Soạn văn lớp 10 bài 5 nghệ thuật truyền thống (chèotuồng)

28 12 0
Soạn văn lớp 10 bài 5 nghệ thuật truyền thống (chèotuồng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn bài Thị Mầu lên chùa (Trích Quan Âm Thị Kính) * Trước khi đọc Câu hỏi (trang 112 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1) 1 Bạn đã bao giờ nghe nói đến thành ngữ “Oan Thị Kính” chưa? Bạn hiểu nghĩa của thành ng[.]

Soạn Thị Mầu lên chùa (Trích Quan Âm Thị Kính) * Trước đọc Câu hỏi (trang 112 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): 1.Bạn nghe nói đến thành ngữ “Oan Thị Kính” chưa? Bạn hiểu nghĩa thành ngữ nào? 2.Quan sát hình ảnh chèo Quan Âm Thị Kính dự đốn tính cách thái độ hai nhân vật Trả lời: Trả lời: - Số lời thoại nhân vật Thị Mầu chiếm số lượng nhiều nhân vật Thị Kính, từ cho thấy: + Kính Tâm: nói, kiệm lời, dường ln muốn né tránh không muốn tiếp chuyện Thị Mầu + Thị Mầu: nhiều lời, nói khơng có điểm dừng, thái độ hài lịng với mục đích đạt 3.Theo dõi: Tìm từ ngữ miêu tả Kính Tâm lời thoại Thị Mầu Việc sử dụng từ ngữ cho thấy điều tính cách Thị Mầu? Trả lời: - Những từ ngữ miêu tả Kính Tâm lời thoại Thị Mầu + “Đẹp băng” + “Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang.” - Em nghe đến thành ngữ “Oan Thị Kính” => Từ việc sử dụng từ ngữ cho thấy Thị Mầu người hám sắc, lẳng lơ, khơng đoan chính, lời lẽ khơng thích hợp nơi cửa chùa - Theo em hiểu thành ngữ đề cập tới người bị oan khuất, khó nói cho trời tỏ nhân vật Thị Kính đoạn trích - Dự đốn tính cách hai nhân vật sau: + Thị Màu: Hay cười hay nói, lẳng lơ õng ẹo, thích trêu ghẹo sư thầy + Thầy sư (Thị Kính): hiền lành, tơn nghiêm, chuẩn mực * Đọc văn Đọc lướt: Đọc lướt cho biết nhân vật có nhiều lời thoại đoạn trích này? Trả lời: - Đoạn trích gồm nhân vật có lời thoại (Thị Mầu, Kính Tâm) - Thị Mầu nhân vật có nhiều lời thoại 2.Tưởng tượng: Từ câu trả lời cho câu hỏi 1, bạn hình dung khác biệt thái độ hai nhân vật? 4.Theo dõi: Đoạn hát ghẹo tiểu Thị Mầu cho thấy nhân nhân vật quan niệm tình yêu? Chú ý từ ngữ, hình ảnh thể quan niệm tình yêu Thị Mầu Trả lời: - Đoạn hát ghẹo tiểu Thị Mầu cho thấy quan niệm tình yêu nhân vật Thị Mầu: + Tình u trị đùa + Khơng có giới hạn + Khơng biết phân biệt sai trái (ghẹo tiểu nơi chùa Phật) *Sau đọc Nội dung chính: Văn nói oan Thị Kính chặng đường Thị Kính xin cậy nhờ chốn cửa chùa lại gặp Thị Màu lẳng lơ, khơng đoan gây khó khăn cho đường tu tập Từ ngôn ngữ, giọng điệu lời thoại trên, bạn nhận xét tính cách hai nhân vật Thị Mầu Thị Kính? Trả lời: Nhân vật Câu (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Điền vào bảng số câu đối thoại, độc thoại, bàng thoại nhân vật Thị Mầu, Thị Kính tiếng đế văn (làm vào vở): Đối thoại Độc thoại Bàng thoại Thị Mầu - Đây nhé! - Tên em à? - Là Thị Mầu, gái phú ông Chưa chồng nhá! - Đưa chổi em quét em nói chuyện cho mà nghe! - Phải gió đâu! - Lẳng lơ chẳng mịn Chạy từ - Đẹp người ta khen sao! rồi! - Nhà tao ối trâu! - Người đâu mà đẹp băng nhỉ? Thị Kính - A di đà Phật! Chào lên chùa! - Cô cho biết tên để vào lịng sớ! - Tơi đèn nhang xong, mời vào lễ Phật - Nam mô A di đà Ngẫm oan trái nhiều phen muốn khóc Phật! Chứ có - Khấn nguyện thập phương Quỷ thần soi xét! - Cô buông để quét chùa Tiếng kẻo sư phụ người quở đế (người chết! xem) - Mười tư, rằm! - Ai lại khen tiểu cô Mầu ơi! - Mầu bò rồi! - Mầu nhà mày có chị em? Có mày khơng? - Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi! - Từ ngôn ngữ giọng điệu cho thấy: + Thị Mầu: táo bạo, lẳng lơ, phóng khống - Thị Kính: trầm lặng, e dè, nhẹ nhàng, tôn nghiêm mực, mang đậm chất người gái quy y cửa Phật Câu (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Lời thoại Thị Mầu cho thấy tình cảm, cảm xúc nhân vật thay đổi từ đầu đến cuối đoạn trích? Điền từ ngữ tình cảm, cảm xúc lời thoại tương ứng vào sơ đồ sau (làm vào vở): Trả lời: Câu (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Lời thoại Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm tình yêu hạnh phúc? Trả lời: - Đoạn hát ghẹo tiểu Thị Mầu cho thấy quan niệm tình yêu nhân vật Thị Mầu: + Tình u trị đùa + Khơng có giới hạn + Không biết phân biệt sai trái (ghẹo tiểu nơi chùa Phật) - Với cô, cần thân cảm thấy thích người ta đủ, khơng bận tâm đến điều gì, có dun đến “Phải duyên thời lấy/ Chớ nghe họ hàng” Câu (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể quan điểm nhân vật Thị Mầu? Bạn có đồng tình với quan điểm hay khơng? Vì sao? Trả lời: - Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể trực tiếp quan điểm nhân vật Thị Mầu qua câu từ: + “Ai lại khen tiểu cô Mầu ơi!” + “Mầu nhà mày có chị em? Có mày không?” + “Dơ lắm! Mầu ơi!” + “Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi!” => Qua cách gọi cách dùng từ ngữ để nói Thị Mầu, tiếng đế coi cô người phụ nữ không gia giáo, lễ nghĩa, lẳng lơ Tiếng đế có nhìn tiêu cực, khơng thiện cảm tính cách người Thị Mầu => Xét quan điểm cá nhân, giai đoạn đó, em đồng tình với quan điểm tiếng đế tính cách Thị Mầu hồn tồn khơng phù hợp với nét đẹp truyền thống đoan trang thục nữ người phụ nữ thời xưa Câu (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Ứng xử nhân vật Thị Kính thể quan điểm tác giả dân gian? Quan điểm có cịn ngun giá trị xã hội ngày không? Trả lời: - Ứng xử nhân vật Thị Kính thể quan điểm người phụ nữ tài sắc vẹn toàn tác giả dân gian: hiền lành, hiểu lễ nghĩa, tài sắc vẹn tồn, ln nghe theo lời gia đình - Trong xã hội ngày nay, số địa phương, quan điểm số nơi giữ nguyên giá trị Tuy nhiên có cải tiến để phù hợp với yêu cầu thời đại Câu (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Những dấu hiệu giúp bạn nhận biết Thị Mầu lên chùa văn chèo? Trả lời: - Những dấu hiệu nhận biết Thị Mầu lên chùa văn chèo: + Đề tài: văn xoay quanh vấn đề giáo dục cách sống, cách ứng xử người với người theo đại lí dân gian + Tích truyện (cốt truyện): trích từ chèo Quan Âm Thị Kính + Nhân vật: có đào thương đào lệch (đào lẳng) + Cấu trúc: cấu trúc văn bao gồm nhiều cảnh, cảnh đóng vài trị khác + Lời thoại: có bao gồm lời thoại nhân vật tiếng đế hình thức: đối thoại, độc thoại, bàng thoại Đồng thời, lời thoại nhân vật văn bao gồm lời nói lời hát Câu (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Trong hai nhân vật Thị Kính Thị Mầu, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc bạn? Vì sao? Trả lời: - Trong hai nhân vật Thị Kính Thị Mầu, em ấn tượng Thị Kính, cho ta thấy sâu sắc nỗi khổ người phụ nữ xưa phẩm chất cao đẹp dù sống tăm tối bùn lầy giữ phẩm hạnh đáng quý Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 127 Tập Câu (trang 127 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): a Các hình ảnh sử dụng văn Đàn ghi-ta phím lõm dàn nhạc cải lương giúp bạn hiểu thêm điều thơng tin mà văn truyền tải? b Nhận xét cách tác giả văn thích hình ảnh đính kèm: độ dài cảu phần thích hình ảnh, mối liên hệ hình ảnh phần thích với văn chính, Trả lời: a Các hình ảnh sử dụng văn Đàn ghi-ta phím lõm dàn nhạc cải lương giúp hiểu thêm đàn ghi-ta phím lõm trơng nào, phân loại sử dụng rộng rãi dàn nhạc cải lương b Mỗi hình ảnh kèm phần thích để nói lên hình ảnh ai, gì, chứng minh điều Độ dài phần thích hợp lý, ngàng so với bố cục văn Câu (trang 127 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Có nhiều dạng biểu đồ, sơ đồ, chẳng hạn dạng biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ trịn sau: Theo bạn, thay biểu đồ ba hình ảnh minh họa dạng khác khơng? Vì sao? Trả lời: - Theo quan điểm cá nhân, thay biểu đồ dạng khác dạng biểu đồ linh hoạt tùy vào cách người viết sử dụng + Tổng dân số dùng biểu đồ đường + Tỉ lệ tăng dân số dùng biểu đồ trịn + Tỉ lệ giới tính dùng biểu đồ cột Câu (trang 128 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Sưu tầm văn thơng tin sách báo, có sử dụng biểu đồ Giải thích tác dụng biểu đồ Trả lời: Ví dụ : Tình hình tai nạn giao thơng, cháy, nổ xử lý hành trật tự an tồn giao thơng tháng 3/2021 (bocongan.gov.vn) Từ đọc đến viết Bài tập trang 128 (sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày ý kiến bạn việc bảo tồn loại hình nghệ thuật, nhạc cụ, kiểu trang phục, truyền thống dân tộc, có sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Đoạn văn tham khảo Áo tứ thân loại hình phục truyền thống phụ nữ miền bắc Việt Nam từ xưa tới Vào kỉ 17, để thuận lợi cho việc đồng áng, áo trực lĩnh giản tiện thành áo tứ thân Với áo này, người mặc buộc hai tà trước để trông gọn gàng Chiếc áo tứ thân cấu tạo phần lưng áo gồm hai mảnh vải gam màu ghép lại với nhau, phía trước có hai thân tách rời buộc lại với nhau, thả trước bụng để tạo mềm mại uyển chuyển mặc Phía phần ngực khơng gài hết mà để lộ yếm thắm ẩn bên trong.Áo tứ thân dài gần chấm gót thường kèm với quần lĩnh đen thắt lưng lụa màu Đi với áo tứ thân phải có yếm, khăn mỏ quạ, nón quai thao Hiện nay, hình ảnh áo tứ thân cịn xuất ngày lễ hội, nhạc hội âm nhạc truyền thống Chính thế, cần đảy mạnh việc phát triển, giữ gìn di sản văn hóa Với cách bảo tồn: tổ chức buổi triển lãm, biểu diễn trang phục, quay video quảng bá hình ảnh áo tứ thân giúp nhiều người biết đến trang phục truyền thống, đặc trưng Soạn Tri thức ngữ văn lớp 10 trang 109 Tập NGHỆ THUẬT CHÈO - Chèo cổ (chèo sân đình) loại hình nghệ thuật tổng hợp, kết hợp hài hoà nhiều chất liệu: dân ca, múa dân gian loại hình nghệ thuật dân gian khác vùng Đồng Bắc Bộ Chèo xem hình thức kể chuyện sân khấu, lấy sân khấu diễn viên làm phương tiện giao lưu với công chúng (khơng có người kể chuyện truyện) Cũng kịch nói chung, kịch chèo tập trung thể hành động, dẫn dắt xung đột qua ngôn ngữ nhân vật Cần phân biệt kịch chào sân khấu chèo: Kịch chèo văn văn học, tiếp nhận thơng qua hình thức đọc, bao gồm lòi thoại nhân vật số dẫn sân khấu (ví dụ: “hát sắp”, “nói lệch”, ) Sân khấu chèo thực hố kịch chèo thơng qua hoạt động trình diễn, tiếp nhận hình thức xem nghe - Đặc điểm chèo cổ thể qua nhiều yếu tố: đề tài, tích truyện, nhân vật, cấu trúc, lời thoại, + Đề tài: Chèo cổ thường xoay quanh vấn đề giáo dục cách sống, cách ứng xử người với người theo quan điểm đạo lí dân gian theo tư tưởng Nho giáo + Tích truyện chất liệu xây dựng nên cốt truyện chèo Thường nhân vật, hành động, việc có sẵn kho tàng truyện cổ dân gian dã sử khai thác tổ chức lại theo nguyên tắc kịch hay xung đột Từ tích truyện này, tác giả kịch – thường giới nho sĩ– viết thành kịch chèo để truyền bá tín điều tư tưởng Nho giáo Tuy nhiên, qua trình ứng tác, biểu diễn, nhiều chủ đề truyền thống bị làm mờ đi, nhường chỗ cho khát vọng nhân hơn, vượt ngồi giáo lí Nho học truyền thống + Nhân vật: Các loại hình nhân vật phổ biến chèo bao gồm kép, đào,hề, mụ, lão Kép (nam chính) thường sĩ tử chân chính, hiếu học; đào (nữ chính) bao gồm đào thương (những phụ nữ trung trinh tiết liệt), đào lệch hay gọi đào lẳng (những phụ nữ loạn, ngược lại quan điểm đạo đức phong kiến), đào pha (trung gian hai loại vai đào thương đào lệch); nhân vật hài hước, gây cười), mị (nhân vật nữ lớn tuổi); lão (nhân vật nam lớn tuổi) Nhân vật chèo thường mang tính ước lệ với tính cách khơng thay đổi + Cấu trúc: Cũng loại hình sân khấu khác, cấu trúc chèo bao gồm nhiều cảnh, cảnh thường xảy khung thời gian khơng gian khác Mỗi cảnh đóng vai trò phận kiến tạo nên giai đoạn cốt truyện: khai mở, thắt nút, đỉnh điểm, mở nút + Lời thoại: Trong chèo khơng có lời người kể chuyện, có lời thoại Lời thoại đảm nhiệm vai trò: dẫn dắt xung đột, diễn tả hành động, khắc hoạ nhân vật, bối cảnh (không gian, thời gian), đồng thời gián tiếp thể tình cảm tác giả dân gian + Lời thoại chèo cổ bao gồm lời thoại nhân vật tiếng đế Lời thoại nhân vật thường có hình thức đối thoại (lời nhân vật nói với nhau), độc thoại (lời nhân vật nói với mình), bàng thoại (lời nhân vật nói với khán giả) Tiếng để lời đại diện khán giả chen vào, đệm vào lời nhân vật dạng câu hỏi bình luận ngắn, chủ yếu để kích thích nhân vật bộc lộ diễn + Về hình thức, lời thoại nhân vật chèo bao gồm lời nói, lời hát – nói (tức nói theo âm điệu) lời hát (theo điệu dân ca) NGHỆ THUẬT TUỒNG - Tuồng loại hình nghệ thuật tổng hợp, kết hợp hài hồ điệu nói lối, điệu hát tuồng số chất liệu nghệ thuật dân gian khác Tuồng thịnh hành vào kỉ XIX, vùng Nam Trung Bộ (tiêu biểu Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, Bình Định) Được xem hình thức kể chuyện sân khấu, lấy sân khấu diễn viên làm phương tiện giao lưu với công chúng, kịch tuồng tập trung thể hành động, dẫn dắt xung đột qua ngôn ngữ nhân vật Tuỳ theo đề tài, nội dung, phạm vi lưu diễn, quy cách dàn dựng, tuồng phân thành hai loại chính: tuồng (tuồng thầu) tuồng đồ - Tuồng đồ thiên hài hước châm biếm, ngôn ngữ mộc mạc, bình dân; lối diễn tự do, khoa trương cách điệu, gần gũi với sống thường ngày gần với kịch nói Các tuồng đồ tiêu biểu Nghêu, Sò, Ốc, Hến; Trương Đồ Nhực; Trương Ngáo; - Đặc điểm tuồng đồ thể qua nhiều yếu tố: đề tài, tích truyện, nhân vật, cấu trúc, lời thoại, phương thức lưu truyền, + Đề tài lấy từ đời sống thơn dã, tích truyện có sẵn, dụng thành câu chuyện, tình hài hước, nhân vật phản diện thân cho thói hư tật xấu số hạng người xã hội phong kiến tiểu nông Tuồng đồ, vậy, thiên trào lộng, phê phán xã hội lập trường đạo đức người bình dân, khác với tuồng thường lấy đề tài từ sách, truyện Trung Quốc với cảm hứng anh hùng, đề cao lí tưởng trung quân theo lập trường Nho giáo + Tích truyện: Các tuồng đồ thường xây dựng dựa câu chuyện hay tình huống, hành động, việc đó, thường có sẵn kho tàng truyện dân gian, gọi “tích truyện” Từ tích truyện này, tác giả kịch viết thành kịch tuồng (dưới dạng truyền miệng) Khi trình diễn, nghệ nhân gánh tuồng cải biên nhiều cho phù hợp với điều kiện diễn xuất, đối tượng người xem + Nhân vật khác với tuồng pho, loại hình nhân vật phổ biến tuồng đồ gần gũi với chèo cổ, bao gồm vai: kép, đào, mị, lão, Nhân vật tiêu biểu cho vai tuồng thường mang tính góc lệ tính cách khơng thay đổi, thể chủ yếu qua lời thoại hành động Khi xuất lần đầu, nhân vật thường có lời xung danh (tự giới thiệu danh tính, nghề nghiệp, vị trí xã hội, ) Tính cách, đặc điểm nhân vật tuồng, phần biểu đạt qua cách hoá trang, qua nét vẽ màu sắc khuôn mặt diễn viên + Lời thoại tuồng có vai trị, đặc điểm lời thoại chèo nói phần trước Lời thoại nhân vật tuồng, chủ yếu đối thoại có xen độc thoại hay bàng thoại, hình thức nói, ngâm hát chủ yếu văn vần + Phương thức lưu truyền chủ yếu truyền miệng Tuồng đồ thường không ghi chép thành tuồng Do vậy, gánh hát tuồng lưu giữ vốn kịch - diễn riêng Hơn nữa, tích tuồng, nghệ nhân gánh tuồng tạo dựng lớp tuồng với mảng miếng, điểm nhấn độ co duỗi diễn theo cách riêng - Tác phẩm khuyết danh sáng tác tên tác giả (ẩn danh) Soạn Viết hướng dẫn nơi công cộng * Tri thức kiểu Bản hướng dẫn nơi công cộng dạng văn thông tin, nhằm hướng dẫn quy cách quy trình thực hoạt động, nhằm đảm bảo yêu cầu trật tự, y tế, văn hóa, an ninh, đồng thời đảm bảo tính hiệu quả, an tồn cho người tham gia * Yêu cầu kiểu - Nêu tên hướng dẫn xác, rõ ràng - Quy cách thực hoạt động cụ thể hóa dễ hiểu, dễ thực - Mỗi công đoạn/ thao tác quy trình diễn đạt thành câu đánh dấu phù hợp - Ngôn ngữ chuẩn mực, không gây hiểu lầm - Trình bày rõ ràng, kết hợp màu sắc - Kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ - Đảm bảo đủ phần * Đọc ngữ liệu tham khảo Câu (trang 144 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nhan đề phù hợp với nội dung hướng dẫn ngữ liệu chưa? Trả lời: Nhan đề phù hợp với nội dung ngữ liệu : cách sử dụng thang máy kí hiệu Câu (trang 144 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nội dung hướng dẫn có cụ thể hóa/sơ đồ hóa dễ hiểu dễ thực không? Trả lời: - Nội dung hướng dẫn cụ thể hóa hình vẽ, ghi chi tiết kí hiệu cho người đọc dễ nhận biết Câu (trang 144 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Cách trình bày có bật gây ý không? Trả lời: - Bố cục bảng hướng dẫn có phần : kí hiệu cách xử lí thang máy gặp cố - Bố cục dễ dàng cho người đọc tìm phần muốn có thơng tin =>Những hình ảnh minh họa, kí hiệu to rõ ràng, giúp người xem dễ nhận biết Câu (trang 144 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Lời văn phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ hình ảnh, sơ đồ, kí hiệu, phù hợp, chuẩn mực chưa? Trả lời: Lời văn phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ hình ảnh, sơ đồ, kí hiệu, phù hợp Ngơn ngữ khơng có từ ngữ địa phương giúp dễ đọc, dễ hiểu Mỗi kí hiệu, thao tác có dẫn rõ ràng * Thực hành viết theo quy trình Đề (trang 144 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Đề 1: Hãy viết hướng dẫn thủ tục đăng kí sinh hoạt câu lạc tổ chức trường học Đề 2: Hãy viết hướng dẫn cách sử dụng thiết bị thông dụng nơi công cộng (thiết bị phòng vệ sinh, thiết bị điện liên quan đến âm thanh, ánh sáng, máy chiếu phòng học, ) Bài viết tham khảo Đề 1: THỦ TỤC ĐĂNG KÝ GIA NHẬP CÂU LẠC BỘ TÌNH NGUYỆN Ở TRƯỜNG HỌC Bước 1: Học viên đọc kỹ quy chế, yêu cầu hoạt động Câu lạc tình nguyện trường trước đăng ký gia nhập Câu lạc Bước 2: Học viên đăng ký tham gia câu lạc làm đơn theo mẫu (bên dưới) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN GIA NHẬP CÂU LẠC BỘ TÌNH NGUYỆN Kính gửi: Ban chủ nhiệm Câu lạc tình nguyện ………………………………………………………………… …… Tôi tên ……… …………………………………… Nếu sử dụng để chiếu Video dùng dây Video S-Video để kết nối vào máy chiếu nguồn tín hiệu thích hợp Khi cắm: cầm phần đầu cắm đẩy mạnh vào khe cắm Vặn vít cố định đầu cắm máy Sinh ngày Quê quán: ……………………………………………… Bước : Kết nối nguồn điện Học sinh/ Sinh viên lớp: .… ………… ……………………… Bước : Bật máy Sở trường thân ………………… ……………………… - Khởi động máy chiếu cách bật công tắc nguồn phía sau (nếu có) sau nhấn nút POWER (1 lần) Trong trường hợp máy chiếu vừa tắt, để mở lại phải chờ cho quạt máy ngừng quay Sau tìm hiểu Điều lệ Câu lạc tình nguyện hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ mà người thành viên Câu lạc bộ, tự nguyện làm đơn xin tham gia vào tổ chức Câu lạc tình nguyện .…………………………………… ………………………………………………………… Bước : Xuất hình máy chiếu Phích cắm dây nguồn lỗ cắm điện phải vừa vặn - Mở nắp che đèn chiếu (nếu có) Khi máy tính máy chiếu kết nối khởi động xong, tín hiệu chưa xuất cần lưu ý điểm sau: Kiểm tra máy chiếu : Chọn cổng xuất tín hiệu (một số dịng AUTO) Nếu tham gia Câu lạc bộ, xin chấp hành nghiêm chỉnh Điều lệ Câu lạc thực nhiệm vụ thành viên Câu lạc bộ, tham gia hoạt động phong trào mà ban chủ nhiệm Câu lạc đề - TOSHIBA, SONY: Nhấn INPUT Trân trọng cảm ơn! - PANASONIC: Nhấn INPUT SELECT Học viên lưu ý tham gia hoạt động câu lạc cần phải chấp hành đầy đủ yêu cầu nội quy đề Sẵn sàng làm nhiệm vụ tính nguyện trồng cây, hiến máu, tiếp sức mùa thi… có phong trào phát động Học viên hai mẫu mẫu gửi Câu lạc giữ lại mẫu Kiểm tra máy tính xách tay: Mở cổng tín hiệu Bài viết tham khảo Đề 2: Hướng dẫn sử dụng máy chiếu Bước : Chuẩn bị - PANASONIC, NEC: Fn + F3 - Đặt máy mơi trường thống mát, vị trí khơng có vật cản, giữ cho cửa giá tản nhiệt máy chiếu thơng thống - Có thể trang bị nguồn UPS cho máy chiếu (nếu có) Để tránh tượng điện đột ngột - FUJUTSU: Fn + F10 Bước : Kết nối dây tín hiệu Trước hết bạn phải dùng cáp VGA (2 đầu giống nhau), cắm vào cổng có ký hiệu VGA laptop lẫn máy chiếu - NEC, ACER, OPTOMA: Nhấn SOURCE - TOSHIBA, HP, SHARP: Fn + F5 - SONY, IBM: Fn + F7 - DELL, EPSON: Fn + F8 - Hoặc nhấn : Fn + Phím có biểu tượng hình * Bài giảng phải có khn hình định dạng phân giải phù hợp để chiếu lên cho hình ảnh với soạn máy tính * Trong trường hợp khơng xuất tín hiệu ta làm bước sau: Soạn Xã Trưởng – Mẹ Đốp (Trích Quan Âm Thị Kính) * Sau đọc Nội dung chính: Đoạn trích trích từ chèo Quan Âm Thị Kính, nội dung xoay quanh trao đổi xã trưởng (người quản lí xã) với mẹ Đốp (vợ người mõ làng) việc rao mõ, thông báo cho làng biết tin Thị Mầu mang thai chưa có chồng Trả lời: Xã - Tại dân vi tổng lí - Đi rao mõ trưởng Quốc pháp hữu công - Làm thứ mõ với sắc ? cầu Ơn dân xã thuận bầu Tôi đứng đầu hàng xã Mẹ Đốp - Các cụ chửa ngồi - Mộc đạc vang lừng - Thầy sai rao mõ Kim dóng dả - Bất phận danh nhi tài túc Vơ chế lệnh nhi dân tịng - Mn việc sửa sang quyền cắt đặt Một chiếu thảnh thơi ngồi - Nói xã trưởng Câu (trang 132 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): + Xã trưởng : tự hào mà nói chọn làm lí trưởng người dân đồng ý chọn, coi vua Liệt kê theo bảng sau từ ngữ, hình ảnh lời thoại hai nhân vật họ nói cơng việc thường ngày người cịn lại: + Mẹ Đốp : đả kích, châm chọc chức xã trưởng Nói xã trưởng Xã - Tại dân vi tổng lí Quốc trưởng pháp hữu công hầu Mẹ Đốp - làng chửa ngồi Nói mẹ Đốp chồng - Đi rao mõ - Mộc đạc vang lừng Kim dóng dả Từ bảng trên, nêu nhận xét thái độ, quan điểm hai nhân vật - Nói mẹ Đốp chồng + Xã trưởng: khinh bỉ mặt, coi thường người thấp + Mẹ Đốp; dùng từ ca ngợi ghề trân trọng, dân bầu Nói chồng ln dùng từ thẳng thắn để nói chồng đạt Câu (trang 132 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Yếu tố hài hước đoạn trích tạo nên từ thủ pháp nào? Thử hình dung diễn viên chèo nhập vai mẹ Đốp, họ sử dụng cử chỉ, hành động nào? Trả lời: - Yếu tố hài hước đoạn trích tạo nên từ thủ pháp nghệ thuật: + Hình tượng hóa quan điểm, triể lí dân gian giúp việc truyền tải dễ dàng hơn, dễ hiểu Bài tập sáng tạo (trang 132 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Vẽ tranh dựng hoạt cảnh lấy cảm hứng từ chèo “Quan Âm Thị Kính” Trả lời: + Từ đồng âm ''bằng'' ;''Bố cháu trẩy tỉnh lĩnh băng ạ/ Làm thứ mõ với sắc gì'' + Những từ ngữ giản dị, môc mạc, đặc trưng cua làng quê: đốp chát, bố cháu, chửa, mẹ Đốp, tốt nái + Khi diễn viên chèo nhập vai mẹ Đốp, họ sử dụng cử chân chất, nhanh nhạy, tinh nghịch Câu (trang 132 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Mẹ Đốp thuộc kiểu nhân vật kiểu nhân vật yếu cảu chèo cổ? Theo bạn, xuất mẹ Đốp nói riêng kiểu nhân vật nói chung kịch chèo có tác dụng việc chuyển tải tư tưởng, triết lí dân gian? Trả lời: - Mẹ Đốp thuộc kiểu hề-nhân vật hài hước, gây cười kiểu nhân vật yếu chèo cổ + Cụ thể áo ngắn Mẹ Đốp + Đại diện cho tầng lớp nhân dân (bị trị) luôn tìm cách đả kích, châm chọc, chửi khéo giai cấp thống trị Xã Trưởng - Tác dụng xuất kiểu nhân vật này: + Gây tiếng cười hóm hỉnh, sâu cay, chua chát, sảng khối, hể qua việc làm ngu dốt, vô nhân đạo chúng diễn hàng ngày (Thị Mầu lên chùa – tranh sưu tầm) Soạn Đàn ghi ta phím lõm dàn nhạc cải lương * Sau đọc Nội dung chính: Văn nói tầm quan trọng đàn ghi-ta phím lõm dàn nhạc đón nhận dàn nhạc cải lương đàn ghi-ta phím lõm Mỗi khía cạnh thơng tin gắn với hình ảnh minh họa nào? Trả lời: Mỗi khía cạnh thơng tin gắn với hình ảnh minh họa 1,2,3 - Khía cạnh 1: hình ảnh - Khía cạnh 2: hình ảnh 2,3 Câu (trang 126 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nêu tác dụng sơ đồ nhánh đính kèm (Hình 2) Trả lời: - Tác dụng: + Liệt kê rõ ràng nhạc cụ phổ biến dàn nhạc cải lương + Sự phân chia phận loại nhạc cụ + Cung cấp cho người đọc kiến thức nhạc cụ dàn nhạc cải lương Câu (trang 126 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Câu (trang 126 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Vẽ sơ đồ ý văn Có thể tham khảo mơ sau: Ngồi nghệ thuật cải lương, bạn có biết mơn nghệ thuật Việt Nam có tiếp nhận yếu tố đại từ nước tảng nghệ thuật cổ truyền hay không? Bạn đánh tiếp nhận này? Trả lời: Soạn Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu Mắc Lõm Thị Hến Đờn ca tài tử (Trích Nghêu, Sò, Ốc, Hến –Khuyết danh) Đờn ca tài tử xuất 100 năm trước, loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm bốn loại đàn kìm, đàn cò, đàn tranh đàn bầu (gọi tứ tuyệt) Về sau này, có cách tân cách thay độc huyền cầm guitar phím lõm * Sau đọc Nội dung chính: Văn đề cập đến tình trào phùng ba nhân vật, châm biếm thói hư tật xấu, ham mê sắc tửu kẻ thuộc máy cai trị thời xưa Đây tiếp nhận bổ ích cho nghệ thuật Việt Nam Chọn học hỏi hay nước đem cải tiến, nâng cao lồi hình nghệ thuật nước nhà Câu (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nêu đặc điểm tuồng đồ thể qua văn Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến Trả lời: - Những đặc điểm tuồng đồ thể qua văn là: + Đề tài: Lấy đề tài sống đời thường Ở việc nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu ham mê nữ sắc để phải tự gánh hậu + Nhân vật : Các nhân vật thường có danh xưng nghề nghiệp Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu Tính cách nhân vật không thay đổi xuyên suốt đoạn tuồng + Lời thoại : có đối thoại, độc thoại, bàng thoại Câu (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn nhân vật cách giải mâu thuẫn văn Trả lời: + Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn: ham mê nhan sắc Thị Hến + Các giải mâu thuẫn: nhân vật bị Thị Hến lừa vào tròng, tự phán xử, tự nhận tội Câu (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Phân tích tính cách nhân vật Thị Hến lớp tuồng XIX Trả lời: + Một người phụ nữ góa chồng thông minh, ma mãnh: ''Kế hoan nhiên! Kế hoan nhiên'', lừa tên đàn ông vào bẫy khiến chúng tự cúi nhận tội Một người phụ nữ có lĩnh + Thị Hến cịn người biết gìn giữ phẩm hạnh :''Giữ tiết hạnh đường cho toại/ Nỗi nhân duyên đôi chữ không màng'' + Người phụ nữ thông minh, không đầu hàng trước tên quan tham sắc, tham tiền Câu (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bình luận tiếng cười tốt từ tình mắc lỡm nhân vật Thầy Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa lớp tuồng Trả lời: - Tiếng cười phát từ tình mắc lỡm người tiếng cười đầy mỉa mai, châm biếm - Chỉ thói đam mê nữ sắc mà tự nhận lấy kết đáng xấu hổ người tự nhìn thấy tội lỗi mang danh Thầy, Đề, Huyện Trìa, người có danh, có quyền hành xử khơng phù hợp với phong mỹ tục Câu (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Ở số dị khác, nhân vật Thầy Nghêu thay nhân vật lí tưởng (Lí Hà), tuồng kết thúc cảnh bà vợ Huyện Trìa, Đề Hầu, Lí Hà bất ngờ xuất sỉ vả ông chồng dại gái Sự khác biệt dị giúp bạn hiểu thêm đặc điểm tuồng đồ? Trả lời: - Đặc điểm tuồng đồ phương thức truyền miệng - Mỗi tuồng lại truyền miệng, tạo nhiều dị khác nhau, thay đổi thêm thắt nhân vật nội dung cốt lõi bảo toàn - Sự khác biệt dị giúp ta hiểu thêm cách xử lí địa phương khác quan niệm khác Câu (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Có người cho Nghêu, Sị, Ốc, Hến có đến hai cảnh xử án, cảnh thứ Huyện Trìa xét xử lớp XIII, cảnh thứ hai, Thị Hến Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu xử lẫn Cho biết ý kiến bạn nhận định Trả lời: - Đây nhận định đắn - Trước ta thấy cảnh Huyện Trìa xét xử vụ án Thị Hến vợ chồng Trùm Sò Mặc dù xử án chả có phân minh tội lỗi rõ ràng, đắn, tất cảm tính ham muốn Huyện Trìa - Cịn đến lớp cuối, khoảnh khắc xét tội Tự phạm nhận nhận lỗi mình, tự chấp nhận hình phạt Bài tập sáng tạo (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Vẽ tranh dựng hoạt cảnh lấy cảm hứng từ tuồng “Nghêu, Sò, Ốc, Hến” Trả lời: Soạn Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu Mắc Lõm Thị Hến (Trích Nghêu, Sị, Ốc, Hến –Khuyết danh) * Sau đọc Nội dung chính: Văn đề cập đến tình trào phùng ba nhân vật, châm biếm thói hư tật xấu, ham mê sắc tửu kẻ thuộc máy cai trị thời xưa Câu (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nêu đặc điểm tuồng đồ thể qua văn Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến Trả lời: - Những đặc điểm tuồng đồ thể qua văn là: + Đề tài: Lấy đề tài sống đời thường Ở việc nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu ham mê nữ sắc để phải tự gánh hậu + Nhân vật : Các nhân vật thường có danh xưng nghề nghiệp Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu Tính cách nhân vật khơng thay đổi xun suốt đoạn tuồng + Lời thoại : có đối thoại, độc thoại, bàng thoại Câu (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn nhân vật cách giải mâu thuẫn văn Trả lời: + Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn: ham mê nhan sắc Thị Hến + Các giải mâu thuẫn: nhân vật bị Thị Hến lừa vào trịng, tự phán xử, tự nhận tội Câu (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Phân tích tính cách nhân vật Thị Hến lớp tuồng XIX Trả lời: + Một người phụ nữ góa chồng thơng minh, ma mãnh: ''Kế hoan nhiên! Kế hoan nhiên'', lừa tên đàn ông vào bẫy khiến chúng tự cúi nhận tội Một người phụ nữ có lĩnh + Thị Hến cịn người biết gìn giữ phẩm hạnh :''Giữ tiết hạnh đường cho toại/ Nỗi nhân duyên đôi chữ không màng'' + Người phụ nữ thông minh, không đầu hàng trước tên quan tham sắc, tham tiền Câu (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bình luận tiếng cười tốt từ tình mắc lỡm nhân vật Thầy Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa lớp tuồng Trả lời: - Tiếng cười phát từ tình mắc lỡm người tiếng cười đầy mỉa mai, châm biếm - Chỉ thói đam mê nữ sắc mà tự nhận lấy kết đáng xấu hổ người tự nhìn thấy tội lỗi mang danh Thầy, Đề, Huyện Trìa, người có danh, có quyền hành xử không phù hợp với phong mỹ tục Câu (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Ở số dị khác, nhân vật Thầy Nghêu thay nhân vật lí tưởng (Lí Hà), tuồng kết thúc cảnh bà vợ Huyện Trìa, Đề Hầu, Lí Hà bất ngờ xuất sỉ vả ông chồng dại gái Sự khác biệt dị giúp bạn hiểu thêm đặc điểm tuồng đồ? Trả lời: - Đặc điểm tuồng đồ phương thức truyền miệng - Mỗi tuồng lại truyền miệng, tạo nhiều dị khác nhau, thay đổi thêm thắt nhân vật nội dung cốt lõi bảo toàn - Sự khác biệt dị giúp ta hiểu thêm cách xử lí địa phương khác quan niệm khác Câu (trang 139 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Có người cho Nghêu, Sị, Ốc, Hến có đến hai cảnh xử án, cảnh thứ Huyện Trìa xét xử lớp XIII, cảnh thứ hai, Thị Hến Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu xử lẫn Cho biết ý kiến bạn nhận định Trả lời: - Đây nhận định đắn - Trước ta thấy cảnh Huyện Trìa xét xử vụ án Thị Hến vợ chồng Trùm Sò Mặc dù xử án chả có phân minh tội lỗi rõ ràng, đắn, tất cảm tính ham muốn Huyện Trìa - Cịn đến lớp cuối, khoảnh khắc xét tội Tự phạm nhận nhận lỗi mình, tự chấp nhận hình phạt ... giúp nhiều người biết đến trang phục truyền thống, đặc trưng Soạn Tri thức ngữ văn lớp 10 trang 109 Tập NGHỆ THUẬT CHÈO - Chèo cổ (chèo sân đình) loại hình nghệ thuật tổng hợp, kết hợp hài hoà nhiều... Câu (trang 126 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Câu (trang 126 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Vẽ sơ đồ ý văn Có thể tham khảo mơ sau: Ngồi nghệ thuật cải lương, bạn có biết mơn nghệ thuật Việt Nam có tiếp... đọc đến viết Bài tập trang 128 (sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày ý kiến bạn việc bảo tồn loại hình nghệ thuật, nhạc cụ, kiểu trang phục, truyền thống dân tộc,

Ngày đăng: 20/11/2022, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan