Các giải pháp đối với nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Vinh (Trang 52 - 53)

II. Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh

4.Các giải pháp đối với nợ quá hạn

Mặc dù chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Vinh đã thực hiện tốt quy trình xét duyệt cho vay song không thể đảm bảo chắc chắn là không có nợ quá hạn xảy ra. Khi có nợ quá hạn xảy ra ngân hàng cũng có nhiều biện pháp xử lý khác nhau. Tuỳ thuộc vào khách hàng mà ngân hàng có biện pháp xử lý thích hợp nh: đối với khách hàng gặp phải rủi ro do nguyên nhân khách quan mang lại, nếu đợc sự giúp đỡ của ngân hàng thì tình hình hoạt động kinh doanh sẽ tốt lên

khắc phục tình trạng sản xuất kinh doanh. Ngân hàng luôn theo dõi tình hình hoạt động của doanh nghiệp khi có thu nhập ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ ngay. Đối với các doanh nghiệp làm ăn thiếu hiệu quả, số nợ quá hạn quá lớn, lạ có ý chây ỳ thì ngân hàng sẽ nhờ đến pháp luật giải quyết để thu hồi nợ.

Việc xử lý nợ quá hạn rất phức tạp, ngân hàng phải biết cách xử lý sao cho có hiệu quả vừa đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng vừa đảm bảo quyền lợi cho khách hàng. Bên cạnh đó ngân hàng cũng phải tìm ra những biện pháp nhằm hạn chế việc phát sinh nợ quá hạn mới. Muốn vậy ngân hàng phải không ngừng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ có trình độ cao phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.

Ngoài ra ngân hàng giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng xem có đúng với mục đích hay không để kịp thời đa ra các biện pháp xử lý. Mặt khác ngân hàng cũng nên giám sát tình hình hoạt động của doanh nghiệp vay vốn, để t vấn, giúp đỡ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh để có thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng. Giúp doanh nghiệp trong kinh doanh có hiệu quả cũng là biện pháp giúp Ngân hàng thu hồi đợc nợ. Đó là cơ sở cho ngân hàng tồn tại và phát triển.

Một phần của tài liệu Những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Vinh (Trang 52 - 53)