với người nói đánh giá - Lắng nghe với thái độ tôn trọng, phản biện nhẹ nhàng Câu (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Kỉ niệm có giá trị sống chúng ta? Trả lời: - Kỉ niệm giúp đời sống người trở nên phong phú Đồng thời kỉ niệm giúp có học sâu sắc cho tại, từ học cách trân trọng xảy suốt hành trình dài Soạn Tây Tiến * Trước đọc Câu hỏi (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bạn biết vùng đất Tây Bắc người lính kháng chiến chống Pháp? Hãy chia sẻ với người Trả lời: - Hiểu biết em vùng đất Tây Bắc : Tây Bắc vùng đất kỳ lạ hấp dẫn, khơng có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, đời sống văn hóa dân tộc đặc sắc, mà chiến tranh giải phóng dân tộc, người, vùng đất có nhiều đóng góp to lớn, góp phần quan trọng vào chiến thắng đất nước, nhiều tên người, tên núi, tên sông vào thi ca, nhạc, họa huyền thoại Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày nay, vùng đất từ nghèo khó có bước chuyển mình, vươn lên đất nước…Vùng đất Tây Bắc tiếng với kiện lịch sử: chiến dịch Điện Biên Phủ * Đọc văn Tưởng tượng: Từ láy “chơi vơi” giúp bạn cảm nhận nỗi nhớ nhà thơ? Trả lời: - Từ láy “chơi vơi” gợi nỗi lưng chừng, khắc khoải, không cụ thể rõ ràng Tưởng tượng: Đoạn thơ giúp bạn hình dung hình ảnh thiên nhiên rừng núi? Trả lời: - Đoạn thơ giúp em hình dung thiên nhiên núi rừng: hiểm trở, hoang dã nên thơ gần gũi Suy luận: Bạn cảm nhận hình ảnh người lính miêu tả đoạn thơ? Qua đó, tác giả thể tình cảm người lính Tây Tiến? Trả lời: - Hình ảnh người lính Tây Tiến lên: + Người lính khó khăn, khổ cực phải chống chọi với bệnh tật, với chiến tranh: khơng mọc tóc, xanh màu oai hùm + Người lính dũng cảm phi thường, ý chí kiên cường: chiến trường chẳng tiếc đời xanh + Người lính yêu đời mộng mơ: mơ Hà Nội dáng kiều thơm, - Tình cảm tác giả: đồng cảm, thương yêu ngưỡng mộ nhớ ơn cơng lao người lính * Sau đọc Nội dung văn bản: hình tượng người lính Tây Tiến thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội mĩ lệ Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng Câu (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xác định bố cục thơ nội dung đoạn Từ đó, mạch cảm xúc thơ Trả lời: - Bố cục thơ: + Phần (Khổ 1, 14 câu đầu): Hình ảnh hành quân gian khổ thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dội đầy thơ mộng, trữ tình + Phần (khổ 2, câu tiếp): Những kỉ niệm đẹp đêm liên hoan đậm tình quân dân vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo Tây Bắc + Phần (khổ 3, câu tiếp): Hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp bi tráng lãng mạn + Phần (khổ cuối): Lời thề Tây Tiến - Mạch cảm xúc thơ: Toàn thơ nỗi nhớ da diết khôn nguôi nhà thơ Quang Dũng đồng đội, năm tháng chiến đấu gắn bó đồn qn Tây Tiến phát triển qua đoạn thơ: →Đoạn 1: Nhớ chặng đường hành quân khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dội, nên thơ → Đoạn 2: Nhớ kỉ niệm đêm liên hoan văn nghệ thắm tình quân dân hình ảnh huyền ảo, thơ mộng thiên nhiên → Đoạn 3: Nỗi nhớ kí ức người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn, hào hoa, bi tráng Kết thúc thơ, nỗi nhớ kết lại sâu lắng lời thề mãi gắn bó với ngày tháng qua Câu (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Liệt kê dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc tác giả nêu tác dụng chúng Xác định chủ thể trữ tình cảm hứng chủ đạo thơ Trả lời: - Các dịng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc tác giả: + Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi + Nhớ Tây Tiến cơm lên khói + Mai Châu mùa em thơm nếp xôi - Tác dụng: Thể trực tiếp tình cảm nhớ nhung da diết tác giả, khẳng định cảm xúc bao trùm thơ nỗi nhớ binh đoàn Tây Tiến, tác động trực tiếp đến tình cảm người đọc - Chủ thể trữ tình: nhà thơ Quang Dũng, nhiên, kiểu chủ thể trữ tình ẩn - Cảm hứng chủ đạo: Ngợi ca vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn người lính đồn qn Tây Tiến Câu (trang 10 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Phân tích tranh thiên nhiên hình ảnh đoàn quân Tây Tiến đoạn Chỉ số nét đặc sắc cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ, vần, nhịp đoạn thơ Trả lời: - Hình ảnh thiên nhiên: Thiên nhiên hùng vĩ, dội, khắc nghiệt mĩ lệ, trữ tình, huyền ảo (sương lấp, hoa về, đêm hơi, dốc, cồn mây, mưa xa khơi, thác gầm thét, cọp trêu người, dốc lên khúc khuỷu, heo hút cồn mây, ) - Hình ảnh người: lên qua hoài niệm, vừa đậm chất thực vừa mang vẻ đẹp lãng mạn, bi tráng “đồn qn mỏi, Anh bạn dãi dầu khơng bước nữa! Gục lên sóng mũ bỏ quên đời”; tâm hồn mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm khí phách hào hùng (Hoa đêm hơi, Heo hút cồn mây súng ngửi trời , mùa em)… - Nét đặc sắc việc sử dụng hình ảnh, từ ngữ, vần nhịp: + Hệ thống từ ngữ giàu chất tạo hình (khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút) + Cách sử dụng từ ngữ độc đáo (dùng từ thăm thẳm vốn độ sâu để tả độ cao, cặp từ trái nghĩa lên – xuống) + Một số biện pháp tu từ (điệp từ dốc, điệp ngữ ngàn thước, đảo ngữ heo hút, phép nhân hoá thác gầm thét, cọp trêu người, ) + Cách phối hợp điệu độc đáo (có câu thơ sử dụng nhiều trắc kết hợp với câu thơ tồn qua cách gieo vần: có dòng thơ nhiều trắc phối hợp với dòng thơ toàn bằng, ) Câu (trang 10 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Phân tích vẻ đẹp hình ảnh người lính Tây Tiến đoạn Vẻ đẹp người lính đoạn có khác so với đoạn 2? Trả lời: - Vẻ đẹp hình ảnh người lính Tây Tiến đoạn 3: khắc hoạ qua phương diện như: vẻ bề ngoài, tâm hồn, lí tưởng sống: “khơng mọc tóc” “qn xanh màu lá”, “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”… Đó chân dung người lính với vẻ đẹp lãng mạn bi tráng - Điểm khác biệt vẻ đẹp người lính đoạn so với đoạn 2: Đoạn Người lính lên với tâm hồn lãng mạn, hào hoa, lạc quan, yêu đời Đoạn Bên cạnh nét đẹp ấy, hình ảnh người lính khắc hoạ với vẻ đẹp bị tráng Câu (trang 10 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bài thơ Tây Tiến giúp bạn hiểu thêm về: a Hình ảnh anh đội người Việt Nam kháng chiến chống Pháp? b Vai trò, ý nghĩa kí ức kỉ niệm đời sống tinh thần người sáng tác thơ ca? Trả lời: a Bài thơ Tây Tiến giúp em hiểu thêm sống chiến đấu gian khổ, đầy hi sinh, mát họ, hiểu thêm tâm hồn, lớc mơ, lí tưởng họ kháng chiến, lí giải phần sức mạnh tinh thần người Việt Nam kháng chiến chống thực dân xâm lược, b - Những kí ức kỉ niệm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vùng kí ức sâu đậm, đẹp đẽ, thiêng liêng hồn thơ Quang Dũng nói riêng người nói chung Từ nhận thấy kí ức động lực, điểm tựa cho tại, cảm xúc sáng tác thơ ca Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 14 Tập Câu (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chỉ sửa lại lỗi trật tự từ câu sau: Trả lời: - Hai câu sai trật tự từ tờ báo: + Hàng hóa bày bán tứ tung a Giải vơ địch bóng đá Đơng Nam Á (AFF Cup) có Việt Nam kênh VTC + Hà Nội, trộm vặt hoành hành tràn lan b Tên trộm khai nhận thực nhiều vụ trộm trụ sở công an - Sửa lỗi: c Họ úp nón lên mặt, nằm xuống ngủ giấc chiều (Dẫn theo Nguyễn Đức Dân) + Hàng hóa bày bán tràn lan d Anh đóng cửa lại, từ tốn nói lời chào tơi vào nhà đ Đây phim ngày tận tiếng Mỹ e Trong đấu tranh chống thực dân Pháp kiên cường, nhândân ta thể sức sống mãnh liệt Trả lời: Câu Lỗi Lỗi thừa từ cụm a “chỉ có nhất” Sắp xếp trật tự từ khơng b hợp lí Sắp xếp trật tự từ khơng c hợp lí Sắp xếp trật tự từ khơng d hợp lí Sắp xếp trật tự từ khơng đ hợp lí Sắp xếp trật tự từ khơng e hợp lí + Hà Nội, trộm vặt hồnh hành khắp nơi Câu (trang 15 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Đọc câu sau: a1 Chàng ngồi dậy, tì cửa sổ, cúi nhìn phía ao (Thạch Lam) a2 Chàng cúi nhìn phía ao, ngồi dậy, tì cửa sổ Sửa lại Bỏ từ “duy nhất” b1 Thanh lách cách cửa gỗ để khép, nhẹ nhàng bước vào (Thạch Lam) Ở trụ sở xông an, tên trộm khai nhận thực nhiều vụ trộm Họ nằm xuống, úp nón lên mặt, ngủ giấc chiều Anh từ tốn nói lời chào tơi vào nhà, đóng cửa lại Đây phim tiếng Mỹ ngày tận Trong đấu tranh kiên cường chống thực dân Pháp, nhân dân ta thể sức sống mãnh liệt c1 Gạch mát phủ rêu khiến Thanh nhớ lại hai bàn chân xinh xắn Nga, ngày nào, (Thạch Lam) Câu (trang 15 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bạn tìm hai câu sai trật tự từ tờ báo chữa lại cho b2 Thanh nhẹ nhàng bước vào, lách cách cửa gỗ để khép c2 Gạch mát phủ rêu khiến Thanh nhớ lại hai bàn chân Nga xinh xắn, ngày nào, Câu a2, b2, c2 thay đổi trật tự từ so với câu a1, b1, c1 Việc thay đổi có phù hợp khơng? Vì sao? Trả lời: - Cặp câu a1 a2: Trong câu a2 việc xếp trật tự hành động khơng hợp lí (khơng thể xếp “cúi nhìn phía ao” trước “lẳng lặng ngồi dậy”) khiến câu sai lô-gic - Cặp câu b1 b2: Trong câu b2 việc xếp hành động không theo trật tự họp lí khiến câu sai lơ-gic Do vậy, việc thay đổi trật tự từ cầu b2 không hợp - Cặp câu c1 c2: “Xinh xắn” câu c1 Thạch Lam dùng để bổ sung ý nghĩa cho “hai bàn chân”, nhiên câu c2 từ ngữ lại xếp theo cách bổ sung ý nghĩa cho “Nga” Câu c1 VB Dưới bóng hồng lan vốn Thạch Lam sử dụng để miêu tả cảm nhận Thanh dạo vườn nhà, đặc biệt gọi nhớ kí ức đẹp đẽ Thanh Nga Do cách xếp trật tự từ câu c1 phù hợp với nội dung miêu tả Còn cách xếp trật tự từ câu c2 lại khiến nội dung miêu tả cảm nhận nhân vật Thanh vẻ kín đáo, ý nhị ban đầu Vì vậy, cách thay đổi trật tự từ chấp nhận Câu (trang 15 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nhận xét việc xếp trật tự vế câu sau: Thanh bước lên thềm, đặt va li trường kỉ, ngó đầu nhìn vào nhà: bóng tối dịu man mát loáng qua màu sắc rực rỡ chàng đem ngồi trời vào; Thanh chưa nhìn rõ thấy cả; lát, quen bóng tối, chàng nhận thấy cảnh tượng gian nhà cũ khơng có thay đổi, y nguyên ngày chàng xưa (Thạch Lam) - Câu thơ “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” có nét độc đáo sau cách sử dụng từ ngữ: + Điệp từ “dốc” đặt đầu hai vế gợi cảm giác đường dốc nối tiếp + Từ ngữ giàu chất tạo hình khúc khuỷu, thăm thẳm diễn tả hiểm trở độ cao ngất trời núi rừng Tây Bắc + Từ láy thăm thẳm vốn dùng độ sâu hay xa đến mức hút tầm mắt, nhìn khơng thấy đâu là tận Từ “thăm thẳm” kết hợp với từ “dốc” gợi cảm giác dốc lên xuống sâu hun hút, khơng thể nhìn thấy đỉnh hay đáy, địa hình dốc dựng đứng Câu (trang 15 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Đọc đoạn thơ thứ ba thơ Tây Tiến thực yêu cầu: a Chỉ hiệu việc sử dụng từ Hán Việt đoạn thơ b Xác định biện pháp tu từ sử dụng cụm từ đất phân tích hiệu biện pháp Trả lời: Trả lời: a - Câu văn có ba vế (được ngăn cách với dấu chấm phẩy), xếp hành động nhân vật Thanh theo trình tự hợp lí Vì vậy, thay đổi trật tự vế câu - Các từ Hán Việt sử dụng đoạn thơ: oai hùm, biên giới, biên cương, viễn xứ, chiến trường, độc hành, - Hiệu việc sử dụng từ Hán Việt đoạn thơ: Đoạn thơ có đề cập đến hi sinh, mát người lính Tây Tiến việc sử dụng từ Hán Việt đoạn thơ với sắc thái trang trọng, thiêng liêng làm giảm phần ấn tượng hãi hùng chết, đồng thời thể thái độ thành kính, trân trọng người khuất Câu (trang 15 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Phân tích nét độc đáo từ ngữ sử dụng câu thơ: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm (Quang Dũng) Trả lời: b - Biện pháp tu từ sử dụng cụm từ đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến chết) - Tác dụng: Làm giảm nhẹ nỗi đau đớn, xót xa nói hi sinh người lính Tây Tiến Vĩnh viễn hoá hi sinh cao đẹp người lính Tây Tiến với họ chết hết mà trở với đất mẹ thân yêu thầm lặng, thản chiến sĩ hoàn thành nhiệm vụ * Từ đọc đến viết Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) kể kỉ niệm có ý nghĩa sâu sắc với bạn Bài viết tham khảo: Thời áo trắng có lẽ thời mà có nhiều kỉ niệm Em vậy! Giống ngày học khác, hơm em ăn sáng đến trường Khi tiếng trống vang lên báo hiệu truy bài, bụng em bắt đầu ram ran Truy xong bụng đau quằn quại, nhanh chóng bạn báo cô giáo chủ nhiệm, cô nhanh chân chạy xuống hỏi han đưa phương án: cho em nhà theo dõi Nhưng đặc biệt cô trở em Trên đường về, cô không ngừng hỏi han xem em có khơng Khi đến nhà, cô kể lại cho bố mẹ dặn bố mẹ theo dõi em cẩn thận, có báo lại cho cô Hành động nhỏ cô khiến em nhớ Em không quên- người ân cần, chu đáo nhiệt tình! Soạn Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm trữ tình *Tri thức kiểu Kiểu bài: Phân tích, đánh giá tác phẩm trữ tình kiểu nghị luận văn học dùng lí lẽ, chứng để làm rõ ý nghĩa, giá trị chủ đề nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm trữ tình Yêu cầu kiểu bài: Ngoài yêu cầu nội dung kĩ nghị luận văn học nói chung, thực nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm trữ tình (thơ/ văn xi trữ tình), bạn cần nêu phân tích thoả đáng nét đặc sắc hình thức nghệ thuật theo đặc trưng thể loại tác phẩm tác dụng chúng • Với tác phẩm thơ trữ tình, cần tập trung phân tích, đánh giá yếu tố dạng thức xuất chủ thể trữ tình, cách gieo vần, ngắt nhịp, ngắt dịng, chia đoạn, • Với tác phẩm văn xi trữ tình tuỳ bút, tản văn cần tập trung phân tích, đánh giá cách thể tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình qua mạch suy tư, cảm xúc; cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nhằm thể suy tư, cảm xúc ấy, Bố cục viết gồm phần: Mở bài: giới thiệu tác phẩm, tác giả; nêu nhận xét khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm Thân bài: phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Kết bài: khẳng định lại giá trị chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm; nêu tác động tác phẩm thân cảm nghĩ tác phẩm * Hướng dẫn phân tích ngữ liệu tham khảo Câu (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Ngữ liệu viết hoàn chỉnh hay trích đoạn? Dựa vào đâu để nhận định vậy? Trả lời: - Ngữ liệu trích đoạn - Dấu hiệu nhận biết: đầu viết có xuất kí hiệu [ ] Câu (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xác định luận điểm nêu ngữ liệu Trả lời: Luận điểm nêu ngữ liệu bao gồm: + Không gian thiên nhiên tươi đẹp rực rỡ + Cảnh gia đình đầm ấm hạnh phúc, tình mẹ sâu nặng + Khát vọng nhân vật liên hệ, mở rộng với thân Câu (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Luận điểm làm sáng tỏ lí lẽ, chứng nào? Trả lời: Luận điểm Lí lẽ, chứng Khơng gian thiên - Thiên nhiên tươi đẹp hấp dẫn, giới xa xơi, hư ảo, nhiên tươi đẹp rực huyền bí Thể qua biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ rỡ “buổi sớm mai vàng”, điệp ngữ… - Không gian tràn ngập ánh sáng rực rỡ, lấp lánh, thể qua từ ngữ, biện pháp ẩn dụ “vầng trăng bạc” … Cảnh gia đình đầm - Gia đình đầm ấm, hạnh phúc, thể qua điệp từ con, ấm hạnh phúc, tình điệp từ lăn mẹ sâu nặng Khát vọng nhân - Những câu hỏi em bé hỏi mây sóng thể vật liên hệ, mở niềm u thích vui chơi, tình u thiên nhiên, khát rộng với thân vọng đặt chân đến giới xa xơi, huyền bí để khám phá - Liên hệ: nỗi lòng với mẹ qua câu ca dao Câu (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nêu tác dụng câu cuối ngữ liệu Trả lời: - Câu cuối ngữ liệu: “Lời em nói hộ lịng mẹ mình: Đi đâu mà già/ Gối nghiêng sửa, kỉ trà dâng? (ca dao); Mẹ già chốn lều tranh/ Sớm thăm tối viếng đành (ca dao) - Câu cuối ngữ liệu có tác dụng: + Khẳng định nỗi lòng người người mẹ + Tình cảm em bé tình cảm khái quát cho em bé miền + Đó lời dăn dạy hiếu thảo công lao sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ * Thực hành viết theo quy trình Đề (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Hãy viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ văn xi trữ tình Bước 1: Chuẩn bị viết Xác định đề tài - Với đề bạn chọn phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật thơ trữ tình hay tác phẩm văn xi trữ tình (tuỳ bút, tản văn, )? - Có thể chọn tác phẩm học bậc trung học sở như: Thơ: Đợi mẹ (Vũ Quần Phương), Sang thu (Hữu Thỉnh), Bếp lửa (Bằng Việt), Văn xuôi trữ tình: Cốm Vịng (Vũ Bằng), Mùa phơi sân trước (Nguyễn Ngọc Tư), - Lựa chọn vấn đề cụ thể: Những cánh buồm (Hồng Trung Thơng) Mở Xác định mục đích viết người đọc - Giới thiệu vấn đề nghị luận: phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật thơ Những cánh buồm (Hồng Trung Thơng) - Mục đích viết: phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật thơ Những cánh buồm Thân - Người đọc viết bạn thầy giáo mơn, bạn bè lớp, phụ huynh, a Chủ đề: ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ thể tình cảm cha sâu sắc, người cha dìu dắt giúp khám phá sống Thu thập tài liệu b Những nét đặc sắc hình thức nghệ thuật Để viết văn đáp ứng yêu cầu đề bài, bạn tự hỏi: - Thể thơ tự linh hoạt - Bạn chọn tác phẩm văn học để viết? - Tìm tác phẩm đâu? - Có tác phẩm đề tài với tác phẩm bạn chọn? - Có kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm - Chủ đề thơ - Hình ảnh thơ độc đáo, từ ngữ chắt lọc, tái hiện, lời thơ giản dị, tác giả khéo léo xây dựng ngơn ngữ đối thoại mang tính thẩm mĩ cao - Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ - Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, điệp ngữ, từ láy, đối lập,… Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý - Nhịp thơ trầm lắng, bay bổng, thể tình cảm ca thiết tha, sâu lắng Tìm ý Kết bài: Khẳng định lại giá trị thơ -Trong tác phẩm, cách sử dụng yếu tố hình thức sau xem đặc sắc: chủ thể trữ tình, cách gieo vần, ngắt nhịp, ngắt dòng, chia đoạn, từ ngữ, hình ảnh ? Bước 3: Viết bài: - Cách sử dụng yếu tố có tác dụng việc thể chủ đề tác phẩm? Tình cảm gia đình thứ tình cảm thiêng liêng người, chỗ dựa tinh thần giúp người vượt qua bao sóng gió, thử thách đời Đã có thơ, câu truyện hay ca ngợi tình cảm gia đình, số thơ “Những cánh buồm” (Hồng Trung Thơng) Bài thơ viết tình cảm cha thiêng liêng lời kể giản dị, chân thành, để lại cho người đọc nhiều cảm xúc - Chủ đề tác phẩm gì? - Chủ đề có sâu sắc, mẻ? - Chủ đề bao gồm khía cạnh nào? Lập dàn ý Bài viết tham khảo: Bài thơ viết năm 1963, in tập thơ tên Bằng thể thơ tự do, kết hợp với yếu tố tự miêu tả, thơ lời kể lại người cha câu chuyện ước mơ hai hệ, đọng lại trang thơ cảm xúc dạt dào, suy tư, hoài bão xa xăm Mở đầu thơ cảnh hai cha dạo chơi biển: “Hai cha bước cát/ Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh” Khơng gian khống đạt, rực rỡ với sắc màu biển xanh mặt trời chiếu rọi Bóng cha bóng in cát mịn Tác giả khéo léo sử dụng biện pháp đối lập bóng cha - bóng con: Bóng cha dài lênh khênh Bóng trịn nịch Dài – trơn, lênh khênh - nịch làm bật già nua thời gian hệ trước đối lập với vững chãi, tự tin hệ cháu Cha dắt hay q khứ dìu bước cho tại, lớp trước nâng bước cho lớp sau Hình ảnh người hịa nhập, chan hòa với thiên nhiên Người cha dẫn cho bước giới tràn ngập màu hồng chân trời tương lai mở rộng Ánh mai hồng nhẹ nhàng chiếu sáng mở đầu cho ngày Phải tầm mắt nhà thơ, người thừa hưởng cao quý, đẹp người cha lòng lóe lên tia mơ ước tương lai qua câu hỏi phần trò chuyện thơ Tiếp trị chuyện hai cha Người hỏi cha: “Cha ơi! không thấy người đó?” “Cha mượn cho buồm trắng nhé, Để đi…” Đây câu hỏi ngây thơ, hồn nhiên thể người mong muốn mở rộng kiến thức, khát khao nhiều nơi Đứng trước câu hỏi hồn nhiên con, người cha nhẹ nhàng đáp: “Theo cánh buồm đến nơi xa … Những nơi cha chưa đến” Người cha trầm ngâm, nhẹ nhàng mỉm cười giảng giải cho điều thắc mắc, bước nâng đỡ ước mơ Người cha có phần tiếc nuối xa xăm ước mơ dang dở chưa thực Trong nói chuyện hai cha con, tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Ánh nắng chảy đầy vai” làm tăng sức hấp dẫn, thú vị cho câu thơ, giúp người đọc hình dung cụ thể khung cảnh đẹp đẽ biển, hình ảnh ẩn dụ cánh buồm Cánh buồm biểu tượng ước mơ, khát vọng xa, mở rộng hiểu biết người Dấu chấm lửng cuối lời “Để đi…” mang nhiều ý nghĩa Đó khơng khát vọng vươn cao vươn xa người mà cịn tiếp nối hệ sau với hệ trước Qua người đọc thấy tình cảm yêu thương, trìu mến người cha dành cho khao khát khám phá điều chưa biết người Ta cảm nhận yêu thương, tin cậy cha Phần cuối uớc mơ gợi ước mơ người cha cịn nhỏ: Lời hay tiếng sóng thầm Hay tiếng lịng cha từ thời xa thẳm Lần trước biển khơi vô tận Cha gặp lại tiếng ước mơ Người cha gặp lại ước mơ, hồi bão thời thơ ấu ước mơ đứa hơm Người cha tự hào thấy ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu Câu thơ: Cha gặp lại tiếng ước mơ cuối cịn cho thấy tiếp nối hệ trẻ thực ước mơ hệ trước khám phá giới rộng lớn Tác hố thân vào hình ảnh người cha nói suy nghĩ, thể tình cảm cha gieo vào lòng bạn trẻ - hệ sau khát vọng, ước mơ khám phá, chinh phục vùng đất Và người đọc thấy rõ tâm tư cảu tác giả: trân trọng tình cảm cha thiêng liêng đời, trân trọng ước mơ tuổi thơ Qua thơ “Những cánh buồm”, nhà thơ Hồng Trung Thơng “thổi”cho “cánh buồm” người yêu thơ phần gió sống mà mai sau phồng vượt xa chân trời mở rộng Hi vọng có thật nhiều, thật nhiều cánh buồm no gió lao biển, khơi quê hương Việt Nam dấu yêu Mỗi cố gắng phấn đấu thực tốt mục tiêu dự định ma đề để có sống tươi đẹp Bước 4: Xem lại chỉnh sửa Bảng kiểm kĩ viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm trữ tình Nội dung kiểm tra Mở - Giới thiệu tác phẩm trữ tình (tên tác phẩm, thể loại, tác giả, ) - Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá Thân - Xác định chủ đề tác phẩm trữ tình - Phân tích, đánh giá chủ đề tác phẩm - Phân tích số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm - Đánh giá tác dụng nét đặc sắc hình thức nghệ thuật việc thể chủ đề tác phẩm - Thể suy nghĩ, cảm nhận người viết tác phẩm Kết Kĩ trình - Có lí lẽ thuyết phục chứng tin cậy lấy từ tác phẩm - Khẳng định lại cách khái quát đặc sắc nghệ thuật nét độc đáo chủ đề tác phẩm - Nêu tác động tác phẩm thân cảm nghĩ sau đọc, thưởng thức tác phẩm - Sắp xếp luận điểm, lí lẽ chứng hợp lí Đạt Chưa đat bày, diễn đạt - Lập luận chặt chẽ, trình bày mạch lạc - Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu diễn đạt kiểu - Sử dụng từ ngữ, câu văn tạo gắn kết luận điểm, chứng với lí lẽ Soạn Chiếc * Trước đọc Câu hỏi (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Kỉ niệm mái trường khiến bạn xúc động nhất? Hãy chia sẻ với bạn điều Trả lời: - Kỉ niệm mái trường em xúc động nhất: ngày nhập học lớp Câu chuyện xảy lâu nghĩ lại em xúc động cảm thấy tự tin Bản thân đứa trẻ nhút nhát, giao tiếp với người Ngày đầu tập trung, em chọn cho vị trí xa giáo Đứng cuối hàng, nữ lúc cảm thấy thật tồi tệ cô đơn Đang loay hoay suy nghĩ, từ bước xuống với giọng lan lảnh : « lên với tớ cho có đồng bọn » Chưa kịp trả lời, bàn tay nhỏ xinh nắm lấy tay em lơi Lúc thân thấy ấm lòng tự tin hẳn * Đọc văn Suy luận: Bạn hiểu hai dòng thơ đầu? Trả lời: - Hai dịng thơ đầu nói trôi chảy thời gian, nhân vật trữ tình nói với người em: tất xa rồi, ta thấy nuối tiếc, nhớ thời gian qua Liên hệ: Khổ thơ gợi lên bạn cảm xúc ngơi trường mình? Trả lời: - Khi đọc khổ thơ này, kí ức mái trường cũ ùa trí nhớ: hoa phượng đỏ, tiếng ve veo, sân trường, lớp học…Nơi có nhiều kỉ niệm với thầy cô bạn bè, nơi nuôi dưỡng tâm hồn người Tưởng tượng: Bạn hình dung cảnh miêu tả đoạn thơ này? Trả lời: - Khổ thơ giúp người đọc hình dung khung cảnh lớp học vui nhộn, tràn ngập tiếng cười “lao xao” Đó nàng thơ “Bạch Tuyết” với chàng đứng quanh, cô giáo “Bạch Tuyết” với cô cậu học trò tinh nghịch Suy luận: Bạn cảm nhận tình cảm chủ thể trữ tình thể qua khổ thơ này? Trả lời: - Tình cảm chủ thể trữ tình thể qua khổ thơ: nỗi xúc động, nỗi xôn xao nhớ, nghĩ người thầy lặng lẽ đưa học sinh sang sơng Thời gian trơi vơ tình, cịn lịng người hướng người thầy kính u * Sau đọc Nội dung văn bản: Những kỉ niệm nơi mái trường mến yêu với tâm tư, tình cảm tác giả với ngơi trường người thầy Trả lời: - Từ “một người” (dòng 8) chung cho tất có rung động đầu đời, hiểu anh, tơi, ta hay nói khác chủ thể trữ tình “Người” khám phá, dự đốn cảm xúc tình u chớm nở mình, người khác, điều thể qua từ “có lẽ” - Từ “tơi” (dịng 16) chủ thể trữ tình muốn chia sẻ cảm xúc lịng với bạn (tất người, có em) - Từ “anh” (các dịng thơ khác) chủ thể trữ tình muốn gửi gắm nỗi niềm riêng tư với em => Việc sử dụng đại từ nhân xưng có tác dụng: giúp tác giả bộc lộ cảm xúc nói thay tâm trạng người khác, nhờ thơ dễ dàng chạm đến cảm xúc nhiều người tìm tiếng nói đồng cảm Câu (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xác định biện pháp tu từ sử dụng khổ 3, 4, nêu tác dụng chúng Trả lời: - Biện pháp tu từ: phép điệp + điệp từ “nhớ khổ 4, từ “cứ” khổ 6, + điệp ngữ “nỗi nhớ khổ 4, + điệp cấu trúc “muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiều” khổ 3; “những chuyện năm nao, chuyện năm nào” khổ Câu (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Theo bạn, từ ngữ “một người” (dịng 8), “tơi” (dịng 16), “anh” (các dịng thơ khác) thơ ai? Cách sử dụng từ ngữ nhân xưng có tác dụng gì? - Tác dụng biện pháp tu từ: diễn tả ấn tượng sâu đậm kỉ niệm tuổi học trị, tn trào nỗi xúc động, lúc lắng đọng, lúc chơi vơi, nỗi nhớ, niềm bâng khuâng, đồng thời tạo nhạc điệu da diết, xao xuyến cho thơ Câu (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nhận xét tác dụng việc sử dụng đối thoại khổ thơ Trả lời: - Việc sử dụng câu đối thoại khổ khiến cho lời thơ trở nên đa dạng, linh hoạt, âm vang nhiều giọng nói hơn, kỉ niệm khơi sâu, tươi tắn đáng nhớ Đồng thời nhấn mạnh nỗi nhớ nhung chủ thể trữ tình mái trường cũ, vui đùa cậu học trị Câu (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Liệt kê số từ ngữ, hình ảnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình Từ đó, nêu cảm hứng chủ đạo thơ Trả lời: - Một số từ ngữ, hình ảnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình: yêu dấu, bâng khuâng, nhớ, xúc động, xôn xao, yêu - Cảm hứng chủ đạo: ngợi ca pha lẫn tiếc nuối kỉ niệm tuyệt đẹp tuổi hoa niên, tình yêu đầu đời Câu (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bạn cảm nhận hình ảnh "chiếc buổi đầu tiên" cuối thơ? Trả lời: - “Chiếc đầu tiên” hình ảnh có tính biểu tượng Đó hình ảnh tượng trưng cho tình yêu chớm nở, cho hẹn hò đầu tiên, cho kỉ niệm đầu tiên, buổi học, năm học đầu tiên, cho xao xuyến, bâng khuâng lạ lẫm tuổi học trị Những có tính chất “đầu tiên” thường ban sơ, ngây ngơ, trẻo, chúng đẹp để lại ấn tượng sâu đậm kí ức người Vì vậy, cho dù hiểu với nghĩa hình ảnh “đầu tiên” gợi lên sáng, thơ ngây cảm xúc khó quên Câu (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bài thơ gợi lên bạn kỉ niệm suy nghĩ tuổi học trò? Trả lời: - Bài thơ gợi lên kỉ niệm/ suy nghĩ tuổi học trò: Tuổi học trị nhiều kỉ niệm, tình cảm sáng, ngây thơ, nhiều trò nghịch ngợm mà người trải qua lần đời Vì thế, cần trân trọng giây phút ngồi ghế nhà trường * Bài tập sáng tạo Đề bài: Hãy sử dụng cách sau đây: ngâm thơ, đọc diễn cảm, hoạt cảnh sân khấu hóa, vẽ tranh, phổ nhạc, để thể cách cảm nhận thơ Trả lời: Học sinh thực hiện: ngâm thơ, đọc diễn cảm… để cảm nhận thơ tâm tư, tình cảm tác giả Soạn Dưới bóng hồng lan * Sau đọc Nội dung văn bản: Truyện ngắn “Dưới bóng hồng lan” viết nhân vật Thanh thông qua lần trở quê hương, thăm bà, gặp lại người anh yêu thương, tơn trọng Qua người đọc thấy khung cảnh đơn sơ, giản dị đầy chất thơ, thấm đượm hương vị tình người - Khi bước vào nhà bà, điều khiến Thanh cảm thấy nghẹn họng, mừng rỡ, bình yên, thư thái, dịu ngọt, vẹn ngun khơng gian xưa, hình ảnh thân thương người bày tĩnh lặng, bình yên, ấm áp nhà xưa, tình cảm e ấp, dịu khơng thể nói thành lời với người thiếu nữ năm nào, - Những điều tạo nên khác biệt không gian bên bên ngồi khu vườn: khơng gian bên khơng gian kí ức ngào, tình u thương, bình n nơi tâm hồn, điều mà khơng gian xơ bồ, ồn bên ngồi khu vườn khơng có Sự khác biệt xoa dịu, nâng đỡ tâm hồn Thanh sau ồn ào, mệt mỏi, tấp nập đời sống phố thị Câu (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Tìm vài hình ảnh văn thể đan xen khứ Ý nghĩa đan xen gì? Trả lời: - Một vài hình ảnh văn thể đan xen khứ tại: mùi hương thoang thoảng hoàng lan với hình ảnh chàng thường hay chơi nhặt hoa gốc thuở nhỏ hình ảnh bà với cảm giác bà che chở, chăm sóc ngày cịn nhỏ, hình ảnh thiếu nữ xinh xắn lại với hình ảnh bé hàng xóm sang chơi với chàng vườn năm nào… - Sự đan xen đem đến cho người đọc cảm nhận khứ gắn bó mật thiết với tại, khứ nâng đỡ tại, Câu (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Những kỉ niệm tuổi thơ trở với Thanh anh thăm bà? Những kỉ niệm gợi lên Thanh cảm xúc gì? Qua đó, bạn cảm nhận nhân vật này? Câu (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Khi bước vào khu vườn có ngơi nhà bà, điều khiến Thanh cảm thấy nghẹn họng, mừng rỡ, bình yên, thư thái, dịu ngọt, ? Điều cho thấy khác biệt khơng gian bên bên ngồi khu vườn? Trả lời: Trả lời: - Những kỉ niệm tuổi thơ trở với Thanh anh thăm bà: + Chơi đùa mèo già + Hình ảnh người bà che chở cho chàng hồi nhỏ + Con mèo già trịn nằm, mắt lim dim bình yên nhãn nhã + Chàng hay chơi nhặt hoa gốc hoàng lan + Những ngày chơi với Nga vườn hoàng lan - Những kỉ niệm gợi lên Thanh niềm xúc động lẫn cảm nhận bình yên, êm ả, ấm áp trở nhà - Điều cho thấy Thanh người nhạy cảm, tinh tế Câu (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bạn cảm nhận tình cảm Thanh Nga? Dựa vào đâu mà bạn cảm nhận vậy? Trả lời: - Tình cảm Thanh Nga có pha trộn kí ức đẹp đẽ tuổi thơ với ngào, e ấp, ý nhị tình cảm đơi lứa, tình cảm sáng, nhẹ nhàng, lãng mạn mà sâu lắng Cả hai biết hiểu rõ tình cảm đối phương khơng dám thổ lộ với Tình cảm Thanh Nga vừa HS dựa vào chi tiết VB để cảm nhận điều đó: - Có thể dựa vào số chi tiết như: Cô Nga, cô bé hàng xóm sang chơi với chàng vườn, lần về, chàng lại gặp nhà người thân mật, có lúc chàng lầm tưởng Nga em gái ruột mình, Thanh biết Nga đợi chàng, nhớ mong chàng ngày trước, Câu (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bạn hiểu câu nói để trở sau đọc xong truyện này? Trả lời: - Câu nói “đi để trở về: hai từ đi, nhiều nghĩa + Trở đích Đi để học hỏi, mở mang để trở với quê hương, để hiểu giá trị tưởng chừng đỗi thân quen, bình dị Những ngày tháng xa nhà thường khiến người ta dễ cảm nhận giá trị vùng kí ức thân thương, dịu Tình cảm người thân yêu, mái nhà quen thuộc thuở ấu thơ, tất điều ln đem đến cho ta bình yên, thản, ấm áp + Đi để mở mang hiểu biết, để hiểu để tìm kiếm gọi giá trị đích thực, có thứ ln sẵn lịng dang rộng vịng tay u thương chờ đón ta trở gia đình quê hương + Đi xa để trở cảm thấy trân quý kí ức ngào, hạnh phúc, đong đầy yêu thương bên mái nhà xưa Trở để xa nhận thức thân sống quanh ta Soạn Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học * Hướng dẫn Bước 1: Chuẩn bị nói Xác định tác phẩm - Xác định mục đích nói - Xác định đối tượng người nghe - Xác định không gian thời gian nói Tìm ý, lập dàn ý Tìm ý - Trong trường hợp đề tài nói đề tài viết: Bước 2: Trình bày nói - Tạo khơng khí giới thiệu thân - Sử dụng cách diễn đạt phù hợp - Đảm bảm tính mạch lạc, thuyết phục, truyền cảm hứng, tạo tương tác * Bài nói mẫu tham khảo Kính thưa thầy/cô bạn, em tên là…Sau em xin đại diện cho nhóm A trình bày nói giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm “Những cánh buồm” Hồng Trung Thơng Tình cảm gia đình thứ tình cảm thiêng liêng người, chỗ dựa tinh thần giúp người vượt qua bao sóng gió, thử thách đời Đã có thơ, câu truyện hay ca ngợi tình cảm gia đình, số thơ “Những cánh buồm” (Hồng Trung Thơng) Bài thơ viết tình cảm cha thiêng liêng lời kể giản dị, chân thành, để lại cho người đọc nhiều cảm xúc + Sử dụng thông tin, tư liệu có viết + Lựa chọn ý cần nhấn mạnh nói, ý lược bỏ - Trong trường hợp đề tài nói khác với đề tài viết: + Chọn giới thiệu tác phẩm khác: đọc kĩ tác phẩm ghi lại số nội dung: tên bài, thể loại, nội dung, chủ đề Lập dàn ý Hãy xếp ý có thành dàn ý đoạn văn theo gợi ý sau: - Mở đoạn giới thiệu vấn đề nghị luận - Thân đoạn: Xây dựng xếp luận điểm - Kết đoạn: khẳng định lại nội dung, nét khái quát nghệ thuật; ý nghĩa học cá nhân người đọc Bài thơ viết năm 1963, in tập thơ tên Bằng thể thơ tự do, kết hợp với yếu tố tự miêu tả, thơ lời kể lại người cha câu chuyện ước mơ hai hệ, đọng lại trang thơ cảm xúc dạt dào, suy tư, hoài bão xa xăm Mở đầu thơ cảnh hai cha dạo chơi biển: “Hai cha bước cát/ Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh” Khơng gian khống đạt, rực rỡ với sắc màu biển xanh mặt trời chiếu rọi Bóng cha bóng in cát mịn Tác giả khéo léo sử dụng biện pháp đối lập bóng cha - bóng con: Bóng cha dài lênh khênh Bóng trịn nịch Dài – trơn, lênh khênh - nịch làm bật già nua thời gian hệ trước đối lập với vững chãi, tự tin hệ cháu Cha dắt hay q khứ dìu bước cho tại, lớp trước nâng bước cho lớp sau Hình ảnh người hịa nhập, chan hịa với thiên nhiên Người cha dẫn cho bước giới tràn ngập màu hồng chân trời tương lai mở rộng Ánh mai hồng nhẹ nhàng chiếu sáng mở đầu cho ngày Phải tầm mắt nhà thơ, người thừa hưởng cao quý, đẹp người cha lịng lóe lên tia mơ ước tương lai qua câu hỏi phần trò chuyện thơ Tiếp trị chuyện hai cha Người hỏi cha: “Cha ơi! khơng thấy người đó?” “Cha mượn cho buồm trắng nhé, Để đi…” Đây câu hỏi ngây thơ, hồn nhiên thể người mong muốn mở rộng kiến thức, khát khao nhiều nơi Đứng trước câu hỏi hồn nhiên con, người cha nhẹ nhàng đáp: “Theo cánh buồm đến nơi xa … Những nơi cha chưa đến” Người cha trầm ngâm, nhẹ nhàng mỉm cười giảng giải cho điều thắc mắc, bước nâng đỡ ước mơ Người cha có phần tiếc nuối xa xăm ước mơ dang dở chưa thực Trong nói chuyện hai cha con, tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Ánh nắng chảy đầy vai” làm tăng sức hấp dẫn, thú vị cho câu thơ, giúp người đọc hình dung cụ thể khung cảnh đẹp đẽ biển, hình ảnh ẩn dụ cánh buồm Cánh buồm biểu tượng ước mơ, khát vọng xa, mở rộng hiểu biết người Dấu chấm lửng cuối lời “Để đi…” mang nhiều ý nghĩa Đó khơng khát vọng vươn cao vươn xa người mà cịn tiếp nối hệ sau với hệ trước Qua người đọc thấy tình cảm yêu thương, trìu mến người cha dành cho khao khát khám phá điều chưa biết người Ta cảm nhận yêu thương, tin cậy cha Phần cuối uớc mơ gợi ước mơ người cha nhỏ: Lời hay tiếng sóng thầm Hay tiếng lòng cha từ thời xa thẳm Lần trước biển khơi vơ tận Cha gặp lại tiếng ước mơ Người cha gặp lại ước mơ, hồi bão thời thơ ấu ước mơ đứa hơm Người cha tự hào thấy ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu Câu thơ: Cha gặp lại tiếng ước mơ cuối cịn cho thấy tiếp nối hệ trẻ thực ước mơ hệ trước khám phá giới rộng lớn ngồi Tác hố thân vào hình ảnh người cha nói suy nghĩ, thể tình cảm cha gieo vào lịng bạn trẻ - hệ sau khát vọng, ước mơ khám phá, chinh phục vùng đất Và người đọc thấy rõ tâm tư cảu tác giả: trân trọng tình cảm cha thiêng liêng đời, trân trọng ước mơ tuổi thơ Qua thơ “Những cánh buồm”, nhà thơ Hoàng Trung Thông “thổi”cho “cánh buồm” người yêu thơ phần gió sống mà mai sau phồng vượt xa chân trời mở rộng Hi vọng có thật nhiều, thật nhiều cánh buồm no gió lao biển, khơi quê hương Việt Nam dấu yêu Mỗi cố gắng phấn đấu thực tốt mục tiêu dự định ma đề để có sống tươi đẹp Bài nói em đến kết thúc Cảm ơn thầy/cô bạn lắng nghe Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy/cơ bạn để nói hoàn thiện Bước 3: Trao đổi, đánh giá Trao đổi - Lắng nghe với thái độ cầu thị ghi chép ý kiến người nghe - Trả lời giải thích ngắn gọn, rõ ràng Đánh giá ... quên Câu (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bài thơ gợi lên bạn kỉ niệm suy nghĩ tuổi học trị? Trả lời: - Bài thơ gợi lên kỉ niệm/ suy nghĩ tuổi học trò: Tuổi học trò nhiều kỉ niệm, tình cảm sáng,... biện nhẹ nhàng Câu (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Kỉ niệm có giá trị sống chúng ta? Trả lời: - Kỉ niệm giúp đời sống người trở nên phong phú Đồng thời kỉ niệm giúp có học sâu sắc cho tại,... câu văn tạo gắn kết luận điểm, chứng với lí lẽ Soạn Chiếc * Trước đọc Câu hỏi (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Kỉ niệm mái trường khiến bạn xúc động nhất? Hãy chia sẻ với bạn điều Trả lời: - Kỉ

Ngày đăng: 20/11/2022, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN