Luận văn : Những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Vinh
Trang 1Lời mở đầu
Rủi ro tín dụng là một phạm trù luôn gắn liền với đời sống xã hội Rủiro đợc hiểu là những sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hởng xấu đến cáchoạt động của xã hội nói chung và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nóiriêng.
Trong bất kỳ hoạt động nào đều tiềm ẩn những rủi ro và nó có thể xảyra bất cứ lúc nào và hậu quả của nó không thể lờng trớc đợc Đối với các ngânhàng rủi ro tín dụng luôn có hậu quả nghiêm trọng nhất, có ảnh hởng đến toànbộ nền kinh tế và nghiêm trọng hơn có thể gây ra phản ứng dây chuyền ảnh h-ởng xấu đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng Trong nền kinh tế thị trờng, sựcạnh tranh ngày càng quyết liệt nên nguy cơ rủi ro trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng càng dễ phát sinh Với t cách là hoạt động kinh doanh tronglĩnh vực tiền tệ, hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất nhạy cảm, mọi biếnđộng trong nền kinh tế đều nhanh chóng gây ra những xáo trộn bất ngờ và làmcho hiệu quả hoạt động của ngân hàng bị giảm sút nhanh chóng.
Trong quá trình kinh doanh tất cả các doanh nghiệp đều có thể gặp phảinhững rủi ro Tuy vậy, trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn tiềmẩn nhiều rủi ro nhất và hậu quả luôn nghiêm trọng nhất Do đó, việc nhận thứcvà đa ra các giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa và hạn chế rủi ro luôn là vấn đềcấp bách của các ngân hàng.
Có rất nhiều tài liệu, sách báo, hội thảo, các công trình khoa học nghiêncứu về vấn đề rủi ro tín dụng Tất cả không nằm ngoài mục đích tìm ra giảipháp hữu hiệu để phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động của ngânhàng.
Rủi ro rín dụng luôn là vấn đề nan giải, phức tạp mà các nhà quản lýngân hàng phải quan tâm Vì vậy, thông qua những kiến thức đã học ở trờng,tham khảo sách báo cùng với thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàngngoại thơng Vinh Em xin khái quát một số hiểu biết của mình về vấn đề rủiro tín dụng thông qua việc nghiên cứu đề tài:
“ Những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi
nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh”
Kết cấu bài viết có những nội dung chính sau:
Chơng 1: Những vấn đề chung về rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng
thơng mại
Trang 2Chơng 2: Thực trạng về rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng ngoại
1.Khái niệm về Ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại Mầmmống của Ngân hàng thơng mại đã xuất hiện từ thời trung cổ Trong thời kỳnày, mỗi quốc gia, thậm chí mỗi địa phơng có một thứ tiền riêng và chỉ sửdụng nó trong phạm vi địa phơng hay quốc gia của mình Tình hình này đãgây trở ngại cho việc trao đổi buôn bán hàng hoá Để giải quyết đợc khó khănnày, một tầng lớp trung gian đã xuất hiện, tầng lớp thơng nhân chuyên làmnghề đổi tiền đúc Những ngời này có trong tay đủ các loại tiền đúc của các
Trang 3địa phơng trong một quốc gia Nhờ đó, mọi ngời có thể đem một loại tiền đúcnày đổi lấy một loại tiền đúc khác mà mình đang cần và phải trả lãi Do số l -ợng khách hàng đổi tiền ngày càng nhiều nên số nguời cho đổi tiền này đã tậptrung đợc một khối lợng vốn khá lớn, nhờ đó họ mở mang hoạt động củamình: làm thêm nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay Nh vậy, trong sự phâncông tự phát của xã hội đã xuất hiện một tầng lớp thơng nhân đặc biệt, chuyênlấy tiền tệ làm đối tợng hoạt động, đó chính là tiền thân của nghề Ngân hàng.Những thơng nhân đổi tiền trở thành các ông chủ Ngân hàng Thời gian đầuhọ đợc gọi là t bản thơng nghiệp - tiền tệ.
Nghề ngân hàng thời kỳ đầu chỉ bao gồm những nghiệp vụ đơn giản nh:đổi tiền, nhận tiền gửi, bảo quản hộ tiền, thanh toán, chuyển tiền và cho vay.Trong đó nghiệp vụ cho vay mang tính chất cho vay nặng lãi Cho nên cácngân hàng thời kỳ này đợc gọi là ngân hàng cho vay nặng lãi.
Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 ở các nớc Tây Âu, các ngân hàng hiện đạilần lợt đợc thành lập từ các Ngân hàng cho vay nặng lãi đợc chuyển hoá hoặcđợc thiết lập mới Hoạt động của các Ngân hàng này đều là loại ngân hàng đanăng, phát hành các nghiệp vụ tiền gửi, chiết khấu, cho vay, phát hành giấybạc, đổi tiền, chuyển tiền… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch các ngân hàng hoạt động độc lập, cha tạo thànhmột hệ thống và có mối liên kết ràng buộc chặt chẽ.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, xu thế quốc tế hoá về kinh tế - tàichính, hệ thống ngân hàng ở mỗi quốc gia đợc hoàn chỉnh thêm một bớc đồngthời trên phạm vi khu vực và phạm vi toàn cầu đã xuất hiện các tổ chức ngânhàng quốc tế nh: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB)… các ngân hàng hoạt động độc lập, chNhững Ngân hàng này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp chính sách tàichính - tiền tệ giữa các nớc, khơi thông sự chu chuyển vốn, góp phần tích cựcvào việc phát triển kinh tế của mỗi nớc và cộng đồng các quốc gia trên thếgiới.
NHTM ra đời là một đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trờng, NHTM ợc xem là một “ trái tim lớn” trong nền kinh tế Khác với các doanh nghiệpkhác, ngân hàng thơng mại không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất vàlu thông hàng hoá nhng nó góp phần phát triển nền kinh tế xã hộ thông quaviệc cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế thực hiện chức năng trung gianthanh toán và dịch vụ ngân hàng Trên thực tế có rất nhiều khái niệm khácnhau về ngân hàng thơng mại Song ngân hàng thơng mại đợc hiểu chung đólà doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ mà nhiệm vụ chủ yếu và thờng xuyên là
Trang 4đ-nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanhtoán.
2 Chức năng của ngân hàng thơng mại
2.1 Chức năng trung gian tín dụng
Đây là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của các ngân hàng thơngmại.
Trong đời sống xã hội, tại các thời điểm nhất định luôn có những tácnhân tạm thời thừa vốn và một số tác nhân khác lại thiếu vốn Các tác nhânnày không thể tự tìm đến nhau để điều hoà nhu cầu của mình đợc Vì vậy, cáctrung gian tài chính ra đời và phát triển nhằm khắc phục hạn chế này.
Ngân hàng thơng mại một mặt thu hút tiền gửi nhàn rỗi tạm thời củacác tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch trong xã hội để tạo lập quỹ cho vay.Mặt khác, ngân hàng lại đem số vốn huy động đợc để cho vay đối với nhữngkhách hàng đang có nhu cầu sử dụng vốn.
Trong nền kinh tế thị trờng ngân hàng thơng mại thể hiện đó là mộttrung gian tài chính quan trọng để điều chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơithiếu vốn Thông qua chức năng này ngân hàng thơng mại đã góp phần điềuhoà lu thông tiền tệ, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, ổn định giá cả, kìm chế lạmphát… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch
Ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tíndụng Do đó ngân hàng cũng lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động của mình.Nhờ có việc huy động vốn vay để cho vay mà không những ngân hàng đã cóđợc nguồn thu chủ yếu để duy trì sự hoạt động của bộ máy, đóng thuế đầy đủcho Nhà nớc mà còn có lãi, đảm bảo cho sự phát triển không ngừng của ngânhàng.
2.2 Chức năng trung gian thanh toán
Cùng với sự xuất hiện của ngân hàng thơng mại phần lớn các khoản chitrả về hàng hoá dịch vụ của xã hội đều thực hiện qua mạng lới ngân hàng vớinhững hình thức thanh toán đa dạng, thuận tiện và hiệu quả Tất cả các hoạtđộng trao đổi hàng hoá, dịch vụ và các hoạt động khác trong nền kinh tế cuốicùng đều đợc kết thúc bằng khâu thanh toán Để cho quá trình thanh toán đợcthực hiện một cách thuận lợi và tiết kiệm,các tác nhân trong nền kinh tế thờngkhông thanh toán trực tiếp với nhau mà thanh toán qua ngân hàng Nhờ đó màgiảm đợc các chi phí không cần thiết phát sinh trong các hoạt động kinh tế.
Trang 5Thực hiện chức năng này ngân hàng thơng mại đã cung cấp các phơngtiện thanh toán đa dạng trong nên kinh tế để khách hàng có thể lựa chọn nh:thanh toán thu chi tiền mặt, thanh toán thông qua chuyển khoản, séc thanhtoán, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi… các ngân hàng hoạt động độc lập, chnhờ đó mà tiết kiệm đợc chi phí lu thông,điều tiết lu thông tiền tệ, nâng cao hiệu quả tín dụng và hiệu quả sử dụng vốntrong nền kinh tế.
2.3 Chức năng tạo tiền
Ngân hàng thơng mại là một trong những tổ chức trung gian tài chính,là cầu nối giữa cung và cầu tiền tệ với mục đích đem lại lợi ích cho các bên,ngời gửi tiền, ngân hàng và ngời vay tiền Nếu nh trớc đây các tổ chức kinhdoanh tiền tệ nhận tiền gửi (tiền vàng và bạc) và cho vay bằng chính các đồngtiền đó, thì kể từ khi các ngân hàng ra đời việc cho vay không nhất thiết phảilà tiền vàng hoặc bạc mà có thể cho vay bằng tiền giấy của mình thay thế tiềnvàng và bạc do khách hàng gửi ở ngân hàng Đây là phát minh có giá trị nhấttrong lịch sử hoạt động tiền tệ Thế kỷ 19 hệ thống ngân hàng hai cấp đã đợchình thành, các ngân hàng không hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệthống Nhờ hoạt động trong một hẹ thống mà các ngân hàng thơng mại đã tạora tiền bút tệ Việc tạo ra tiền bút tệ thay thế cho tiền mặt là một sáng kiếnquan trọng thứ hai trong lịch sử hoạt động của ngân hàng Cùng với vai tròđộc quyền phát hành giấy bạc của ngân hàng trung ơng, ngân hàng thơng mạiđã góp phần thoả mãn nhu cầu dùng tiền làm phơng tiện giao dịch của toàn xãhội.
Quá trình tạo tiền của ngân hàng thơng mại dựa trên tiền gửi của xã hội.Số tiền này đợc nhân lên theo cấp số nhân thông qua hoạt động tín dụng và tổchức thanh toán trong hệ thống ngân hàng.
3 Vai trò của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
Sự ra đời của ngân hàng thơng mại đã tạo ra một bớc phát triển nhảy vọtvề chất trong hoạt động quản lý và kinh doanh tiền tệ Trải qua các quá trìnhphát triển của nền kinh tế ngân hàng ngày càng khẳng định đợc vị trí và vai tròto lớn của mình.
3.1 Đối với sản xuất và lu thông hàng hoá
Ngân hàng thơng mại là công cụ thúc đẩy việc sản xuất và lu thônghàng hoá ngày càng phát triển Ngân hàng thơng mại không chỉ đáp ứng đầyđủ vốn cho các doanh nghiệp mà còn thông qua các dịch vụ thanh toán, t vấnhỗ trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó,ngân hàng còn tạo ra các dịch vụ thuận tiện cho các doanh nghiệp có thể thúc
Trang 6đẩy quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá nhờ đó thúc đẩy đầu t, tiêu dùngcho toàn xã hội một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
Ngoài ra, ngân hàng thơng mại cung ứng vốn cho các doanh nghiệpnhằm đáp ứng các nhu cầu nhập máy móc, các thiết bị khoa học công nghệ… các ngân hàng hoạt động độc lập, chđể có thể nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp nâng cao tính tự chủ phát huy sức mạnhđể phát triển toàn diện hơn.
3.2 Đối với việc điều hoà và lu thông tiền tệ
Ngân hàng thơng mại là đầu mối chính để tung tiền vào lu thông Bằngcon đơng tín dụng, ngân hàng thơng mại đã đáp ứng nhu cầu về vốn cho nềnkinh tế, thúc đẩy quá trình sản xuất, tạo ra của cải vật chất cho xã hội, làm cơsở ổn định tiền tệ Vốn tín dụng vay Ngân hàng phải trả lãi và gốc theo quyđịnh vì vậy buộc các doanh nghiệp phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh đúngđắn, có khoa học, có khả năng phát triển và thu đợc lợi nhuận.
Hoạt động tín dụng góp phần đẩy nhanh việc thanh toán qua ngân hànglàm giảm lợng tiền mặt trong lu thông, làm tăng hiệu quả việc áp dụng cácchính sách tiền tệ quốc gia trong việc điều tiết khối lợng tiền cung ứng.
Ngân hàng thơng mại là trung gian để ngân hàng trung ơng thực thicông cụ chính sách tiền tệ làm tăng hoặc giảm lợng tiền cung ứng trong luthông Nếu ngân hàng trung ơng tăng lãi suất tái cấp vốn thì các ngân hàng th-ơng mại sẽ tăng lãi suất cho vay khi đó nhu cầu vay vốn của doanh nghiệpgiảm xuống và lợng tiền cung ứng trong lu thông sẽ giảm Ngợc lại, lãi suấttái cấp vốn giảm sẽ làm lợng tiền trong cung ứng sẽ tăng lên.
Phần lớn các công cụ thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng đợc thực hiện có hiệu qủa khi có sự hợp tác tích cực của ngân hàng thơngmại từ việc chấp hành các quy chế dự trữ bắt buộc đến việc nâng cao hiệu quảcho vay và đầu t.
-4 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại
4.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội là hoạt động chủ yếu và quan trọngnhất của các ngân hàng thơng mại Nó tạo ra nguồn vốn chủ lực trong kinhdoanh của bất kỳ ngân hàng thơng mại nào Ngân hàng thơng mại huy độngvốn qua các hình thức nhận tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và đi vay.
Để có vốn cho vay, ngoài vốn tự có, ngân hàng phải thu hút tiền gửi củaxã hội thông qua các hình thức nh: Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, tiền
Trang 7gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các doanh nghiệp hoặc tiền gửicủa các tổ chức cá nhân.
Các ngân hàng thơng mại bằng việc cung cấp những điều kiện thuận lợinhất cho việc gửi tiền, nhằm thu hút một lợng tiền nhàn rỗi cao nhất để đápứng nhu cầu đầu t, tiêu dùng cần thiết cho xã hội Trong việc cho vay ngânhàng thơng mại cũng đặt ra các mức lãi suất khác nhau đối với các loại tiềngửi có thời hạn khác nhau Cụ thể: tiền lãi của các khoản tiền gửi không kỳhạn bao giờ cũng thấp hơn tiền lãi của các loại tiền gửi có kỳ hạn Điều nàykhuyến khích khách hàng gửi tiền có kỳ hạn và cung đảm bảo sự ổn định vềtài chính trong hoạt động của các ngân hàng.
Ngân hàng thơng mại còn huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu,vay mợn của các tổ chức tín dụng khác Việc ngân hàng thơng mại đi vay vốntừ các ngân hàng khác và ngân hàng trung ơng cũng đợc coi là một hình thứchuy động vốn quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t trung và dài hạn, giảiquyết đợc tình trạng khó khăn về vốn của ngân hàng thơng mại.
Ngoài ra, nguồn vốn trong thanh toán hình thành trong quá trình ngânhàng thực hiện chức năng trung gian thanh toán trong nền kinh tế, nguồn vốnuỷ thác đầu t, tài trợ của chính phủ hoặc của nớc ngoại đầu t để thực hiện cácchơng trình, dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch trong thời gian nguồnvốn này còn tạm thời nhàn rỗi ngân hàng có thể huy động làm nguồn vốn kinhdoanh.
4.2 Hoạt động cho vay
Có thể nói đây là hoạt động cơ bản nhất, chủ yếu nhất của các ngânhàng thơng mại.
Sau khi tiến hành huy động vốn, ngân hàng thơng mại luôn sẵn sàngđáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng Thông qua cơ chế nhận tiền gửi vàcho vay ngân hàng thơng mại đã tạo ra lợi nhuận đảm bảo cho sự tồn tại vàphát triển của mình Vì vậy, việc cho vay và mở rộng hoạt động cho vay là vấnđề hết sức quan trọng mang tính chất sống còn đối với các ngân hàng thơngmại.
Hình thức cho vay của các ngân hàng thơng mại cũng rất đa dạng: chovay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, cho vay bảo lãnh, cho vay chiết khấuchứng từ có giá, cho vay thấu chi, cho vay đồng tài trợ, cho thuê tài chính, chovay tiêu dùng… các ngân hàng hoạt động độc lập, chQua đó, ngân hàng thơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp tiến hành các hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh góp phầnphát triển nền kinh tế đất nớc.
Trang 8II Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại
1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại
Trong đời sống xã hội luôn luôn tiềm ẩn những rủi ro Rủi ro đợc hiểulà những bất trắc, biến cố không có lợi và ngoài mong đợi Do đặc thù tronghoạt động của ngân hàng thơng mại “ đi vay để cho vay” nên luôn tiềm ẩnnhiều rủi ro nhất.
Rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thơng mại đợc hiểu là những sựkiện xảy ra ngoài ý muốn và có ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh doanh củangân hàng thơng mại.
Khi xem xét đến vấn đề rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng ngời tathờng chú ý đến các yếu tố nh: chi phí, tổn thất và thua lỗ Một ngân hàng màcó chi phí hoạt động quá lớn thì ngân hàng đó hoạt động không có hiệu quảbuộc ngân hàng đó phải điều chỉnh lại hoạt động của mình cho phù hợp nhằmgiảm chi phí xuống Thua lỗ đợc biểu hiện dới hình thức không đạt đợc thunhập dự kiến hay chi phí vợt quá thu nhập không thể bù đắp đợc.
Rủi ro có rất nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan, cónguyên nhân chủ quan nhng cho dù là các loại rủi ro nào đều có khả năngphòng ngừa với các biện pháp khác nhau Do đó, việc nhận thức rủi ro, đề racác biện pháp phòng chống hữu hiệu để hạn chế thấp nhất rủi ro luôn là vấn đềcấp bách của mỗi ngân hàng.
2 Các loại rủi ro của ngân hàng thơng mại
2.1 Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thựchiện đợc các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng Đây là loại rủi ro lớn nhất,thờng xuyên xảy ra và thờng gây hậu quả nặng nề nhất Rủi ro tín dụng thờngxảy ra ở hai khâu: huy động vốn và cho vay vốn.
2.1.1 Rủi ro ở khâu huy động vốn
Rủi ro ở khâu huy động vốn thờng xảy ra hai trờng hợp: thừa hoặc thiếuvốn.
Thừa vốn có nghĩa là vốn bị ứ đọng không đầu t và cho vay đợc, vì vậykhông sinh lãi trong khi đó ngân hàng vẫn phải trả tiền lãi hàng ngày cho ngờicó tiền gửi vào ngân hàng Điều đó có nghĩa là các thiệt hại trong ngân hàngđang diễn ra Nếu quá trình kéo dài này ở mức độ lớn có thể dẫn đến thua lỗtrong kinh doanh Còn trờng hợp rủi ro do thiếu vốn xảy ra khi ngân hàngkhông đáp ứng đợc các nhu cầu cho vay và đầu t, nhu cầu thanh toán của
Trang 9khách hàng Rủi ro này xuất phát từ chức năng chuyển hoán các kỳ hạn sửdụng vốn và nguồn vốn của ngân hàng, thông thờng các kỳ hạn sử dụng vốndài hơn các kỳ hạn nguồn vốn, hoặc do mất lòng tin mà hàng loạt khách hàngđến rút tiền khiến cho ngân hàng không có khả năng trả một lúc Trong hoàncảnh đó ngân hàng khó lòng huy động đợc nguồn vốn dồi dào, từ đó kinhdoanh có thể bị thu hẹp và vỡ nợ rất có thể sẽ xảy ra.
2.1.2 Rủi ro ở khâu cho vay
Hoạt động cho vay là hoạt động lớn nhất và chủ yếu nhất của các ngânhàng thơng mại, thông thờng ở các nớc nghiệp vụ này mang lại thu nhập chocác ngân hàng Còn ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt độngtín dụng mang lại thờng chiếm khoảng 90% tổng thu nhập của mỗi ngân hàng.Nhng đồng thời trong lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro bởi các khoảntiền cho vay bao giờ cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn so với các tài sản Cókhác.
Rủi ro cho vay biểu hiện ra bên ngoài là việc khách hàng không hoànthành nghĩa vụ trả nợ, vốn bị ứ đọng khó có khả năng thu hồi, nợ quá hạnngày càng lớn, các khoản lãi cha thu đợc ngày càng cao Nguyên nhân dẫnđến tình trạng này là do: khách hàng vay vốn gặp khó khăn về tài chính, doyếu tố chủ quan hay khách quan dẫn đến thiếu hoặc khó có khả năng thanhtoán, cán bộ ngân hàng không chấp hành đúng quy trình cho vay, vi phạm đạođức kinh doanh nh: cho vay đối với những dự án không khả thi, cho vaykhống, thiếu tài sản thế chấp… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch
2.2 Rủi ro thanh toán
Một ngân hàng hoạt động bình thờng phải đảm bảo đợc khả năng thanhtoán Khả năng thanh toán chính là đáp ứng đợc các nhu cầu thanh toán hiệntại, đột xuất khi có vấn đề nảy sinh và đáp ứng đợc khả năng thanh toán trongtơng lai Khi ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không đợc giải quyếtmột cách kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán Khi ngân hàngthừa khả năng thanh toán sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, làm giảm khả năng sinh lời,thu nhập của ngân hàng giảm.
Rủi ro thanh toán nảy sinh do các nguyên nhân sau:
- Do mất cân bằng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn d thừaquá lớn, trong khi đó thị trờng đầu ra hạn hẹp nên một số ngân hàng đã dùngvốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn quá mức, dẫn đến thiếuhụt khả năng thanh toán cuối cùng.
Trang 10- Đến hạn, các khoản cho vay khó thu hồi đợc, uy tín của ngân hànggiảm sút, ngời gửi tiền và ngời đi vay thờng phản ứng trớc những khó khăncủa ngân hàng bằng cách rút hết hạn mức tín dụng để đảm bảo có tiền chonhững nhu cầu về sau hoặc rút hết số d tiền gửi vì sợ có thể không rút đợc Tấtcả những khía cạnh trên dẫn đến những rủi ro trong thanh toán của ngân hàng.
2.3 Rủi ro lãi suất
Trong cơ chế thị trờng, lãi suất luôn biến động, quá trình này có thể gâyra tổn thất cho các ngân hàng thơng mại Chẳng hạn, ngân hàng này đã ký hợpđồng cho vay một kỳ hạn với lãi suất cố định, thiệt hại của ngân hàng sẽ diễnra khi lãi suất trên thị trờng tăng lên Ngợc lại, khi nhận vốn với một thời hạnvà lãi suất ấn định, ngân hàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị trờng giảm xuống.
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của yếu tố tiền tệ Rủi ro lãisuất nảy sinh trong các trờng hợp sau:
- Lạm phát tăng, lãi suất phải điều chỉnh theo xu hớng tăng lên, chi phícủa ngân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của ngânhàng Khi lạm phát cao thì thờng có lợi cho ngời vay vốn và bất lợi cho ngờicho vay.
- Do cơ cấu tài sản Nợ và tài sản Có của ngân hàng không hợp lý Ngânhàng dùng tài sản Nợ ngắn hạn để đầu t vào tài sản Có dài hạn Nếu lãi suấtngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng tăng lên, trong khi thu nhập ở tài sản Có dàihạn vẫn giữ nguyên, vậy thu nhập của ngân hàng không đủ bù đắp chi phíkinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn.
- Ngoài ra, rủi ro lãi suất cũng có thể xảy ra do trình độ thấp kém bịthua thiệt trong việc cạnh tranh lãi suất ở thị trờng Hoặc do nhiều yếu tố củanền kinh tế tác động đến lãi suất nh cung, cầu, các yếu tố thị trờng… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch Khi nhànớc có quyết định điều chỉnh lãi suất theo hớng giảm xuống, trong khi tiền gửicó kỳ hạn cha đến hạn trả Nh vậy lãi suất cho vay bị giảm thấp, nhng phần trảlãi cho những khoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tơng ứng dẫn đến rủiro lãi suất.
2.4 Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái Nếu tỷgiá hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì các nhà kinh doanh có lãi, ngợclại thì bị lỗ Sự thay đổi về tỷ giá dẫn đến sự thay đổi về giá trị ngoại hối, cụthể:
Trang 11- Nếu Ngân hàng có d dật về ngoại tệ (vị thế trờng) Nếu ngoại tệ đó lêngiá thì Ngân hàng sẽ có lãi khi đánh giá lại và ngợc lại Ngân hàng sẽ lỗ khingoại tệ đó xuống giá.
- Nếu Ngân hàng ở vị thế đoản về loại ngoại tệ nào đó, khi ngoại tệ đólên giá, Ngân hàng sẽ bị lỗ và ngợc lại Ngân hàng sẽ có lãi khi ngoại tệ đóxuống giá.
Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trờng hay thế đoản đều có nguy cơgây ra tổn thất cho các nhà giao dịch D dật về ngoại tệ (vị thế trờng) càng lớnthì rủi ro càng cao khi tỷ giá giảm Ngợc lại, đoản về ngoại tệ nào đó càngmạnh thì rủi ro cũng không ít khi tỷ giá tăng.
Trên đây là các loại rủi ro riêng có của ngân hàng và liên quan đến sựsống còn của ngân hàng Rủi ro này thờng là hậu quả của một hay nhiều loạirủi ro mà ngân hàng không lờng trớc đợc Trong trờng hợp này, vốn tự có củacác ngân hàng không có khả năng bù đắp hết tất cả các khoản mất mát, thiệthại, ngân hàng dễ rơi vào tình trạng vỡ nợ hay phá sản.
Ngoài những rủi ro cơ bản nêu trên, trong hoạt động ngân hàng cònchịu những rủi ro do biến động của thiên nhiên mang lại nh: thiên tai, hoảhoạn, động đất hoặc các rủi ro lừa đảo, trộm cắp, lừa đảo, trộm cắp, thamnhũng… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch làm thiệt hại hay phá huỷ các tài sản của ngân hàng Các rủi ro nàyxảy ra cũng gây mất mát, thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng.
2.5 Đo lờng rủi ro của Ngân hàng
Muốn tồn tại và phát triển trong cạnh tranh, các doanh nghiệp nóichung và các ngân hàng nói riêng cần phải dự đoán đợc rủi ro để có nhữngbiện pháp để quản lý, phòng chống rủi ro và chấp nhận rủi ro ở mức độ hợp lý.Không có công việc kinh doanh nào lại không có rủi ro, nhng rủi ro quá giớihạn cho phép thì kinh doanh sẽ lỗ, thậm chí phá sản Cho dù các chiến dịchkinh doanh vạch ra có cẩn thận, tỷ mỉ đến đâu cũng có thể gặp phải những thấtbại Chiến lợc kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng khốc liệt thì các nhàkinh doanh càng dễ thu đợc lợi nhuận lớn song cũng dễ vớng phải những tổnthất nặng nề.
Rủi ro trong kinh doanh là một tất yếu, nó có thể xuất hiện ở khâu nàyhay khâu khác dới nhiều dạng khác nhau Chỉ cần một sơ suất hay một quyếtđịnh thiếu kịp thời: nên đầu t hay rút vốn ra… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch cũng có thể đa đến cho ngânhàng những bất trắc, khó lờng Vì vậy, trong kinh doanh ngân hàng cần thiếtphải đo lờng rủi ro Việc đo lờng rủi ro đợc thực hiện trên những phơng diệnsau:
Trang 12Một là, Xác định số thiệt hại do rủi ro gây ra:
Tổng giá trị tài sản bị rủi ro = Tổng giá trị tài sản bị thiệt hại do từnglần rủi ro trong kỳ.
Tỷ lệ % tài sản bị rủi ro = Tổng giá trị TS bị rủi ro trong kỳ x 100%Tổng giá trị các TS có sinh lãi trong kỳ
Hai là, đo lờng khả năng rủi ro:
Việc đo lờng khả năng rủi ro ngân hàng có ý nghĩa vô cùng to lớn Đolờng giúp cho ngân hàng có thêm căn cứ xây dựng cơ cấu lãi suất phù hợp,xây dựng chiến lợc quản lý các tài sản, giúp ngân hàng trung ơng xây dựng hệsố rủi ro cho từng loại tài sản Có của Ngân hàng Có nh vậy ngân hàng mới cóthể đứng vững đợc để tồn tại, phát triển và tiếp tục cạnh tranh mang lại nhiềulợi nhuận cho ngân hàng cũng nh cho xã hội Để đo lờng khả năng rủi ro ngờita dùng hệ số rủi ro:
Hệ số rủi ro = Tổng giá trị TS kỳ báo cáo
Tổng giá trị các món cho vay trong kỳ báo cáo
III Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và biện pháp phòng chốngrủi ro tín dụng
Để đánh giá rủi ro tín dụng ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu:Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn/Tổng d nợ
Tỷ lệ nợ khó đòi = Nợ khó đòi/ Nợ quá hạn
Hoạt động của các ngân hàng và các doanh nghiệp không thể tránh khỏinợ quá hạn Về phía doanh nghiệp nếu không trả đợc nợ thì sẽ mất uy tín và sẽchịu lãi suất phạt bằng 150% lãi suất nợ trong hạn Đối với ngân hàng, nợ quáhạn sẽ làm tăng chi tiêu Nợ quá hạn/ Tổng d nợ tín dụng Chỉ tiêu này phảnánh quy mô của tài sản nợ có vấn đề Nếu càng lớn thì chất lợng tín dụng càngthấp Chỉ tiêu này thờng đợc xác định trong giới hạn sau:
Tỷ lệ nợ quá hạn ≤ 5%: Tốt
5% < Tỷ lệ nợ quá hạn ≤ 7%: YếuTỷ lệ nợ quá hạn > 7% : Kém
Chỉ tiêu Nợ khó đòi/ Nợ quá hạn phán ánh mức độ có thể gây ra rủi rotrong số nợ quá hạn của ngân hàng Nợ quá hạn có khả năng bị tổn thất thờnglà những khoản nợ có thời gian quá hạn lớn (>180 ngày) Đây là chỉ tiêu thời
Trang 13điểm, vì vậy nó sẽ tích luỹ lại theo thời gian Đối với ngân hàng việc duy trìchỉ tiêu này với tỷ lệ cao là không thể chấp nhận đợc Ngân hàng luôn tìmcách giảm chỉ tiêu này xuống và biện pháp duy nhất là truy thu các khoản nợ.Những khoản nợ nào thực sự không thu hồi đợc thì hạch toán vào chi phí hoạtđộng của ngân hàng và lấy quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp.
Chỉ tiêu này thờng đợc đánh giá nh sau:Tỷ lệ nợ khó đòi < 50%: Tốt
Tỷ lệ nợ khó đòi > 50%: Xấu
1 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng luôn là vấn đề đáng quan tâm đối với các nhà quản lýngân hàng Rủi ro tín dụng xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau Vì vậyviệc tìm ra các nguyên nhân để đa ra các biện pháp phòng chống nó là mộtchiến lợc đúng đắn của ngân hàng.
Rủi ro tín dụng xảy ra do 2 nhóm nguyên nhân sau:
* Nguyên nhân khách quan
- Điều kiện tự nhiên: Đây đợc xem là nguyên nhân bất khả kháng,chúng xảy ra ngoài khả năng kiểm soát của ngân hàng nh: động đất, thiên tai,lũ lụt… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch
- Về cơ chế chính sách: Do sự thay đổi thờng xuyên của cơ chế chínhsách dẫn đến môi trờng kinh doanh không ổn định làm ảnh hởng đến chiến lợckinh doanh của ngân hàng.
- Môi trờng pháp lý: Môi trờng pháp lý là điều kiện quan trọng có tínhchất hỗ trợ cho các ngân hàng, doanh nghiệp hoạt động Nếu môi trờng nàykhông phù hợp, thiếu đồng bộ, chồng chéo, bất cập thì sẽ ảnh hởng lớn đếnhoạt động của ngân hàng.
- Về phía khách hàng vay vốn: Trong hoạt động kinh doanh của mìnhngân hàng phải tiếp xúc với nhiều loại khách hàng, có những khách hàng cótrình độ kinh tốt và phơng án kinh doanh có hiệu quả Bên cạnh đó còn cónhững khách hàng trình độ kinh doanh còn non kém, làm ăn thua lỗ và khôngcó khả năng trả đợc nợ cho ngân hàng hoặc cũng có những khách hàng cóhành vi trục lợi, cố tình sử dụng vốn sai mục đích, trì hoãn trả nợ, cố ý chiếmđoạt tài sản của ngân hàng.
* Nguyên nhân chủ quan
Đối với ngân hàng Nhà nớc: Đôi khi vai trò quản lý của ngân hàng Nhànớc còn bộc lộ nhiều thiếu sót Việc giám sát, kiểm tra cha phát huy đợc tác
Trang 14dụng: quy chế hớng dẫn còn cha đồng bộ, chậm trễ trong việc sửa đổi, bổsung đổi cho phù hợp với tình hình thực tế.
Đối với ngân hàng thơng mại: Trình độ, năng lực của cán bộ tín dụngcòn yếu, kiến thức tổng hợp còn non kém, nên việc tính toán thẩm định các dựán cho vay và ngời trả nợ không chính xác Dẫn đến rủi ro trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Bên cạnh đó có một số cán bộ ngân hàng thahoá về phẩm chất, đạo đức đã thông đồng với khách hàng để tham ô, biển thủtài sản của ngân hàng, gây thiệt hại tổn thất cho ngân hàng.
Trên đây là những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, để khắc phụcđợc những nguyên nhân này nhằm giảm thiểu các rủi ro tín dụng ta cần cónhững biện pháp đúng đắn, thích hợp mới có đợc hiệu quả.
2 Các biện pháp phòng chống rủi ro tín dụng
Việc tìm kiếm các biện pháp phòng chống rủi ro hoặc hạ thấp rủi roluôn đợc các ngân hàng thơng mại quan tâm đến Mỗi loại rủi ro sẽ có cáchphòng ngừa thích hợp.
* Phân tích khách hàng
Đây đợc xem là biện pháp tích cực nhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro.Bởi có đánh giá đúng đợc khách hàng thì mới đánh giá đúng đợc khả năng trảnợ của họ Để vay đợc vốn khách hàng phải cung cấp các thông tin cần thiếtvề mình Bên cạnh đó, ngân hàng còn phải thu thập thêm các thông tin vềkhách hàng để việc đánh giá khách hàng đợc chính xác hơn.
Khi phân tích khách hàng, ngân hàng thờng đánh giá các mặt sau: - Đánh giá tình hình tài chính của khách hàng
- Đánh giá t cách, năng lực và trình độ hiểu biết của ngời đứng đầudoanh nghiệp
- Đánh giá tính khả thi của phơng án xin vay
* Phân tích hoạt động tín dụng
- Phân tích chất lợng và hiệu quả tín dụng- Phân tích khả năng mở rộng quy mô tín dụng- Thực hiện các đảm bảo tín dụng
- Trình độ của cán bộ tín dụng
* Nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng
Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụngnên hoạt động chủ yếu là “ đi vay để cho vay” Trong quá trình cho vay đối
Trang 15với khách hàng ngân hàng không thể tránh khỏi những rủi ro, ngân hàng phảilựa chọn khách hàng cho vay, đánh giá năng lực tài chính, phân tích phơng ánsản xuất kinh doanh… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch của khách hàng Những công việc này là rất khó khăndo đó đòi hỏi các cán bộ ngân hàng phải là ngời có trình độ chuyên môn cao,am hiểu mọi vấn đề, nắm bắt tình hình tài chính, thông tin về khách hàng mộtcách nhanh nhạy, có khả năng tổng hợp đợc các thông tin liên quan đến kháchhàng để lựa chọn khách hàng cho vay đợc chính xác Muốn vậy, ngân hàngphải luôn quan tâm, chú trọng đến việc đào tạo nghiệp vụ, bồi dỡng mọi mặtcho cán bộ ngân hàng trên cơ sở hiện đại hoá nghành ngân hàng trong tơng laiđể sớm hoà nhập với các ngân hàng tiên tiến trong khu vực và thế giới.
* Phân tán rủi ro
Trong cơ chế thị trờng, ngân hàng thơng mại không nên dồn vốn đầu tvào một hoặc vài khách hàng, cho dù khách hàng đó kinh doanh có hiệu quả.Bởi vì nếu khách hàng đó gặp khó khăn trong kinh doanh thì ảnh hởng rất lớnđến hoạt động của ngân hàng thơng mại Do đó, ngân hàng phải tìm ra nhữngbiện pháp thích hợp nhằm hạn chế rủi ro xuống mức thấp nhất Ngân hàng cóthể áp dụng 2 cách sau:
- Cho vay hợp vốn cho vay hợp vốn hay còn gọi là đồng tài trợ là quátrình cho vay, bảo lãnh của một nhóm ngân hàng (từ 2 ngân hàng trở lên) chomột dự án, do NHTM làm đầu mối phối hợp với các bên tài trợ để thực hiện,nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và của ngân hàng.
Ngân hàng cho vay hợp vốn là để cung cấp các khoản tín dụng lớn màngân hàng khó có đủ khả năng cho vay, khó xác định mức độ rủi ro, mạohiểm Vì thế mà nhiều ngân hàng kết hợp với nhau, cùng xem xét đánh giákhách hàng, phân tích khả năng sinh lời của dự án để tiến hành cho vay Cácngân hàng cũng ký với nhau một hợp đồng đồng tài trợ xác định rõ quyền hạnvà nghĩa vụ của từng thành viên Do đó, khi có rủi ro xảy ra gánh nặng sẽkhông dồn vào một ngân hàng nào, bởi các ngân hàng tham gia hợp đồngđồng tài trợ sẽ san sẻ rủi ro, hậu quả của nó đợc giảm nhẹ.
- Bảo hiểm tín dụng:
Bảo hiểm tín dụng là biện pháp quan trọng để san sẻ rủi ro Bảo hiểmtín dụng có thể đợc thực hiện dới các loại nh:
+ Khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho nghành,nghề mà họ kinh doanh.
Trang 16+ Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm chuyênnghiệp và sẽ đợc bồi thờng thiệt hại nếu gặp rủi ro mất vốn tín dụng.
+ Bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay.
* Lập quỹ dự phòng rủi ro
Lập quỹ dự phòng đợc xem là một trong những biện pháp quan trọng để
phòng chống rủi ro ở các nớc trong hoạt động của ngân hàng đều lập quỹ dự
phòng bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro và quỹ dự phòng rủi ro trong hoạtđộng của ngân hàng Việc sử dụng các quỹ đó khi có rủi ro nh sau:
- Quỹ dự phòng rủi ro đặc biệt: Dùng để bù đắp các khoản cho vay khingân hàng làm ăn thua lỗ do các nguyên nhân khách quan mang lại.
- Quỹ dự phòng tổn thất tín dụng: Dùng để bù đắp các khoản tổn thấttín dụng do khách hàng gây nên.
Ngoài những biện pháp trên, ở Việt nam hiện nay các ngân hàng cũngđã chú ý đến việc khai thác các trung tâm phòng ngừa rủi ro.
Các trung tâm này đợc thành lập với nhiệm vụ thu nhận và xử lý thôngtin của các tổ chức tín dụng gửi lên về một khách hàng nào đó Trung tâmtổng hợp các nguồn tin thu đợc để cung cấp cho các tổ chức tín dụng trớc khixét duyệt cho vay.
Rủi ro tín dụng có ảnh hởng lớn đến uy tín và tình hình lợi nhuận củangân hàng Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, rủi ro tín dụng luôntiềm ẩn, chỉ cần một tác động nhỏ là nó có thể xảy ra và sẽ đa đến những mấtmát, thiệt hại về tài chính của ngân hàng Thêm vào đó quá trình mở rộng tíndụng của ngân hàng gặp nhiều khó khăn dẫn đến thu nhập của ngân hàng bịgiảm sút và lợi nhuận theo đó cũng giảm xuống.
Khi ngân hàng gặp khó khăn về tài chính ở mức độ lớn nh mất khả năngthanh toán làm cho khách hàng không còn tin tởng vào ngân hàng nữa làm uytín của ngân hàng giảm xuống.
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro chiếm phần lớn trong hoạt động kinhdoanh của các ngân hàng và tất cả các ngân hàng đều không muốn nó xảy ra.Vì rủi ro tín dụng gắn với một phần hay toàn toàn bộ vốn, tỷ lệ nợ quá hạn caovà hiệu quả kinh doanh giảm sút Nhng thực tế nó vẫn phát sinh ngoài ýmuốn Vì vậy cần phải có biện pháp thích hợp và thoả đáng nhằm hạn chế tốiđa rủi ro tín dụng giúp cho tình hình hoạt động của ngân hàng ngày càng lànhmạnh.
Trang 17Cánh cửa năm 2000 khép lại, nhân loại bớc vào một thiên niên kỷ mới,đặt các cơ hội và thách thức mới cho các doanh nghiệp Đặc biệt là các doanhnghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng Trong xu thế toàn cầu hoácủa nền kinh tế tri thức, các ngân hàng gặp không ít những khó khăn trên bớcđờng phát triển của mình Nhng dới sự lãnh đạo tài tình của ban lãnh đạo cùngvới sự cố gắng nỗ lực cao nhất của tất cả cán bộ nhân viên ngân hàng Chinhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh đã vợt qua mọi khó khăn, trở ngại đểhoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và góp phần tích cực vào sự nghiệp pháttriển kinh tế của tỉnh nhà cũng nh đóng góp vào xu thế phát triển chung củanền kinh tế đất nớc Những kết quả đó báo hiệu hoạt động của chi nhánh Ngânhàng ngoại thơng Vinh đang có chuyển biến tích cực, tiến bớc vững chắc theohớng kinh doanh lành mạnh với phơng châm “phát triển, an toàn và hiệu quả”.
Trang 18I Khái quát về hoạt động của Chi nhánh Ngânhàng ngoại thơng Vinh
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàngngoại thơng Vinh
Ngân hàng ngoại thơng Việt nam đợc thành lập ngày 1/04/1963 với têngiao dịch là Bank for foreign trade of Viet Nam (gọi tắt là Vietcombank).Ngân hàng ngoại thơng Việt nam liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệ thốngngân hàng và đợc xếp vào một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, là thành viêncủa hiệp hội Ngân hàng Việt nam, là thành viên của hiệp hội Ngân hàng Châuá.
Là ngân hàng thơng mại có bề dày kinh nghiệm hoạt động trong lĩnhvực thanh toán đối ngoại, Ngân hàng ngoại thơng Việt nam luôn đợc biết đếnnh là một ngân hàng có uy tín nhất trong lĩnh vực tài trợ thanh toán xuất nhậpkhẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính nh:thẻ tín dụng, ViSa, MasterCard… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch
Trong quá trình phát triển của mình, Ngân hàng ngoại thơng Việt namđã xây dựng một hệ thống chi nhánh hầu khắp trên cả nớc Các hoạt động củangân hàng ngoại thơng ngày càng đợc mở rộng với các dịch vụ nh: Nhận tiềngửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ, cho vay ngắn hạn,trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, thanh toán XNK hàng hoá và dịch vụ,thực hiện ngiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ chuyển tiền nhanhtrong nớc và quốc tế… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch
Do yêu cầu phát triển mạng lới của Ngân hàng ngoại thơng Việt nammà Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh đợc thành lập ngày 27/03/1993theo QĐTL số 68QĐ/NH của tổng giám đốc Ngân hàng nhà nớc Việt nam.Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh là chi nhánh trực thuộc Ngân hàngngoại thơng Việt nam, có trụ sở chính tại đờng Nguyễn Sỹ Sách -Thành phốVinh - Tỉnh Nghệ an Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh có vai trò tạolập vốn, đáp ứng nhu cầu tín dụng cho các thành phần kinh tế trên địa bàn,cung cấp các dịch vụ Ngân hàng… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch góp phần thực hiện các chơng trình mụctiêu phát triển kinh tế của hệ thống Ngân hàng nhà nớc Việt nam do thống đốcNgân hàng nhà nớc đề ra và góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnhNghệ An.
Kể từ ngày thành lập, trải qua bao biến cố thăng trầm, Chi nhánh Ngânhàng ngoại thơng Vinh vẫn đứng vững, phát triển và khẳng định đợc vị trí củamình trong nền kinh tế, không ngừng đổi mới nâng cao chất lợng hoạt động vàđã đạt đợc những thành tựu đáng kể.
Trang 19Để phục vụ tốt cho hoạt động của mình chi nhánh Ngân hàng ngoại ơng Vinh đã thiết lập một cơ cấu tổ chức gồm: Ban giám đốc và các phòngban Mỗi bộ phận thực hiện một chức năng riêng và hỗ trợ nhau trong côngviệc.
th-Sau đây là mô hình tổ chức của chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh:
- Phòng kế toán: Thực hiện kế toán nội bộ, kế toán vốn, kế toán tiền
gửi, tiền vay của khách hàng, thanh toán liên hàng.
- Phòng ngân quỹ: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu thu chi tiền mặt, ngân
phiếu, ngoại tệ của khách hàng.
- Phòng tín dụng: Tiếp nhận hồ sơ và thẩm định cho vay đối với khách
hàng, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.
- Phòng hành chính: Tổ chức hành chính, phục vụ kinh doanh ngân
- Phòng thanh toán XNK và dịch vụ: Thực hiện các dịch vụ kiều hối,
phát hành thanh toán thẻ, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán XNK, chuyển tiềnđi nớc ngoài, nhận điện, chuyển điện, mã điện.
Chi nhánh ngân hàng ngoại thơng Vinh
Ban giám đốc
Phòng tín dụng
Phòng kế toán
Phòng ngân quỹ
Phòng thanh toán XNK và dịch vụ
Phòng hành chính
Phòng kiểm tra nội bộ
02 Phòng giao dịch
Trang 20- Phòng kiểm tra nội bộ: Thực hiện kiểm tra mọi mặt hoạt động kinh tế,
chi tiêu của ngân hàng.
- Phòng giao dịch số 01: Tiếp nhận và mở các hồ sơ cho khách hàng,
giải đáp các yêu cầu của khách hàng.
- Phòng giao dịch số 02: Có chức năng và nhiệm vụ nh phòng giao dịch
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 17,3%so với cùng kỳ năm 2003, cao nhất từ trớc đến nay Tổng lợng khách du lịchtăng 7%, doanh thu ớc tăng 22,4% so với cùng kỳ Tuy nhiên giá trị kimnghạch xuất khẩu hàng hoá trên địa bàn chỉ bằng 92,7% so với cùng kỳ.
Nhìn chung tốc độ phát triển kinh tế đã đồng đều song cha thật bềnvững Một số doanh nghiệp thua lỗ kéo dài vẫn cha có hớng giải quyết, nhiềudoanh nghiệp nhà nớc làm ăn còn kém hiệu quả Công tác chuyển đổi sở hữucác doanh nghiệp nhà nớc và việc tổ chức lại sản xuất với đầu t, đổi mới côngnghệ triển khai còn chậm, một số doanh nghiệp thua lỗ nặng nên sau khi cổphần hoá không tổ chức sản xuất tiếp Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cótăng trởng nhng cha có nhiều doanh nghiệp đạt quy mô lớn.
Từ những thuận lợi và khó khăn thực tế, đợc sự chỉ đạo của Ngân hàngngoại thơng Việt nam Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh đã chú ý quantâm quản trị nguồn vốn, tích cực mở rộng các loại hình và đối tợng cho vay,đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch trên cơ sở cácphơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Triển khai áp dụng các dịch vụNgân hàng hiện đại nhằm cung ứng cho khách hàng nhiều thuận lợi khi sửdụng Do vậy, trong năm qua các chỉ tiêu hoạt động của chi nhánh Ngân hàngngoại thơng Vinh đều đạt và vợt kế hoạch đề ra.
2.2 Công tác huy động vốn
Trang 21Bên cạnh các sản phẩm huy động vốn truyền thống nh: Mở tài khoảntiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi VNĐ vàngoại tệ, Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh còn triển khai các dịch vụthanh toán thẻ Tín dụng quốc tế (Visa Card, MasTer Card, JCB Card,VietComBank Card… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch), thẻ ghi nợ CONNECT 24, lắp đặt thêm máy rút tiền tựđộng… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch nhằm thu hút thêm nhiều tài khoản tiền gửi Đây là hoạt động thể hiệnđợc thế mạnh của chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh, ở trên một địa bàncó mức thu nhập bình quân dân c thấp so với cả nớc với sự cạnh tranh của gần10 ngân hàng thơng mại khác Đồng thời với việc thực hiện các chính sách lãisuất linh hoạt, chi phí dịch vụ cạnh tranh, đầu t trang thiết bị hiện đại, áp dụngthành công hệ thống ngân hàng bán lẻ (Silver Lake) Chi nhánh Ngân hàngngoại thơng Vinh rất chú trọng đến việc nâng cao chất lợng phục vụ kháchhàng, đặc biệt là tác phong, thái độ phục vụ tận tình, tác nghiệp nhanh chóng,chính xác của cán bộ giao dịch với khách hàng nên ngày càng thu hút đợcnhiều khách hàng đến gửi tiết kiệm và mở tài khoản giao dịch tại Chi nhánh.Do vậy, nguồn vốn huy động tại chỗ của Chi nhánh liên tục tăng trởng cao Cụthể:
Năm 2002 tổng số vốn huy động đạt 1.368,714 tỷ đồng Tổng vốn huyđộng năm 2003 đạt đợc 1.278,083 tỷ đồng, chỉ đạt đợc 93,44% so với thờiđiểm 31/12/2002, chiếm 24,33% vốn trên địa bàn Sở dĩ có kết quả nh vậy làdo nguồn vốn chi nhánh huy động từ Ngân hàng trung ơng ít hơn năm 2002chỉ bằng 7% so với năm 2002 Tuy nhiên nguồn vốn huy động từ khách hàngvẫn tăng 10,2% do Ngân hàng phát hành nhiều đợt kỳ phiếu, trái phiếu, chứngchỉ tiền gửi VNĐ với lãi suất cao Chứng tỏ công tác huy động vốn của ngânhàng đã tốt hơn trớc rất nhiều, ngân hàng có thể tự chủ động đợc nguồn vốnkinh doanh tránh phụ thuộc lớn vào trụ sở chính Tổng vốn huy động năm2004 đạt 1.462 tỷ đồng, tăng 14,3% so với năm 2003 Cơ cấu nguồn vốn củaNgân hàng đợc thể hiện trong bảng sau: (Bảng 1)
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn
Theo tỷ giá: 12/2002: 1 USD = 15.787 VNĐ 12/2003: 1 USD = 15.581 VNĐ 12/2004: 1 USD = 15.810 VNĐ
Đơn vị tính: Triệu đồng
03/02 (%)
So sánh04/03 (%)Tổng nguồn vốn HĐ1.368.7141.278.8031.462.000- 6,56+ 14,3Huy động từ TT
Huy động từ KH1.049.1521.256.1461.460.000+ 19,7+ 16,2
Trang 22Trong những năm qua hoạt động cho vay của Ngân hàng có nhiều khởi
sắc, d nợ của Ngân hàng đợc tăng cao, chất lợng d nợ đợc nâng lên rõ rệt, rủiro đợc giảm thiểu Năm 2002 doanh số cho vay đạt 1.300 tỷ đồng, d nợ chođến ngày 31/12/02 vay đạt 602 tỷ đồng Năm 2003 doanh số cho vay đạt1.800 tỷ đồng, tăng 38,5% so với cùng kỳ năm 2002, d nợ cho vay đến ngày31/12/03 đạt 800 tỷ đồng tăng 33% so với cùng kỳ năm 2002 Năm 2004doanh số cho vay đạt 2.500 tỷ đồng, tăng 39% so với cùng kỳ năm 2003, d nợcho vay đến ngày 31/12/04 đạt 1.100, tăng 37,5% so với cùng kỳ năm 2003.(Bảng2)
Bảng 2: Tình hình d nợ của CNNHNT Vinh
Theo tỷ giá: 12/2002: 1 USD = 15.787 VNĐ 12/2003: 1 USD = 15.581 VNĐ 12/2004: 1 USD = 15.810 VNĐ
Trang 23(Nguồn tài liệu: Số liệu báo cáo từ kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 củaNgân hàng ngoại thơng Vinh)
Trong năm 2004, Ngân hàng đã mạnh dạn cho vay đối với các doanhnghiệp ngoài quốc doanh nhờ đó mà d nợ cho vay đối với các doanh nghiệpngoài quốc doanh tăng cao Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh đã tiếnhành cho vay ngoài Quốc doanh gồm 121 đơn vị d nợ đạt 700 tỷ đồng chiếm63,64% trên tổng d nợ Trong tổng d nợ cho vay khu vực ngoài quốc doanhbao gồm:
- Cho vay liên doanh nớc ngoài : 2 đơn vị, d nợ 180 tỷ chiếm 25,7%trên tổng d nợ.
- Cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh gồm 119 đơn vị, d nợ 467 tỷđồng chiếm 66,7% trên tổng d nợ.
- Cho vay t nhân ớc đạt 15 tỷ đồng chiếm 2,1% tổng d nợ.
- D nợ cho vay cầm cố chứng từ có giá 38 tỷ đồng chiếm 5,43% tổng dnợ.
D nợ cho vay trung và dài hạn cũng tăng cao do đầu năm Ngân hàng đãgiải ngân 12 triệu USD cho Công ty Mía đờng Nghệ An Tate & Lyle; giảingân 25 tỷ đồng đầu t dự án BOT cho Tổng Công ty xây dựng công trình giaothông 4, đầu t các cơ sở hạ tầng… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch
2.4 Hoạt động bảo lãnh
Doanh số phát hành bảo lãnh thực hiện cả năm 2004 là 43 tỷ đồng/120món tơng đơng với kỳ cùng năm trớc, với số d bảo lãnh còn 45,375 tỷ đồng.Chất lợng bảo lãnh nhìn chung đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định, không đểxảy ra rủi ro Mục đích bảo lãnh chủ yếu là: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thựchiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán mua hàng trả chậm… các ngân hàng hoạt động độc lập, chDoanh số bảo lãnh
Trang 24tăng đã giúp đỡ các doanh nghiệp có đủ điều kiện thực hiện và mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình.
2.5 Công tác kế toán
- Công tác kế toán thanh toán:
Tính đến cuối năm 2004, chi nhánh có trên 7000 tài khoản tiền gửithanh toán cá nhân VNĐ giao dịch với tổng số vốn huy động bình quân17.500 triệu đồng, 1000 tài khoản tiền gửi thanh toán doanh nghiệp với tổngsố d 143.534 triệu đồng, tăng 250% so với cùng kỳ năm ngoái Đây là nguồnvốn huy động với chi phí thấp, tạo ra lợi thế cho chi nhánh có thêm điều kiệnđể giảm lãi suất đầu ra của chi nhánh
Bên cạnh thế mạnh về công nghệ, tinh thần thái độ phục vụ tốt của độingũ thanh toán viên, các chính sách u tiên khách hàng, giảm phí… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch đã thực sựthu hút đợc nhiều khách hàng mới đến giao dịch với Ngân hàng Đồng thờiquản lý 4000 tài khoản tiền vay của các tổ chức kinh tế và cá nhân với d nợbình quân gần 1000 tỷ đồng, hàng năm thực hiện 38.000 giao dịch rút vốn vàtrả nợ vay, nhng với tinh thần trách nhiệm cao, cán bộ công nhân viên Chinhánh đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, xử lý các nghiệp vụ chính xác,kịp thời đợc khách hàng tín nhiệm.
Khối lợng thanh toán nội bộ năm 2004 đạt 47.000 món với số tiền1.650.000 triệu đồng, bù trừ 5.00 món với số tiền 830.000 triệu đồng, chi trảtrên 150 tỷ đồng chuyển đến từ các ngân hàng khác Hàng ngày thực hiệntrung bình 700 giao dịch Việc thanh toán luôn đảm bảo chính xác, nhanhgọn, kịp thời.
- Công tác kế toán tài chính:
Công tác kế toán tài chính đã thực sự phản ánh kịp thời hoạt động kinhdoanh của chi nhánh, đảm bảo thực hiện đầy đủ và chính xác việc hạch toánkế toán tiền gửi, tiền vay của khách hàng Tham mu cho ban lãnh đạo về quảntrị vốn, quản trị thanh khoản Chấp hành đúng văn bản chế độ Nhà nớc và quychế tài chính nội nghành, quản trị vốn, xây dựng cơ bản, chi tiêu mua sắm tiếtkiệm, hiệu quả, quản lý tốt tài sản Ngân hàng Thực hiện tốt vai trò kiểm soáttài chính đơn vị Thực hiện kịp thời đầy đủ báo cáo tài chính định kỳ hàngtháng, quý, năm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, thực hiệntốt nghĩa vụ nộp thuế với NSNN.
Công tác bảo quản và lu giữ chứng từ kế toán đều đợc thực hiện nghiêmtúc, đầy đủ, đúng quy trình, quy định Chi nhánh thờng xuyên thực hiện ràsoát, kiểm tra chứng từ, sổ sách kế toán thông qua công tác kiểm tra thờng
Trang 25xuyên của bộ phận kiểm tra nội bộ nhằm giúp cho ban lãnh đạo kịp thời bổsung những sai sót trên các chứng từ, đảm bảo chi nhánh hoạt động đúng phápluật, an toàn và hiệu quả.
2 6 Thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ
Tổng doanh số thanh toán XNK của Ngân hàng đạt 40,92 triệu USDtrong đó:
- Thanh toán nhập khẩu: Đạt 34,97 triệu USD (Thanh toán bằng L/C
đạt 25,6 triệu USD, thanh toán TTR và nhờ thu 9,37 triệu USD) Nội dungthanh toán chủ yếu là nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị, xe máy, phụtùng, phơng tiện vận tải, phơng tiện phục vụ sản xuất nh: sắt thép, nhựa, hàngđiện tử… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch
- Thanh toán xuất khẩu: Đạt 5,95 triệu USD (Thanh toán bằng L/C đạt
3,81 triệu USD, thanh toán TTR và nhờ thu 2,14 triệu USD) Các mặt hàngnhập khẩu chủ yếu vẫn là nông, lâm nh: dầu nhựa, chè, gạo, thủ công mỹnghệ… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch
- Nhận và chi trả kiều hối:
Trong năm 2004 tiền chuyển đến và chi trả kiều hối đạt 18,5 triệu USDgồm trên 13.500 món Nguồn vốn này đã góp phần quan trọng cho chi nhánhtrong việc đáp ứng ngoại tệ cho các doanh nghiệp thanh toán tiền nhập khẩunguyên liệu, vật t, máy móc thiết bị… các ngân hàng hoạt động độc lập, ch đồng thời là cầu nối của Ngân hàng vớinhiều đối tợng dân c toàn tỉnh Ngoài ra, dịch vụ này còn tạo ra nguồn thudịch vụ đáng kể và làm tăng thêm nguồn vốn huy động cho chi nhánh.
Để đạt đợc kết quả trên, cán bộ Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trongviệc t vấn chuyển tiền, cải tiến quy trình nghiệp vụ, tài khoản hóa hồ sơ kháchhàng, đảm bảo chi trả nhanh chóng, an toàn, chính xác nên đã thu hút đợcnhiều khách hàng chuyển tiền qua chi nhánh.
- Phát hành và thanh toán thẻ:
Thẻ tín dụng quốc tế: Năm 2004 chi nhánh Ngân hàng ngoại thơngVinh đã phát hành đợc 46 thẻ Vietcombank Visa và Vietcombank Master vớitổng hạn mức tín dụng 1,943 tỷ đồng nâng tổng số thẻ tín dụng quốc tế chinhánh đã phát hành lên 121 thẻ Doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế(Master, Visa, Amex, Diners Club, JBC) đạt 121.056 USD.
Thẻ ghi nợ nội địa ATM- Connect 24, dịch vụ Ngân hàng tự động VCB- ATM và mạng lới cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ: Trong năm 2004 chinhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh đã lắp đặt thêm 3 máy ATM, đa con số
Trang 26máy ATM trên địa bàn lên 5 máy, phục vụ khách hàng trong giao dịch cảngày nghỉ Cùng với việc đầu t máy móc, thiết bị và công nghệ, chi nhánh đãchủ động tiếp thị và quảng bá sản phẩm nên đã thu hút đợc nhiều khách hàngcá nhân đến mở tài khoản và sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ ATM - Connect24 của Vietcombank Đặc biệt chiến dịch giảm 50% phí phát hành thẻConnect 24 cho sinh viên Trong năm 2004 chi nhánh đã phát hành đợc 3.800thẻ, nâng tổng số thẻ đã phát hành đến nay lên 6.000 thẻ Đến nay, phần lớntài khoản tiền gửi thanh toán cá nhân đã sử dụng dịch vụ thẻ Connect 24 quamáy ATM Doanh số rút tiền và thanh toán thẻ đạt trên 110 tỷ đồng, với số dbình quân trên tài khoản tiền gửi thanh toán cá nhân trên tài khoản tiền gửithanh toán cá nhân trên 18 tỷ đồng.
Ngoài ra, cùng với việc trang bị máy ATM, chi nhánh còn trang bị thêm16 máy thanh toán thẻ tín dụng quốc tế và thẻ Connect 24 EDC cho các kháchsạn, cửa hàng, nhà hàng lớn trên địa bàn có mở tài khoản tại Chi nhánh, mởrộng mạng lới máy thanh toán thẻ trên địa bàn đạt 25 máy, giúp khách hàngchi tiêu hàng hoá, dịch vụ thanh toán thẻ.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:
Doanh số mua ngoại tệ đạt 128 triệu USD (trong đó: mua của Ngânhàng ngoại thơng Việt nam 38,8 triệu, mua khách hàng 89,2 triệu) tăng 60%so với năm 2003.
Doanh số bán ngoại tệ đạt 128 triệu USD (trong đó: bán cho Ngân hàngngoại thơng Việt nam 36,6 triệu USD, bán cho khách hàng 91,4 triệu USD)tăng 60% so với năm 2003.
II Thực trạng rủi ro tín dụng tại cnnhnt Vinh1 Thực trạng hoạt động tín dụng
Công tác tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh trongthời gian qua phát triển trên mọi lĩnh vực nh: đầu t ngắn hạn, trung, dài hạn.Tốc độ tăng trởng tín dụng đều qua các năm Năm 2002 doanh số cho vay đạt1.300 tỷ đồng, d nợ cho đến ngày 31/12/02 vay đạt 602 tỷ đồng Năm 2003doanh số cho vay đạt 1.800 tỷ đồng, tăng 38,5% so với cùng kỳ năm 2002, dnợ cho vay đến ngày 31/12/03 đạt 800 tỷ đồng tăng 33% so với cùng kỳ năm2002 Năm 2004 doanh số cho vay đạt 2.500 tỷ đồng, tăng 39% so với cùngkỳ năm 2003, d nợ cho vay đến ngày 31/12/04 đạt 1.100, tăng 37,5% so vớicùng kỳ năm 2003 Để đạt đợc kết quả nh trên Ngân hàng đã tăng cờng côngtác kiểm tra, kiểm soát nâng cao chất lợng tín dụng Việc quản trị rủi ro cũngđợc Ngân hàng chú trọng hoàn thiện bằng các biện pháp nh: xác định hạn mức