Đánh giá khách hàng

Một phần của tài liệu Những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Vinh (Trang 46)

II. Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh

1.2.Đánh giá khách hàng

1. Xây dựng một quy trình xét duyệt cho vay khoa học và hợp lý

1.2.Đánh giá khách hàng

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chủ yếu xuất phát từ phía khách hàng do đó khi quyết định cho vay phải tiến hành đánh giá khách hàng một cách kỹ lỡng, chính xác. Việc đánh giá này đợc thực hiện trên các khía cạnh sau:

* Đánh giá năng lực vay vốn

Khi cho vay Ngân hàng không chỉ quan tâm đến khả năng trả nợ của khách hàng mà còn quan tâm đến năng lực pháp lý của ngời vay vốn trừ khi khoản vay đó đợc cha, mẹ hoặc ngời giám hộ ký vào đơn xin vay.

Đối với doanh nghiệp vay vốn thì Ngân hàng đề nghi tất cả các cán bộ, các thành viên của doanh nghiệp cùng ký tên xin vay. Nếu điều đó không đợc thực hiện thì cán bộ tín dụng xem xét và yêu cầu ngời đại diện có thẩm quyền trớc pháp luật ký thay.

* Uy tín của khách hàng

Uy tín của khách hàng có liên quan trực tiếp đến việc trả nợ, nó phản ánh việc sẵn sàng trả nợ, thực hiện tất cả các giao ớc trong các điều khoản của hợp đồng tín dụng. Uy tín có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó thể hiện sự trung thực, liêm chính của doanh nghiệp.

Nếu ngời đi vay không có uy tín hoặc uy tín thấp thì các cán bộ tín dụng ngân hàng sẽ không yên tâm mặc dù các khoản nợ vẫn đợc hoàn trả. Các trờng hợp cho vay này ngân hàng luôn giám sát kỹ lỡng các hoạt động của khách hàng nếu đến hạn thu mà khách hàng có khả năng hoàn trả ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ ngay. Uy tín của khách hàng không chỉ thể hiện trong quan hệ với ngân hàng mà còn thể hiện trong quan hệ với bạn hàng có quan hệ kinh tế.

* Vốn và khả năng tạo ra lợi nhuận

Khi xem xét và quyết định cho vay đối với một khách hàng, các cán bộ tín dụng Ngân hàng luôn xem xét vốn tự có của khách hàng là bao nhiêu để đảm bảo việc cho vay đợc an toàn. Bên cạnh đó, khi cho vay ngân hàng thẩm định xem khách hàng sử dụng vốn nh thế nào, hiệu quả và khả năng sinh lợi là bao nhiêu? Bởi vì khoản vay đợc trả từ chính lợi nhuận trong hoạt động của khách hàng chứng tỏ phơng án sản xuất của khách hàng có hiệu quả và khả năng trả nợ của khách hàng là lớn. Bên cạnh đó đối với tất cả các khách hàng vay vốn nguồn trả nợ chính luôn xuất phát từ lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của chính mình.

* Tài sản đảm bảo

Một trong ba nguyên tắc tín dụng là tiền vay phải có tài sản đảm bảo. Đây là biện pháp nhằm hạn chế rủi ro khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Trên thực tế hoạt động cho vay, Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh cũng nh các Ngân hàng khác luôn quán triệt nguyên tắc cho vay có đảm bảo (ngoại trừ những khách hàng có quan hệ tín dụng thờng xuyên với ngân hàng và có uy tín tốt với ngân hàng). Tài sản đảm bảo phải là hàng hoá có giá trị, có thị trờng tiêu thụ để nếu có sự kiện khách hàng không có khả năng trả nợ Ngân hàng có thể bán để thu hồi nợ. Tuy vậy tài sản bảo đảm thờng có giá trị thấp hơn giá trị của khoản vay nên biện pháp này không đợc Ngân hàng xem trọng nh các chỉ tiêu xét duyệt cho vay khác.

* Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính của khách hàng có vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Việc phân tích chủ yếu chú trọng đến khả năng tự chủ về tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán thông qua một số các chỉ tiêu nh:

Tổng vốn tự có của doanh nghiệp Hệ số an toàn vốn =

Hệ số này càng cao thì chứng tỏ sự an toàn trong hoạt động càng cao. Ngân hàng có thể đầu t vào các doanh nghiệp có hệ số này cao.

Hệ số vốn tự có = Tổng vốn tự có tham gia đầu t Tổng vốn đầu t

* Khả năng sinh lời của hoạt động sản xuất kinh doanh

Vấn đề mà Ngân hàng quan tâm là hiệu quả sinh lời của hoạt động sản xuất kinh doanh vì đây là yếu tố quyết định đến khả năng trả nợ của khách hàng. Để đánh giá đợc khả năng này Ngân hàng thờng xem xét các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi tức sau thuế Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu thuần thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng sau thuế. Khi đánh giá chỉ tiêu này ngời ta phải tính cho một thời kỳ dài nếu lợi nhuận có xu hớng tăng lên liên tục là tốt, mặt khác phải dựa vào chu kỳ sản phẩm để dự đoán khả năng sinh lời trong thời gian tới.

Hệ số quay vòng = Doanh thu thuần Tài sản bình quân

Nói chung hệ số quay vòng tài sản càng cao thì càng tốt. Nhng khi xem xét hai chỉ tiêu trên cần kết hợp xem xét bản chất nghành nghề kinh doanh, điều kiện kinh doanh thì mới có tính thuyết phục cao. Chẳng hạn: hệ số quay vòng tài sản trong lĩnh vực lu thông sẽ cao hơn trong những nghành sản xuất vật chất, điều đó chứng tỏ nếu chỉ căn cứ vào hệ số này thì không thể phản ánh chính xác đợc hiệu quả sử dụng vốn của các khách hàng khi họ kinh doanh trên các lĩnh vực khác nhau.

Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lu động Nợ ngắn hạn

Hệ số này phản ánh mức độ đảm bảo tài sản lu động đối với nợ ngắn hạn, hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán càng cao và ngợc lại.

Tình hình thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét nhất công tác tài chính, để đánh giá khả năng thanh toán Ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau:

Hế số khả năng thanh toánh nhanh =

Tổng số tiền và tơng đơng tiền có thể dùng để thanh toán nhanh

Tổng nợ ngắn hạn đã đến hạn, quá hạn

Khi nói đến khả năng thanh toán nhanh là nói đến các khoản nợ đến hạn và đã quá hạn cần phải thanh toán ngay. Do vậy, ngoài tiền và các khoản đầu t ngắn hạn, thì hàng hoá thành phẩm dùng để thanh toán là những hàng hoá đợc chấp nhận trả thay tiền. Hệ số khả năng thanh toán nhanh có thể lớn hơn hoặc bằng 1 hay nhỏ hơn 1. Trong trờng hợp lớn hơn hay bằng 1 doanh nghiệp đều có khả năng thanh toán, còn trờng hợp nhỏ hơn 1 là không đủ khả năng thanh

toán. Tuy vậy, cho dù hệ số này có lớn hơn hay nhỏ hơn 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp cũng không tốt vì đã để xảy ra những khoản nợ quá hạn. Do đó, hệ số này lớn hơn 0.5 là đảm bảo nếu quá cao thì không tốt.

Hệ số quay vòng hàng tồn kho = Doanh thu (thuần, giá vốn) Trị giá hàng tồn kho bình quân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số này càng cao thì việc kinh doanh của doanh nghiệp đợc đánh giá là tốt vì hệ số này phản ánh số lần hàng hóa tồn kho đợc bán ra trong kỳ kế toán.

Hệ số quay vòng các khoản phải thu = Doanh thu bán hàng

Số d bình quân các khoản phải thu

Hệ số này phản ánh tốc độ các khoản phải thu, hệ số này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh và doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn.

Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu x 100 Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho thấy mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Tỷ lệ này càng cao thì doanh nghiệp có vốn tự có càng lớn, tính độc lập và khả năng an toàn của các doanh nghiệp càng lớn.

Thông qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngân hàng có thể biết đợc tình hình sản xuất kinh doanh và xu hớng phát triển của doanh nghiệp từ đó đa ra các quyết định cho vay đúng đắn đảm bảo khả năng thu hồi nợ đúng hạn, đầy đủ cả gốc và lãi.

1.3. Cải tiến các thủ tục cho vay

Hiện nay các thủ tục cho vay của hầu hết các Ngân hàng đều còn rờm rà. Để có thể vay đợc vốn khách hàng thờng phải trải qua rất nhiều công đoạn, phòng ban nên gây ra sức ép tâm lý cho các khách hàng. Nhiều khoản vay các

ợc mà phải nhờ đến các cán bộ ngân hàng. Do đó, cán bộ tín dụng lại phải ghi hộ khách hàng và sau đó thẩm định lại hồ sơ xin vay. Điều đó làm mất đi tính khách quan trọng hoạt động cho vay bởi cán bộ tín dụng lại thẩm định lại các yếu tố do chính mình lập nên. Từ thực tế tình trạng đó mà Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh đã phải nỗ lực tìm ra các biện pháp nhằm đảm bảo sự thông thoáng về thủ tục mà vẫn đảm bảo đợc tính khoa học, hợp lý và chặt chẽ, để khách hàng có thể tìm hiểu và dễ dàng hoàn tất đợc các thủ tục vay vốn. Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh đã thành lập bộ phận chuyên trách tiếp nhận hồ sơ của khách, hớng dẫn khách hàng về các công đoạn, thủ tục vay vốn tránh cho khách hàng gặp phải những rắc rối và tự bản thân mình hoàn tất hồ sơ xin vay. Nh vậy mới đảm bảo tính khách quan, chính xác. Giúp ngân hàng có thể thẩm định dự án tốt hơn và giảm thiểu đợc rủi ro tín dụng.

2. Phân tán rủi ro

Ngày nay trong quan hệ tín dụng các ngân hàng luôn chú trọng đến việc phân tán rủi ro. Ngay cả những khoản vay mà khả năng rủi ro cha vợt qua khả năng về vốn của mình.

Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng luôn đặt vấn đề rủi ro song song với hoạt động kinh doanh của mình nên việc phân tán rủi ro cũng đợc ngân hàng xem trọng. Ngân hàng thực hiện việc phân tán rủi ro theo các hình thức sau:

* Cho vay hợp vốn: khi các khoản vay có giá trị lớn có ảnh hởng lớn đối với Ngân hàng thì Ngân hàng tiến hành cho vay hợp vốn với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Cho vay hợp vốn là quan hệ cho vay đối với khách hàng mà có ít nhất có 2 Ngân hàng cùng tham gia vào quan hệ cho vay nhằm tạo ra những khoản tín dụng lớn mà một Ngân hàng không có đủ khả năng cho vay. Các Ngân hàng cùng nhau thẩm định dự án xin vay của khách hàng và cùng nhau góp vốn. Cho vay hợp vốn là biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay của các ngân hàng. Ngày nay, phơng pháp cho vay này sẽ còn đợc phát triển và mở rộng hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nguồn vốn tín dụng đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế hiện nay.

* Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh còn áp dụng biện pháp cho vay có bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh. Việc cho vay này ngân hàng đòi hỏi khách hàng vay vốn phải đợc sự bảo lãnh của bên thứ ba. Bên thứ ba đứng ra nhận bảo lãnh sẽ nhận trách nhiệm trả nợ thay cho khách hàng khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Tái bảo lãnh là việc ngân hàng đợc hai hay nhiều ngân hàng khác bảo lãnh đối với công việc cho vay của mình nhằm phân tán rủi ro cho ngân hàng đầu mối cho vay.

Thông qua các hình thức phân tán rủi ro đó mà ngân hàng hạn chế đợc các rủi ro có thể xảy ra mà vẫn dữ đợc quan hệ với khách hàng. Đây là yếu tố hết sức quan trọng đối với các ngân hàng.

3. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng

Rủi ro tín dụng một mặt là do trình độ của cán bộ tín dụng còn hạn chế. Phần lớn các cán bộ tín dụng có kinh nghiệm thì lại đợc đào tạo từ thời bao cấp do đó họ không thể bắt kịp với trình độ phát triển của nền kinh tế thị trờng. Trong khi đó công việc của cán bộ tín dụng đòi hỏi ngời cán bộ không chỉ có kiến thức chuyên sâu, kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng mà còn phải nắm vững những kiến thức về kinh tế thị trờng, phải có khả năng phân tích, phán đoán, phải biết đa ra những quyết định đúng đắn, chính xác trong các tình huống xảy ra Nhận thức rõ đ… ợc điều này mà chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh không ngừng chú trọng đến việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ cả về mặt chuyên môn lẫn kiến thức tổng hợp, phẩm chất đạo đức, năng động trong kinh doanh, nắm vững pháp luật.

4. Các giải pháp đối với nợ quá hạn

Mặc dù chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh đã thực hiện tốt quy trình xét duyệt cho vay song không thể đảm bảo chắc chắn là không có nợ quá hạn xảy ra. Khi có nợ quá hạn xảy ra ngân hàng cũng có nhiều biện pháp xử lý khác nhau. Tuỳ thuộc vào khách hàng mà ngân hàng có biện pháp xử lý thích hợp nh: đối với khách hàng gặp phải rủi ro do nguyên nhân khách quan mang lại, nếu đợc sự giúp đỡ của ngân hàng thì tình hình hoạt động kinh doanh sẽ tốt lên

khắc phục tình trạng sản xuất kinh doanh. Ngân hàng luôn theo dõi tình hình hoạt động của doanh nghiệp khi có thu nhập ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ ngay. Đối với các doanh nghiệp làm ăn thiếu hiệu quả, số nợ quá hạn quá lớn, lạ có ý chây ỳ thì ngân hàng sẽ nhờ đến pháp luật giải quyết để thu hồi nợ.

Việc xử lý nợ quá hạn rất phức tạp, ngân hàng phải biết cách xử lý sao cho có hiệu quả vừa đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng vừa đảm bảo quyền lợi cho khách hàng. Bên cạnh đó ngân hàng cũng phải tìm ra những biện pháp nhằm hạn chế việc phát sinh nợ quá hạn mới. Muốn vậy ngân hàng phải không ngừng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ có trình độ cao phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.

Ngoài ra ngân hàng giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng xem có đúng với mục đích hay không để kịp thời đa ra các biện pháp xử lý. Mặt khác ngân hàng cũng nên giám sát tình hình hoạt động của doanh nghiệp vay vốn, để t vấn, giúp đỡ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh để có thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng. Giúp doanh nghiệp trong kinh doanh có hiệu quả cũng là biện pháp giúp Ngân hàng thu hồi đợc nợ. Đó là cơ sở cho ngân hàng tồn tại và phát triển.

III. Một số giải pháp hỗ trợ

1. Kiến nghị đối với ngời vay vốn

Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thơng mại là đi vay và cho vay. Do vậy ngời đi vay có vai trò rất quan trọng trong quan hệ tín dụng đối với ngân hàng. Nếu tình hình kinh doanh của khách hàng mà không tốt sẽ ảnh hởng đến khả năng trả nợ của họ cho ngân hàng. Lúc đó ngân hàng sẽ không thu đợc vốn đúng hạn hoặc nghiêm trọng hơn là mất vốn tín dụng làm ảnh hởng lớn đến tình hình kinh doanh của ngân hàng. Do vậy trong quan hệ tín dụng không chỉ ngân hàng mà ngời vay vốn cũng phải nâng cao tính tự chịu trách nhiệm đối với khoản vay của ngân hàng, nâng cao khả năng tận dụng vốn hiện có của khách hàng và vốn vay của ngân hàng.

Song song với hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng phải thờng xuyên cung cấp các thông tin đầy đủ, chính xác về tình hình tài chính của mình, tình hình sử dụng vốn vay phải đúng với mục đích, đem lại hiệu quả nh đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

Ngời vay vốn phải luôn có ý thức trả nợ cho ngân hàng, các khoản nợ đến hạn cần thanh toán ngay không cố ý chây ỳ, phải luôn giữ uy tín của mình đối

Một phần của tài liệu Những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Vinh (Trang 46)