1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn văn lớp 10 bài 7 anh hùng và nghệ sĩ (văn bản nghị luận tác giả nguyễn trãi)

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 44 Tập 2 Câu 1 (trang 44 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2) Chỉ ra lỗi dùng từ Hán Việt trong những câu sau đây Phân tích những lỗi ấy và sửa lại cho đúng a Song thân[.]

Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 44 Tập Câu (trang 44 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chỉ lỗi dùng từ Hán Việt câu sau Phân tích lỗi sửa lại cho Câu (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chọn từ Hán Việt cột B có ý nghĩa tương đương với từ ngữ cách nói cột A (làm vào vở): a Song thân thằng bé làm công nhân xí nghiệp in b Ơng vừa giỏi khí lại vừa giỏi kinh doanh, thật tài hoa c Sáng mai, bạn tập họp d Đọc sách nơi không đủ ánh sáng dễ làm giảm sút thị giác đ Chú thường lợi dụng vật phế thải để tạo nên đồ trang trí xinh xắn e Nơng nghiệp nghề đánh cá nước ta phát triển mạnh quý III năm ê Năm cháu chúc ông an khang bách niên giai lão g Hoa xuân đua nở tân trang cho đời thêm sắc màu tươi thắm h Cảnh vật nơi trông kiều diễm Trả lời: Câu Lỗi Dùng từ không phù hợp với a phong cách Dùng từ không nghĩa b dùng từ khơng hình thức c ngữ âm Dùng từ không nghĩa d Dùng từ không nghĩa đ Dùng từ không phù hợp với e khả kết hợp Dùng từ không nghĩa ê g h Dùng từ không nghĩa Dùng từ không nghĩa Sửa lỗi Song thân thay cha mẹ Tài hoa thay tài giỏi Tập họp thay tập hợp Thị giác thay thị lực Lợi dụng thay tận dụng Nghề đánh cá thay ngư nghiệp bách niên giai lão thay bách niên trường thọ tân trang thay tô điểm kiều diễm thay trời đẹp Trả lời: Nối: 1- ê, 2- g, 3- i, 4- c, 5- e, 6- đ, 7- a, 8- b, 9- d, 10- h Câu (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Thay câu sau câu có dùng từ Hán Việt cho tương đồng ý nghĩa trang nhã hơn: a Ăn uống Việt Nam có nhiều thứ b Tổng thống Pháp vợ đến thăm chơi nước ta vào khoảng từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm c Bẻ bông, giẫm lên cỏ vườn hoa chung, xả rác nơi chung hành động cần phải dẹp bỏ d Người đứng đầu nước bày tỏ lo sợ trước tình hình làm ăn bn bán có nhiều thay đổi rắc rối đ Tiền công viết báo ông cao e Anh bảo thay anh làm hết giấy tờ ê Nền kinh tế nước mạnh trở lại từ chỗ sau dần trở thành trước g Các nghĩa sĩ Cần Giuộc bạo dạn đánh vào đồn giặc Pháp, khơng sợ chết chóc h Những điều ơng nói họp bị nhiều người chống lại Trả lời: Thay câu câu có dùng từ Hán Việt có tương đồng ý nghĩa trang nhã hơn: a Ẩm thực Việt Nam phong phú b Tổng thống Pháp phu nhân đến thăm hữu nghị nước ta vào khoảng trung tuần tháng 11 năm c Bẻ hoa, giẫm lên cỏ công viên, xả rác nơi cơng cộng hành vi thiếu văn hố cần phải loại bỏ d Nguyên thủ quốc gia bày tỏ quan ngại trước tình hình kinh tế biến động phức tạp đ Nhuận bút viết báo ông cao e Anh uỷ quyền cho tơi hồn tất hồ sơ ê Nền kinh tế phục hồi từ lạc hậu đến tiên tiến g Các nghĩa sĩ Cần Giuộc dũng cảm đánh vào đồn giặc Pháp, không ngại hi sinh h Ý kiến phát biểu ông họp bị nhiều người phản đối * Từ đọc đến viết Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nhận xét tài văn chương Nguyễn Trãi Soạn Thư lại dụ Vương Thông lần * Trước đọc Câu hỏi (trang sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bài thơ Bảo kính cảnh giới - 57 Nguyễn Trãi có câu: “Đao bút phải dùng tài vẹn” Hình ảnh “đao bút” nói lên quan niệm vai trị nhà văn văn chương hoàn cảnh đất nước có ngoại xâm? - Điều thứ hai: binh lính voi chiến quân địch bị ta nắm giữ, viện binh không kịp - Điều thứ ba: quân mạnh ngựa khỏe cịn phải phịng giặc Ngun, khơng để ý đến miền Nam - Điều thứ tư: dân sống không yên, bày binh đao, đánh dẹp - Điều thứ năm: trụ cột toàn gian thần, bạo chúa, nội tộc giết hại Trả lời: - Hình ảnh "đao bút" nói lên quan niệm vai trị dùng văn chương làm đấu tranh: vũ khí sắc bén để đánh địn tâm lí kẻ thù đồng thời cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân ta Vì “đao bút” có vai trị quan trọng hồn cảnh đất nước có ngoại xâm * Đọc văn Theo dõi: Những từ nhắc lại nhiều lần đoạn này? Điều có ý nghĩa gì? Trả lời: - Những từ ngữ nhắc lại nhiều lần đoạn này: thời - Nhắc lại nhiều lần từ “thời thế” nhằm nhấn mạnh tình hình đất nước ta người nghe ý đến tình hình thời lúc Suy luận : Tác giả nhắc đến chuyện xưa nhằm mục đích gì? Trả lời: - Tác giả nhắc đến chuyện xưa nhằm nhấn mạnh kết cục kẻ xâm lược nước ta tham tàn bạo thất bại Đồng thời cho thấy kẻ thù biết giai đoạn trước mà chùn ý chí Theo dõi: Chỉ nguyên nhân tác giả cho quân giặc tất yếu phải thua Trả lời: Các nguyên nhân tác giả cho quân giặc tất yếu phải thua là: - Điều thứ nhất: thời tiết khắc nghiệt, nước lũ chảy tràn… - Điều thứ sáu: quân sĩ ta dấy binh lòng, sức, khí giới tốt, vừa sản xuất vừa đánh giặc Suy luận: Giải pháp tác giả đưa hợp lí cho đơi bên? Trả lời: - Giải pháp tác giả đưa hợp lí cho đơi bên: + Bên địch: chém đầu Phương Chính Mã Kì dân bớt phần ốn thán + Bên ta: cầu đường sửa sang, thuyền ghe sắm đủ, đưa quân cõi yên ổn * Sau đọc Nội dung văn Thư lại dụ Vương Thơng lần thư Nguyễn Trãi gửi cho Vương Thơng giặc Minh, phân tích đưa lí hướng giải thuận tình hai bên Đây tác phẩm nghị luận sắc bén, thư thể ý chí thắng tinh thần u chuộng hịa bình qn dân ta Câu (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Cho biết mục đích đối tượng thư Việc tác giả chọn cách nghị luận hình thức thư có tác dụng nào? Trả lời: - Mục đích thư: thuyết phục quân giặc đầu hàng - Đối tượng: Tổng binh Vương Thông, tướng giặc Minh - Việc tác giả chọn cách nghị luận hình thức thư có tác dụng: + Bài văn nghị luận yêu cầu luận điểm phải rõ ràng, lí lẽ, lập luận phải chặt chẽ, đanh thép, dẫn chứng phải có sở để thuyết phục đối tượng mặt lí trí + Bức thư lời lẽ cần mềm dẻo, tinh tế, bày giải cần tận tình, tha thiết, rõ thiệt để thuyết phục đối tượng mặt tâm lí, tình cảm => Kết hợp hai hình thức này, tác giả vừa đánh vào mặt tâm lí vừa đánh vào mặt lí trí đối phương nên tăng hiệu cho thư dụ hàng tướng giặc Câu (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Trong đoạn trích đây, câu văn nêu luận điểm, câu văn nêu lí lẽ, chứng? “Kể người dùng binh giỏi chỗ biết rõ thời mà thơi Được thời biến thành cịn, nhỏ hóa lớn; thời thất thế, mạnh hóa yếu, n lại chuyển nguy Sự thay đổi khoảnh khắc trở bàn tay mà Nay ông không hiểu rõ thời thế, lại trang sức lời dối trá, bọn thất phu hèn ư? Sao đáng để bàn việc binh được?” Trả lời: Luận điểm: “Kể người dùng binh giỏi chỗ biết rõ thời mà thơi” “Được thời biến thành cịn nhỏ hố lớn; thời Lí lẽ thất thế, mạnh hố yếu, n lại chuyển nguy Sự thay đổi khoảnh khắc trở bàn tay mà thôi” “Nay ông không hiểu rõ thời thế, lại trang sức lời dối Dẫn chứng trá, bọn thất phu hèn tr? Sao đáng để bàn việc binh được?” Câu (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Ở phần 2, tác giả nhiều lần vạch rõ giả trá, gian dối quân Minh cho trái với "mệnh trời" Hãy dẫn số từ ngữ, câu văn cho thấy điều Theo bạn, việc nói đến "mệnh trời" lại cần thiết thư này? Trả lời: - Một số từ ngữ, câu văn vạch rõ giả trá, gian dối quân Minh: + “Xưa Tần thơn tính sáu nước, chế ngự bốn phương, mà đức khơng sửa, nên thân nước tan Nay Ngơ mạnh không Tần, mà hà khắc lại quá, không đầy năm nối mà chết, mệnh trời, lúc người vậy”, + “huống hồ cháu vua Trần, mệnh trời cho, lòng người theo, Ngơ cướp được!” - Nói đến “mệnh trời” cần thiết thư bởi: triều đình phương Bắc ln cho “thiên triều”, tướng giặc Minh theo lệnh “thiên tử” thi hành “thiên mệnh” đem quân sang nước ta để giúp “phù Trần diệt Hồ” Bọn giặc làm nhận danh “mệnh trời” thực ngơn ngữ xảo trá, lừa bịp để cướp nước ta Do đó, tác giả dùng cách “gậy ông đập lưng ông”, vạch rõ danh giả danh kèm theo chúng có thực tế khiến đối phuong khơng thể biện bạch Câu (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Khái quát nguyên nhân thất bại tất yếu quân Minh mà tác giả vạch rõ phần Điều tạo nên tính chất đanh thép, đoán phần này? Trả lời: - Những nguyên nhân thất bại tất yếu quân Minh mà tác giả vạch rõ phần 3: Lũ lụt làm giặc hư hại sở vật chất, tổn thất quân lương, Đường sá, cửa ải bị nghĩa qn Đại Việt đóng giũ, khơng viện binh giặc tới cứu Quân mạnh ngựa khoẻ nhà Minh phải dành để đối phó qn Ngun phía bắc nên phía nam khơng thể lo Phát động chiến tranh liên tiếp nhiều năm làm dân nhà Minh khổ sở, bất mãn Trong triều đình nhà Minh bạo chúa, gian thần nắm quyền, nội xâu xé Nghĩa quân Đại Việt đồng lòng chiến, hăng hái tinh nhuệ, khí giới, lương thực đầy đủ, quân giặc bị vây thành mệt mỏi nản lịng - Tạo nên tính chất đanh thép, đốn phần nhờ: + Thứ cách phân tích rõ ràng, xác đáng kèm theo dẫn chứng từ thực tế trước mắt phủ nhận + Thứ cách diễn đạt nêu nguyên nhân lí lẽ phân tích dẫn chứng trước kết lại câu rắn rỏi: “Đó điều phải thua thứ ” khiến câu văn lời phán đanh thép, nịch, đốn khơng phủ định Câu (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Trong phần 4, tác giả gợi cho Vương Thông lựa chọn nào? Từ đó, bạn hiểu cách ứng xử Nguyễn Trãi, Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn? Trả lời: - Tác giả gợi hai lựa chọn cho tướng giặc: + Chấp nhận đầu hàng, nộp đầu tướng giặc Phương Chính, Mã Kỳ tránh thương vong cho quân giặc tất an toàn nước + Khơng đầu hàng phải tiếp tục giao chiến trốn tránh cách hèn nhát, nhục nhã - Việc gợi lựa chọn giúp hiểu thêm cách ứng xử Nguyễn Trãi, Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn là: thể lập trường “chí nhân”, “đại nghĩa”, lịng u chuộng hồ bình ln biết tận dụng sức mạnh ngịi bút văn chương luận để thực “tâm công”, tránh đổ xương máu cho đôi bên Câu (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nêu lưu ý cách đọc hiểu văn nghị luận mà bạn rút sau đọc Thư lại dụ Vương Thông Nguyễn Trãi Nhận xét nghệ thuật viết văn nghị luận Nguyễn Trãi Trả lời: - Lưu ý cách đọc hiểu văn nghị luận: + Nắm luận đề (vấn đề chủ yếu đưa để bàn luận) VB nghị luận + Tiếp đó, nắm hệ thống luận điểm, luận luận chứng - Những đặc điểm nghệ thuật viết văn nghị luận Nguyễn Trãi: + Bố cục văn nghị luận chặt chẽ, mạch lạc, phần nối kết với theo trình tự lơ-gíc khơng thể tách rời hay đảo ngược vị trí + Các lí lẽ ln kèm chứng cụ thể nên có sức thuyết phục cao, bác bỏ + Ngôn ngữ sắc sảo, đanh thép, trúng ý đồ có sức biểu đạt cao + Lối viết thay đổi linh hoạt tuỳ hoàn cảnh, mục đích viết đối tượng hướng tới Soạn Trình bày ý kiến vấn đề xã hội Đề bài: Trình bày nói thuyết phục người khác từ bỏ thói quen quan niệm Bước 1: Chuẩn bị nói Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng người nghe, khơng gian thời gian nói • Cần ước lượng thời gian trình bày ý tưởng cho phù hợp với thời gian quy định cho nói • Cần xếp dự kiến thời điểm, cách thức sử dụng công cụ hỗ trợ trình bày nói Luyện tập Bạn tiến hành thực nói trước • Trong trường hợp này, đề tài nói thói quen hay quan niệm cần thuyết phục người khác từ bỏ mà bạn chọn cho viết Bước 2: Trình bày nói • Người nghe bạn lớp • Nên giới thiệu hệ thống luận điểm trước vào triển khai luận điểm (có thể dùng power point) • Khơng gian nói lớp học • Thời gian nói thầy giáo hay người chủ trì quy định Tìm ý, lập dàn ý Tìm ý • Dựa vào viết lựa chọn ý chính, chỗ lược bỏ • Tìm câu mở đầu, kết thúc nói phù hợp, nhằm gây ý, tạo ấn tượng người nghe • Sử dụng cơng cụ hỗ trợ như: tóm tắt ý để cần nhìn lướt qua nhớ; chuẩn bị tìm hình ảnh, video, sơ đồ, bảng biểu để trình chiếu nhằm tăng tính thuyết phục cho lí lẽ chứng (nếu có điều kiện); • Dự kiến trước số điểm thắc mắc mà người nghe nêu lên để tìm cách trả lời, giải đáp Lập dàn ý • Thực giống viết • Nên có tờ giấy ghi tóm tắt ý tưởng, nội dung dạng gạch đầu dịng • Thể tự tin, tự nhiên, thân thiện; tạo tương tác tích cực với người nghe Bài nói tham khảo: Bài nói thuyết phục từ bỏ thói quen xả rác, chất thải khơng nơi quy định Kính thưa giáo bạn, em tên là…đại diện cho nhóm A xin trình bày nói thuyết phục người khác từ bỏ thói quen xả rác, chất thải khơng nơi quy định Mong cô bạn lắng nghe cho ý kiến để nói hồn thiện Em xin phép trình bày Như biết, sống ngày đại phát triển Đi đôi với phát triển vấn đề xả rác, chất thải ngồi mơi trường Hiện tượng xả rác, chất thải không nơi quy định đem lại hậu khôn lường: ô nhiễm môi trường, thủng tầng ô zôn, cao xạ tia cực tím Để giảm thiểu tác động đó, từ bỏ thói quen xả rác, chất thải không nơi quy định Ý em muốn trình bày xả rác, chất thải không nơi quy định Xả rác, chất thải không nơi quy định xả rác, chất thải bừa bãi không chỗ, vất nơi lúc vất theo thói quen, tiện đâu vứt đó, khơng cần biết chỗ đâu, thùng rác nằm chỗ Chẳng hạn, tiện ngồi xe khách, ăn xong bánh, kẹo, tiện tay vất vỏ qua cửa sổ Hoặc lái xe đường, tiện khạc nhổ ln rìa đường; uống cốc nước mía xong tiện tay xả ln bãi cỏ Các hàng quán, bán hàng xong xả đồ ăn thừa thãi xuống cống rãnh làm ứ đọng… Những hành động hẳn không xa lạ với Bởi có hình ảnh Chính mà người cần ý thức từ bỏ thói quen xả rác, chất thải không nơi quy định Thứ hai em muốn nói đến tác hại việc xả rác, chất thải không nơi quy định Việc xả rác chất thải không nơi quy định đem lại nhiều tác hại khơn lường Bạn thử hình dung xem sơng đen sì, mặt sơng đầy vỏ chai, túi ni lơng…có đẹp hay không? Xin thưa, chắn không, mĩ quan, làm cảnh quan sinh thái làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vứt rác sông hồ làm ô nhiễm nguồn nước, chôn rác không phân hủy làm ô nhiễm đất, làm ô nhiễm không khí, nhiễm tầm nhìn Gây ảnh hưởng xấu đến lồi sinh vật khơng kể riêng người Các loại sinh vật sống biển, hồ chết nuốt phải rác khơng phân hủy, chết nguồn nước ô nhiễm gây hoang mang cộng đồng Bên cạnh xả rác chất thải khơng nơi quy định làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Con sông tràn ngập rác thải sinh hoạt, xác động vật bốc mùi hôi thối, liệu thở khơng? Thức ăn thừa ứ đọng cống rãnh khiến cho ruồi muỗi sinh sôi, có thoải mái khơng? Chắc không Sức khỏe người ngày suy giảm, dễ mắc bệnh hơ hấp, tiêu hóa, ung thư ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước Vậy nguyên nhân dẫn đến việc xả rác, chất thải khơng nơi quy định gì? Ngun nhân chủ yếu dẫn tới viêc xả rác, chất thải không nơi quy định ý thức người cịn yếu, người nhìn thấy lợi ích trước mắt mà khơng nghĩ tới hậu sau Hơn nữa, người chưa lường hết hậu từ hành động nhỏ mang lại Và qui định xử phạt nhẹ nhàng chưa thật nghiêm khắc Và cuối em muốn nói đến hành động thiết thực để từ bỏ thói quen xả rác, chất thải khơng nơi quy định Đứng trước tác hại việc xả rác chất thải khơng nơi quy định đó, hành động có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường để có bầu khơng khí lành, thống đãng Ở cơng viên, hay nơi cơng cộng có thùng rác sơn xanh, thay tiện tay bước vài bước xả rác nơi quy định Hành động nhỏ giúp cho môi trường chung Các tiệm ăn, thay xả xuống cống, dồn thức ăn thừa vào xơ, thức ăn vừa giúp cho lợn có bữa ăn no, đỡ tốn tiền cám, nước cống không bị ứ đọng ô nhiễm, ruồi muỗi khơng sinh sơi, sức khỏe đảm bảo… Ở Sing-ga-po hay Nhật, người vứt rác đường nơi công cộng dù rác nhỏ mẩu thuốc hay vỏ kẹo cao su bị phạt nặng Đó kinh nghiệm mà đất nước ta cần học tập Các quan chức cần có hình thức xử phạt thật nghiêm hành động Mặt khác cần tích cực trồng xanh, phủ đồi trọc giữ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp Các bạn thân mến, việc xả rác, chất thải không nơi quy định ban đầu khó khăn, tin, cần bạn ý, có ý thức mơi trường sẽ Mơi trường có sức khỏe đảm bảo Trên trình bày em! Rất mong thầy/cơ bạn góp ý để em hoàn thiện Bước 3: Trao đổi, đánh giá Lưu ý trao đổi: Dù người nói hay người nghe, trao đổi cần có thái độ hồ nhã tơn trọng ý kiến khác biệt Sử dụng bảng kiểm để đánh giá nói vai trị người nói lẫn vai trò người nghe Soạn Tri thức ngữ văn lớp 10 trang 29 Tập NGUYỄN TRÃI (1380 – 1442) Nguyễn Trãi, hiệu Ức Trai, tác gia kỉ XV với tác phẩm văn học lớn, đặc biệt văn nghị luận thơ trữ tình Ơng nhà chiến lược qn tài ba góp cơng lớn công kháng chiến chống giặc Minh nghĩa quân Lam Son lãnh đạo Bình Định Vương Lê Lợi Nguyễn Trãi có đóng góp đặc sắc cho tư tưởng yêu nước thương dân truyền thống nâng lên tầm cao thời đại Xem dân gốc nước nên suốt đời Nguyễn Trãi đeo đuổi lí tưởng nhân nghĩa “trừ bạo, yên dân” Nhân nghĩa trước hết hướng đến nhân dân Đại Việt chịu cảnh lầm than ách áp giặc Minh; mở rộng hơn, lí tưởng nhân nghĩa ơng cịn hướng đến việc xây dựng sống bình, yên vui cho nhân dân khắp nơi Năm 1980, UNESCO tổ chức kỉ niệm trọng thể năm sinh ông, danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi để lại khối lượng tác phẩm văn chương đồ sộ với nhiều thể loại Về văn, Nguyễn Trãi có tác phẩm như: Bình Ngơ đại cáo (bản tun bố trước tồn dân công đánh dẹp giặc Minh thắng lợi), Quân trung từ mệnh tập (tập sách tập hợp thư từ mệnh lệnh quân đội), Lam Sơn thực lục (sách lịch sử ghi chép khởi nghĩa Lam Sơn), Dư địa chí (sách ghi chép địa lí nước Việt), Chí Linh sơn phú (bài phú núi Chí Linh, Vĩnh Lăng bị kí (bài văn bia Vĩnh Lăng, ghi chép nghiệp Lê Thái Tổ), Băng Hồ di lục (sách ghi chép chuyện cũ Băng Hồ tướng công Trần Nguyên Đán), chiếu, biểu (các chiếu soạn theo lệnh vua Lê Thái Tổ để dạy bảo thái tử, khuyên răn quan, ban bố mệnh lệnh Biểu tạ ơn) Về thơ, sáng tác ơng có đóng góp quan trọng chữ Hán lẫn chữ Nơm Trong đó, Ức Trai thi tập tập thơ chữ Hán gồm 105 bài, Quốc âm thi tập tập thơ chữ Nôm gồm 254 Thơ văn Nguyễn Trãi thể lòng ưu sắt son, tâm hồn phong phú, nồng hậu yêu thương người, vạn vật nhân cách thẳng ngay, cao thượng Cuộc đời thơ văn Nguyễn Trãi “bài ca yêu nước tự hào dân tộc” (Phạm Văn Đồng) Với tư cách người anh hùng - nhà chiến lược quân kháng chiến chống giặc Minh, Nguyễn Trãi để lại văn nghị luận hùng hồn, sắc bén thư du hàng tướng giặc Thư lại dụ Vương Thông, Thư gửi Phương Chính, (Qn trung từ mệnh tập), bật Bình Ngơ đại cáo - tác phẩm đời sau xem “thiên cổ hùng văn” Trong tự cách nhà thơ, Nguyễn Trãi để lại thơ trữ tình tinh tế, thấm đẫm tình yêu thiên nhiên, tình u đất nước lịng ln hướng dân như: Dục Thuý sơn, Bảo kính cảnh giới – 43, Thuật hứng - 24, Đặc biệt, ơng có nhiều đóng góp quan trọng cho thợ quốc âm, người tiên phong đặt móng cho thơ ca tiếng Việt phát triển có thành tựu rực rỡ kỉ sau Văn nghị luận loại văn chủ yếu sử dụng lí lẽ chứng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng Khi nghị luận, người viết phải nêu ý kiến, vấn đề (luận đề) rõ ràng, luận điểm thuyết phục, lí lẽ chứng đầy đủ, xác đáng, giúp người đọc, người nghe tán đồng, chia sẻ quan điểm, tư tưởng Mọi lí lẽ, chứng sử dụng nghị luận phải nhằm củng cố làm sáng tỏ luận điểm Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc luận điểm, tính mạch lạc, chặt chẽ lập luận, niềm tin vào chân lí, nghĩa; trung thực, chân thành tình cảm, cảm xúc người viết, người nói Văn nghị luận trung đại mang đặc điểm văn nghị luận nói chung có số khác biệt đáng lưu ý: tính quy phạm thể văn, ngơn ngữ thường có tính chất tổng hợp “bất phân” văn với sử, với triết, văn hình tượng với văn luận lí Bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội nghị luận Bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội điều kiện, hồn cảnh lịch sử, văn hố, xã hội liên quan đến văn bản, giúp cho việc hiểu văn sâu sắc Với việc đọc hiểu văn nghị luận Cần tìm hiểu bối cảnh đời tác phẩm để hiểu rõ mục đích viết, nội dung văn Ví dụ đặt Bình Ngơ đại cáo vào bối cảnh nhân dân ta chịu thống khổ ách cai trị giặc Minh đầu kỉ XV hiểu rõ ý chí “căm giặc nước thề khơng sống”, kiên trì “nếm mật nằm gai” người lãnh tụ nghĩa quân hội tụ lòng dân mang đến thắng lợi tất yếu cho đội quân nghĩa Hay đặt Thư lại dụ Vương Thông vào bối cảnh giặc Minh liên tục bại trận, bị vây hãm,“kế lực kiệt” thấy xuất hợp thời hiệu tâm lí thư với phân tích thời nguyên nhân tất bại quân giặc cách sắc bén, có sở, đủ chứng thuyết phục Lỗi dùng từ Hán Việt cách sửa • Dùng từ khơng hình thức ngữ âm Ví dụ: Ơng đọc giả khó tính Cách sửa: Nên dùng từ độc giả từ ngữ Việt người đọc • Dùng từ khơng nghĩa Ví dụ: Tự ti yếu điểm anh Ở câu này, người viết dùng sai từ yếu điểm (điểm quan trọng) Cách sửa: Thay từ yếu điểm từ nhược điểm điểm yếu • Dùng từ khơng phù hợp với khả kết hợp Ví dụ: Những nhân người làm thơ thời trung đại thường chuộng dùng điển cố Ở câu này, việc kết hợp nhân (từ Hán Việt) người làm thơ (cụm từ Việt) không phù hợp Cách sửa: Nên dùng hai từ ngữ Hán Việt nhân thi sĩ hai từ ngữ Việt người viết văn người làm thơ • Dùng từ khơng phù hợp với phong cách Ví dụ: Dạo sức khoẻ thân mẫu bạn nào? Đây câu hỏi giao tiếp thông thường hai người bạn nên cần giản dị, gần gũi trang trọng, kiểu cách; việc dùng từ Hán Việt không cần thiết Cách sửa: Dùng từ Việt mẹ thay cho từ Hán Việt thân mẫu Soạn Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm * Tri thức kiểu Kiểu bài: Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm kiểu nghị luận dùng lí lẽ chứng để sai trái tác hại thói quen hay quan niệm nhằm giúp họ từ bỏ thói quen hay quan niệm Yêu cầu kiểu bài: • Nêu rõ thói quen hay quan niệm cần thuyết phục người khác từ bỏ; mục đích lí viết luận • Trình bày luận điểm: tác hại thói quen/ quan niệm, lợi ích việc từ bỏ thói quen/ quan niệm, gợi ý giải pháp thực • Sử dụng lí lẽ xác đáng, chứng thuyết phục, có lí, có tình • Sắp xếp luận điểm, lí lẽ theo trình tự hợp lí • Diễn đạt mạch lạc, gãy gọn, lời lẽ chân thành • Bố cục luận gồm phần: Mở bài: nêu thói quen hay quan niệm cần thuyết phục người khác từ bỏ; lí hay mục đích viết luận Thân bài: đưa hai luận điểm (lí lẽ, chứng) làm rõ mặt trái tác hại thói quen hay quan niệm; nêu lợi ích/ giải pháp khắc phục, từ bỏ thói quen hay quan niệm Kết bài: khẳng định lại ý nghĩa, lợi ích việc từ bỏ thói quen/ quan niệm; thể niềm tin vào cố gắng thành công người thực * Hướng dẫn phân tích ngữ liệu tham khảo Câu (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Các phần mở bài, thân bài, kết ngữ liệu đáp ứng yêu cầu bố cục kiểu thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm chưa? Trả lời: - Các phần mở bài, thân bài, kết ngữ liệu đáp ứng yêu cầu bố cục kiểu thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm bởi: + Mở bài: nêu vấn đề: thói quen lạm dụng điện thoại di động + Thân bài: trình bày cá luận điểm, luận luận chứng làm rõ mặt trái tác hại, giải pháp khắc phục thói quen lạm dụng điện thoại + Kết bài: khẳng định lại ý nghĩa, lợi ích việc từ bỏ thói quen Câu (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bài viết tác hại thói quen lợi ích việc từ bỏ thói quen lạm dụng điện thoại di động lí lẽ, chứng nào? Các lí lẽ, chứng có xếp hợp lí khơng? Trả lời: Lí lẽ Dẫn chứng Lạm dụng điện thoại di + Chăm nhìn vào hình điện thoại; động sử dụng điện thoại không ý nghe giảng, sử dụng điện di động cách thiếu thoại; thức đến hai, ba sáng để theo dõi kiểm soát, gây ảnh hưởng dòng cập nhật mạng xã hội đến sống + Việc lạm dụng điện thoại di động khiến tập trung học, từ ảnh hưởng đến kết học tập + Việc lạm dụng điện thoại di động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe Nếu ta từ bỏ thói + Dễ dàng tìm kiếm thơng tin, phục vụ học quen lạm dụng điện thoại tập di động, tức sử dụng + Giúp soạn thảo văn bản, chụp ảnh, dựng cách có ý thức, nơi, phim… lúc, điện thoại di động lại trở thành cơng cụ hữu ích cho sống => Các lí lẽ dẫn chứng xếp hợp lí chặt chẽ Câu (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Quan điểm, thái độ người viết vấn đề có thể rõ ràng, quán không? Trả lời: - Quan điểm, thái độ người viết vấn đề thể rõ ràng, quán: tất luận điểm, luận chứng luận nhằm thuyết phục người đọc từ bỏ thói quen lạm dụng điện thoại Câu (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu người viết phù hợp với mục đích luận hay chưa? Trả lời: - Cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu người viết phù hợp với mục đích luận ngơn ngữ giọng điệu nhằm thuyết phục người đọc từ bỏ thói quen lạm dụng điện thoại Câu (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bạn rút kinh nghiệm hay lưu ý thực luận tương tự? Trả lời: - Kinh nghiệm thực luận: + Bài luận cần có phần: phần mở bài, thân bài, kết + Đưa lí lẽ, dẫn chứng phù hợp lí lẽ dẫn chứng cần xếp hợp lí chặt chẽ + Người viết cần có quan điểm, thái độ vấn đề thể rõ ràng, quán + Người viết cần sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp với mục đích luận * Thực hành viết theo quy trình Đề (trang 53 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Đề 1: Hãy viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen có hại Đề 2: Hãy viết luận thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm sai lệch, phiến diện Bước 1: Chuẩn bị viết - Xác định đề tài: chọn thói quen cần từ bỏ: Xả rác, chất thải không nơi quy định - Xác định mục đích viết, đối tượng người đọc + Mục đích viết: thuyết phục người khác từ bỏ thói quen có hại + Người đọc viết bạn thầy giáo môn, bạn bè lớp, phụ huynh, - Thu thập tư liệu: Có thể thu thập từ truyền thông từ quan sát, trải nghiệm đời sống bạn; nên ưu tiên thu thập tư liệu liên quan đến tác hại hay mặt trái thói quen quan niệm mà muốn bác bỏ Bước 2: Tìm ý lập dàn ý Tìm ý • Xác định hướng nghị luận vấn đề: chẳng hạn bạn tập trung khẳng định hay bác bỏ hay kết hợp khẳng định với bác bỏ nghị luận vấn đề • Ghi lại ý tưởng nảy sinh đầu trình thu thập tài liệu tìm ý cho viết • Phác hoạ số luận điểm chính, tìm lí lẽ, chứng cho luận điểm Lập dàn ý: Bạn xếp nội dung phần mở bài, thân bài, kết bài; luận điểm, lí lẽ chứng thân Bước 3: Viết bài: Bài viết tham khảo: Bài văn thuyết phục từ bỏ thói quen xả rác, chất thải không nơi quy định Cuộc sống ngày đại phát triển Đi đôi với phát triển vấn đề xả rác, chất thải ngồi mơi trường Hiện tượng xả rác, chất thải không nơi quy định đem lại hậu khôn lường: ô nhiễm môi trường, thủng tầng ô zôn, cao xạ tia cực tím Để giảm thiểu tác động đó, từ bỏ thói quen xả rác, chất thải khơng nơi quy định Xả rác, chất thải không nơi quy định xả rác, chất thải bừa bãi không chỗ, vất nơi lúc vất theo thói quen, tiện đâu vứt đó, khơng cần biết chỗ đâu, thùng rác nằm chỗ Chẳng hạn, tiện ngồi xe khách, ăn xong bánh, kẹo, tiện tay vất vỏ qua cửa sổ Hoặc lái xe đường, tiện khạc nhổ ln rìa đường; uống cốc nước mía xong tiện tay xả bãi cỏ Các hàng quán, bán hàng xong xả đồ ăn thừa thãi xuống cống rãnh làm ứ đọng… Những hành động hẳn không xa lạ với Bởi có hình ảnh Chính mà người cần ý thức từ bỏ thói quen xả rác, chất thải khơng nơi quy định Việc xả rác chất thải không nơi quy định đem lại nhiều tác hại khôn lường Bạn thử hình dung xem sơng đen sì, mặt sơng đầy vỏ chai, túi ni lơng…có đẹp hay không? Xin thưa, chắn không, mĩ quan, làm cảnh quan sinh thái làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vứt rác sông hồ làm ô nhiễm nguồn nước, chôn rác không phân hủy làm nhiễm đất, làm nhiễm khơng khí, nhiễm tầm nhìn Gây ảnh hưởng xấu đến lồi sinh vật không kể riêng người Các loại sinh vật sống biển, hồ chết nuốt phải rác khơng phân hủy, chết nguồn nước q ô nhiễm gây hoang mang cộng đồng Bên cạnh xả rác chất thải không nơi quy định làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Con sông tràn ngập rác thải sinh hoạt, xác động vật bốc mùi thối, liệu thở không? Thức ăn thừa ứ đọng cống rãnh khiến cho ruồi muỗi sinh sôi, có thoải mái khơng? Chắc khơng Sức khỏe người ngày suy giảm, dễ mắc bệnh hơ hấp, tiêu hóa, ung thư ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới viêc xả rác, chất thải không nơi quy định ý thức người cịn yếu, người nhìn thấy lợi ích trước mắt mà khơng nghĩ tới hậu sau Hơn nữa, người chưa lường hết hậu từ hành động nhỏ mang lại Và qui định xử phạt nhẹ nhàng chưa thật nghiêm khắc Đứng trước tác hại việc xả rác chất thải không nơi quy định đó, hành động có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường để có bầu khơng khí lành, thống đãng Ở cơng viên, hay nơi cơng cộng có thùng rác sơn xanh, thay tiện tay bước vài bước xả rác nơi quy định Hành động nhỏ giúp cho mơi trường chung Các tiệm ăn, thay xả xuống cống, dồn thức ăn thừa vào xơ, thức ăn vừa giúp cho lợn có bữa ăn no, đỡ tốn tiền cám, nước cống không bị ứ đọng ô nhiễm, ruồi muỗi khơng sinh sơi, sức khỏe đảm bảo… Ở Sing-ga-po hay Nhật, người vứt rác đường nơi công cộng dù rác nhỏ mẩu thuốc hay vỏ kẹo cao su bị phạt nặng Đó kinh nghiệm mà đất nước ta cần học tập Các quan chức cần có hình thức xử phạt thật nghiêm hành động Mặt khác cần tích cực trồng xanh, phủ đồi trọc giữ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp Các bạn thân mến, việc xả rác, chất thải không nơi quy định ban đầu khó khăn, tin, cần bạn ý, có ý thức mơi trường sẽ Mơi trường có sức khỏe đảm bảo Bước 4: Xem lại chỉnh sửa Sau viết xong, đọc lại chỉnh sửa theo bảng kiểm sau: Soạn Bảo kính cảnh giới * Sau đọc Nội dung văn bản: Bảo kính cảnh giới viết ngày hè rực rỡ, rộn rã vui tươi, thông qua cảnh ngày hè người đọc thấy tâm tình, mong muốn tác giả « dân giàu đủ khắp địi phương » Câu (trang 44 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nhận xét cách quan sát miêu tả tranh ngày hè Nguyễn Trãi (chú ý cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, huy động giác quan, ) Trả lời: - Cách quan sát miêu tả tranh ngày hè độc đáo, tinh tế khơng có từ nhắc đến từ “hè” mà câu tốt lên màu sắc, hình ảnh, âm thanh, hương vị, trạng thái mùa hè: + Hình ảnh, từ ngữ: câu 1: “ngày trường”, câu 2: “hoè lục”, câu 3: “thạch lựu”, câu 4: “hồng liên”, câu 6: “cầm ve”, câu7 8: khúc nhạc Nam phong gió nồm-gió mùa hè + Giác quan cảm nhận: nhiều giác quan: cảm giác, thị giác, thính giác, xúc giác Câu (trang 44 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chỉ nét đặc sắc thơ qua số yếu tố hình thức nghệ thuật như: cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp dòng thơ (chú ý dòng thơ đầu, dòng thơ cuối) tác dụng chúng việc thể cảm xúc chủ thể trữ tình Trả lời: Nét đặc sắc thơ: - Cách gieo vần: gieo vần cuối câu thơ 1, 2, 4, 6, Vần “uống” với âm mở đa số ngang (không dấu) tạo cảm giác kéo dài, mở rộng mênh mang, phù hợp với thời gian không gian ngày hè nơi thôn quê - Số tiếng: Bài thơ có câu đầu câu cuối tiếng cho thấy thơ Đường luật Việt hố với thể thất ngơn xen lục ngơn - Cách ngắt nhịp câu thơ tự do, tuỳ theo cảm xúc, không theo khuôn khổ định Nếu câu mở đầu thơ tiếng với cách ngắt nhịp 1/5 khiến người đọc ý đến phong cách tự do, phóng khống đến cuối kết lại câu tiếng với cách ngắt nhịp 3/3 cân đối cô đúc ý chủ đạo thơ lịng hướng đến dân, ln mong muốn dân no đủ → Tác dụng yếu tố nghệ thuật đó: Qua thấy dù vui hưởng cảnh nhàn, thưởng ngoạn thiên nhiên ngày hè tươi đẹp, Nguyễn Trãi không quên nghĩ sống người dân mà ông tha thiết yêu thương Câu (trang 44 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chỉ mạch cảm xúc tác giả thơ Từ nhận xét vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Trả lời: - Mạch cảm xúc tác giả: - Nhận xét: Qua mạch cảm xúc thơ, thấy tình cảm u mến, thân thương nhà thơ thiên nhiên, lòng thiết tha, nồng hậu nhà thơ người, sống đặc biệt tình yêu thương, quan tâm đến nhân dân sâu sắc Đó vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Soạn Bình ngơ đại cáo * Trước đọc Câu hỏi (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Bạn biết tác phẩm văn học Việt Nam gắn với kiện trọng đại, thể sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc? Hãy kể tên tác phẩm tác giả Trả lời: - Những tác phẩm văn học Việt Nam gắn với kiện trọng đại, thể sâu sắc tình cảm u nước, tự hào dân tộc: Thiên chiếu (Lý Thái Tổ), Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh), Bình ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi)… * Đọc văn Suy luận: Tác giả nêu quan niệm nhân nghĩa đầu cáo nhằm mục đích gì? Trả lời: - Tác giả nêu quan niệm nhân nghĩa để làm tảng cho toàn bài, nội dung triển khai bám sát tư tưởng nhân nghĩa Theo dõi: Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh gây tội ác đất nước ta? Trả lời: - Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh gây tội ác đất nước ta: + phiền hà – thừa gây họa + nướng dân đen lửa hùng tàn, vùi đỏ xuống hầm tai vạ + lên rừng xuống biển: tìm kiếm sản vật quý để cống nạp cho chúng + tàn phá cỏ cây, muông thú Dự đốn: Dựa vào hình ảnh cuối đoạn 3a ("Nhân dân lấy địch nhiều"), bạn dự đoán diễn biến khởi nghĩa Trả lời: - Dựa vào hình ảnh cuối đoạn 3a ("Nhân dân lấy địch nhiều"), dự đoán diễn biến khởi nghĩa là: tổng binh công quân giặc, hai bên giáp chiến với trận đánh ác liệt Và kết quả, quân ta giành thắng lợi Tưởng tượng: Bạn hình dung khí chiến thắng nghĩa quân đoạn 3b? Trả lời: - Hình dung khí chiến thắng nghĩa quân đoạn 3b: khí hừng hực vang dội “sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay”, quân sĩ hùng mạnh, hăng lại thêm hăng Suy luận: So với đoạn trên, giọng nghị luận đoạn có khác biệt? Trả lời: - So với đoạn trên, giọng nghị luận đoạn trùng xuống tổng kết lại kết chiến đấu nhân dân ta mong muốn cơng bố cho tồn thiên hạ thấy chiến thắng nhân dân ta * Sau đọc Nội dung văn bản: Bình Ngơ đại cáo bố cáo cho toàn dân biết chiến thắng vĩ đại quân dân 10 năm chiến đấu gian khổ, từ nay, nước Việt giành lại độc lập, non sông trở lại thái bình Câu (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Xác định hoàn cảnh đời, mục đích viết cáo Những dấu hiệu giúp bạn nhận biết Bình Ngơ đại cáo văn nghị luận? Trả lời: - Hoàn cảnh đời cáo: mùa đông năm 1427, kháng chiến chống giặc Minh hoàn toàn thắng lợi Năm 1428: Lê Lợi lên ngơi hồng đế, lập triều đình Hậu Lê, sai Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo để bố cáo cho toàn dân biết chiến thắng vĩ đại quân dân 10 năm chiến đấu gian khổ, từ nay, nước Việt giành lại độc lập, non sơng trở lại thái bình - Mục đích viết cáo là: cơng bố rộng rãi tồn dân cơng đánh dẹp giặc Minh (“bình Ngơ”) thắng lợi - Bình Ngơ đại cáo văn nghị luận dựa vào: có hệ thống luận điểm rõ ràng, có đủ phần + Mở đầu: Nêu nguyên lí nhân nghĩa – tảng giành chiến thắng, sở triển khai phần sau + Thân bài: trình bày kháng chiến kết kháng chiến + Kết bài: khái qt lại vấn đề, cơng bố cho tồn thiên hạ thấy chiến thắng nhân dân ta Câu (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Có người nhận định rằng: Bình Ngơ đại cáo tun ngơn độc lập dân tộc tính chất tuyên ngôn thể rõ phần mở đầu cáo Cho biết ý kiến bạn nhận định Trả lời: Bình Ngơ đại cáo tuyên ngôn độc lập dân tộc tính chất tun ngơn thể rõ phần mở đầu cáo ý kiến xác lẽ: phần mở đầu cáo nêu lên nhiều vấn đề lớn có ý nghĩa + Nêu lên lập trường nhân nghĩa chân dân tộc Đại Việt + Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, văn hóa có bề dày lịch sử (“Như nước Đại Việt ta từ trước phong tục Bắc Nam khác”), có chủ quyền, độc lập từ lâu đời với triều đại tự chủ ngang hàng với lân bang (“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần xung đến phương”) + Nước Đại Việt nước có truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm bảo vệ chủ quyền chiến thắng ngoại xâm qua nhiều triều đại (“Tuy mạnh yếu lúc khác chúng có cịn ghi”) Câu (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chứng minh "nhân nghĩa" câu mở đầu: Việc nhân nghĩa cốt yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo tư tưởng quan trọng xuyên suốt cáo Lời mở đầu với câu văn phần có quan hệ nối kết với phần 2, 3a, 3b, cáo? Trả lời: - “Nhân nghĩa” câu mở đầu tư tưởng quan trọng xuyên suốt cáo, thể quán phần cáo sau: + Ở phần 1, thể qua quan điểm “nhân nghĩa” trừ bạo để yên dân, gìn giữ chủ quyền chống lại bọn cướp nước +Ở phần 2, phơi bày tội ác giặc Minh niềm thương xót sâu sắc dân lành căm phẫn vô biên quân giặc bạo ngược + Ở phần 3, thể tun ngơn qn ta, đội qn nghĩa: “Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo” +Ở phần 4, thể niềm tự hào dân tộc chiến thắng tư nghĩa - Phần phần cáo nối kết theo quan hệ nhân Bài cáo đưa hệ thống gồm luận điểm: + Nước Đại Việt nước có độc lập, chủ quyền truyền thống đấu tranh bất khuất bảo vệ độc lập, chủ quyền + Giặc Minh xâm phạm độc lập, chủ quyền đất nước gây vô số tội ác với nhân dân Đại Việt + Quân dân Đại Việt khởi nghĩa chống giặc, trải qua bước đầu khó khăn đến thắng lợi rực rỡ, quét giặc xâm lược + Tun bố hồ bình, độc lập, mở vận hội tươi sáng cho đất nước Câu (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Dựa vào bố cục văn bản, tóm tắt luận điểm cáo nhận xét cách tổ chức, xếp hệ thống luận điểm tác giả (Có thể dùng lời, bảng biểu hay sơ đồ tư duy) Trả lời: - Các luận điểm cáo: + Luận điểm 1: Nêu nguyên lí nhân nghĩa, khẳng định chủ quyền dân tộc + Luận điểm 2: nêu tội ác “trời không dung đất không tha” giặc Minh gây đất nước ta + Luận điểm 3: giai đoạn phản công thắng lợi với chặng đường (những chiến thắng ban đầu, đợt diệt viện lần thứ nhất, đợt diệt viện lần thứ hai, chặng cuối - quét tàn quân tha hàng binh giặc) + Luận điểm 4: nói lên nguyên nhân ý nghĩa lớn lao thắng lợi - Nhận xét cách tổ chức, xếp hệ thống luận điểm: Những luận điểm xếp theo trình tự lơ-gíc liên kết với chặt chẽ từ nguyên nhân đến hậu Trình tự xếp tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ cho cáo Câu (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Phân tích cách sử dụng lí lẽ chứng tác giả phần phần cáo Trả lời: - Những lí lẽ kèm theo chứng phần cáo: Lí lẽ Dẫn chứng Nước Đại Việt từ lâu đời có núi sơng bờ cõi chia lãnh thổ riêng Nước Đại Việt có chủ quyền Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây riêng độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Nước Đại Việt có văn hố riêng phong tục Bắc Nam khác Câu (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Phân tích kết hợp yếu tố tự (lược thuật việc) với nghị luận phần 3a (hoặc phần 3b) cáo Trả lời: - Sự kết hợp yếu tố tự (lược thuật việc) với nghị luận phần 3a (hoặc phần 3b) cáo: Đây phần nói giai đoạn phản cơng thắng lợi quân đội ta + Vấn đề nghị luận nghĩa tất thắng phi nghĩa, “đại nghĩa”, “chí nhân” tất yếu thắng “hung tàn”, “cường bạo” + Yếu tố tự sự: kể chiến thắng nhanh chóng, bất ngờ (“sấm vang, chóp giật”, “trúc chẻ, tro bay”), giòn giã, liên tục quân ta, kể tư tự tin, chủ động ta, tư bế tắc, bị động giặc (Thuận dà, ta đưa lưỡi đao tung phá; Bí nước, giặc quay mũi giáo đánh nhau”), kể tinh thần phấn chấn, hào hùng ta, tâm trạng hoang mang, sợ hãi giặc (“Đánh trận không kinh ngạc, Đánh hai trận tan tác chim mng”, “qn Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật, quân Mộc Thạnh xéo lên chạy để thoát thân”) … →Tự nghị luận kết hợp nhuần nhuyễn tạo nên giọng điệu đanh thép, hùng tráng văn Câu (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Cách sử dụng từ ngữ, thủ pháp nghệ thuật (liệt kê, đối, ẩn dụ, xưng, ) việc xây dựng hình ảnh, tạo nhịp điệu cáo có tác dụng biểu cảm nào? Trả lời: Bài cáo sử dụng thủ pháp liệt kế, ẩn dụ, xưng, điển cố, + Liệt kê: tội ác giặc, chiến thắng ta, triều đại giặc ứng với triều đại ta…có tác dụng minh chứng cụ thể tạo cảm giác mức độ nhiều, liên tục + Ấn dụ: có tác dụng gợi liên tưởng, từ gọi lên ý nghĩa sâu xa, làm cho câu văn, văn thêm hàm súc, giàu hình ảnh có sức biểu cảm cao + Thậm xưng có tác dụng kích thích cảm xúc đến cao độ Ví dụ: “( ) trúc Nam Sơn khơng ghi hết tội; nước Đơng Hải khơng rửa mùi” – kích thích cảm xúc căm thù khinh bỉ quân giặc tàn ác… Câu (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nhận xét thay đổi giọng điệu nghị luận cáo qua đoạn Theo bạn, việc xem Bình Ngơ đại cáo "thiên cổ hùng văn" có thỏa đáng khơng? Vì sao? Trả lời: - Sự thay đổi giọng điệu nghị luận qua đoạn: + Đoạn 1: giọng điệu trang trọng gợi cảm xúc tự tôn tự hào dân tộc + Đoạn 2: giọng điệu thống thiết căm giận kể tội ác giặc, cảnh khổ dân, gọi cảm xúc đau xót căm phẫn + Đoạn 3a: giọng điệu tâm tình, thiết tha, gọi cảm xúc khâm phục thúc + Đoạn 3b giọng điệu hưng phấn, hùng tráng gợi cảm xúc phấn khích, hào hứng + Đoạn 4: giọng điệu hào sảng, gợi cảm xúc sảng khối, tự hào - Bình Ngơ đại cáo "thiên cổ hùng văn" có thỏa đáng vì: + Bình Ngơ đại cáo văn tổng kết xuất sắc công kháng chiến chống Minh mười năm kiên trì, gian khổ đến thắng lợi vẻ vang nghĩa quân Lam Sơn, toàn dân Đại Việt + Bài cáo kết tinh tình cảm yêu nước thường dân sâu sắc, tư tưởng chí nhân đại nghĩa, giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc, đỉnh cao nghệ thuật viết văn luận kích thích, lay động lịng người sâu xa + Bài cáo khơng thể tâm huyết bút lực người mà dân tộc, thời đại hào hùng Soạn Dục Thúy Sơn Nội dung văn bản: Cảnh đẹp nên thơ núi Dục Thúy nỗi lòng tác giả Nguyễn Trãi *Hướng dẫn đọc Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Núi Dục Thúy miêu tả với vẻ đẹp nào? Chỉ cách miêu tả độc đáo tác giả hai câu thực thơ Trả lời: - Vẻ đẹp núi Dục Thúy: nên thơ, trữ tình, đẹp khác thường, ví “non tiên” - Hai câu thực: Vẻ đẹp miêu tả từ hai góc độ đối xứng nhau: góc thứ nhìn từ mặt đất lên giống hoa sen từ nước lên, góc thứ hai từ cao nhìn xuống giống cảnh tiên từ trời sa xuống Ngọn núi hội tụ tinh hoa đất trời, vũ trụ Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật hai câu luận? Những hình ảnh "trâm ngọc", "kính thúy hồn" có tác dụng biểu cảm sao? Trả lời: - Biện pháp nghệ thuật hai câu luận: + So sánh: bóng tháp trâm ngọc xanh + Nhân hố: hình ảnh tháp Linh Tế núi Dục Thuý in bóng xuống nước cài trâm ngọc vào mái đầu gái, sóng nước sáng soi búi tóc biếc vào gương lớn - Hình ảnh "trâm ngọc", "kính thúy hồn" có tác dụng làm cho cảnh vật mang dáng vẻ tâm hồn người yểu điệu, duyên dáng, hữu tình Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chỉ mạch cảm xúc tác giả thơ Vì hai câu kết tác giả nhắc đến Trương Thiếu bảo? Điều có ý nghĩa gì? Trả lời: - Mạch cảm xúc bài: Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Hình ảnh thơ để lại bạn ấn tượng sâu sắc nhất? Trả lời: - Hình ảnh thơ để lại ấn tượng sâu sắc “Bi khắc tiển hoa ban” (Tấm bia khắc lốm đốm hoa rêu) hình ảnh gợi niềm hoài cảm người xưa dấu vết tài hoa tàn phai theo năm tháng Và hình ảnh kết ... đọc hiểu văn nghị luận: + Nắm luận đề (vấn đề chủ yếu đưa để bàn luận) VB nghị luận + Tiếp đó, nắm hệ thống luận điểm, luận luận chứng - Những đặc điểm nghệ thuật viết văn nghị luận Nguyễn Trãi:... Câu (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nêu lưu ý cách đọc hiểu văn nghị luận mà bạn rút sau đọc Thư lại dụ Vương Thông Nguyễn Trãi Nhận xét nghệ thuật viết văn nghị luận Nguyễn Trãi Trả lời:... Thông, tướng giặc Minh - Việc tác giả chọn cách nghị luận hình thức thư có tác dụng: + Bài văn nghị luận yêu cầu luận điểm phải rõ ràng, lí lẽ, lập luận phải chặt chẽ, ? ?anh thép, dẫn chứng phải có

Ngày đăng: 20/11/2022, 00:02

Xem thêm:

w