Một số giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu Những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Vinh (Trang 53 - 55)

1. Kiến nghị đối với ngời vay vốn

Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thơng mại là đi vay và cho vay. Do vậy ngời đi vay có vai trò rất quan trọng trong quan hệ tín dụng đối với ngân hàng. Nếu tình hình kinh doanh của khách hàng mà không tốt sẽ ảnh hởng đến khả năng trả nợ của họ cho ngân hàng. Lúc đó ngân hàng sẽ không thu đợc vốn đúng hạn hoặc nghiêm trọng hơn là mất vốn tín dụng làm ảnh hởng lớn đến tình hình kinh doanh của ngân hàng. Do vậy trong quan hệ tín dụng không chỉ ngân hàng mà ngời vay vốn cũng phải nâng cao tính tự chịu trách nhiệm đối với khoản vay của ngân hàng, nâng cao khả năng tận dụng vốn hiện có của khách hàng và vốn vay của ngân hàng.

Song song với hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng phải thờng xuyên cung cấp các thông tin đầy đủ, chính xác về tình hình tài chính của mình, tình hình sử dụng vốn vay phải đúng với mục đích, đem lại hiệu quả nh đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

Ngời vay vốn phải luôn có ý thức trả nợ cho ngân hàng, các khoản nợ đến hạn cần thanh toán ngay không cố ý chây ỳ, phải luôn giữ uy tín của mình đối với ngân hàng. Các thông tin trên báo cáo tài chính của khách hàng phải đầy đủ, chính xác, phù hợp với các chuẩn mực kế toán. Bên cạnh đó, khách hàng phải tạo điều kiện cho ngân hàng kiểm tra thực tế hoạt động tại cơ sở sản xuất của mình.

2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nớc

Là cơ quan chuyên trách quản lý nhà nớc trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, Ngân hàng nhà nớc cần thực hiện những giải pháp sau để tăng cờng hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho các Ngân hàng thơng mại:

- Tăng cờng hoạt động thanh tra, giám sát và đánh giá an toàn đối với hệ thống Ngân hàng thơng mại

- Nâng cao chất lợng hoạt động điều hành vĩ mô về tiền tệ tín dụng - Xây dựng và hoàn thiện các chế định về các công cụ bảo hiểm tín dụng Ngân hàng nhà nớc cần nhanh chóng triển khai thực hiện một cách rõ ràng các khuôn khổ pháp lý có liên quan đến an toàn tín dụng theo luật Ngân hàng nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng.

Ngân hàng nhà nớc chú trọng và giám sát việc triển khai các chơng trình xử lý nợ tồn đọng và tái cơ cấu hoạt động các Ngân hàng thơng mại theo kế hoạch đã đề ra.

Ngân hàng nhà nớc cần hoàn thiện hoạt động thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng.

Ngân hàng nhà nớc cần phải rà soát lại các văn bản, xoá bỏ tình trạng các văn bản thiếu tính đồng bộ, chồng chéo lên nhau, hoàn thiện hệ thống văn bản nghành có tính pháp lý cao. Bên cạnh đó công tác thanh tra, kiểm tra cũng đợc

tiến hành thờng xuyên để phát hiện kịp thời các sai phạm nhằm đảm bảo cho sự hoạt động lành mạnh trong Hệ thống ngân hàng.

3. Kiến nghị với chính phủ và các nghành có liên quan

Chính phủ có vai trò quyết định trong việc đảm bảo cho các định hớng về hoạt động phòng ngừa rủi ro đợc thực hiện. Các giải pháp từ phía chính phủ vừa có vai trò là các giải pháp tổng thể trên phơng diện đa nghành, đa lĩnh vực tạo dựng khuôn khổ vững chắc và lâu dài cho thực thi phòng ngừa, hạn chế rủi ro, đồng thời cũng chỉ ra những “bớc thoát hiểm” trong những khâu bức bách nhất trong từng lĩnh vực cụ thể. Chính phủ cần sớm hoàn thiện môi trờng pháp lý và đổi mới môi trờng kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng đầu t.

Chính phủ cần kịp thời phối hợp các nghành liên quan xử lý các vấn đề pháp lý phức tạp nh: quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng những vấn đề vốn…

có tính đa nghành, liên bộ có liên quan đến xử lý rủi ro tín dụng. Chính phủ cũng cần chú trọng chủ động sự tăng cờng phối hợp với Ngân hàng nhà nớc trong việc ban hành các chế định hớng phù hợp nhất dẫn đến việc thực hiện biện pháp xử lý nợ tồn đọng và trích lập dự phòng rủi ro, qua đó tạo dựng khung pháp lý đồng bộ và có hiệu lực cao cho hoạt động phòng ngừa, hạn chế rủi ro.

Bộ Kế hoạch đầu t, Bộ Tài chính và các bộ nghành liên quan khác cần có sự chia sẻ và thống nhất những quan điểm lớn chỉ đạo hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, một nhân tố then chốt đảm bảo hoạt động hiệu quả và bền vững của hệ thống Ngân hàng, huyết mạch luân chuyển vốn tiền tệ.

Một phần của tài liệu Những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Vinh (Trang 53 - 55)